+ Làm tăng dần mật độ tố cáo, phê phán * Truyện thằng Ngố: - Ngố mồ côi, không người rèn, hư mọi người xa lánh - Ngỗ trêu trọc đánh lừa mọi người -> mất lòng tin - Ngỗ bị chó cắn, kêu [r]
(1)A CHỦ ĐỀ 1: TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BẢN TỰ SỰ B MỤC TIÊU Kiến thức: - Hiểu rõ nào là văn tự Và số phương thức biểu đạt , vật, việc, nhân vật và các kiện văn tự - Vai trũ việc văn tự - í nghĩa và mối quan hệ việc và nhõn vật văn tự - Tầm quan trọng việc tỡm hiểu đề, lập dàn ý làm bài văn tự - Những để lập ý và lập dàn ý Kỹ năng: - Chỉ việc, nhân vật văn tự sự, - Xác định việc, nhân vật đề tài cụ thể - Bước đầu năm vững sử dụng thành thạo văn tự văn nói và văn viết - Tỡm hiểu đề: đọc kĩ đề, nhận yêu cầu đề và cách làm bài văn tự - Bước đầu biết dùng lời văn mỡnh để viết bài văn tự C THỜI LƯỢNG: Phương thức biểu đạt văn tự việc văn tự Nhân vật văn tự Dàn bài văn tự Cách làm bài văn tự Cách làm bài văn tự D TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN: Tiết 1: PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ Ngày soạn: ………… Ngày giảng:………… Ổn định tổ chức: 6A:…………………………… ; 6B:…………………………… Kiểm tra Sự chuẩn bị học sinh Nội dung bài mới: - Trong đời sống, có tư tưởng, tình cảm, nguyện vọng cần biểu đạt cho người hay đó biét thì em làm nào? - Khi muốn biểu đạt tư tưởng, tình cảm, nguyện vọng cách đầy đủ, trọn vẹn thì em phải làm nào? - Đọc câu ca dao + Câu ca dao viết để làm gì? + Nó đề cập đến vấn đề gì? (chủ đề) I BÀI HỌC: Mục đích giao tiếp văn tự : - Muốn người biết tư tưởng, tình cảm, nguyện vọng mình cần có giao tiếp (nói, viết cho người ta biết) => Giao tiếp: Là hoạt động truyền đạt, tiếp nhận tư tưởng, tình cảm ngôn ngữ - Muốn cho người khác hiểu ý mình cách đầy đủ, trọn vẹn thì phải tạo lập văn (nói có đầu đuôi, mạch lạc, có lý lẽ) - Tìm hiểu câu ca dao: + Mục đích sáng tác là để khuyên bảo Lop6.net (2) + Nó liên kết với nào? + Câu ca dao có thể coi là văn không? - Lời phát biểu thầy hiệu trưởng lễ khai giảng có phải là VB không?Vì sao? - Bức thư có phải là văn không? - Các loại đơn từ, bài thơ, truyện có phải là văn không? - Vậy em hiểu nào là văn bản? - GV dùng bảng phụ ghi các kiểu VB và phương thức biểu đạt; Hướng dẫn HS nắm các kiến thức trên theo lối chấp nhận - Nhìn vào bảng, em thấy có kiểu VB? Là kiểu nào? Mục đích giao tiếp kiểu? + Chủ đề: Giữ chí cho bền ( không dao động người khác thay đổi chí hướng ) + Tính liên kết: Câu sau giải thích, làm rõ ý cho câu trước => Nó có đủ tính chất văn - Lờiphát biểu là văn vì đó là chuỗi lời nói có chủ đề - Bức thư là văn - Các loại đơn từ, thiếp, thơ, truyện gọi là văn vì chúng có mục đích, nội dung, đủ thông tin và theo thể thức định 2.Phương thức biểu đạt văn tự sự: - Có kiểu văn chủ yếu: Tự sự; Miêu tả; Biểu cảm; Nghị luận; Thuyết minh; Hành chính - công vụ ( điều hành ) - Mỗi kiểu văn gắn liền với phương thức biểu đạt riêng II LUYỆN TẬP: Bài tập bổ sung a Viết đơn ( Hành chính công vụ ) b Tự c Miêu tả d Biểu cảm e Nghị luận - Bài tập bổ xung: Cho tình giao tiếp, HS chọn kiểu văn và phương thức biểu đạt phù hợp: a Hai đội bóng đá muốn xin phép sử dụng sân vận động thành phố b Tường thuật diễn biến trận bóng c Tả lại pha bóng đẹp d Bày tỏ tình cảm yêu mến đội bóng e Bác bỏ ý kiến cho bóng đá là môn thể thao tốn kém, làm ảnh hưởng tới học tập và công việc nhiều người Bài tập nhà : - Giao tiếp là gì? - Thế nào là văn bản? Có kiểu văn chủ yếu? - Chuẩn bị bài việc văn tự Ngày soạn: ……………… Ngày giảng:……………… Tiết SỰ VIỆC TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ 1.