1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giáo án Tổng hợp Lớp 3 - Tuần 21 - Năm học 2009-2010 - Lê Phạm Chiến

20 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 1,53 MB

Nội dung

- Chia nhóm, phát phiếu học tập cho các nhóm và yêu cầu học sinh thảo luận, nhận xét việc làm của bạn trong những tình huống dưới đây và giải thích lý do Mỗi nhóm 1 tình huống.?. Hoạt độ[r]

(1)Lê Phạm Chiến - Giáo viên Tiểu học - Trường PTCS Nà Nghịu Thø ngµy, th¸ng Thø Ngµy: 18-01 Thø Ngµy: 19-01 Thø Ngµy: 20-01 Thø Ngµy: 21-01 Thø Ngµy: 22-01 TiÕt M«n (p.m«n) Chµo cê Tập đọc KÓ chuyÖn To¸n Đạo đức ĐT: 0947.133.266 TuÇn häc thø: 21 -TiÕt PPCT 21 41 21 101 21 Sinh hoạt cờ ¤ng tæ nghÒ thªu ¤ng tæ nghÒ thªu LuyÖn tËp Tôn trọng khách nước ngoài (tiết 1) §Çu bµi hay néi dung c«ng viÖc ThÓ dôc To¸n ChÝnh t¶ TN - XH Thñ c«ng 41 102 41 41 21 Nh¶y d©y PhÐp trõ c¸c sè ph¹m vi 10 000 Nghe-viÕt: ¤ng tæ nghÒ thªu Th©n c©y §an nong mèt Tập đọc To¸n TËp viÕt Mü thuËt 42 103 21 21 Bµn tay c« gi¸o LuyÖn tËp ¤n ch÷ hoa: O - ¤ - ¥ Thường thức mĩ thuật: Tìm hiểu tượng To¸n LTVC ChÝnh t¶ H¸t nh¹c 104 21 42 21 LuyÖn tËp chung Nhân hoá Ôn cách đặt câu và TLCH đâu ? Nhí-viÕt: Bµn tay c« gi¸o Học hát: Cùng múa hát trăng ThÓ dôc To¸n TËp lµm v¨n TN - XH Sinh ho¹t 42 105 21 42 21 ¤n nh¶y d©y - Trß ch¬i: “Lß cß tiÕp søc” Th¸ng - N¨m Nãi vÒ trÝ thøc Nghe-kÓ: N©ng niu tõng h¹t gièng Th©n c©y (tiÕp theo) Sinh ho¹t líp tuÇn 21 Thực từ ngày: 18/01 đến 22/01/2010 Người thực Lª Ph¹m ChiÕn Năm học: 2009*2010 Lop3.net (2) Lê Phạm Chiến - Giáo viên Tiểu học - Trường PTCS Nà Nghịu Ngày soạn: 16/01/2010 ĐT: 0947.133.266 Ngày giảng: Thứ ngày 18 tháng 01 năm 2010 Tiết 2+3: TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN I Mục tiêu: Tiết 41: ÔNG TỔ NGHỀ THÊU A TẬP ĐỌC Kiến thức: - Rèn kỹ đọc đúng các từ ngữ: lầu, lọng, lẩm nhẩm, nặn, chè lam… - Đối với HSKK đọc đúng bài Kỹ năng: - Hiểu nội dung câu chuyện: “Ca ngợi Trần Quốc Khải thông minh ham học hỏi, giầu trí sáng tạo…” - Đối với HSKK đọc và nắm nội dung bài cách đơn giản Thái độ: - Yêu thích môn học, B KỂ CHUYỆN Kiến thức: - Biết nói khái quát và đặt đúng tên cho câu chuyện và kể đoạn cho câu chuyện - Đối với HS KK còn HS nhóm đối tượng kể đến đoạn Kỹ năng: - Biết tập trung theo dõi lời kể và nhận xét lời kể bạn II Chuẩn bị: - Bản đồ hành chính Việt Nam (hoặc vùng Bắc Bộ) III Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A TẬP ĐỌC A TẬP ĐỌC Kiểm tra bài cũ: (5') - Gọi học sinh đọc bài: “Chú bên Bác” - Đọc bài và trả lời câu hỏi - Trả lời nội dung bài - Thực yêu cầu giáo viên - Giáo viên nhận xét, ghi điểm - Nhận xét, sửa sai Dạy bài mới: (25’) a Giới thiệu bài - Yêu cầu mở chủ điểm ? Sáng tạo là gì ? => Là tìm cái ngời có óc sáng tạo là ngời thông minh, tài trí, biết tìm tòi cái b Luyện đọc: * Đọc mẫu: *Nghe giáo viên đọc mẫu - Đọc toàn bài lượt, giọng kể chậm rãi, khoan - Nghe đọc mẫu thai Chú ý nhấn giọng các từ ngữ thể thông minh, tài trí, bình tĩnh Trần Quốc Khái *Hướng dẫn đọc đoạn: *Đọc đoạn - Yêu cầu học sinh nối tiếp đọc câu - Đọc nối tiếp câu - Phát âm từ khó - Theo dõi, chỉnh sửa lỗi phát âm cho học sinh - Theo dõi chỉnh sửa phát âm - Yêu cầu học sinh nối tiếp đọc đoạn - Gọi học sinh nối tiếp đọc câu - Đọc bài học sinh đọc đoạn bài, cách ngắt giọng số câu khó ? Em tìm cách ngắt giọng các câu sau ? => Lầu có hai tượng phật,/ …và Năm học: 2009*2010 Lop3.net (3) Lê Phạm Chiến - Giáo viên Tiểu học - Trường PTCS Nà Nghịu - Yêu cầu tổ nhóm đọc đồng - Gọi học sinh đọc chú giải - Gọi học sinh nối tiếp đọc đoạn - Luyện đọc theo nhóm - Chia học sinh thành nhóm yêu cầu đọc bài - Đọc bài trước lớp: - Gọi nhóm bất kỳ, yêu cầu học sinh nối tiếp đọc bài trước lớp c Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Đọc lại toàn bài lần *Gọi học sinh đọc đoạn 1: (Câu hỏi 1, dành cho HSKK và đối tượng 1, còn các câu hỏi còn lại dành cho học sinh đối tượng 2, HSKK nhắc lại các câu các bạn trả lời) ? Hồi nhỏ, Trần Quốc Khái ham học nào ? ĐT: 0947.133.266 vò nước => Từ đó ngày hai bữa … nhớ nhập tâm cách thêu và làm lọng => Thấy dơi xòe cánh chao / chao lại lá bay … bình an vô - Đọc chú giải - Học sinh đọc nối tiếp - Học sinh đọc nhóm - Một nhóm đọc bài - Lắng nghe, theo dõi *Đọc đoạn => Trần Quốc Khái học đốn củi, lúc kéo vó tôm, tối không có đèn ông bắt đom đóm bỏ vào vỏ trứng để học ? Kết học tập Trần Quốc Khái => Ông đỗ tiến sĩ làm quan to triều nào? đình nhà Lê => Trần Quốc Khái thông minh, tài trí, có học vấn, triều đình cử sứ Trung Quốc Cũng lần sứ này mà thông minh, tài trí ông càng thể rõ và người kính phục *Gọi học sinh đọc đoạn 2+3 *Đọc đoạn + ? Vua Trung Quốc đã nghĩ cách gì để thử sứ => Vua Trung Quốc dựng cái lều cao thần Việt Nam ? mời Trần Quốc Khái lên chơi cất thang => Trên lầu để thử sứ thần Việt nam, vua Trung => Lầu có hai tượng và hai cái lọng, Quốc đã để thứ gì ? trướng thêu chữ “Phật lòng” và vò nước ? Khi trên lầu cao, Trần Quốc Khái đã làm gì để => Ông ngẫm nghĩ và hiểu ý nghĩa sống ? chữ: Phật lòng Vậy là ngày ngày ông bẻ dần tượng làm chè lam để ăn ? Ông đã làm