1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế công cụ đánh giá năng lực mô hình hóa trong giải các bài toán chuyển động của lớp 5

73 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 1,12 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC ====== NGUYỄN THỊ VÂN THIẾT KẾ CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC MƠ HÌNH HĨA TRONG GIẢI CÁC BÀI TOÁN CHUYỂN ĐỘNG CỦA HỌC SINH LỚP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Giáo dục Tiểu học HÀ NỘI - 2019 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC ====== NGUYỄN THỊ VÂN THIẾT KẾ CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC MƠ HÌNH HĨA TRONG GIẢI CÁC BÀI TỐN CHUYỂN ĐỘNG CỦA HỌC SINH LỚP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Giáo dục Tiểu học Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS Phạm Đức Hiếu HÀ NỘI - 2019 LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới T.S Phạm Đức Hiếu – Giảng viên khoa Giáo dục Tiểu học, trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, người tận tâm hướng dẫn, bảo động viên, giúp đỡ suốt q trình thực đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn hợp tác, giúp đỡ tận tình Ban giám hiệu thầy giáo em học sinh trường Tiểu học Liên Mạc A ( Mê Linh – Hà Nội), Tiểu học Liên Mạc B ( Mê Linh – Hà Nội), Tiểu học Tiến Thịnh ( Mê Linh – Hà Nội), Tiểu học Thạch Đà A ( Mê Linh – Hà Nội), Tiểu học Việt Hùng ( Phúc Yên – Vĩnh Phúc), Tiểu học Hùng Vương ( Phúc Yên – Vĩnh Phúc), Tiểu học Xuân Hòa ( Phúc Yên – Vĩnh Phúc) tạo điều kiện cho khát sát thực trạng khảo nghiệm đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Ban chủ nhiệm Khoa tồn thể thầy khoa Giáo dục Tiểu học trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập nghiên cứu Hà Nội, tháng năm 2019 Tác giả NGUYỄN THỊ VÂN LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Nội dung số liệu khóa luận riêng không chép từ đề tài Hà Nội, tháng năm 2019 Sinh Viên NGUYỄN THỊ VÂN DANH MỤC VIẾT TẮT STT Nội dung viết tắt Chữ viết tắt Học sinh HS Giáo viên GV Năng lực NL Năng lực mơ hình hóa NLMHH Đánh giá lực ĐGNL MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng, khách thể phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Giả thuyết khoa học NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC MÔ HÌNH HĨA TRONG GIẢI CÁC BÀI TỐN CHUYỂN ĐỘNG CỦA HỌC SINH LỚP 1.1 Những vấn đề chung đánh giá 1.1.1 Một số khái niệm đánh giá 1.1.2 Mục đích đánh giá tiểu học 1.1.3 Quy trình đánh giá 1.1.4 Xu hướng đổi đánh giá 1.2 Công cụ đánh giá quy trình thiết kế cơng cụ đánh giá 10 1.2.1 Khái niệm công cụ đánh giá 10 1.2.2 Phân loại công cụ đánh giá 10 1.2.3 Nguyên tắc quy trình thiết kế cơng cụ đánh giá 13 1.3 Năng lực - Năng lực mơ hình hóa Đánh giá lực 15 1.3.1 Năng lực 15 1.3.2 Các lực cần hình thành cho học sinh tiểu học 16 1.3.3 Mơ hình hóa lực