Ổn định tổ chức: - Sĩ số: 6A:……………………………; 6B:……………………………… Kiểm tra: Sự chuẩn bị học sinh Nội dung bài mới: Lop6.net (3) - Dựa theo kết cấu truyện, cho biết truyện ST-TT có việc? là việc nào? (H S kể lại việc SGK, GV treo bảng phụ có SV đó) -Trong SV trên có SV nào thừa không? Nếu bỏ bớt SV có không ? Vì sao? - Em có nhận xét gì việc xếp các SV đó? Có thể thay đổi trật tự trước, sau SV đó không? - Nếu kể câu chuyện mà có việc vắn tắt trên thì truyện có hấp dẫn ? Để người đọc , Người nghe hiểu rõ truyện , cần làm rõ yếu tố nào? I -BÀI HỌC Sự việc tự - Truyện ST-TT có việc -7 SV trên không có SV nào thừa Nếu bỏ SV thì các việc thiếu tính liên tục, kết cấu truyện không hợp lý - Các SV xếp theo trận tự hợp lý, có ý nghĩa Có SV trước thì có SV sau => không thể thay đổi trật tự các việc Tóm lại: Văn tự phải có SV Sự việc phải đựợc chọn lọc và xếp theo trình tự hợp lý * Truyện hay phải kể rõ các yếu tố: a, Sự việc làm? ( Nhân vật) b, Sự việc xảy đâu? ( Địa điểm) c, Sự việc xảy lúc nào? (Thời gian) d, Sự việc diễn biến nào? (Quá trình) e, Sự việc xảy đâu? ( Nguyên nhân) g, Sự việc kết thúc nào? (Kết quả) -Em hãy yếu tố đó truyện ST _ TT? (HS điền vào bảng phụ phiếu học tập) -Có thể TT thắng ST không? * SV tự phải lựa chọn phù Vì sao? (Không thể TT thắng ST vì hợp với chủ đề không phù hợp với chủ đề, ý nghĩa truyện) -Vậy, phải lựa chọn SV tự Kết luận bài học II LUYỆN TẬP: nào? ( GV khái quát lại bài, nhớ có nội dung Bài tập hãy kể việc văn Thánh Gióng chính? Là nội dung gì ?) Bài tập nhà:: - Về xem lại bài và yếu tố việc then chốt các văn bnả đã học - Chuẩn bị bài nhân vật văn tự Ngày soạn:………… Ngày dạy:…………… Tiết 3: NHÂN VẬT TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ Ổn định tổ chức: - Sĩ số: 6A:……………………….; 6B:……………………………… Kiểm tra: Sự chuẩn bị học sinh Nội dung bài mới: I -BÀI HỌC: * Nhân vật tự sự: a, Nhân vật: -Trong truyện ST-TT, nói tới và + Nhân vật là người nói tới, người là người thực các SV?( HS kể : Sơn làm SV Tinh, Thuỷ Tinh, HVương, Mị Nương) Có hai loại: -Đó chính là các nhân vật Vậy em hiểu - Nhân vật chính: Được nói tới nhiều,đóng Lop6.net (4) nhân vật là gì? vai trò chủ yếu việc thể chủ đề - Xác định nhân vật chính và nhân vật phụ tư tưởng VB - Nhân vật phụ: Giúp nhân vật chính hoạt truyện ST-TT? - Vì em biết đó là nhân vật chính? động, nhắc qua - Vậy: Thế nào là nhân vật chính? b, Cách kể nhân vật - Nhân vật phụ có thể bỏ không? Có - Nhân vật gọi tên - Nhân vật giới thiệu đặc điểm, lai quan hệ nào với nhân vật chính? - Các nhân vật ST-TT kể lịch nào? - Nhân vật kể việc làm, lời nói ( GV khái quát lại bàiGhi nhớ có nội dung chính? Là nội dung gì ?) II LUYỆN TẬP: * Bài tập: Liệt kê các nhân vật và việc văn Sơn Tinh- Thuỷ Tinh Nhân vật Sự việc - HS đọc bài tập và làm vào theo yêu cầu Vua Hùng Kén rể Mỵ Nương Theo Sơn Tinh núi Sơn Tinh Cầu hôn, đem sính lễ đến trước, lấy vợ Thuỷ Tinh Cầu hôn, đem sính lễ đến sau, o lấy vợ a Vai trò: - Sơn Tinh, Thuỷ Tinh: nhân vật chính - Vua Hùng , Mị Nương : nhân vật phụ + Ý nghĩa: - Thuỷ Tinh: Tượng trưng cho sức mạnh tự nhiên ( thiên tai, bão lụt ) - Sơn Tinh: Ý chí đấu tranh chống thiên tai nhân dân b, Tên truyện: -" Sơn Tinh - Thuỷ Tinh": Gọi theo tên nhân vật chính - "Vua Hùng kén rễ ": Không phải là vấn đề chính mà truyện đề cập đến - "Vua Hùng Mị Nương, Sơn Tinh - Thuỷ Tinh": Dài dòng, đánh đồng nhân vật chính, nhân vật phụ Bài tập nhà: - Hai yếu tố then chốt tự là gì? - Chỉ các yếu tố đó truyện “Bánh chưng ,bánh giầy” - Dàn bài bài văn tư Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 4: DÀN BÀI TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ Ổn định tổ chức: Sĩ số: 6a……………………… 6b…………………………… Kiểm tra: Sự chuẩn bị học sinh Nội dung bài mới: I -BÀI HỌC - HS đọc bài văn mẫu (SGK Tr 44) Tìm hiểu chủ đề văn tự sự: - Nội dung chính bài văn? Được thể * Văn bản: Tuệ Tĩnh Lop6.net (5) rõ câu nào? Nằm phần - Tuệ Tĩnh: Thương người, hết lòng cứu giúp nào VB người bệnh: + Từ chối chữa trước cho ngươig giàu bệnh - Những chi tiết nào làm sáng tỏ nội dung nhẹ chính đó? Thuộc phần nào bố cục + Cứu chữa trai người nông dân bệnh bài văn? nặng + Thái độ cứu chữa: Tận tâm, nhiệt tình - Qua phần MB, TB, em phát chủ => Phần thân bài đề VB này Vậy chủ đề là gì? - Chủ đề: Là vấn đề chủ yếu mà người viết - Qua VD trên, em thấy có thể phát muốn đặt cho văn (ý chính, ý bản) chủ đề qua yếu tố nào? Chỉ cụ thể - Cách phát chủ đề: + Ở câu then chốt phần mở bài, VD trên? kết bài (những lời nói trực tiếp: Hết lòng yêu thương, cứu giúp người bệnh; Người ta cứu giúp làm gì) - Theo em, có thể đặt tên khác cho truyện + Qua chi tiết việc làm, thái độ, lời không? giải thích? nói nhân vật chính - VB Tuệ Tĩnh có kết cấu nào? + Qua nhan đề (Tên bài văn) Gồm phần? Là phần nào? - Đọc