gì để không phí thời gian ? => Ông đã mày mò quan sát và nhớ nhập tâm cách làm lọng, cách thêu ? Ông đã làm gì để xuống đất an toàn ? => Ông đã quan sát thấy dơi xòe cánh, chao chao lại lá bay Vậy là ông ôm lọng nhảy xuống đất bình an *Đọc đoạn + 5: *Đọc đoạn + ? Vì Trần Quốc Khái tôn là ông tổ nghề => Vì nước, ông đã đem cách làm lọng thêu ? Trung Quốc dạy lại cho bà nhân dân Nghề thêu Việt Nam đời từ đây, nhớ ơn ông nhân dân tôn ông là ông tổ nghề thêu ? Câu chuyện cho ta biết gì ông Trần Quốc => Trần Quốc Khái là người thông minh tài Năm học: 2009*2010 Lop3.net (4) Lê Phạm Chiến - Giáo viên Tiểu học - Trường PTCS Nà Nghịu Khái? - Nhận xét, bổ sung ý cho học sinh d Luyện đọc lại: - Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn - Gọi 4, học sinh đọc diễn cảm - Gọi học sinh đọc toàn bài - Nhận xét, chỉnh sửa phát âm B KỂ CHUYỆN Hướng dẫn học sinh kể chuyện - Đặt tên cho đoạn câu chuyện - Nêu yêu cầu và cho học sinh thảo luận ? Đặt tên đoạn chuyện cần chú ý điều gì ? => Muốn đặt tên đúng và hay, các em phải dựa vào nội dung đoạn chuyện - Chia nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận - Gọi đại diện các nhóm báo cáo kết - Giáo viên nhận xét, ghi bảng *Đoạn 1: Cậu bé ham học / Thời thơ ấu Trần Quốc Khái /Trần quốc Khái học *Đoạn 2: Thử tài / Vua Trung Quốc thử tài sứ thần Việt Nam *Đoạn 3: Tài trí Trần Quốc Khái /Sự thông minh Trần Quốc Khái *Đoạn 4: Trần Quốc Khái vợt qua thử thách / Xuống đất an toàn /… *Đoạn 5: Truyền nghề cho dân / Dạy nghề cho dân / Nghề dân Việt Kể lại đoạn câu chuyện: - Giáo viên chia lớp thành nhóm nhỏ (Đối với HSKK yêu cầu kể đoạn câu chuyện) - Yêu cầu học sinh kể nối tiếp đoạn câu chuyện, học sinh kể đoạn - Gọi học sinh các nhóm khác kể ĐT: 0947.133.266 trí, ham học hỏi, khéo léo Ngoài ra, ông còn là người bình tĩnh trước thử thách Vua Trung Quốc - Nhận xét, bổ sung - Theo dõi bài - Học sinh đọc bài - Đọc toàn bài B KỂ CHUYỆN Hướng dẫn học sinh kể chuyện - Đặt tên cho đoạn câu chuyện - Lắng nghe => Phải nêu nội dung quan trọng, khái quát đoạn chuyện đó - Thảo luận nhóm - Nhóm đặt tên cho đoạn - Các nhóm khác bổ xung Kể lại đoạn câu chuyện: - Tạo thành nhóm nhỏ - Lần lượt học sinh kể trước nhóm - Các nhóm kể trước lớp - Các học sinh khác theo dõi và nhận xét - Giáo viên nhận xét, ghi điểm Củng cố, dặn dò: (3’) ? Qua câu chuyện muốn học, hiểu nhiều điều hay => Cần chăm chỉ, học hỏi, tìm tòi nơi, ta cần làm gì ? lúc, người - Giáo viên nhận xét tiết học - Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và - Về học bài và chuẩn bị bài cho tiết sau chuẩn bị bài sau ******************************************************************************* Tiết 4: TOÁN Tiết 101: LUYỆN TẬP Năm học: 2009*2010 Lop3.net (5) Lê Phạm Chiến - Giáo viên Tiểu học - Trường PTCS Nà Nghịu ĐT: 0947.133.266 I Mục tiêu: *Giúp học sinh: - Biết cộng nhẩm các số tròn nghìn, tròn trăm có dến chữ số - Củng cố thực phép cộng các số có đến chữ số và giải bài toán phép tính - Đối với HSKK biết cộng các số tròn nghìn, tròn trăn đến chữ số - Giải bài toán đơn giản học sinh thuộc đối tượng II Chuẩn bị: - Phấn màu, III Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Ổn định tổ chức: (1’) - Cho học sinh hát chuyển tiết - Hát chuyển tiết B Kiểm tra bài cũ: (2’) - Gọi học sinh lên bảng làm bài - Lên bảng thực 1346 2581 4018 1346 + 347; 2581 + 4673; 4018 + 3691 + 347 + 4673 + 3691 1693 7254 7709 - Nhận xét ghi điểm học sinh - Nhận xét, sửa sai C Bài mới: (30’) Giới thiệu bài: - Ghi đầu bài lên bảng - Lắng nghe, ghi đầu bài vào - Gọi học sinh nhắc lại đầu bài - Nhắc lại đầu bài luyện tập: *Bài 1/103: Tính nhẩm *Bài 1/103: Tính nhẩm - Nêu yêu cầu bài tập - Nêu yêu cầu bài tập - Hướng dẫn cách làm 4000 + 3000 Nhẩm: nghìn + nghìn = nghìn Vậy : 4.000 + 3.000 = 7.000 - Gọi học sinh nhắc lại cách cộng nhẩm - Học sinh nêu cách cộng nhẩm (Đối với HSKK & đối tượng làm - Học sinh làm vào phép tính đầu, còn đối tượng làm hết bài) - Đứng chỗ nêu miệng 5000 + 1000 = nghìn + nghìn = nghìn = 6000 6000 + 2000 = nghìn + nghìn = nghìn = 8000 4000 + 5000 = nghìn + nghìn = nghìn = 9000 8000 + 2000 = 8nghìn + 2nghìn = 10nghìn = 10000 - Nhận xét, chữa bài ghi điểm - Nhận xét, sửa sai *Bài 2/103: Tính nhẩm (theo mẫu) *Bài 2/103: Tính nhẩm (theo mẫu) - Nêu yêu cầu bài tập, hướng dẫn HS làm - Học sinh nêu yêu cầu bài tập Mẫu: 6000 + 500 = 6500 - Yêu cầu học sinh tự làm vào (Đối với HSKK & đối tượng làm phép tính đầu, còn đối tượng làm hết bài) - Làm bài tập vào - Học sinh nối tiếp nêu kết phép tính 2000 + 400 = 2400 9000 + 900 = 9900 300 + 4000 = 4300 600 + 5000 = 5600 Năm học: 2009*2010 Lop3.net (6) Lê Phạm Chiến - Giáo viên Tiểu học - Trường PTCS Nà Nghịu ĐT: 0947.133.266 - Giáo viên nhận xét, ghi điểm - Học sinh nhận xét, sửa sai *Bài 3/103: Đặt tính tính *Bài 3/103: Đặt tính tính - Yêu cầu học sinh tự đặt tính tính - Lên bảng thực hiện, lớp làm vào (Đối với HSKK & đối tượng làm a 2541 + 4238 b 4827 + 2634 phần a, còn đối tượng làm hết bài) 2541 4827 + 4238 + 2634 - Mỗi học sinh thực phép tính & nhắc lại cách đặt tính và tính 