mơ hình hóa 17 1.3.4 Đánh giá lực 19 1.4 Các tốn diện tích lớp 19 1.4.1 Mục đích vai trị dạy học toán chuyển động lớp 19 1.4.2 Nội dung dạy học toán chuyển động lớp 21 Kết luận chƣơng 24 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC MÔ HÌNH HĨA TRONG GIẢI CÁC BÀI TỐN CHUYỂN ĐỘNG CỦA HỌC SINH LỚP 25 2.1 Mục đích khảo sát 25 2.2 Đối tƣợng khảo sát 25 2.3 Nội dung khảo sát 25 2.4 Phƣơng pháp khảo sát 26 2.5 Kết khảo sát 29 2.5.1 Nhận thức vai trò đánh giá lực mơ hình hóa giải toán chuyển động học sinh lớp 41 2.5.2 Thực trạng hoạt động đánh giá lực mơ hình hóa giải toán chuyển động học sinh lớp 41 2.5.3 Hiệu hoạt động đánh giá lực mô hình hóa giải tốn chuyển động học sinh lớp 42 Kết luân chƣơng 42 CHƢƠNG 3: CƠNG CỤ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC MƠ HÌNH HĨA TRONG GIẢI CÁC BÀI TỐN CHUYỂN ĐỘNG CỦA HỌC SINH LỚP 43 3.1 Nguyên tắc thiết kế công cụ đánh giá lực mơ hình hóa giải tốn chuyển động học sinh lớp 43 3.1.1 Đảm bảo nguyên tắc chung kiểm tra đánh giá 43 3.1.2 Đảm bảo quy trình thiết kế cơng cụ đánh giá lực 43 3.1.3 Đảm bảo phù hợp với đặc điểm học sinh lớp 44 3.1.4 Đảm bảo phù hợp với điều kiện thực tế nhà trường 44 3.2 Quy trình thiết kế cơng cụ đánh giá lực mơ hình hóa giải tốn chuyển động học sinh lớp 44 3.3 Cơng cụ đánh giá lực mơ hình hóa giải tốn chuyển động học sinh lớp 48 3.3.1 Công cụ đánh giá 48 3.3.2 Phiếu thực nghiệm 51 3.3.3 Hướng dẫn sử dụng công cụ đánh giá ( Phiếu đánh giá ) 52 3.4 Khảo nghiệm 53 3.4.1 Mục đích khảo nghiệm 53 3.4.2 Đối tượng khảo nghiệm 53 3.4.3 Nội dung khảo nghiệm 53 3.4.4 Phương pháp khảo nghiệm 55 3.4.5 Kết khảo nghiệm 55 Kết luận chƣơng 59 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Khả sử dụng mô hình hóa học sinh giải Tốn chuyển động lớp 29 Bảng 2.2: Tần suất dử dụng mơ hình hóa để giải Toán chuyển động lớp 31 Bảng 2.3: Đối tượng học sinh thường xuyên sử dụng lực mơ hình hóa giải Toán chuyển động 32 Bảng 2.4: Mức độ đánh giá lực mơ hình hóa học sinh 34 Bảng 2.5: Phương pháp đánh giá lực mơ hình hóa 35 Bảng 2.6: Công cụ Thầy/Cô sử dụng đánh giá lực mô hình hóa 37 Bảng 2.7: Hình thức Thầy/Cơ sử dụng để đánh giá lực mơ hình hóa học sinh 38 Bảng 2.8: Mục đích Thầy/Cơ đánh giá lực mơ hình hóa học sinh 40 Bảng 3.1: Tiêu chuẩn, tiêu chí đánh giá 47 Bảng 3.2: Phiếu thực nghiệm 51 Bảng 3.4 Kết giáo viên đánh giá trình 56 Bảng 3.5 Sự chênh lệch kết khảo nghiệm qua phiếu tập kết giáo viên đánh giá trình 57 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Quy trình đánh giá Hình 1.2: Quy trình thiết kế cơng cụ đánh giá 15 Hình 1.3: Các thành phần q trình mơ hình hóa 18 Hình 1.4: Đánh giá theo lực 19 Hình 2.1: Biểu đồ thể khả sử dụng mơ hình hóa giải Tốn chuyển động lớp 30 Hình 2.2: Biểu đồ thể tần suất học sinh sử dụng mơ hình hóa giải Toán chuyển động lớp 31 Hình 2.3: Biểu đồ thể đối tượng học sinh