phần MB VB “Tuệ Tĩnh” và Dàn bài bài văn tự sự: - Dàn bài bài văn tự gồm phần: nêu vụ phần MB? - N.vụ phần TB? Nhận xét các + MB: Giới thiệu nhân vật, việc, nêu vấn đề + TB: Kể việc truyện việc kể VB “Tuệ Tĩnh”? - Chọn việc kể lộn / Sự việc chọn kể phải phù hợp với chủ đề xộn, không rõ ràng, có làm chủ / Phải chọn cách kể cho chủ đề biểu đề không - N vụ phần kết bài? + KB: Kết thúc truyện và khẳngđịnh chủ đề (Chữa cho cháu bé xong, trời tối, ông chữa tiếp => Tinh thần trách nhiệm, * Ghi nhớ: SGK Tr45 thái độ quên mình vì người bệnh) - HS đọc ghi nhớ II.LUYỆN TẬP: 1/ Bài tập 1: - Đọc truyện “Phần thưởng” và trả lời câu - Chủ đề truyện: Ca ngợi trí thông minh và hỏi SGK? lòng trung thành với vua người nông dân; Chế giễu tính tham lam, cậy quyền - Đọc thêm: “Những cách MB bài viên quan => Chủ đề toát lên từ ND - Sự việc tập trung cho chủ đề: Câu nói văn kể chuyện” – SGK Tr 47 người nông dân với nhà vua - HS đọc phần MB mình 2/ Bài tập 2: - Đọc - Viết mở bài kể truyện “Con Rồng cháu Tiên” Bài tập nhà: - Học bài, tập phát chủ đề các tác phẩm đã học - Làm bài tập Tr 46 Ngày soạn:…………… Lop6.net (6) Ngày dạy:……………… Tiết 5: CÁCH LÀM BÀI VĂN TỰ SỰ 1.Ổn định tổ chức: Sĩ số: 6a………………… 6b…………………………… Kiểm tra: Dàn bài bài văn tự là gì? Nội dung bài mới: I -BÀI HỌC *Cách làm bài văn tự sự: - Đọc đề và xác định từ ngữ quan Đề : Kể câu chuyện em thích lời trọng Đề nêu yêu cầu gì? văn em Hãy tìm hiểu đề và lập dàn ý - Em hiểu yêu cầu đề a/ Tìm hiểu đề: - Kể chuyện Thánh Gióng nào? - Chủ đề: ý thức và tinh thần chiến, thắng b/ Tìm ý và lập dàn ý: - Nội dung phần mở bài? Có cần phải - Mở bài: Giới thiệu nhân vật Thánh Gióng giới thiệu T.Gióng không? Vì sao? - Em bắt đầu kể chuyện Thánh Gióng - Thân bài: Kể việc + Bắt đầu: Đứa bé nghe tiếng sứ giả đánh giặc từ đâu? Kết thúc chỗ nào? + Kết thúc: Vua nhớ ơn, lập đền thờ - Sau việc mở đầu là chuỗi việc + Diễn biến: phát triển đến kết thúc Em ãy kể diễn \ Gióng bảo sứ giả tâu vua cho rèn biến truyện? \ Từ hôm đó, Gíóng ăn khỏe, lớn nhanh \ Giặc đến, vươn vai thành tráng sỹ \ Ra trận: Roi sắt gẫy nhổ tre làm vũ khí \ Thắng giặc, bay trời - Nhận xét chuỗi việc em vừa kể? => Chuỗi việc xếp hợp lý, phù hợp với chủ đề - Có dàn ý, có việc, phải có lời kể Viết c/ Viết lời kể: - Rõ ràng, chuẩn ngữ pháp, chính xác, có ngữ lời kể cần phải chú ý gì? điệu riêng phù hợp với nhân vật - Chú ý phần MB, KB: * Ghi nhớ: SGK Tr 48 Viết các cách mở bài cho truyện Thánh II.LUYỆN TẬP: VD: Bốn cách mở bài: Gióng? Bài tập nhà: - Tìm đọc bài văn mẫu - Học bài Lop6.net (7) Ngày soạn:…………… Ngày dạy:……………… Tiết 6: CÁCH LÀM BÀI VĂN TỰ SỰ 1.Ổn định: 6A : ; 6B: 2.Kiểm tra: - Thế nào là tìm hiểu đề? - Trình bày dàn ý đề “Sự tích hồ Gươm”? 3.Bài mới: - Giới thiệu bài: I Bài học: VD: Bốn cách mở bài: - Các cách mở bài đó diễn đạt khác Thánh Gióng là vị anh hùng đánh nào? giặc tiếng truyền thuyết Lên ba Giới thiệu người anh hùng tuổi mà G không biết nói, biết cười, biết Một hôm Nói đến chú bé lạ Nói tới biến đổi Ngày xưa, làng Gióng có chú bé Nói tới nhân vật mà lạ, đã lên ba biết Ngày xưa, giặc Ân xâm phạm bờ cõi nước ta Vua sai sứ giả tìm người tài giỏi đánh giặc Tại làng Gióng có chú bé đã lên ba mà không biết nói, biết cười, biết Nghe tiếng rao sứ giả, đứa bé cất tiếng nói, bảo bố mẹ mời sứ giả vào Đứa bé đó chính là T.G Mỗi người dân Việt Nam có lẽ không là không biết T.Gióng Thánh Gióng là người đặc biệt: lên ba tuổi không * Ghi nhớ: SGK Tr 48 4.Bài tập nhà: - Cách làm bài văn tự - Đọc bài văn mẫu A CHỦ ĐỀ 2: TÌM HIỂU CHUNG VỀ TỪ VÀ CẤU TẠO TỪ TRONG TIẾNG VIỆT B.MỤC TIÊU Giúp học sinh: Kiến thức Hiểu rõ nào là từ và cấu tạo từ tiêng việt từ đó vận dụng thành thạo từ văn nói và văn viết Kỹ Năng Bước đầu năm vững Sử dụng thành thạo từ các loại văn văn tự Thái độ Có ý thức học tập môm ngữ văn C.THỜI LƯỢNG: 1.Từ đơn từ ghép và từ láy 2.Từ hán việt Lop6.net (8) 3.Cách giải thích nghĩa từ 4.Cách giải thích nghĩa từ ngữ 5.Chữa lỗi dùng từ Chữa lỗi dùng từ D.TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN: Tiết TỪ ĐƠN - TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY Ngày soạn: ……………… Ngày dạy:………………… Ổn định tổ chức: sĩ số 