Giáo án môn Âm nhạc lớp 4

20 17 0
Giáo án môn Âm nhạc lớp 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Cho HS hát và gõ đệm lại theo - Thực hiện theo dãy, phách, tiết tấu đã học giờ trước nhóm, cá nhân.. động tác phụ hoạ như sau: + Lời 1: Câu 1: Đầu nghiêng sang trái, ngón trỏ tay trái [r]

(1)Tuần 1: Thứ sáu ngày 12 tháng năm 2014 Âm nhạc Tiết 1: Ôn tập bài hát và kí hiệu ghi nhạc đã học lớp I MỤC TIÊU : Kiến thức: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca bài hát đã học lớp 3: Quốc ca Việt Nam, Bài ca học, Cùng múa hát trăng - Nhớ số kí hiệu ghi nhạc đã học Kĩ năng: - Biết hát kết hợp vỗ tay vận động theo bài hát Thái độ: - Giáo dục HS mạnh dạn tích cực các hoạt động II ĐỒ DÙNG: - GV: Đàn organ, phách, tranh ảnh minh hoạ… - HS: Nhạc cụ gõ, SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU : TG Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò 1’ ổn định tổ chức - Tiếp xúc HS tạo không khí vui vẻ - Hs sửa lại tư ngồi Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra xen kẽ bài Bài mới: - Giới thiệu lời - Mở ghi đầu bài 1’ a Giới thiệu bài, Quốc ca Việt Nam, Bài ca học, Cùng múa hát trăng * Bài Quốc ca Việt Nam - La theo cao độ 22’ b.Ôn tập số bài - Cho HS khởi động giọng hát đã học lớp - Đàn cho HS nghe đoạn nhạc - Thảo luận nhóm Cá nhân nêu để HS đoán xem đó là câu hát nào * HĐ1: kể tên các bài hát nào đã học bài hát - Hát đồng * HĐ2: Ôn tập các - Đàn cho HS hát ôn đúng giai - Hát ôn theo dãy, nhóm bài hát: điệu, thuộc lời ca cá nhân Chú ý: Hát hoà giọng Thể tính chất hùng tráng (Sửa cho HS yếu, kém) Nhận xét - Cá nhân nêu - Hỏi HS chào cờ và hát Quốc ca chúng ta phải thưc nào? - Điều khiển cho HS tập chào cờ và - Thực hát Quốc ca sau: GV hô: Nghiêm! Chào cờ! Chào! Quốc ca * Bài Bài ca học - Gõ tiết tấu câu đầu bài, hỏiHS - Thảo luận nhóm đó là câu hát nào bài hát nào? Cá nhân nêu Âm nhạc Lop4.com (2) 7’ c Ôn tập số kí hiệu ghi nhạc 3’ 1’ Củng cố 5.Dặn dò - Đàn cho HS hát ôn lại đúng giai điệu, thuộc lời ca nhiều lần Chú ý: Thể đúng tính chất bài hành khúc.Hát rõ lời (Sửa cho HS yếu, kém) Nhận xét - Chia lớp thành tổ để hát ôn và gõ đệm lại chính xác kiểu phách , nhip, tiết tấu sau: Tổ 1: Hát và gõ phách Tổ 2: Hát và gõ nhịp Tổ 3: Hát và gõ tiết tấu ( Nhận xét, đánh giá ) * Bài Cùng múa hát trăng - Treo tranh minh hoạ cho HS đoán tên bài hát - Đàn cho HS hát ôn bài hát đúng giai điệu, thuộc lời ca nhiều lần Chú ý: Hát đúng tiếng luyến Thể tính chất vui tươi, nhịp nhàng (Sửa cho HS yếu, kém) Nhận xét - Chia lớp thành các nhóm cho HS biểu diễn ( Nhận xét, đánh giá ) - Nêu câu hỏi cho HS trả lời: Ở lớp đã học kí hiệu ghi nhạc gì ? Em hãy kể tên các nốt nhạc đã học? Em biết hình nốt nhạc nào? - Cho HS tập nói nốt nhạc trên khuông (Dùng bàn tay tượng trưng) - Hướng dẫn HS thực bài tập ( SGK- T4 ): + Nói tên các nốt nhạc BT + Viết lên khuông các nốt nhạc bài tập ( Nhận xét, đánh giá HS ) - Đàn cho hát ôn bài hát vài lần - Cho 1vài nhóm HS lên biểu diễn Nhận xét: Khen HS khá, giỏinhắc nhở HS còn chưa đúng yêu cầu - Dặn HS ôn lại bài hát và xem trước bài “Em yêu hoà bình” Âm nhạc Lop4.com - Hát đồng - Hát ôn theo dãy, nhóm, cá nhân - Từng tổ thực - Cá nhân nêu - Hát ôn theo dãy, nhóm, cá nhân -Từng nhóm trình bày ( HS khá nhận xét) - Thảo luận nhóm Cá nhân nêu - Cá nhân nêu - Thực theo dãy, nhóm, cá nhân - Ghi - Hát ôn - Từng nhóm trình bày - Ghi nhớ - Ghi nhớ (3) Tuần 1: Thứ sáu ngày 19 tháng năm 2014 Âm nhạc Tiết : Học hát bài : Em yêu hoà bình Nhạc và lời : Nguyễn Đức Toàn I MỤC TIÊU : Kiến thức: - Biết bài hát là nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn sáng tác - Biết hát theo giai điệu và lời ca Kĩ năng: - Biết hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp Thái độ: - Giáo dục HS yêu hoà bình, yêu quê hương đất nước II ĐỒ DÙNG: - GV: Đàn organ, bảng phụ, phách… - HS: Nhạc cụ gõ, SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU : TG Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò 1’ Ổn định tổ chức - Nhắc nhở Hs tư ngồi học - Sửa lại tư ngồi học 2’ Kiểm tra bài cũ - Cho HS nhận biết tên và vị trí - Cá nhân nêu nốt nhạc trên khuông ( Dùng bàn Bài tay tượng trưng ) - Quan sát 2’ a Giới thiệu bài, - Treo tranh minh hoạ và thuyết - Lắng nghe trình cho HS biết - Giới thiệu bài hát, tác giả và nội - Mở ghi đầu bài dung cho HS biết 25’ b Dạy bài hát - Mở băng hát mẫu (vừa đàn vừa - Nghe bài hát * HĐ1: Học hát hát cho HS nghe) - HS khá nêu - Hướng dẫn HS đọc lời ca theo - Cá nhân đọc tiết tấu bài hát (Đánh dấu tiếng luyến và chỗ lấy hơi) - La theo cao độ - Cho HS khởi động giọng - Tập hát câu - Chia bài hát thành câu hát Sau đó đàn và dạy hát câu theo lối móc xích Lưu ý: + Hát chính xác tiếng luyến nốt nhạc bài và chỗ đảo phách như: “Em yêu dòng sông hai bên bờ xanh thắm” + Biết lấy trước câu hát - Đàn cho HS hát ôn lại đúng giai - Hát ôn theo dãy, nhóm, cá nhân điệu, thuộc lời ca nhiều lần Âm nhạc Lop4.com (4) 4’ 1’ Chú ý: Hát với tốc độ vừa phải Thể tính chất vui tươi Hát rõ lời, phát âm chuẩn (Sửa cho HS yếu, kém) Nhận xét * HĐ2: Hát kết hợp - Gv hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo tiết tấu lời ca gõ đệm - Hướng dẫn HS vừa hát vừa gõ đệm theo phách và tiết tấu lời ca sau: Hát: Em yêu hoà bình yêu … Gõ phách: < < Gõ tiết tấu: x x x x x - Chia lớp thành dãy: Dãy 1: Hát và gõ phách Dãy 2: Hát và gõ tiết tấu ( Sau đó đổi ngược lại ) - Chia lớp thành nhóm để hát nối tiếp câu hết bài (Bắt nhịp,điều khiển cho HS hát ) - Đàn cho hát ôn bài hát 1vài lần Củng cố - Cho