thường xun sử dụng mơ hình hóa giải Toán chuyển động lớp 33 Hình 2.4: Biểu đồ thể mức độ đánh giá lự mơ hình hóa học sinh lớp 34 Hình 2.5: Biểu đồ thể phương pháp Thầy/Cô sử dụng để đánh giá lực mơ hình hóa học sinh 36 Hình 2.6: Biểu đồ thể cơng cụ Thầy/Cơ sử dụng đánh giá lực mơ hình hóa học sinh 37 Hình 2.7: Biểu đồ thể hình thức Thầy/Cơ sử dụng để đánh giá lực mơ hình hóa học sinh 39 Hình 2.8: Biểu đồ thể mục đích Thầy/Cơ đánh giá lực mơ hình hóa học sinh 40 THANG ĐO NĂNG LỰC MƠ HÌNH HÓA ( Dành cho giáo viên đánh giá học sinh lớp 5) Họ tên học sinh:……………………; Tuổi:………… ; Nam/Nữ:……… Lớp:…… ; Trường:………………………………………………………… Họ tên giáo viên:………………….; Ngày đánh giá:…………………… Hướng dẫn: Dưới biểu hành vi quan sát học sinh Giáo viên đọc kĩ câu đánh giá xem học sinh thực mức độ nào? Hãy khoanh trịn số thích hợp biểu thị mức độ thực giải vấn đê/tình học sinh ( chọn 3, mức độ) = Không thực = Thực nhờ trợ giúp giáo viên = Thực tốt mà không nhờ trợ giúp giáo viên = Thực cách sáng tạo STT Tiêu chí Mức Phát vấn đề (Phát dạng tốn) Mơ tả HS khơng phát dạng Điểm Tốn chuyển động có sử dụng mơ hình hóa HS phát dạng Tốn chuyển động có sử dụng mơ hình hóa nhờ giúp đỡ GV HS tự phát dạng Tốn chuyển động có sử dung mơ hình hóa mà khơng cần đến giúp đỡ từ GV 49 STT Tiêu chí Mức Mơ hình hóa vấn đề (Vẽ sơ đồ) Mơ tả HS khơng mơ hình hóa Điểm vấn đề tốn (khơng vẽ sơ đồ) HS mơ hình hóa vấn đề tốn hướng dẫn GV HS mơ hình hóa vấn đề tốn mà khơng cần trợ giúp giáo viên HS mô hình hóa cách sáng tạo Hƣớng giải vấn HS suy luận sai mối quan hệ yếu tố toán, đề (Mối quan hệ khơng tìm hướng giải yếu tố hướng giải toán toán) HS suy luận mối quan hệ yếu tố tốn, tìm hướng giải toán nhờ giúp đỡ GV HS suy luận mối quan hệ yếu tố tốn, tìm hướng giải tốn nhanh mà khơng cần giúp đỡ GV Tổng điểm 50 Kết luận đối tƣợng đánh giá: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Xếp loại:………………………………………………………………………… 3.3.2 Phiếu thực nghiệm Bảng 3.2: Phiếu thực nghiệm STT Họ tên Phát Mơ hình Hƣớng vấn hóa vấn đề đề Tổng giải tốn toán vấn đề toán 3 10 … 51 3.3.3 Hướng dẫn sử dụng công cụ đánh giá ( Phiếu đánh giá ) a) Đối với trường Tiểu học khu vực Thành phố, có điều kiện sở vật chất trang thiết bị tốt giáo viên sử dụng cơng nghệ thơng tin để lượng hóa theo tiêu chuẩn, tiêu chí dựa mức độ thể người học theo quy ước sau: - Xếp vào nhóm RẤT TỐT nếu: Cả tiêu chí đạt mức trở lên, khơng có tiêu chí mức 1, mức ( tương đương với khoảng – 10 điểm ) - Xếp vào nhóm TỐT nếu: tiêu chí đạt từ mức trở lên, khơng có tiêu chí mức 1( tương đương với khoảng – điểm) - Xếp vào nhóm CẦN CỐ GẮNG với trường hợp lại( tương đương khoảng 3-5 điểm ) b) Đối với học sinh vùng núi, dân tộc khó khăn giáo viên sử dụng cơng cụ để làm tham chiếu, lượng hóa mức độ lực đạt người học, đảm bào tính khách quan giáo viên cần ý, giúp đỡ học sinh gặp khó khăn 