6779 7461 - Nhận xét, sửa sai *Bài 4/103: Bài toán - Nêu yêu cầu và gợi ý để học sinh toms tắt (Yêu cầu HS đối tượng tóm tắt bài toán sơ đồ đoạn thẳng và giải, còn HSKK & đối tượng nhắc lại phần tóm tắt và giải bài) - Hỗ trợ thêm cho HSKK hoàn thành bài giải mình 5348 + 936 805 + 6475 5348 805 + 936 + 6475 6284 7280 - Nhận xét, sửa sai *Bài 4/103: Bài toán - Nêu yêu cầu bài tập - Tóm tắt bài toán - Học sinh giải, lớp làm vào Tóm tắt: 432l Buổi sáng : ?l Buổi chiều : Bài giải: Buổi chiều cửa hàng bán là: 432 x = 864 (lít) Cả hai buổi cửa hàng đó bán là: 432 + 864 = 1296 (lít) Đáp số: 1296 lít dầu - Đổi và kiểm tra - Học sinh nhận xét - Yêu cầu học sinh đổi để kiểm tra - Nhận xét, ghi điểm D Củng cố, dặn dò: (2’) - Nhặc lại nội dung bài & học bài chuẩn bị - Về nhà làm lại các bài tập trên bài sau - Chuẩn bị bài cho tiết sau - Nhận xét tiết học ******************************************************************************* Tiết 5: ĐẠO ĐỨC Tiết 21: TÔN TRỌNG KHÁCH NƯỚC NGOÀI (Tiết 1) I Mục tiêu: Kiến thức: - Học sinh hiểu: Như nào là tôn trọng khách nước ngoài Vì cần tôn trọng khách nước ngoài - Trẻ em có quyền đối xử bình đẳng, không phân biệt màu da, quốc tịch quyền giữ gìn sắc dân tộc (ngôn ngữn, trang phục, ) Kỹ năng: - Biết cư xử lịch gặp gỡ, với khách nước ngoài Thái độ: - Có thái độ tôn trọngkhi gặp gỡ, tiếp xúc với khách nước ngoài II Tài liệu và phương tiện: Năm học: 2009*2010 Lop3.net (7) Lê Phạm Chiến - Giáo viên Tiểu học - Trường PTCS Nà Nghịu ĐT: 0947.133.266 - Vở bài tập đạo đức - Phiếu học tập cho hoạt động - Tranh ảnh dùng cho hoạt động III Phương pháp: - Trực quan, đàm thoại, thảo luận nhóm, luyện tập thực hành, IV Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định tổ chức: (1’) - Cho học sinh hát chuyển tiết - Hát chuyển tiết - Lấy bài tập Kiểm tra bài cũ: (2’) ? Em có suy nghĩ gì tình cảm => Vì thiếu nhi Việt Nam và thiếu nhi Quốc tế có khác thiếu nhi Việt Nam và TN Quốc tế ? màu da và ngôn ngữ, là anh em, bạn bè, nên phải đoàn kết giúp đỡ lẫn - Nhận xét, bổ sung - Nhận xét, bổ sung Bài mới: (25’) a Hoạt đông 1: Thảo luận nhóm a Hoạt đông 1: Thảo luận nhóm - Chia học sinh thành các nhóm yêu cầu - Các nhóm quan sát tranh và thảo luận học sinh quan sát tranh treo trên bảng và thảo luận, nhận xét cử chỉ, thái độ, nét mặt các bạn nhỏ các tranh gặp gỡ, tiếp xúc với khách nước ngoài - Gọi đại diện các nhóm trả lời - Các nhóm trình bày kết công việc - Các nhóm khác trao đổi và bổ sung ý kiến => Kết luận: Các tranh vẽ các bạn - Lắng nghe, theo dõi nhỏ gặp gỡ, trò chuyện với khách nước ngoài Thái độ cử các bạn vui vẻ, tự nhiên, tự tin Điều đó biểu lộ lòng tự trọng, mến khách người Việt Nam chúng ta cần tôn trọng khách nước ngoài b Hoạt động 2: Phân tích truyện b Hoạt động 2: Phân tích truyện - Đọc truyện: “Cậu bé tốt bụng” - Lắng nghe, theo dõi - Chia học sinh thành các nhóm và giao - Học sinh thảo luận nhóm và trả lời các câu hỏi nhóm thảo luận các câu hỏi ? Bạn nhỏ làm gì ? => Bạn nhỏ dẫn người khách nước ngoài đến nhà nghỉ ? Việc làm bạn nhỏ thể tình => Việc làm bạn nhỏ là thể tôn trọng và lòng cảm gì với người khách nước ngoài ? mến khách nước ngoài ? Theo em người khách nước ngoài => Theo em: Người khách nước ngoài yêu mến nghĩ nào cậu bé Việt Nam ? cậu bé và yêu mến đất nước người Việt Nam ? Em có suy nghĩ gì việc làm các => Việc làm bạn nhỏ thể tôn trọng bạn nhỏ truyện ? khách nước ngoài, làm cho khách nước ngoài yêu mến và hiểu biét người đất nước Việt Nam ta ? Em nên làm gì để thể tôn trọng => Gặp họ em phải lễ phép chào hỏi và sẵn sàng giúp với khách nước ngoài ? đỡ họ họ gặp khó khăn - Nhận xét, bổ sung - Nhận xét, bổ sung => Kết luận: Khi gặp khách nước ngoài - Lắng nghe, theo dõi Năm học: 2009*2010 Lop3.net (8) Lê Phạm Chiến - Giáo viên Tiểu học - Trường PTCS Nà Nghịu em có thể chào, cười thân thiện, đường họ nhờ giúp đỡ Các em nên giúp đỡ khách Việc đó thể tôn trọng khách nước ngoài làm cho họ thêm hiểu biết và có cảm tình với đất nước Việt Nam c Hoạt động 3: Nhận xét hành vi - Chia nhóm, phát phiếu học tập cho các nhóm và yêu cầu học sinh thảo luận, nhận xét việc làm bạn tình đây và giải thích lý (Mỗi nhóm tình huống) ĐT: 0947.133.266 c Hoạt động 3: Nhận xét hành vi - Các nhóm thảo luận theo các tình huống: *Tình 1: Nhìn thấy nhóm khách nước ngoài đến thăm khu di tích lịch sử, bạn Tường vừa hỏi họ vừa nói: Trông bà mặc quần áo buồn cười chưa, dài lượt thượt lại còn kín mặt nữa, còn đưa bé da đen sì, tóc lại xoăn tít, Bạn Vân cùng phụ họa theo tiếng họ nói nghe buồn cười *Tình 2: Một người nước ngoài ngồi trên tàu nhìn qua cửa sổ Ông có vẻ buồn vì không thể nói chuyện, với vốn tiếng anh ít ỏi mình Cậu hỏi đất nước ông, sống trẻ em đất nước ông và kể cho ông nghe ngôi trường bé xinh cậu Hai người vui vẻ trò chuyện dùng ngôn ngữ đôi lúc bất đồng phải dùng điệu cử để giải thích thêm - Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét bổ sung - Gọi đại diện các nhóm trả lời - Nhận xét, bổ sung => Kết luận: Chốt lại nhận xét các bạn tình trên Củng cố dặn dò: (2’) - Hướng dẫn