HS nhắc lại tên bài hát, tác giả, nội dung bài hát - Tổng kết, nhận xét: Khen HS khá, giỏi nhắc nhở HS còn chưa đúng yêu cầu - Dặn HS học thuộc bài hát và Dặn dò chuẩn bị động tác phụ hoạ cho bài hát Âm nhạc Lop4.com - Theo dõi - Thực - Từng dãy thực - Cả nhóm thực - Hát ôn - Cá nhân nêu - Lắng nghe và ghi nhớ - Lắng nghe và ghi nhớ (5) Tuần 3: Thứ sáu ngày 26 tháng năm 2014 Âm nhạc Tiết : - Ôn tập bài hát: Em yêu hoà bình - Bài tập cao độ và tiết tấu I MỤC TIÊU : Kiến thức: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca Kĩ năng: - Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ - Nhận biết các nốt Đô, Mi, Son, La trên khuông nhạc - Biết đọc nốt nhạc theo cao độ và tiết tấu Thái độ: - Giáo dục HS mạnh dạn, tích cực các hoạt động II ĐỒ DÙNG: - GV: Đàn organ, bảng phụ, phách… - HS: Nhạc cụ gõ, SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU : TG Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò 1’ 1.Ổn định tổ chức - Nhắc nhở Hs tư ngồi hát - Hs sửa lại tư ngồi 2’ 2.Kiểm tra bài cũ - Cho HS nghe lại giai điệu bài hát - Nghe và thảo lụân Em yêu hoà bình - Cho HS nêu tên bài hát, tác giả - Cá nhân nêu - Cho HS lên trình bày bài hát - Cá nhân trình bày Bài ( Nhận xét, đánh giá ) 2’ a Giới thiệu bài, - Giới thiệu trực tiếp lời - Mở đồ dùng, ghi đầu bài 15’ b Ôn tập bài hát - Cho HS khởi động giọng - La theo cao độ * HĐ1:Hát ôn - Đàn cho HS hát ôn lại đúng giai - Cả lớp hát Hát ôn theo dãy, nhóm, điệu, thuộc lời nhiều lần (Sửa cho HS yêú, kém) Nhận xét cá nhân - Cho HS hát và gõ đệm lại theo - Thực theo dãy, phách, tiết tấu ( đã học trước ) nhóm, cá nhân (Sửa cho HS yếu, kém) Nhận xét * Hoạt động 2:Hát - Gọi HS lên hát kết hợp số - Thực kết hợp vận động động tác đã chuẩn bị phụ hoạ - Theo dõi và thực - Hướng dẫn HS hát kết hợp số động tác phụ hoạ sau: Tất đứng chỗ, kiễng bàn chân nhún xuống theo phách Bắt đầu kiễng bàn chân ( hát chữ “em”, hạ bàn chân xuống ( rơi vào chữ “yêu”… làm hết câu thứ “ rộn rã lời ca” Âm nhạc Lop4.com (6) 10’ c Bài tập cao độ và tiết tấu 4’ 1’ Củng cố Dặn dò Tiếp câu thứ thay đổi động tác nghiêng người sang bên trái, phải theo nhịp - Cho HS lên biểu diễn trước lớp * HS khá hát diễn cảm và phụ hoạ * HS yếu, kém hát đúng và thuộc lời ca ( Nhận xét, đánh giá ) * Vị trí các nốt Đô Mi Son La trên khuông nhạc - Cho HS lên bảng và đọc nốt nhạc trên khuông ( Nhận xét, đánh giá ) - Cho HS luyện đọc cao độ các nốt * Luyện tập tiết tấu - Treo bảng phụ và hỏi HS âm hình tiết tấu trên có hình nốt gì? Kí hiệu gì? - Hướng dẫn HS tập gõ âm hình tiết tấu thật chính xác - Cho HS gõ thay các âm tượng như: trống, phách, mõ, song loan… * Luyện tập cao độ và tiết tấu - Đàn chuỗi âm ngắn (từ đến âm) cho HS vừa đọc cao độ vừa kết hợp gõ tiết tấu ( Nhận