52 3.4 Khảo nghiệm 3.4.1 Mục đích khảo nghiệm Khảo nghiệm nhằm mục đích đánh giá hiệu việc sử dụng công cụ đánh giá vào q trình đánh giá lực mơ hình hóa giải Tốn chuyển động học sinh lớp Từ đó, bổ sung điều chỉnh kịp thời để hồn thiện cơng cụ đánh giá đạt hiệu cao trình đánh giá lực học sinh 3.4.2 Đối tượng khảo nghiệm Bao gồm đối tượng: (1) Có 40 học sinh lớp 5C (2) Có 10 Thầy/cơ giáo cơng tác giảng dạy khối trưởng Tiểu học ( Mê Linh – Hà Nội ) bao gồm: + Trường Tiểu học Liên Mạc A – giáo viên + Trường Tiểu học Liên Mạc B – giáo viên + Trường Tiểu học Tiến Thịnh – giáo viên 3.4.3 Nội dung khảo nghiệm 3.4.3.1 Khảo nghiệm học sinh Học sinh thực hành mơ hình hóa Tốn chuyển động sau: Bài toán: Bác Hùng xe đạp từ nhà lên Thị Xã ( qua xã A xã B ) hết Quãng đường từ nhà Bác đến xã A dài 11km thời gian Bác từ nhà đến xã A nhiều thời gian Bác từ xã A đến xã B 15 phút lại thời gian từ xã B đến Thị Xã 15 phút Tính vận tốc Bác Hùng? 3.4.3.2 Phiếu hỏi ý kiến chuyên gia ( 10 giáo viên giảng dạy lớp ) 53 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI Khoa Giáo dục Tiểu học PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN CỦA THẦY/CÔ VỀ CƠNG CỤ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC MƠ HÌNH HĨA TRONG GIẢI CÁC BÀI TOÁN CHUYỂN ĐỘNG CỦA HỌC SINH LỚP Kính thưa Thầy/Cơ giáo ! Em Nguyễn Thị Vân, sinh viên khoa Giáo dục Tiểu học trường Đại học Sư phạm Hà Nội Hiện nay, em làm khóa luận tốt nghiệp Đại học với đề tài “ Thiết kế công cụ đánh giá lực mơ hình hóa giải tốn chuyển động học sinh lớp 5” Sau trình tiến hành phân tích tài liệu khảo sát thực trạng đánh giá lực mơ hình hóa, em thiết kế cơng cụ đánh giá lực mơ hình hóa giải Tốn chuyển động học sinh lớp Để cơng cụ hồn thiện có hiệu tốt q trình đánh giá học sinh phản hồi ý kiến đóng góp Thầy/Cơ quan trọng Em Mong Thầy/Cơ sữ giúp đỡ em để em hoàn đề tài nghiên cứu Em xin trân trọng cảm ơn Xin Thầy/Cơ vui lịng ghi rõ câu trả lời: 1.Sự cần thiết công cụ đánh giá lực mơ hình hóa giải Tốn chuyển động học sinh lớp không? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Bộ cơng cụ có hướng đến việc đánh giá lực mơ hình hóa học sinh giải Tốn chuyển động lớp khơng? ( độ giá trị) …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 54 Bộ cơng cụ có đánh giá xác lực mơ hình hóa học sinh giải Tốn chuyển động lớp khơng? ( độ tin cậy) …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Ý kiến đóng góp Thầy/Cơ để hồn thiện cơng cụ này: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 3.4.4 Phương pháp khảo nghiệm Sử dụng phương pháp quan sát: Quan sát trình học sinh tiến hành tóm tắt tốn mơ hình hóa hướng giải vấn đề Toán học sinh 3.4.5 Kết khảo nghiệm 3.4.5.1 Khảo nghiệm công cụ thiết kế a) Kết khảo nghiệm công cụ thiết kế thông qua phiếu tập Bảng 3.3 Kết khảo nghiệm qua phiếu tập Tiêu Tiêu chí Mức chí Số Tỷ lệ Tổng Tổng học học tỷ lệ sinh sinh 1.Phát vấn đề 1 2,5% ( phát dạng toán) 17,5% Mơ hình hóa vấn đề ( Vẽ sơ đồ) Hướng giải vấn đề 40 100% 32 80% 17,5% 40 100% 12 30% 10% 17 42,5% 10 25% ( Mối quan hệ yếu 20% tố hướng giải toán) 22 55% 55 40 100% b) Kết giáo viên đánh giá học sinh qua trình cơng cụ thiết kế Bảng 3.4 Kết giáo viên đánh giá trình Tiêu Tiêu chí Mức chí Số Tỷ lệ Tổng Tổng học số học tỷ lệ sinh sinh 1.Phát vấn đề 1 2,5% ( phát dạng toán) 22,5% 30 75% Mơ hình hóa vấn đề 17,5% ( Vẽ sơ đồ) 13 32,5% 10% 16 40% Hướng giải vấn đề 22,5% ( Mối quan hệ yếu 22,5% tố hướng giải toán) 22 50% 40 100% 40 100% 40 100% Kết khảo nghiệm cho thấy có chênh lệch kết khảo nghiệm công cụ đánh giá ( thang đo lực nơ hình hóa học sinh) thông qua phiếu tập so với kết giáo viên đánh giá thơng qua q trình học tập rèn luyện Sự chênh lệch thể qua bảng sau: 56 Bảng 3.5 Sự chênh lệch kết khảo nghiệm qua phiếu tập kết giáo viên đánh giá q trình Tiêu Tiêu chí Mức Kết Giáo Số học Tỷ lệ khảo sinh chênh chênh lệch chí viên nghiệm đánh Qua giá phiếu qua lệch tập trình 1.Phát vấn đề 1 0% ( phát dạng toán) 5% 32 30 5% Mơ hình hóa vấn đề 7 0% ( Vẽ sơ đồ) 12 13 2,5% 4 0% 17 16 2,5% Hướng giải vấn 10 2,5% đề 2,5% ( Mối quan hệ 22 22 0% yếu tố hướng giải toán) Từ kết kết chệnh lệch tỷ lệ khảo nghiệm công cụ ( qua phiếu tập) giáo viên đánh giá lực mơ hình hóa học sinh cơng cụ ( qua q trình học tập rèn luyện) nhận thấy: - Sự chênh lệch dao động từ 0% - 5% Tỷ lệ nhỏ so với 100% Điều cho thấy công cụ đánh giá lực mơ hình hóa giair 57 Toán chuyển động thiết kế đạt hiệu cao trình đánh giá lực, phẩm chất người học - Công cụ đánh giá lực mơ hình hóa giải Tốn chuyển động học sinh lớp thiết kế ( thang đo lực mơ hình hóa giải Toán chuyển động học sinh lớp 5) đánh giá xác lực mơ hình hóa học sinh Vì vậy, cơng cụ nên áp dụng rộng rãi, phổ biến để đánh giá lực mơ hình hóa giải Tốn chuyển động học sinh lớp trường Tiểu học hệ thống giáo dục phổ thông 3.4.5.2 Khảo nghiệm với phiếu ý kiến Thầy/Cô lớp ( chuyên gia) Kết khảo nghiệm với phiếu ý kiến 10 Thầy/Cô sau: (1) Sự cần thiết công cụ đánh giá lực mơ hình hóa giải Tốn chuyển động học sinh lớp ?  Cả 10 Thầy/Cô (100%) cho công cụ cần thiết cho việc đánh giá thường xuyên lực mô hình hóa học sinh (2) Bộ cơng cụ hướng đến việc đánh giá lực mơ hình hóa học sinh giải Toán chuyển động lớp ?  Cả 10 Thầy/Cô ( 100% ) cho công cụ ( Thang đo lực mơ hình hóa giải Tốn chuyển động học sinh lớp 5) hướng đến việc đánh giá lực mơ hình hóa mà khơng phải đánh giá lực khác người học (3) Bộ cơng cụ đánh giá xác lực mơ hình hóa giải Tốn chuyển động học sinh lớp ?  