thực hành: Sưu tầm - Về sưu tầm theo hướng dẫn giáo viên câu chuyện, tranh vẽ nói việc: + Cư xử niềm nở, lịch sự, tôn trọng khách nước ngoài cần thiết + Thực cư xử niềm nở, lịch sự, tôn trọng gặp gỡ, tiép xúc với khách nước ngoài - Chuẩn bị bài cho tiết (tiếp theo) - Chuẩn bị bài cho tiết sau ******************************************************************************* Ngày soạn: 16/01/2010 Ngày giảng: Thứ ngày 19 tháng 01 năm 2010 Tiết 1: THỂ DỤC Tiết 41: NHẢY DÂY I Môc tiªu:  Häc sinh nh¶y d©y c¸ nh©n kiÓu chôm hai ch©n  Yêu cầu thực động tác mức độ đúng  Ch¬i trß ch¬i: “Lß cß tiÕp søc” §Þa ®iÓm: - Sân trường sẽ, đủ điều kiện để tập luyện Năm học: 2009*2010 Lop3.net (9) Lê Phạm Chiến - Giáo viên Tiểu học - Trường PTCS Nà Nghịu ĐT: 0947.133.266 Phương tiện: - Còi, bàn ghế giáo viên, các vạch để chơi trò chơi III Hoạt động dạy học: Nội dung và phương pháp §.l H×nh thøc tæ chøc PhÇn më ®Çu: 5’ PhÇn më ®Çu - Gi¸o viªn nhËn líp - Líp tËp hîp, ®iÓm danh, b¸o c¸o sÜ sè - Phæ biÕn néi dung yªu cÇu buæi tËp - L¾ng nghe *Khởi động *Khởi động - Cho học sinh đứng chỗ, vỗ tay hát - §øng t¹i chç vç tay h¸t - Đi theo - hàng dọc - Đi theo hàng dọc - Chạy chậm trên địa hình tự nhiên, xung - Chạy chậm trên sân trường quanh sân trường *Trß ch¬i: “Lß cß tiÕp søc” *Ch¬i trß ch¬i: “Lß cß tiÕp søc” - Hướng dẫn thêm cho học sinh (nếu cần) - Chơi đạo giáo viên PhÇn c¬ b¶n: 25’ PhÇn c¬ b¶n *¤n: Nh¶y d©y kiÓu chôm hai ch©n *¤n: Nh¶y d©y kiÓu chôm hai ch©n - Cho học sinh khởi động kỹ các khớp - Khởi động kĩ các khớp trước ôn - Giáo viên làm mẫu động tác kết hợp giải - Quan s¸t gi¸o viªn lµm mÉu thích cử động để học sinh nắm - Thùc hiÖn theo gi¸o viªn + So d©y => TËp so d©y, trao d©y, quay d©y + Trao d©y + Quay d©y - Cho häc sinh tËp bËt nh¶y - TËp bËt nh¶y kh«ng cã d©y - Cho häc sinh tËp bËt nh¶y theo tõng tæ - Häc sinh tËp theo tæ - Gi¸o viªn quan s¸t, söa ch÷a cho häc sinh *Ch¬i trß ch¬i: “ß cß tiÕp søc” *Trß ch¬i: “Lß cß tiÕp søc: - Gi¸o viªn phæ biÕn l¹i c¸ch ch¬i - Nghe gi¸o viªn phæ biÕn l¹i c¸ch ch¬i - Cho häc sinh ch¬i thö mét lÇn - Cho häc sinh ch¬i thö - Cho häc sinh ch¬i chÝnh thøc - Ch¬i chÝnh thøc - Tæ nµo th¾ng cuéc ®­îc khen ngîi, tæ nµo thua bÞ ph¹t PhÇn kÕt thóc: 5’ PhÇn kÕt thóc: - Cho học sinh thường theo vòng - §i theo mét vßng, th¶ láng ch©n tay trßn, th¶ láng ch©n tay - HÖ thèng l¹i bµi häc - L¾ng nghe, theo dâi - Về nhà ôn nội dung nhảy dây đã họ - VÒ «n l¹i néi dung bµi, chuÈn bÞ trang phôc ******************************************************************************* Tiết 2: TOÁN Tiết 102: PHÉP TRỪ CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10 000 I Mục tiêu: *Giúp học sinh: - Biết thực phép trừ các số phạm vi 10.000 (bao gồm: tính, đặt tính tính) - Củng cố ý nghĩa phép trừ qua giải bài toán có lời văn phép trừ - Đối với HSKK biết trừ các số tròn nghìn, tròn trăm đến chữ số và giải bài toán đơn giản học sinh thuộc đối tượng Năm học: 2009*2010 Lop3.net (10) Lê Phạm Chiến - Giáo viên Tiểu học - Trường PTCS Nà Nghịu ĐT: 0947.133.266 II Chuẩn bị: - Bảng phụ ghi số bài tập để học sinh làm III Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Ổn định tổ chức: (1’) - Cho học sinh hát chuyển tiết - Hát chuyển tiết B Kiểm tra bài cũ: (2’) - Gọi học sinh lên bảng đặt tính tính: - Học sinh lên bảng 1672 + 3546; 3089 + 1762 1672 3089 + 3546 + 1762 5218 4851 - Nhận xét ghi điểm - Nhận xét, sửa sai C Bài mới: (30’) Giới thiệu bài: - Ghi đầu bài lên bảng - Lắng nghe, ghi đầu bài vào - Gọi học sinh nhắc lại đầu bài - Nhắc lại đầu bài Hướng dẫn thực phép trừ: *Phép trừ: 8652 – 3917 = ? *Phép trừ: 8652 – 3917 = ? - Nêu phép tính và ghi bảng - Học sinh nêu: - Hướng dẫn học sinh thực phép trừ - Thực phép tính thứ tự từ phải sang trái (Có thể lấy thêm vài VD khác cho 8652 – 3917 = ?  không trừ 7, lấy 12 trừ học sinh thực hiện) 8652 5, viết nhớ - 3917  thêm 2; trừ 3, 4735 viết  không trừ 9, lấy 16 trừ 7, viết nhớ 8652 – 3917 =  thêm 12 4; trừ 4, viết ? Muốn thực phép trừ ta trừ nào ? - Nhận xét, nhấn mạnh để học sinh nắm Luyện tập: *Bài 1/104: Tính - Nêu yêu cầu và hướng dẫn học sinh làm bài tập (Đối với HSKK & đối tượng làm phép tính đầu, còn đối tượng làm hết bài) - Nêu cách thực - Lắng nghe, theo dõi *Bài 1/104: Tính - Nêu yêu cầu bài tập - Lên bảng thực - Lớp làm vào sau đó đổi để kiểm tra 6385 7563 8090 3561 - 2927 - 4908 - 7131 924 3458 2655 959 2637 - Học sinh nhận xét - Chữa bài, ghi điểm *Bài 2/104: Đặt tính tính *Bài 2/104: Đặt tính tính - Học sinh lên bảng làm bài tập - Yêu cầu học sinh tự đặt tính và tính (Đối với HSKK & đối tượng làm - Lớp làm vào 5482 8695 9996 2340 phần a, còn đối tượng làm hết bài) - 1956 - 2772 - 6669 - 512 - Cho học sinh thực nhắc cách tính 3526 5923 3327 1828 và tính Học sinh nhận xét - Nhận xét, ghi điểm *Bài 3/104: Bài toán *Bài 3/104: Bài toán - Đọc đề bài, tóm tắt và hướng dẫn học - Nêu yêu cầu bài tập 10 Năm học: 2009*2010 Lop3.net (11) Lê Phạm Chiến - Giáo viên Tiểu học - Trường PTCS Nà Nghịu ĐT: 0947.133.266 sinh làm bài - Lên bảng tóm tắt (YC HS đối tượng tóm tắt bài toán - Học sinh giải, lớp làm vào sơ đồ đoạn thẳng và giải, còn Tóm tắt: Có : 4282m HSKK & đối tượng nhắc lại phần TT Đã bán: 1635m và giải bài) - HS thu để chấm số Còn lại: m ? Bài giải: Cửa hàng còn lại số mét vải là: 4283 - 1635 = 2648 (mét) Đáp số: 2648 m vải - Nhận xét, ghi điểm - Học sinh nhận xét *Bài 4/104: Vẽ đoạn thẳng AB có *Bài 4/104: Vẽ đoạn thẳng AB có - Nêu yêu cầu và hướng dẫn học sinh - Đọc yêu cầu bài làm - Vẽ đoạn thẳng vào - Lên bảng vẽ - Yêu cầu học sinh nêu cách làm bài => Học sinh nêu: Vẽ đoạn thẳng AB dài cm => Chia nhẩm: 8cm : = 4cm Trung điểm O đoạn thẳng AB đã xác định - Chữa bài, ghi điểm - Học sinh nhận xét Củng cố, dặn dò: (2’) - Về nhà làm thêm bài bài tập toán - Về làm lại các bài tập - Chuẩn bị bài sau - Chuẩn bị bài cho tiết sau - Nhận xét tiết học ******************************************************************************* Tiết 3: CHÍNH TẢ - NGHE VIẾT Tiết 37: ÔNG TỔ NGHỀ THÊU I Mục tiêu: - Nghe - viết chính xác, đẹp đoạn từ: “Hồi còn nhỏ triều đình nhà Lê” bài: “Ông tổ nghề thêu” - Làm đúng các bài tập chính tả, phân biệt tr / ch, dấu ? / ~ II Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp viết lần bài tập - Chuẩn bị 11 thẻ có ghi âm tr / ch, 12 thẻ từ ghi dấu ? và ~ III Phương pháp: - Đàm thoại, vấn đề, phân tích giảng giải, thảo luận nhóm, thực hành luyện tập, IV Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định tổ chức: (1’) - Cho học sinh hát chuyển tiết - Hát chuyển tiết Kiểm tra bài cũ: (2’) - Gọi học sinh lên bảng đọc cho học sinh - Học sinh lên bảng viết: xao xuyến, sáng suốt, viết trên bảng lớp, lớp viết nháp xăng dầu, nhọn hoắt, sắc nhọn - Nhận xét ghi điểm - Nhận xét, sửa sai Bài mới: (25’) a Giới thiệu bài: - Ghi đầu bài lên bảng - Lắng nghe - Gọi học sinh nhắc lại đầu bài - Nhắc lại tên bài 11 Lop3.net Năm học: 2009*2010 (12) Lê Phạm Chiến - Giáo viên Tiểu học - Trường PTCS Nà Nghịu ĐT: 0947.133.266 b Hướng dẫn viết chính tả: *Trao đổi nội dung - Giáo viên đọc đoạn văn lần ? Những từ ngữ nào cho thấy Trần Quốc Khái ham học ? *Trao đổi nội dung - Học sinh theo dõi, đọc lại bài viết => Cậu học đốn củi, lúc kéo vó tôm, không có đèn cậu bắt đom đóm bỏ vào vỏ trứng để học - Nhận xét, bổ sung - Nhận xét, bổ sung *Hướng dẫn trình bày *Cách trình bày bài - Nêu câu hỏi - Trả lời các câu hỏi ? Đoạn văn có câu? => Đoạn văn có câu ? Trong đoạn văn chữ nào phải viết => Những chữ đầu câu và tên riêng: Trần Quốc hoa? Vì ? Khái, Lê Phải viết hoa - Nhận xét, bổ sung - Nhận xét, bổ sung *Hướng dẫn viết từ khó *Luyện viết từ khó - Yêu cầu học sinh tìm các từ khó dễ lẫn - Tìm các từ: Đốn củi, vỏ trứng, ánh sáng, đọc sách - Yêu cầu đọc và viết các từ vừa tìm - Đọc cho bạn viết bảng lớp - Dưới lớp viết bảng - Theo dõi chỉnh sửa lỗi chính tả cho học sinh - Sửa sai lỗi chính tả *Viết chính tả *Viết chính tả - Giáo viên đọc chậm câu - Học sinh nghe viết - Mỗi câu đọc lần - Đọc lại bài để học sinh soát lỗi - Đổi cho soát và chữa lỗi - Thu chấm - bài - Nhận xét qua chấm bài c Hướng dẫn làm bài tập: *Bài tập 2: *Bài tập 2: - Nêu yêu cầu và hướng dẫn học sinh làm bài - Đọc yêu cầu bài - Gọi học sinh chữa bài - Lên bảng làm, học sinh lớp làm bút chì vào SGK - Chốt lại lời giải đúng - Chữa bài và làm bài vào bài tập a./ + Chăm - trở - - triều - trước - trí + Cho - trọng - trí - truyền - cho b./ + Nhỏ - đã - tuổi - đỗ - sĩ - hiểu + Mẫn - sử - - lẫn - - Nhận xét, sửa sai - Nhận xét, sửa sai Củng cố, dặn dò: (2’) - Nhận xét tiết học - Yêu cầu học sinh viết sai từ lỗi trở lên - Về nhà viết lại các từ viết sai - Chuẩn bị bài cho tiết sau nhà viết lại ******************************************************************************* Tiết 4: TỰ NHIÊN VÀ Xà HỘI Bài 41: THÂN CÂY (Tiết 1) I Môc tiªu: *Sau bµi häc, häc sinh biÕt: - Nhận dạng và kể tên số cây có thân mọc đứng, thân leo, thân gỗ, thân thảo, - Phân loại số cây theo cách mọc thân (đứng, leo, bò) và theo cấu 12 Năm học: 2009*2010 Lop3.net (13) Lê Phạm Chiến - Giáo viên Tiểu học - Trường PTCS Nà Nghịu ĐT: 0947.133.266 - T¹o cña th©n (th©n gç, th©n th¶o) II §å dïng d¹y häc: - C¸c h×nh trang 78, 79 ( SGK ) III Phương pháp: - Trực quan, đàm thoại, nêu vấn đề, thực hành, luyện tập, IV Hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh ổn định tổ chức: (1’) - H¸t chuyÓn tiÕt - Cho häc sinh h¸t chuyÓn tiÕt KiÓm tra bµi cò: (2’) ? Nªu nh÷ng ®iÓm gièng vµ kh¸c => Xung quanh ta cã rÊt nhiÒu c©y Chóng cã kÝch thước và hình dạng khác Mỗi cây thường có rễ, cña c©y cèi xung quanh ? th©n, l¸, hoa, qu¶ - Theo dâi, nhËn xÐt - NhËn xÐt, ghi ®iÓm Bµi míi: (25’) a Hoạt động 1: Làm việc với SGK a Hoạt động 1: Làm việc với SGK - Hoạt động theo nhóm - Hoạt động theo nhóm - Hai häc sinh ngåi c¹nh cïng quan s¸t c¸c h×nh  Bước 1: Làm việc theo cặp trang 78, 79 SGK vµ tr¶ lêi theo c©u hái gîi ý: Chỉ và nói tên các cây có thân mọc đứng, thân leo, thân bò các hình Trong đó, cây nào có thân gỗ (cøng), c©y nµo cã th©n th¶o (mÒm ) - Hướng dẫn học sinh điền vào bảng sau: C¸ch mäc H×nh - Đi đến các nhóm giúp đỡ học sinh  Bước 2: Làm việc lớp - Gäi sè häc