6a… ……….6b……………………… Kiểm tra: Cách làm bài bài văn tự là gì? Sự chuẩn bị học sinh Nội dung bài - GV lý giải tiếng; Em hãy tách từ? tách tiếng? - Phân biệt khác tiếng và từ? - Khi nào tiếng coi là từ? - GV chuẩn bị bảng câm (bảng phân loại) HS lên điền - Thế nào là từ đơn? - Thế nào là từ phức? - Cấu tạo từ ghép và từ láy có gì giống và có gì khác nhau? - Thế nào là từ ghép? - Thế nào là từ láy? ? có loại từ láy - HS đọc bài tập1 - Từ nguồn gốc, cháu thuộc kiểu cấu tạo từ nào? - Tìm từ đồng nghĩa với từ nguồn gốc ? - Tìm từ ghép qhệ thân thuộc? - GV hướng dẫn HS làm bài tập * Bài tập bổ xung: Khách đến nhà hỏi em bé: - Anh em có nhà không? Em bé trả lời: - Anh em vắng ạ! Theo em: - Anh em hai câu này là từ đơn hay là từ phức? - So sánh với anh em câu tục ngữ "Anh em chân với tay"? 4.Bài tập nhà: I/ BÀI HỌC 1- Từ là gì? Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ dùng để đặt câu 2- Từ đơn , từ phức và từ láy - Từ đơn: Là từ gồm tiếng -Từ phức: Là từ gồm nhiều tiếng - Từ ghép: : Các tiếng có qhệ nghĩa - Từ láy: Các tiếng có qhệ âm */ Từ láy có ba loại từ láy - láy vần - láy âm - láy toàn phần II/ LUYỆN TẬP 1- Bài tập Từ nguồn gốc, cháu thuộc kiểu từ ghép Từ đồng nghĩa: Cội nguồn, gốc gác Từ ghép: Cậu mợ, cô gì, chú cháu, anh em 2- Bài tập bổ sung: -Anh em đoạn hội thoại là từ đơn (với nghĩa là anh em) - Anh em câu tục ngữ là từ ghép Lop6.net (9) - Học bài - Làm các bài tập còn lại - Xem trước: Từ Hán Việt Ngày soạn: 08.10.2010 Ngày dạy Tiết TỪ HÁN VIỆT Ổn định tổ chức: sĩ số 6a… 6b…… Kiểm tra Thế nào là từ đơn ? Nội dung bài mới: NL1: (SGk tr 24) - Tráng sỹ: Người có sức lực cường tráng, chí khí mạnh mẽ hay làm việc lớn ( Tráng: Khoẻ mạnh, to lớn; Sỹ: Người tri thức, người tôn trọng.) - Trượng: Đơn vị đo độ dài 10 thước TQ cổ (3,33m) => cao => Là từ mượn tiếng Hán (Trung Quốc) I/ Bài học Từ Hán việt + Từ mượn là từ ngôn ngữ khác nhập vào ngôn ngữ tiếng Việt để biẻu thị vật, tượng, đặ điểm mà tiếng Việt chưa có từ thích hợp + Bộ phận từ mượn: - Chủ yếu mượn từ tiếng Hán - Ngoài mượn từ ngôn ngữ Ấn Âu (Pháp; +NL2: Ra-đi-ô; in tơ-net; tivi; xà phòng; Anh; Nga ) mít tinh; ga; bơm: Mượn từ ngôn ngữ Ấn + Cách viết: - Từ đã Việt hoá mức cao: Viết từ Âu: Việt - Từ chưa Việt hoá hoàn toàn: Dùng gạch nối các tiếng * Ghi nhớ 1/25 2.Nguyên tắc mượn từ Từ Hán Việt: - Những chữ ta không có => cần mượn + NL3: Đoạn văn Bác - Không mượn từ nước ngoài cách tuỳ tiện - Độc lập, tự do; giai cấp; cộng sản : */ Kết luận Cần mượn - Hoả xa; phi : Không nên dùng ( vì chữ ta có ) II/ Luyện tập: 1- Bài tập tìm số từ Hán Việt Hán Việt: Vô cùng; ngạc nhiên; Tự nhiên, sính lễ Hán Việt: Gia nhân 2- Bài Xác định nghĩa tiếng tạo nên từ Hán Việt: Khán giả; Thính giả; Độc giả: - Giả: người; - Khán: xem; Thính: nghe; Độc: đọc Lop6.net (10) Yếu điểm; Yếu lược; Yếu nhân: - Yếu: Quan trọng - Điểm: điểm; Lược: tóm tắt; Nhân: người 4: Củng cố, dặn dò: - Hệ thống kiến thức - Đọc thêm: Bác Hồ nói việc dùng từ mượn - Học và làm bài tập 4,5/26 - Viết đoạn văn ngắn có sử dụng từ mượn hợp lý Tiết CÁCH GIẢI THÍCH VỀ NGHĨA CỦA TỪ Ngày soạn: 01.10.2011 Ngày dạy:……… Ổn định tổ chức: 6A:…………………………… 6B:……………………… Kiểm tra: Sự chuẩn bị học sinh 3Nội dung bài mới: - Đọc lại các chú thích I BÀI HỌC 1- Nghĩa từ là gì? phần I - Trong chú thích + NX: trên, nghĩa từ - Mỗi chú thích gồm phận: giải thích cách Từ và nội dung từ; Chúng ngăn cách dấu hai nào? chấm (:) - Bộ phận sau dấu chấm là nghĩa từ – ứng với phần nội - HS đọc ghi nhớ dun mô hình * HĐ => Từ là đơnvị ngôn ngữ mặt: - HS đọc và làm bài tập / Mặt nội dung: Là nghĩa từ biểu thị / Mặt hình thức gồm: - Hình thức ngữ âm - Hình thức cấu tạo - Hình thức ngữ pháp => ứng với phần trước dấu chấm - Giải thích các từ sau 2/ Cách giải thích nghĩa từ: cách giải thích theo các cách đã biết? - Giải thích cách trình bày khái niệm mà từ đó biểu thị (VD: tập quán) - Giải thích cách đưa các từ đồng nghĩa trái nghĩa (VD: Lẫm liệt, nao núng) - Sửa cho đúng các từ in * Ghi nhớ: SGK Tr35 II LUYỆN TẬP: đậm: a Tính anh ngang 1/ Bài tập - Sứ giả: Người vâng lệnh vua làm việc gì đó tàn b Nó phấp phơ ngoài nước hay nước ngoài -> Nêu khái niệm - Tráng sỹ: Người có