Cả 10 Thầy/Cô (100%) cho công cụ ( Thang đo lực mơ hình hóa giải Toán chuyển động học sinh lớp 5) đánh giá xác lực mơ hình hóa học sinh (4) Ý kiến đóng góp Thầy/Cơ cho cơng cụ hồn thiện hơn? 58  Có Thầy/Cô ( 90%) cho công cụ đầy đủ khơng phải bổ sung Có Thầy/Cô ( 10%) cho nên thiết kế công cụ trang điện tử để Thầy/Cô công tác giảng dạy khối lớp khu vực sử dụng Như vậy, 100% giáo viên cho công cụ cần thiết hiệu sử dụng cao Kết luận chƣơng Cơng cụ đánh giá lực mơ hình hóa giải Toán chuyển động học sinh lớp thiết kế ( thang đo lực mơ hình hóa giải Tốn chuyển động học sinh lớp 5) đánh giá xác lực mơ hình hóa học sinh Vì vậy, công cụ cần áp dụng rộng rãi, phổ biến trường Tiểu học hệ thống giáo dục phổ thông 59 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Nghiên cứu đƣa kết luận 1.Thiết kế cơng cụ đánh giá lực mơ hình hóa giải Tốn chuyển động học sinh lớp cần thiết việc đánh giá phát triển lực, phẩm chất người học Hiện nay, giáo viên trường Tiểu học quan tâm đến việc đánh giá lực học sinh Tuy nhiên, việc đánh giá dừng mức trung bình giáo viên sử dụng phương pháp truyền thống để đánh giá lực mơ hình hóa học sinh Vì vậy, cần tăng tần suất đánh giá lực mơ hình hóa học sinh cách sử dụng phương pháp đánh giá theo hướng tiếp cận lực phẩm chất học sinh Q trình xây dựng cơng cụ tuân thủ chặt chẽ nguyên tắc thiết kế bám sát vào lực mơ hình hóa học sinh lớp nội dung giải toán chuyển động cơng cụ xây dựng đảm bảo độ tin cậy cung cấp kết có ý nghĩa cho q trình dạy học Kiến nghị Giáo viên phải tích cực bồi dưỡng kiến thức chuyên nghành thường xuyên sử dụng phương pháp tích cực q trình kiểm tra, đánh giá lực học sinh Nghiên cứu sâu nội dung dạy học dạng toán khác chương trình Tốn lớp Xây dựng cơng cụ đánh giá lực mơ hình hóa giải tốn thuộc dạng khác: Diện tích,… 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Trung ương ( 2013) Nghị số 29-NQ/TW, ngày 04/11/2013 đổi bản, toàn diện Giáo dục Đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa đáp ứng điều kiện kinh tế, thị trường định hướng Xã hội Chủ nghĩa hội nhập quốc tế Bộ GD – ĐT ( 2017) Chương trình giáo dục phổ thơng( chương trình tổng thể) Bộ Giáo dục Đào tạo, Thông tư số 22/2016/TT-BGDĐT ngày 22/9/2016 sửa đổi, bổ sung số điều quy định đánh giá học sinh tiểu học ban hành kèm theo thông tư số 30/2014/ TT-BGDĐT ngày 28/8/2014 Bộ Giáo dục Đào tạo, Thông tư số 30/2014/TT-BGDĐT ngày 28/8/2014 việc ban hành Quy định đánh giá học sinh tiểu học Đỗ Đình Hoan (chủ biên), Nguyễn Áng, Đỗ Tiến Đạt, Đỗ Trung Hiệu, Đào Thái Lai, Toán 5, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, 2012 Đỗ Đình Hoan (chủ biên), Sách giáo viên Tốn 5, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2004 Đỗ Đình Hoan (chủ biên), Sách Thiết kế Toán 5, tập – 2, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2004 Đỗ Đình Hoan (chủ biên), Vở tập Toán 5, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội., 2004 Leenpil Module: Đánh giá dạy học tích cực Tài liệu tập huấn, Trung tâm Giáo dục trải nghiệm, Trường Đại học Công giáo Leuven, Vương quốc Bỉ, 2011 10 Lê