sinh lªn tr×nh bµy kÕt qu¶ lµm viÖc theo cÆp (mçi häc sinh chØ nãi đặc điểm cách mọc và cấu tạo thân sè c©y) ? Cây su hào có đặc điểm gì ? - NhËn xÐt, bæ sung => KÕt luËn: - Các cây thường có thân mọc đứng, sè c©y th©n leo, th©n bß - Cã lo¹i c©y th©n gç, cã lo¹i c©y th©n th¶o - C©y su hµo cã th©n ph×nh to thµnh cñ b Hoạt động 2: Chơi trò chơi Bingo  Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn cách ch¬i - Chia líp thµnh nhãm Tªn c©y C©y nh·n Cây bí đỏ C©y d­a chuét Rau muèng C©y lóa C©y su hµo C©y gç rõng §øng + Bß + Leo + + + + CÊu t¹o Th©n Th©n gç th¶o (cøng) (mÒm) + + + + + + + - Lªn tr×nh bµy kÕt qu¶ => Th©n ph×nh to thµnh cñ b Hoạt động 2: Chơi trò chơi Bingo - Häc sinh chia thµnh nhãm 13 Lop3.net Năm học: 2009*2010 (14) Lê Phạm Chiến - Giáo viên Tiểu học - Trường PTCS Nà Nghịu ĐT: 0947.133.266 - G¾n lªn b¶ng vµ yªu cÇu häc sinh lµm: - Quan s¸t, theo dâi v¶ ®iÒn vµo b¶ng CÊu t¹o Th©n gç Th©m th¶o C¸ch mäc §øng Bß Leo - Phát cho nhóm phiếu rời - Nhóm trưởng phát cho nhóm từ đến phiếu tùy Mçi phiÕu viÕt tªn c©y theo số lượng thành viên nhóm *VD: xoµi, ng«, bÝ ng«, bµng, cµ rèt, rau ngót, rau má, mướp, cau, dưa chuột, phượng vĩ, tía tô, lá lốt, dưa hấu, bưởi, hoa cóc - Yªu cÇu c¶ hai nhãm xÕp thµnh hµng - Thùc hiÖn theo yªu cÇu dọc trước bảng câm nhóm mình Khi giáo viên hô “Bắt đầu” thì người bước lên gắn phiếu ghi tên cây vµo cét phï hîp theo kiÓu trß ch¬i tiÕp sức Nhóm nào gắn các phiếu xong trước và đúng là người thắng  Bước 2: Chơi trò chơi - Cö häc sinh lµm träng tµi ®iÒu khiÓn cuéc ch¬i  Bước 3: Đánh giá - Nhận xét, tuyên dương các nhóm thắng cuéc - Yªu cÇu c¶ líp ch÷a bµi Cñng cè, dÆn dß: (2’) - Häc bµi vµ chuÈn bÞ bµi sau - VÒ häc bµi vµ chuÈn bÞ bµi cho tiÕt sau ******************************************************************************* Tiết 5: THỦ CÔNG Bài 21: ĐAN NONG MỐT (TiÕt 1) I/ Môc tiªu: - Häc sinh biÕt c¸ch ®an nong mèt - Đan nong mốt đúng quy trình kĩ thuật - Yªu thÝch c¸c s¶n phÈm ®an nan II ChuÈn bÞ: - MÉu tÊm ®an nong mèt b»ng b×a (hoÆc giÊy thñ c«ng, l¸ dõa, tre, nøa, ) - Tùy điều kiện học sinh có kích thước đủ lớn để quan sát - C¸c nan däc vµ nan ngang kh¸c mµu - Tranh quy tr×nh ®an nong mèt - C¸c nan ®an mÉu ba mµu kh¸c - Bìa màu giấy thủ công, bút chì, thước kẻ, kéo thủ công, hồ dán III Phương pháp: - Trực quan, đàm thoại luyện tập thực hành IV Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh KiÓm tra bµi cò: (1’) - Mang đầy đủ đồ dùng dạy học - KiÓm tra sù chuÈn bÞ cña häc sinh Bµi míi: (27’) 14 Năm học: 2009*2010 Lop3.net (15) Lê Phạm Chiến - Giáo viên Tiểu học - Trường PTCS Nà Nghịu a Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét mẫu - Giíi thiÖu tÊm ®an nong mèt ? Đan nong mốt ứng dụng để làm đồ dùng gì gia đình ? ? Để đan nong mốt người ta dùng các nguyên liệu nào ? - NhËn xÐt, bæ sung b Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật  Bước 1: Kẻ, cắt các nan đan - Kẻ các dòng kẻ dọc và dòng kẻ ngang cách ô - Cắt nan dọc: Cắt hình vuông cạnh ô Sau đó cắt theo các đường kẻ trên giấy bìa đến hết ô thứ hình để làm c¸c nan däc - Cắt nan ngang và nan dùng để dán nẹp xung quanh đan có kích thước rộng ô, dài ô - C¾t c¸c nan ngang kh¸c mµu víi nan däc, nan nÑp xung quanh  Bước 2: Đan nong mốt - Cách đan nong mốt: nhấc nan, đè nan và lệch nan däc gi÷a hµng nan ngang liÒn kÒ + §an nan 1: NhÊc nan däc 2,4,6,8 lªn vµ luån nan ngang thø nhÊt vµo Dån nan ngang thø nhÊt khÝt víi ®­êng nèi liÒn c¸c nan däc + §an nan : NhÊc nan däc 1,3,5,7,9 vµ luån nan thø hai vµo Dån nan ngang thø hai cho khÝt víi nan ngang thø nhÊt + §an nan 3: Gièng nh­ ®an nan ngang thø nhÊt + §an nan 4: Gièng nh­ ®an nan ngang thø hai - Cứ đan hết  Bước 3: Đan nẹp xung quanh đan, bôi hồ vào mặt sau cña nan cßn l¹i, d¸n tõng nan xung quanh tÊm ®an c Hoạt động 3: Thực hành - Cho häc sinh thùc hµnh ®an - Theo dõi và hướng dẫn thêm cho học sinh ĐT: 0947.133.266 a Hoạt động 1: Quan sát, n/xét - Häc sinh quan s¸t => §an lµn, ®an ræ, r¸ => M©y, tre, giang, nøa, l¸ dõa - NhËn xÐt, bæ sung b Hoạt động 2: Thao tác k/thuật - Häc sinh quan s¸t, theo dâi - Häc sinh quan s¸t tõng thao t¸c ®an cña gi¸o viªn c Hoạt động 3: Thực hành - Thùc hµnh ®an - NÕu chç nµo ch­a râ th× hái gi¸o viªn Cñng cè, dÆn dß: (2’) - NhËn xÐt tiÕt häc - VÒ nhµ häc vµ chuÈn bÞ bµi sau - Dặn học sinh tập đan và chuẩn bị đồ dùng cho tiết sau ******************************************************************************* Ngày soạn: 16/01/2010 Ngày giảng: Thứ ngày 20 tháng 01 năm 2010 Tiết 1: TẬP ĐỌC Tiết 38: BÀN TAY CÔ GIÁO I Mục tiªu: KiÕn thøc: - Đọc đúng: cong cong, cái, dập dềnh, rì rào, - Ngắt nghỉ đúng nhịp thơ sau dòng thơ và các khổ thơ - Đọc trôi chảy toàn bài Kü n¨ng: - Hiểu nghĩa các từ ngữ & dung bài thơ: “Bài thơ ca ngợi khéo léo bàn tay cô giáo đã làm bao điều kỳ diệu cho học sinh, qua đó thể khâm phục quý mến học sinh với cô giáo” 15 Lop3.net Năm học: 2009*2010 (16) Lê Phạm Chiến - Giáo viên Tiểu học - Trường PTCS Nà Nghịu ĐT: 0947.133.266 - Học sinh học thuộc lòng bài thơ - Đối với HSKK thuộc đến khổ và nắm ND