sức khỏe cường tráng -> Nêu khái niệm phố - Hoảng hốt: Sợ hãi, hốt hoảng, cuống quýt -> Nêu từ gần nghĩa - Giải nghĩa từ “đi” và 2/ Bài tập cho biết cách giải thích - Giếng: Hố đào thẳng đứng, sâu vào lòng đất, thường hình tròn, đó thuộc cách nào đã dùng để lấy nước 10 Lop6.net (11) học? - Rung rinh: Chuyển động qua lại nhẹ nhàng, liên tiếp - Hèn nhát: thiếu can đảm 3/ Bài tập thêm 1: a Tính anh ngang tàng b Nó phất phơ ngoài phố Bài tập thêm 2: - “Đi”: Hoạt động rời chỗ chân với tốc độ bình thường và chân không nhấc khỏi mặt đất cùng lúc - Giải thích cách nêu khái niệm CỦNG CỐ- DẶN DÒ: - Hệ thống kiến thức - Giải nghĩa từ các chú thích dã học văn bản: “Con Rồng cháu Tiên”, “Thánh Gióng” Nêu cách giải thích Tiết10 CÁCH GIẢI THÍCH NGHĨA CỦA TỪ NGỮ Ngày soạn:……………… Ngày dạy:………………… 1.ỔN địNH TỔ CHỨC: sĩ số 6a… 6b…… KIểM RA Cách giải thích nghĩa từ ngữ là gì? NỘI DUNG BÀI MỚI - HS đọc bài thơ: I/ BÀI HỌC 1- CÁCH GIẢI THÍCH VỀ NGHĨA CỦA “Những cái chân” - Bài thơ có bao nhiêu từ “chân”? Nghĩa TỪ - Các nghĩa từ chân: các từ chân có gì giống và khác nhau? - Em thử rút kết luận các nghĩa khác / Bộ phận cùng thể dùng đi, từ “chân”? đứng - Tìm thêm số VD khác có nhiều / Bộ phận cùng đồ vật, đỡ phận nghĩa? khác / Bộ phận cùng tiếp giáp, bám chặt vào mặt -> Từ “chân” là từ nhiều nghĩa - Có phải tất các từ có nhiều nghĩa? Tìm số từ có nghĩa? - Qua ví dụ, em thấy từ có thể có nghĩa? - HS đọc ghi nhớ (GV: Khi X.hiện, từ có nghĩa XH phát.triển, nhận thức phát triển với nhiều phát => Từ có thể có nghĩa hay nhiều nghĩa hiện, khám phá -> nhiều K/niệm mới=> có thêm tên gọi cho các K/n đó Có cách gọi tên SV mới: / Tạo từ / Thêm nghĩa cho từ đã có sẵn -> Từ nhiều nghĩa => tượng chuyển nghĩa từ ) - Nghĩa đầu tiên từ “chân” là nghĩa nào? - Từ “chân” nào mang nghĩa chuyển (Bóng, DẤU HIỆU CHUYỂN NGHIÃ CỦA TỪ 11 Lop6.net (12) nhánh) - Nhận xét mối quan hệ các nghĩa từ nhiều nghĩa? - GV minh họa số VD - Nghĩa đầu tiên gọi là nghĩa gốc (nghĩa đen, nghĩa chính) - Nghĩa gốc: Là sở hình thành và suy các nghĩa sau - Nghĩa sau: Làm phong phú cho nghĩa đầu - So sánh từ “lợi” “răng lợi” và “Hám tiên lợi”? Nghĩa từ này có phận nào - Giữa nghĩa gốc và nghĩa chuyển trùng? có nét nghĩa, phận trùng lặp - Muốn hiểu nghĩa chuyển trước hết - Đó là tượng gì? vào văn cảnh mà từ xuất và phải - Muốn hiểu nghĩa chuyển cần dựa vào nghĩa gốc * Chú ý: trước hết vào đâu? - Trong câu, thông thường từ dùng với nghĩa - Trong TP VH, số từ có thể hiểu theo nghĩa góc và nghĩa chuyển -> tạo liên tưởng phong phú II/ LUYỆN TẬP 1- Bài tập: tìm từ nhiều nghĩa ( GV lấy VD và phân tích VD) - Đầu: / Đau đầu, nhức đầu - HS đọc bài tập1: Tìm từ phận / Đầu bảng, đầu danh sách / Đầu sông, đầu sóng, đầu đường, đầu thể người và chuyển nghĩa? nhà / Đầu đàn, đầu đảng, đầu têu, đầu sỏ - Tay: / Vung tay, nắm tay / Tay ghế, tay vịn cầu thang / Tay súng, tay vợt - Mũi: / Mũi dọc dừa / Mũi kim, mũi kéo, mũi dao / Ba mũi tiến công 4: CỦNG CỐ- DẶN DÒ Bài tìm số từ nha, tai mắt - Đọc thêm: “Về từ ngọt” SGK Tr 57 - Sự khác từ nhiều nghĩa và từ đồng âm? - Nghĩa từ sử dụng nào nói và TP VH? - Học bài - Làm các bài tập còn lại - Xem trước: Lời văn, đoạn văn tự 12 Lop6.net (13) Ngày soạn: 14.11.2010 Ngày dạy TIẾT 11 CHỮA LỖI DÙNG TỪ ỔN địNH TỔ CHỨC: sĩ số 6a… 6b… KIểM RA Cách giải thích nghĩa từ ngữ là gì? Nêu tượng chuyển nghĩa từ? NỘI DUNG BÀI MỚI Ổn định: 6A: .; 6B: Kiểm tra: - Đọc thuộc ghi nhớ bài “Từ nhiều nghĩa và tượng chuyển nghĩa” - Làm bài tập 3,4 sgk /57 Bài mới? - Giới thiệu bài: * HĐ 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI I.Bài học: (GV: Từ có mặt: ND và HT Lỗi 1.Lặp từ: a Tre: lần; Giữ: lần; Anh hùng: lần dùng từ là lỗi hình thức -> sai sót -> Nhấn mạnh ý, tạo nhịp điệu hài hòa chữ viết và phát âm) - Xét ngữ liệu a,b (Tr 68) Gạch bài thơ cho văn xuôi => Đó là biện pháp tu từ từ giống Việc lặp từ b Truyện dân gian: làn đoạn a có tác dụng gì? - Đoạn b có từ nào lặp lại? Việc -> Lỗi lặp từ (dùng từ trùng lặp) lặp từ VD a và VD b có gì khác? => -Gây cảm giác nặng nề, nhàm chán; (Khác tác dụng) Cảm giác em - Vốn từ nghèo, dùng từ không lựa chọn, đọc VD b? cân nhắc - Không cung cấp nội dung - Em