Đăng, Đổi phương pháp kiểm tra đánh giá: Bước đột phá dạy học, Báo giáo dục 11 Lê Văn Hồng (chủ biên), Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thành, Tâm lý lứa tuổi tiểu học tâm lý học sư phạm, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 1998 12 PGS.TS Nguyễn Công Khanh ( chủ biên ), PGS.TS Vũ Quốc Chung, GS.TS Lê Phương Nga, Tài liệu tập huấn, Hướng dẫn đánh gia học sinh Tiểu học mơn Tốn mơn Tiếng Việt [ Theo thơng tư số 22/2016/TT-BGDDT], Bộ Giáo dục Đào tạo trường Đại học Sư phạm Hà Nội 13 PGS.TS Nguyễn Công Khanh ( chủ biên ), Đào Thị Oanh, Kiểm tra đánh giá giáo dục, Nhà xuất Đại học Sư phạm 14 PGS.TS Nguyễn Công Khanh ( chủ biên ), Đào Thị Oanh, Lê Mỹ Dung, Kiểm tra đánh giá giáo dục, Nhà xuất Đại học Sư Phạm 15.Phó Đức Hịa, Đánh giá giáo dục tiểu học, Nhà xuất Đại học Sư phạm, 2008 16 Trần Diên Hiển, Bồi dưỡng học sinh giỏi Toán Tiểu học, Nhà xuất Đại học Sư phạm, 2016 Tài liệu online 17.https://voer.edu.vn/m/cac-khai-niem-co-ban-cua-kiem-tra-danh-gia/aa5a6c25 18.http://www.vietmaths.net/2017/02/tim-hieu-ve-khai-niem-anh-gia-trong.html 19.https://www.slideshare.net/boiduongtoantieuhoc/hc-ton-lp-5-chuyn-cc-biton-chuyn-ng 20 https://kmr.com.vn/chung-nhan/quy-trinh-danh-gia/ 21.https://sites.google.com/site/dhanhgiagiaoduc/iii-cac-van-de-ve-doi-moi/1dhoi-moi-kiem-tra-danh-gia/b-muc-dich-y-nghia-va-vai-tro 22.http://luanvan.net.vn/luan-van/muc-dich-cua-danh-gia-trong-giao-duc-58603/ 23.https://tusach.thuvienkhoahoc.com/wiki/Quan_ni%E1%BB%87m_v%E1%B B%81_%C4%91%C3%A1nh_gi%C3%A1_trong_gi%C3%A1o_d%E1%BB%A 5c 24 https://download.com.vn/docs/van-ban-hop-nhat-03-vbhn-bgddt/download 25 Nguyễn Danh Nam (2015) Năng lực mơ hình hóa tốn học học sinh phổ thơng Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, ISSN 0868-3719, tập 60, số 8, tr.44-52 PHỤ LỤC Thời gian thực nghiên cứu đề tài Thời gian Công việc Tháng 10/2018 Lựa chọn đề tài Tháng 11/2018 Xây dựng đề cương khóa luận Tháng 12/2018 Thơng qua đề cương khóa luận Tháng 1/2019 Làm sở lí luận đề tài Tháng 2/2019 Làm chi tiết khóa luận Tháng 3/2019 Tiến hành thực nghiệm sư phạm Tháng 4/2019 Hoàn thành, chỉnh sửa đề tài nghiên cứu Tháng 5/2019 Bảo vệ khóa luận ... đề tài ? ?Thiết kế công cụ đánh giá lực mơ hình hóa giải toán chuyển động lớp 5? ?? cần thiết Mục đích nghiên cứu Thiết kế cơng cụ đánh giá lực mơ hình hóa giải tốn chuyển động học sinh lớp 5, qua... loại công cụ đánh giá 10 1.2.3 Ngun tắc quy trình thiết kế cơng cụ đánh giá 13 1.3 Năng lực - Năng lực mơ hình hóa Đánh giá lực 15 1.3.1 Năng lực 15 1.3.2 Các lực cần hình. .. hóa giải tốn chuyển động học sinh lớp 41 2 .5. 2 Thực trạng hoạt động đánh giá lực mơ hình hóa giải tốn chuyển động học sinh lớp 41 2 .5. 3 Hiệu hoạt động đánh giá lực mơ hình hóa giải toán

Ngày đăng: 30/03/2021, 07:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w