bài cách đơn giản Thái độ: - Yêu thích môn học, yêu quý cô giáo, II §å dïng d¹y häc: - Tranh minh hoạ bài Tập đọc - Bảng phụ ghi các khổ thơ cho học sinh luyện đọc III Phương pháp: - Trực quan, đàm thoại, nêu vấn đề, thực hành, luyện tập, IV Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra bài cũ: (5’) - Gọi học sinh kể chuyện: “Ông tổ nghề thêu” - Học sinh thực theo yêu cầu giáo viên - Trả lời câu hỏi nội dung bài - Nhận xét, sửa sai - Nhận xét, sửa sai B Bài mới: (28’) Giới thiệu bài: - Ghi đầu bài lên bảng - Lắng nghe, ghi đầu bài vào - Gọi học sinh nhắc lại đầu bài - Nhắc lại bài Luyện đọc: a Giáo viên đọc mẫu: a Luyện đọc: - Giáo viên đọc mẫu toàn bài - Nghe đọc mẫu - Giọng đọc thể ngạc nhiên, thích thú - Gọi học sinh đọc lại bài - Đọc lại toàn bài b Hướng dẫn đọc kết hợp giải nghĩa từ: b Đọc kết hợp giải nghĩa từ - Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp - Đọc nối tiếp câu lần - Mỗi HS đọc câu thơ, đọc vòng; đọc từ khó - Đọc khổ thơ và giải nghĩa từ khó - Đọc và giải nghĩa từ khó ? Em đặt câu với từ đó ? => Những cánh hoa xòe rộng, phô nhụy vàng xinh xắn - Gọi học sinh đọc nối tiếp khổ thơ lần - Đọc nối tiếp khổ thơ lần - Luyện đọc theo nhóm - Chia HS thành nhóm đọc bài - Học sinh đọc bài, lớp theo dõi - Yêu cầu luyện đọc theo nhóm - Gọi đến nhóm đọc bài trước lớp - Nhóm đọc bài theo yêu cầu - Cả lớp theo dõi nhận xét Hướng dẫn tìm hiểu bài *Gọi học sinh đọc toàn bài *Đọc toàn bài ? Từ tờ giấy, cô giáo đã làm gì ? => Từ tờ giấy trắng cái cô đã gấp xong thuyền cong cong xinh xắn; từ tờ giấy (Gọi HSKK nhắc lại câu trả lời) đỏ, bàn tay mềm mại cô đã làm mặt trời với tia nắng tỏa; thêm tờ giấy xanh bàn tay cô cắt thật nhanh Vậy là mặt nước dập dềnh với sóng lợn quanh mặt thuyền với sóng lợn - Thảo luận nhóm đôi: - Thảo luận nhóm đôi ? Em cho biết tranh cô giáo => Cảnh biển biếc lúc bình minh thật đẹp, nào? Em hãy tả lại tranh lời nói thuyền cong cong xinh xắn, dập dềnh mình ? trên mặt biển xanh mênh mông, mặt trời 16 Năm học: 2009*2010 Lop3.net (17) Lê Phạm Chiến - Giáo viên Tiểu học - Trường PTCS Nà Nghịu ĐT: 0947.133.266 lên phô tia nắng đỏ - Đại diện trả lời câu hỏi - HSKK tả lại - Đọc thầm câu thơ cuối bài => Bàn tay cô giáo tạo nên bao điều kỳ diệu - Gọi đại diện nhóm trình bày (Gọi HSKK tả lại tranh lời nói mình) - Đọc thầm câu thơ cuối bài ? Em hiểu dòng thơ này muốn nói điều gì ? Học thuộc lòng bài thơ - Yêu cầu lớp đọc đồng bài thơ - Học sinh đọc bài - Tổ chức cho học sinh thi đọc nối tiếp - Kiểm tra học thuộc lòng - Học sinh tự học thuộc lòng - Giáo viên nhận xét, ghi điểm - Nhận xét, đánh giá C Củng cố, dặn dò: (2’) ? Trong bài thơ em thích khổ thơ nào? Vì - Học sinh khá giỏi trả lời ? - Nhận xét tiết học - Về học thuộc lòng bài thơ, chuẩn bị bài sau - Về học bài và chuẩn bị bài cho tiết sau ******************************************************************************* Tiết 2: TOÁN Tiết 103: LUYỆN TẬP I Mục tiêu: *Giúp học sinh: - HS biết trừ nhẩm các số tròn nghìn, tròn trăm có đến bốn chữ số - Củng cố thực phép trừ các số có đến bốn chữ số và giải bài toán phép tính - Đối với HSKK biết trừ các số tròn nghìn, tròn trăn đến chữ số Giải bài toán đơn giản HS thuộc đối tượng II Chuẩn bị: - Bảng phụ ghi các bài tập để học sinh lên bảng làm bài III Các hoaạt động dạy và học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra bài cũ: (3’) - Gọi học sinh lên bảng thực - Học sinh lên bảng thực phép tính 8493 4380 3667 729 4826 3651 - Học sinh nhận xét, sửa sai - - Chữa bài, ghi điểm B Bài mới: (30’) Giới thiệu bài: - Ghi đầu bài lên bảng - Gọi học sinh nhắc lại đầu bài Luyện tập: *Bài 1/105: Tính nhẩm - Viết bảng phép trừ: 8000 - 5000 = ? - 7892 5467 2425 - Theo dõi, ghi đầu bài vào - Nhắc lại đầu bài *Bài 1/105: Tính nhẩm - Học sinh nêu cách trừ nhẩm 8000 – 5000 = ? Nhẩm: nghìn – nghìn = nghìn Vậy : 8000 – 500 = 3000 17 Lop3.net Năm học: 2009*2010 (18) Lê Phạm Chiến - Giáo viên Tiểu học - Trường PTCS Nà Nghịu - Hướng dẫn học sinh trừ nhẩm - Gọi học sinh nêu cách trừ (Đối với HSKK & đối tượng làm phép tính đầu, còn đối tượng làm hết bài) - Yêu cầu học sinh tính nhẩm - Cho học sinh tự làm tiếp các bài trừ nhẩm chữa bài - Chữa bài, ghi điểm *Bài 2/105: Tính nhẩm (theo mẫu) - Nêu yêu cầu và hướng dẫn mẫu Mẫu: 5700 – 200 = 5500 ĐT: 0947.133.266 - Học sinh nhắc lại cách trừ nhẩm - Học sinh làm vào 7000 - 2000 = 7nghìn – 2nghìn = 5nghìn => Vậy : 7000 - 2000 = 5000 6000 - 4000 = 6nghìn - 4nghìn = 2nghìn => Vậy : 6000 - 4000 = 2000 - Nhận xét, sửa sai *Bài 2/105: Tính nhẩm (theo mẫu) - Nêu yêu cầu và thực cùng giáo viên - Học sinh nêu: 57 trăm – 2trăm = 55trăm => Vậy 5700- 200 = 5500 - Và yêu cầu học sinh phải trừ nhẩm - Tương tự với dạng: 8400 - 3000 (Đối với HSKK & đối tượng làm phép tính đầu, còn đối tượng làm hết bài) - Hỗ trợ HSKK làm các phép tính còn lại vào - Nêu mẫu và thực hiện: 84 trăm – 30 trăm = 54 trăm => Vậy: 8400 – 3000 = 5400 - HS làm vào - Vài học sinh nối tiếp nêu kết phải tính 3600 - 600 = 3000 6200 - 4000 = 2200 7800 - 500 = 7300 4100 - 1000 = 3100 9500 - 100 = 