hãy đọc lại đoạn b sau đã bỏ - Bỏ từ lặp câu rõ nghĩa mà nội các từ trùng lặp và nêu nhận xét dung diễn đạt lại thoát, nhẹ nhàng - Cách chữa: cách: đoạn đó? - Bỏ từ trùng lặp, giữ nguyên kết cấu - Em đã chữa câu trên cách nào? - Thay từ đồng nghĩa, đảo vị trí câu VD: Em thích đọc truyện dân gian vì truyện có nhiều chi tiết tưởng tượng kỳ ảo Lẫn lộn các từ gần âm: a Tham quan: Xem tận mắt để mở rộng - HS đọc ngữ liệu a,b phần (SGK hiểu biết học tập kinh nghiệm b- Nhấp nháy: Tr68) - Những từ nào theo em là dùng không +Mở nhắm vào liên tiếp + Ánh sáng lúc lóe, lúc tắt liên tiếp đúng? Hãy viết lại cho đúng và giải - Mấp máy: Cử động khẽ và liên tiếp nghĩa các từ? -> Không hiểu rõ nghĩa, không nhớ chính xác từ, lẫn lộn các từ gần âm - Nguyên nhân mắc lỗi trên là gì? VD: Hủ tục - Thủ tục - Tìm số ví dụ khác mắc lỗi theo Bàng quan - Bàng quang * Cách chữa: Phải nhớ chính xác từ, hiểu rõ kiểu này? 13 Lop6.net (14) * HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP - Khi nói, viết phải lưu ý gì để tránh lỗi này? - HS đọc bài tập ( HS lên bảng làm) - Hãy thay từ dùng sai các từ khác? - Tìm nguyên nhân việc dùng sai từ? nghĩa từ mà mình dùng, không viết tùy tiện II Luyện tập: Bài tập 1/68: a- Bỏ từ: bạn; ai; cũng; rất; lấy; làm; bạn; Lan - Sửa: Lan là lớp trưởng gương mẫu nên lớp quý mến b - Bỏ: câu chuyện ấy; Thay số từ - Sửa: Sau nghe cô giáo kể, chúng tôi thích nhân vật câu chuyện vì họ là người có phẩm chất đạo đức tốt c - Bỏ từ: lớn lên - Sửa: Quá trình vượt núi cao là quá trình người trưởng thành Bài tập 2/69: a Linh động = sinh động b Bàng quang = bàng quan => Nhớ không chính xác hình thức ngữ âm 4.Bài tập nhà: - Chép BT: Chỉ các từ dùng sai và sửa lại: -Chạy long tong suốt ngày ( loong toong) - Tre làng Ngà (Đằng Ngà) - Người ngồi nhấp nhô (lô nhô) -Em bé trông thật mụ mẫm (bụ bẫm) Ngày soạn: 14.11.2011 Ngày dạy TIẾT 12 CHỮA LỖI DÙNG TỪ Ổn định: 6A: ; 6B: Kiểm tra: : - Nêu các lỗi dùng từ đó học? Nguyờn nhõn và cỏch chữa? Bài mới: 14 Lop6.net (15) * HĐ 2: Hỡnh thành kiến thức mới: - Đọc các VD SGK Tr 75 hóy cỏc lỗi dựng từ cỏc cõu đó? ( GV treo bảng phụ – HS phỏt từ dựng sai) - Nghĩa cỏc từ trờn là gỡ? - Vỡ từ đó dùng các câu văn trên lại sai? - Nờu cỏch chữa cỏc cõu trờn? - Chọn từ nào để thay? - Nêu nguyên nhân việc dùng từ không đúng nghĩa? - Khắc phục lỗi trờn cỏch nào? * HĐ 3: Luyện tập - Gạch gạch các kết hợp từ đúng? - Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống? - Đọc và chữa lỗi dùng từ các câu? I/ BÀI HỌC: Dựng từ không đúng nghĩa a/ Yếu điểm: Điểm quan trọng b/ Đề bạt: Cử giữ chức vụ cao (không phải bầu cử) c/ Chứng thưc: Xác nhận là đúng thật => Do dùng từ không đúng nghĩa + Cách chữa: Thay từ đúng nghĩa a/ Yếu điểm = nhược điểm; điểm yếu b/ Đề bạt – bầu c/ Chứng thực = chứng kiến (trông thấy tận mắt việc nào đó) + Nguyờn nhõn: / Khụng biết nghĩa từ / Hiểu sai nghĩa / Hiểu nghĩa không đầy đủ + Cỏch khắc phục: / Không hiểu hiểu chưa rừ nghĩa thỡ chưa dùng / Khi chưa hiểu nghĩa thỡ tra từ điển II LUYỆN TẬP Bài tập 1/ 75: (HS làm vào SGK trỡnh bày) Bài tập 2/ 76: a/ Khinh khỉnh b/ Khẩn trương c/ Băn khoăn Bài tập 3/ 76: a/ Thay từ đá = đến; Tống = tung b/ Thay thực thà = thành khẩn; Bao biện = ngụy biện c/ Thay tinh tỳ = tinh tỳy Bài tập nhà: - Làm bài tập SGK Tr 76 - Đọc lại các bài làm văn xem mỡnh thường mắc lỗi dùng từ nào và tự sửa cho đúng 15 Lop6.net (16) A CHỦ ĐỀ : XÂY DỰNG BÀI VĂN TỰ SỰ B MỤC TIÊU: Giúp HS nắm vững: - Khái niệm ngôi kể văn tự - Sự khác ngôi kể thứ ba và ngôi kể thứ - Hai cách kể - hai thứ tự kể: kể “xuôi”, kể “ ngược” - Chủ đề, dàn bài, đoạn văn, lời kể và ngôi kể văn tự - Yêu cầu việc kể câu chuyện thân, - Nhân vật và việc kể chuyện đời thường - Chủ đề, dàn bài , ngôi kể, lời kể kể chuyện đời thường - Nhân vật, kiện, cốt truyện tác phẩm tự - Vai trò tưởng tượng tự C THỜI LƯỢNG : TiÕt Ng«i kÓ, lêi kÓ TiÕt Thø tù kÓ TiÕt LuyÖn nãi kÓ chuyÖn TiÕt Kể chuyện đời thường TiÕt Kể chuyện tưởng tượng TiÕt LuyÖn tËp Ngày soạn : Ngày giảng : Tiết 13: NGÔI KỂ, LỜI KỂ Ổn định: Kiểm tra: Bài mới: GV: Ngôi kể là vị trí giao tiếp mà người kể sử dụng kể chuyện + Người kể xưng “tôi” là ngôi + Người kể giầu mình, gọi vật tên chúng là ngôi thứ - Đọc đoạn văn SGK trang 88 - Người kể gọi tên các nhân vật gì? Gạch chân các tên gọi ấy? Khi sử dụng ngôi kể tác giả làm gì? Khi ấy, tác giả đâu? Đó là kể theo ngôi thứ mấy? Tác dụng? - Theo em cách kể này có thường gặp loại văn nào? (thương gặp truyền thuyết, TT, cổ tích, truyện cười) - Học sinh đọc đoạn văn SGK trang 88 I BÀI HỌC: Ngôi kể và vai trò ngôi kể văn tự - Ngôi kể: Ngôi kể là vị trí giao tiếp mà người kể sử dụng kể chuyện a Các ngôi kể thường gặp tự * Ngôi kể thứ 3: - VD1 + Người kể giầu mình, gọi vật tên chúng: Vua, thằng bé, hai cha con, sứ giả, chim sẻ, em bé, cha… Tự giấu mình là không có mặt thật có mặt khắp nơi toàn truyện + Người kể đã sử dụng ngôi thứ 3đây là ngôi kể hay sử dụng người kể có thể kể linh hoạt, tự gì diễn với nhân vật * Ngôi kể thứ -VD 16 Lop6.net (17) - Trong đoạn văn này người kể tự xưng mình là gì? Gạchdưới các từ xưng hô đó? Khi xưng hô người kể có thể làm gì? - Nếu chọn ngôi kể thứ 3, người kể có khả làm không? Vì sao? -So sánh ngôi kể thể đoạn văn, em thấy cách kể có điểm mạnh, điểm yếu gì? - Giáo viên có thể lấy đoạn đọc, thay đổi ngôi kể từ 13 để học sinh nhận xét - Lấy ví dụ khả sử dụng ngôi thứ + Tự truyện - Nguyên Hồng + Dế mèn….- Tô Hoài - học sinh đọc phần ghi nhớ - Đọc đoạn văn cách thay đổi ngôi kể và nhận xét - Đọc đoạn văn thay đổi ngôi kể từ 31 và nhận xét có gì khác đoạn văn? - Truyện “Câybút thần” kể theo ngôi nào? vì sao? + Nhân vật Dế Mèn xưng là “tôi” + Người kể trực tiếp kể gì mình nghe thấy, nhìn thấy, trải qua người kể sử dụng ngôi kể thứ nhất, trực tiếp nói cảm tưởng, ý nghĩ, tình cảm mình cách kể thường gặp văn tự b Vai trò ngôi kể: - Khi kể người kể có thể tự lựa chọn ngôi kể hoặc3 + Điểm mạnh: Ngôi thứ 1: Tính chủ quan (Thân mật, cảm xúc cá nhân…); Ngôi thứ ba: Tính khách quan + Điểm yếu: (Ngược lại) * Chú ý: - Khi đã sử dụng ngôi kể 3, tác giả có thể thay đổi người kể, nhân vật kể chuyện - Khi sử dụng ngôi kể thứ xảy khả + Nhân vật tôi chính là tác giả (tác phẩm hồi kí, tự truyện) + Nhân vật tôi tác giả sáng tạo (Dế Mèn) - Không nên đổi ngôi thứ thành ngôi kể thứ 1 nêu đổi phải cấu tạo lại đoạn văn, phá vỡ cách kể banđầu * Ghi nhớ (SGK) II/ LUYỆN TẬP Bài 1: - Thay “tôi” thành “Dế Mèn”, “Mèn”, ta có mộtđoạn văn kể theo ngôi thứ 3, có sắc thái khách quan - Đoạn cũ có nhiều tính chủ quan xảy ra, trước mắt người đọc qua giọng kể người Bài 2: Thay tất các từ Thanh từ Tôi tô đậm thêm sắc thái tình cảm đoạn văn Bài - Truyện CBT kể theo ngôi kể thứ 3, vì không có nhân vật nào xưng tôi kể Bài tập nhà: - Học thuộc ghi nhớ - Làm bài tập 4, 5, SGK trang 90 - Tập kể các văn đã học theo ngôi kể khác 17 Lop6.net (18) Tiết 14: THỨ TỰ KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ Ổn định: Kiểm tra: - Đọc thuộc ghi nhớ bài “Ngôi kể và lời kể văn tự Bài mới: * Ngữ liệu; - Hãy tóm tắt các việc truyện “Ông lão … Cá vàng” + Ông lão khơi thả lưới, bắt cá vàng + Nghe lời cá xinông thả cá + Về nhà kể chuyện cho vợ nghe - Mụ vợ mắng: bắt xin máng lợn - Lần 2: Xin nhà rộng - Lần 3: Nhất phẩm phu nhân - Lần 4: Làm nữ hoàng - Lần 5: Làm Long Vương + Cá lặn xuống biển trở nghèo khổ - Các việc trình bày theo thứ tự nào? có ý nghĩa gì? không theo thứ tự có làm cho ý nghĩa truyện bật nên không? (Không) - Học sinh đọc bài văn SGK T97 Các việc đoạn văn trình bày theo trình tự nào? thứ tự thực tế văn ? - Bài văn kể theo thứ tự nào? ý nghĩa việc kể theo thứ tự ấy? Việc lựa chọn thứ tự kể có cần thiết không? - Ưu điểm và nhược điểm lối kể? - Giáo viên: Tuy nhiên kể theo thứ tự, tự nhiên có tầm quan trọng không thể xem thường:Ngay I Bài học: Tìm hiểu thứ tự kể tự sự: * Tóm tắt truyện “Ông lão dánh cá vàcon cá vàng” - Truyện trình bày theo trình tự thời gian: việc xảy trước kể trước và theo thứ tự tăng tiến đặc điểm truyện cổ dân gian - Ý nghĩa: + Làm cho cốt truyện mạch lạc, sáng tỏ dễ theo dõi + Làm cho > < các nhân vật tăng tiến dần và truyện thêm hấp dẫn + Làm tăng dần mật độ tố cáo, phê phán * Truyện thằng Ngố: - Ngố mồ côi, không người rèn, hư người xa lánh - Ngỗ trêu trọc đánh lừa người -> lòng tin - Ngỗ bị chó cắn, kêu cứuKhông đén - Chó cắn, phải tiêm