9400 5800 - 5000 = 800 - Giáo viên nhận xét - Học sinh nhận xét *Bài 3/105: Đặt tính tính *Bài 3/105: Đặt tính tính - Nêu yêu cầu và hướng dẫn học sinh - Học sinh đọc yêu cầu, đặt tính tính làm (Đối với HSKK & đối tượng làm - Lên bảng thực phần a, còn đối tượng làm hết bài) a) 7248 9061 b) 6473 4492 - 3528 100 - 5645 - 833 - Gọi học sinh lên bảng làm, lớp làm vào sau đó đổi chéo để kiểm tra 3756 4558 828 3659 - Hỗ trợ HSKK bài làm - Chữa bài, ghi điểm - Nhận xét, sửa sai *Bài 4/105: Bài toán *Bài 4/105: Bài toán - Nêu yêu cầu bài tập và HD làm bài - Học sinh đọc bài (HS đối tượng tóm tắt bài toán và giải - Lên bảng tóm tắt cách, còn HSKK và đối tượng - Học sinh giải cách, lớp làm nhắc lại phần tóm tắt và giải bài) Tóm tắt: - Gọi HS lên bảng tóm tắt, lớp làm Có : 4720kg Chuyển lần 1: 2000kg Chuyển lần 2: 1700kg Còn : kg? Bài giải: Cách 2: Cách 1: Hai lần chuyển muối được: Số muối còn lại sau chuyển lần là: 2000 + 1700 = 3700 (kg) 4720 - 2000 = 2720 (kg) Số muối còn lại kho là: Số muối còn lại sau chuyển lần 2: 4720 - 3700 = 1020 (kg) 2720 - 1700= 1020 (kg) 18 Năm học: 2009*2010 Lop3.net (19) Lê Phạm Chiến - Giáo viên Tiểu học - Trường PTCS Nà Nghịu ĐT: 0947.133.266 Đáp số: 1020 kg Đáp số: 1020 kg - Nhận xét, sửa sai - Nhận xét, sửa sai Củng cố, dặn dò: (2’) - Về nhà học bài và làm thêm bài tập, - Về làm lại các bài tập trên và chuẩn bị bài chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học ******************************************************************************* Tiết 3: TẬP VIẾT Bài 21: ÔN CHỮ HOA: O - Ô - Ơ (Tiếp theo) I Mục tiªu: - Viết đúng đẹp chữ viết hoa: Ô Q L B H Đ T - Viết đúng đẹp theo cỡ chữ nhỏ tên riêng Nhà Rồng và câu ứng dụng: æi Qu¶ng B¸, c¸ Hå T©y Hàng Đào tơ lụa làm say lòng người II §å dïng d¹y häc: - MÉu ch÷ hoa: ¤ - Q - L - B - H - § - T - Tªn riªng vµ c©u øng dông viÕt s½n trªn b¶ng líp III Phương pháp: - Trực quan, đàm thoại, nêu vấn đề, thực hành, luyện tập, IV Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh KiÓm tra bµi cò: (3’) - Mang bµi lªn cho gi¸o viªn chÊm - ChÊm vë viÕt ë nhµ cña häc sinh - §äc tõ øng dông - Gọi học sinh đọc từ và câu ứng dụng - Lªn b¶ng viÕt, líp viÕt b¶ng - Gäi häc sinh lªn b¶ng viÕt tõ: NguyÔn V¨n Trçi, NhiÔu - NhËn xÐt, söa sai cho b¹n - NhËn xÐt vë chÊm Bµi míi: a Giíi thiÖu bµi: - L¾ng nghe, theo dâi - Ghi ®Çu bµi lªn b¶ng - Nh¾c l¹i ®Çu bµi - Gäi häc sinh nh¾c l¹i ®Çu bµi b Hướng dẫn viết bảng con: *¤n c¸ch viÕt ch÷ hoa *Hướng dẫn viết chữ hoa: - Cã c¸c ch÷ hoa: ¤ O ¥ Q H § T ? Nªu c¸c ch÷ hoa bµi ? - Yªu cÇu häc sinh viÕt c¸c ch÷: ¤ O ¥ Q - Nªu quy tr×nh viÕt ch÷: ¤ O ¥ - ViÕt bµi vµo b¶ng H § T vµo b¶ng - NhËn xÐt, chØnh söa - Gi¸o viªn chØnh söa lçi cho häc sinh *C¸ch viÕt tù øng dông *Hướng dẫn viết tự ứng dụng: - §äc tõ øng dông: L·n ¤ng - Gọi học sinh đọc từ ứng dụng => Giíi thiÖu: Lãn ông chính là Hải thượng Lãn Ông - Lắng nghe Lê Hữu Trác (1720 - 1792) là lương y tiếng, sống vào cuối đời nhà Lê - Trong từ ứng dụng các chữ có chiều cao => Chữ Ô L G cao 2li rưỡi, các chữ còn lại cao ly 19 Lop3.net Năm học: 2009*2010 (20) Lê Phạm Chiến - Giáo viên Tiểu học - Trường PTCS Nà Nghịu ĐT: 0947.133.266 nh­ thÕ nµo ? ? Kho¶ng c¸ch gi÷a c¸c ch÷ nh­ thÕ nµo ? => B»ng ch÷ o - Yªu cÇu häc sinh viÕt tõ øng dông: L·n - ViÕt tõ øng dông vµo b¶ng ¤ng - Gi¸o viªn chØnh söa lçi cho häc sinh - NhËn xÐt, söa sai *Hướng dẫn viết câu ứng dụng: *N¾m c¸ch viÕt c©u øng dông - Gọi học sinh đọc câu ứng dụng - Học sinh đọc câu ứng dụng ? C©u ca dao cho em biÕt ®iÒu g× ? => Câu ca dao cho em biết đặc sản Hà Nội ? Trong câu ứng dụng các chữ có chiều => Chữ: Ô O Ơ Q H B Y L G Đ T cao ly rưỡi, chữ T cao nh­ thÕ nµo ? cao li, chữ S cao li rưỡi các chữ còn lại cao ly - Yªu cÇu häc sinh viÕt b¶ng tõ: æi - Lªn b¶ng viÕt - Líp viÕt b¶ng Qu¶ng B¸, T©y Hå, Hµng §µo - Gi¸o viªn chØnh söa lçi cho häc sinh - NhËn xÐt, söa sai c Hướng dẫn viết vào vở: - Gi¸o viªn kiÓm tra, uèn n¾n cho häc sinh - LÊy vë viÕt bµi viết đẹp - Ngåi ng¾n viÕt bµi - Thu chÊm - bµi - Mang bµi lªn cho gi¸o viªn chÊm - NhËn xÐt, qua chÊm bµi - NhËn xÐt, söa sai Cñng cè dÆn dß: (2’) - DÆn h/sinh vÒ nhµ hoµn thµnh bµi ë nhµ - VÒ viÕt l¹i bµi vµo vë - Häc thuéc c©u øng dông, - Häc thuéc tõ, c©u øng dông ******************************************************************************* Tiết 4: MĨ THUẬT Bài 21: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT - TÌM HIỂU VỀ TƯỢNG A Môc tiªu: - Học sinh bước đầu làm quen với nghệ thuật điêu khắc (giới hạn loại tượng) - Có thói quen quan sát, nhận xét các tượng gặp B ChuÈn bÞ: Gi¸o viªn: - Sưu tầm số tượng thạch cao loại nhỏ, tượng nhỏ… Häc sinh: - Vë, bót, mµu … C Phương pháp: - Vấn đáp, quan sát, trực quan, thực hành D Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh ổn định tổ chức: (1') - H¸t chuyÓn tiÕt - Häc sinh h¸t vµ b¸o c¸o sÜ sè - Lớp trưởng báo cáo Kiểm tra đồ dùng học sinh: (1') - Kiểm tra đồ dùng học tập học sinh - NhËn xÐt Bµi míi: (26') - L¾ng nghe a Giíi thiÖu bµi 20 Năm học: 2009*2010 Lop3.net (21)

Ngày đăng: 30/03/2021, 07:49

w