thuốc băng bó => thứ tự kể: Hiện tại, quá khứ, kể ngược, gắn hồi tưởng Sự việc kể trước - sau đó kể các việc đã xảy trước đó Làm cho câu chuyện hoàn chỉnh kể không theo trình tự thời gian + Ý nghĩa: Sự việc Ngỗ bị chó cấn nhấn mạnhvà việc này là hậu tai hại việc nói dối + Sự lựa chọn thứ tự kể quan trọng, cần thiết nằm ý đồ nghệ thuật kể + Có hai thứ tự kể: Xuôi, ngược * Ưu nhược điểm: - Kể xuôi: /Truyện dễ theo dõi, phù hợp với truyện tự dân gian / Dễ đơn điệu, nhàm tẻ - Kể ngược 18 Lop6.net (19) hồi tưởng người ta kể theo thứ / Sự việc phong phú, khách quan thật tự tự nhiên và còn có tác dụng tạo /Tạo bất ngờ, hấp dẫn hấp dẫn tăng kịch tính /Phù hợp truyện đại tác giả muốn khác sâu tâm trạng nhân vật - HS đọc ghi nhớ SGK Tr 98 / Khó theo dõi, dễ trùng lặp * Ghi nhớ : SGK T 98 II Luyện tập: - Đọc câu truyện và ngôi kể? Bài tập (Tr 98) trình tự kể và vai trò hồi tưởng - Ngôi kể thứ nhất: Nhân vật xưng hô “Tôi” đóng vai câu chuyện? người kể truyện - Trình tự kể: Theo mạch hồi tưởng nhân vật (Kể ngược) - Vai trò: Hồi tưởng đóng vai trò chất keo kết dính, xâu chuỗi các việc: quá khứ, thống với - Đọc bài tập tìm hiểu đề và lập Bài tập (Tr 99): Lập dàn ý theo ngôi kể dàn ý? - Cách kể 1: Theo trình tự thời gian (kể xuôi) Ngôi kể 3: Tác giả dấu mình - Cách kể 2: Kể ngược nhớ lại và kể Ngôi kể 1: Tác giả xưng “Tôi” * HĐ 4: CỦNG CỐ- DẶN DÒ: - Giáo viên khái quát, nhấn mạnh nội dung bài học sinh nắm vững cách kể văn tự - Nắm vững bài học, ghi nhớ SGK trang 98 - Lập dàn ý cho bài tập - Ôn tập: Phương pháp làm văn tự chuẩn bị giấy kiểm tra tiết bài số - Tập làm các đề TLV SGK trang 99 Tiết 15: LUYỆN NÓI KỂ TRUYỆN ỔN ĐỊNH: - KIỂM TRA: Dàn bài học sinh nhà NỘI DUNG - GV nêu yêu cầu luyện nói - Có thể trình bày đề SGK - Yêu cầu bài nói đảm bảo yêu cầu các ý nào? - Có thể chọn ngôi kể thứ ngôi kể thứ - Có thể chọn cách kể theo trình tự thời gian mạch hồi tưởng I ĐỀ BÀI: Kể di thăm di tích lịch sử Đền Hùng - Phú Thọ II/ DÀN BÀI: 1/Mở bài: - Nhân dịp nào thăm? Thăm đâu - Ai tổ chức? đoàn gồm ai? 2/ Thân bài: - Chuẩn bị cho thăm - Tâm trạng trước thăm - Trên đường đi, đến Đên Hùng? Quang cảnh? - Gặp gỡ ai? Viếng thăm di tích nào Đền Hùng? (Đền Hạ-Trung-Thượng, Đền Giếng, lăng Vua Hùng) 3/ Kết bài: - Ra về, ấn tượng thăm? III LUYỆN TẬP 19 Lop6.net (20) - Học sinh trình bày */ Tiến hành: - Chia lớp thành nhóm, các học sinh trình bày miệng: Tự tin, diễn cảm, Nhận xétCử nhóm người trình bày bài tốt không nói thuộc lòng - Lớp trưởng điều khiển các bạn - GV nhận xét, đánh giá kết luyện nói - Đọc, bình bài kể SGK Tr 112,113 Nhận xét bài viết Bài tập nhà: - Đọc các bài tham khảo văn tự - Đọc và chuẩn bị bài cụm danh từ Tiết 16 : KỂ CHUYỆN ĐỜI THƯỜNG 1- ỔN ĐỊNH: 2- KIỂM TRA: Yếu tố quan trọng văn kể truyện là gì? 3- GIỚI THIỆU BÀI: I ĐỀ BÀI: - HS đọc đề SGK Tr 119 Kể chuyện ông (hay bà) em - Em có nhận xét gì nội dung các đề? Phạm vi - Khắc hoạ nhân vật: Ông hay bà em và yêu cầu đề? Người thật, việc thật - Mỗi em thử đề văn tự sự? II DÀN BÀI: - Em hiểu nào là văn kể chuyện đời thường? a.Mở bài: Giới thiệu chung ông em - Đọc đề văn Đề yêu cầu điều gì? b Thân bài - HS đọc dàn bài SGK Tr 120 + Ý thích ông: trồng cây xương rồng -Nêu nhiệm vụ phần? + Tình cảm ông với người, với các - Thân bài nêu ý lớn? cháu: / Chăm sóc các cháu / Kể chuyện cho các cháu nghe / Chăm lo đến bình yên gia đình c Kết bài: Tình cảm, ý nghĩ em ông em * Hướng làm bài: - Tập trung vào nội dung chính, không tùy tiện nhớ gì kể - Không thiết phải xây dựng thành câu chuyện với các tình tiết, chặt chẽ, ly kỳ III LUYỆN NÓI: (Kể hình dáng, tính tình, phẩm chất Qua đó Viết dàn bài cho đề bài sau: Kể thể tình cảm yêu mến kính trọng em đối đổi quê em với ông) a Mở bài: - HS đọc bài văn kể ông SGK Tr 120 Ai xa lâu ngày có dịp thăm quê hẳn phải ngỡ ngàng trước đổi thay nhanh chóng làng chè quê em b Thân bài: - Làng Chè cách đây chục năm là - HS đọc bài văn Nhận xét bài văn có sát đề làng nghèo, buồn, âm thầm, lặng lẽ không? Sát với dàn ý đã xây dựng không? - Làng Chè hôm đổi toàn diện nhanh - GV đọc và chép đề lên bảng chóng: - HS lập dàn bài ta giấy nháp / Đường làng, ngõ xóm, ngôi nhà 20 Lop6.net (21)