xét, đánh giá ) - Kiểm tra số HS tập đọc cao độ và tiết tấu ( Nhận xét, đánh giá ) - Đàn cho hát ôn và vân động phụ hoạ vài lần - Nhận xét: Khen HS ( khá, giỏi) nhắc nhở HS còn yếu, kém - Dặn Hs học thuộc và tập biểu diễn bài hát Âm nhạc Lop4.com - Từng nhóm, cá nhân trình bày ( HS khá nhận xét ) - Cá nhân thực - Đọc đồng thanh, cá nhân - HS khá nêu - Thực theo dãy, nhóm, cá nhân - Thực - Thực - HS khá thực - HS yếu, kém đọc ( HS khá nhận xét ) - Hát ôn - Ghi nhớ - Ghi nhớ (7) Tuần 4: Thứ sáu ngày tháng 10 năm 2014 Âm nhạc Tiết : - Học hát bài : Bạn lắng nghe Dân ca Ba-na Sưu tầm, dịch lời : Tô Ngọc Thanh - Kể chuyện âm nhạc: Tiếng hát Đào Thị Huệ I.MỤC TIÊU : Kiến thức: - Biết bài hát là dân ca dân tộc Ba-na ( Tây Nguyên ) - Biết hát theo giai điệu và lời ca - Biết nội dung câu chuyện Tiếng hát Đào Thị Huệ Kĩ năng: - Biết hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo tiết tấu lời ca Thái độ: - Giáo dục HS thêm yêu quý dân ca II.ĐỒ DÙNG : - GV: Đàn organ , bảng phụ - HS: Nhạc cụ gõ, SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU : TG Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò 1’ Ổn định tổ chức - Nhắc nhở Hs tư ngồi hát - Hs sửa lại tư ngồi 3’ Kiểm tra bài cũ - Hỏi HS trước học bài hát gì ? - Cá nhân nêu Tác giả ? - Cho HS lên biểu diễn lại bài hát - Từng nhóm trình bày ( HS khá nhận xét ) trước lớp Bài ( Nhận xét, đánh giá ) a Giới thiệu bài, - Mở ghi đầu bài 2’ - Giới thiệu trực tiếp lời 20’ b Dạy bài hát - Mở băng hát mẫu(vừa đàn vừa hát) - Nghe bài hát * HĐ1: Học hát cho HS nghe - Hướng dẫn HS đọc lời ca theo tiết - Đọc đồng tấu bài hát ( Đánh dấu chỗ lấy ) - La theo cao độ - Cho HS khởi động giọng - Chia bài hát thành lời (8 câu hát) - Tập hát câu Sau đó đàn và dạy hát theo lối móc xích Lưu ý: + Hát chính xác chỗ nửa cung + Biết lấy cho câu hát - Hát ôn theo dãy, - Đàn cho HS hát ôn lại đúng giai nhóm, cá nhân điệu, thuộc lời ca nhiều lần Chú ý: Hát với tốc độ vừa phải Thể tính chất tha thiết, hồn Âm nhạc Lop4.com (8) * HĐ2: Hát kết hợp gõ đệm 5’ c Kể chuyện âm nhạc:“ Tiếng hát Đào Thị Huệ” 3’ Củng cố 1’ Dặn dò nhiên Hát rõ lời, phát âm chuẩn (Sửa cho HS yếu, kém) Nhận xét - Cho HS nhận xét giống và khác tiết nhạc ( Nhận xét, đánh giá ) - Gv hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo tiết tấu lời ca - Hướng dẫn HS vừa hát vừa gõ đệm theo phách, và tiết tấu lời ca sau: Hát: Hỡi bạn cùng nhau… Gõ phách: < < Gõ tiết tấu: x x x x x Chia lớp thành dãy: Dãy 1: Hát và gõ phách Dãy 2: Hát và gõ tiết tấu ( Sau đó đổi ngược lại ) - Chia lớp thành nhóm để hát nối tiếp câu hết bài - Kiểm tra HS hát và gõ đệm lại (Sửa cho HS yếu, kém) Nhận xét - Giới thiệu và tóm tắt nội dung câu chuyện - Kể chuyện cho HS nghe - Đặt câu hỏi cho HS trả lời: Vì nhân dân lại lập đền thờ người gái có giọng hát hay ấy? Câu chuyện xảy giai đoạn nào lịch sử nước ta? - Cho vài HS nối tiếp kể lại câu chuyện ( Nhận xét đánh giá ) - Cho HS nêu suy nghĩ mình câu chuyện - Nhấn mạnh nội dung câu chuyện - Đàn cho hát ôn lại bài hát 1vài lần - Cho HS nhắc lại tên bài hát, tác giả - Nhận xét: Khen HS ( khá, giỏi) nhắc nhở HS còn yếu, kém - Dặn Hs ôn lại bài hát và sáng tạo động tác phụ hoạ cho bài hát Âm nhạc Lop4.com - HS khá nêu - Theo dõi - Thực - Từng dãy thực - Thực - Nhóm, cá nhân thực - Theo dõi - Lắng nghe - Cá nhân nêu - Cá nhân lên kể - HS khá nêu - Ghi nhớ - Hát ôn - Cá nhân nêu - Ghi nhớ (9) Tuần 5: Thứ năm ngày 10 tháng 10 năm 2014 Âm nhạc Tiết : - Ôn tập bài hát: Bạn lắng nghe - Giới thiệu hình nốt trắng - Bài tập tiết tấu I MỤC TIÊU : Kiến thức: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca - Biết giá trị độ dài hình nốt trắng Kĩ năng: - Tập biểu diễn bài hát - Biết thể hình tiết tấu có nốt đen và nốt trắng Thái độ: - Giáo dục HS mạnh dạn, tích cực các hoạt động II ĐỒ DÙNG : - GV: Đàn organ, SGK âm nhạc 4, bảng phụ - HS: SGK âm nhạc III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU : TG Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò 1’ ổn định tổ chức - Nhắc nhở Hs tư ngồi học hát - Hs sửa lại tư ngồi 3’ 2.Kiểm tra bài cũ - Đàn cho HS nghe lại giai điệu bài - Nghe và thảo luận Bạn lắng nghe - Hỏi HS giai điệu vừa nghe là dân - Cá nhân nêu ca dân tộc nào?Tên bài hát? - Cho HS lên biểu diễn lại bài hát - Nhóm, cá nhân trình trước lớp bày Bài mới: ( Nhận xét, đánh giá ) 2’ a Giới thiệu bài, - Giới thiệu trực tiếp lời - Mở ghi đầu bài 15’ b Ôn bài hát - Cho HS khởi động giọng - La theo cao độ *HĐ1: Hát ôn - Đàn cho HS hát ôn lại đúng giai - Hát ôn theo dãy, điệu, thuộc lời GV đàn và bắt nhịp nhóm, cá nhân ( Sửa cho HS yếu, kém ) Nhận xét - Cho HS hát và gõ đệm lại theo - Thực theo dãy, phách, tiết tấu (đã học trước) nhóm, cá nhân ( Nhận xét, đánh giá ) * HĐ2: Hát kết - Gv hát kết hợp phụ hoạ mẫu - Theo dõi hợp vận động phụ - Hướng dẫn HS hát kết hợp số - Thực hoạ động tác phụ hoạ sau: + Lời 1: Câu 1: Đầu nghiêng sang trái, ngón trỏ tay trái vào hai tai ( trùng vào tiếng ) Chân nhún nhẹ nhàng Âm nhạc Lop4.com (10) 3’ 7’ 3’ 1’ c Giới thiệu hình nốt trắng Câu 2: Bàn tay phải ngửa, tay đưa trước mặt ( trùng vào tiếng xa) Tay trái chống ngang sườn Câu 3: thực giống câu đổi tay Câu 4: Hai bàn tay úp thấp phía trước, làm động tác lượn sóng cổ tay + Lời 2: Thực tương tự lời - Cho HS lên biểu diễn trước lớp - Từng nhóm, cá nhân * HS khá hát diễn cảm và phụ hoạ trình bày * HS yếu hát đúng và thuộc lời ca ( HS khá nhận xét ) ( Nhận xét, đánh giá ) - Ghi bảng và giới thiệu cho HS biết - Ghi nhớ hình nốt trắng và giá trị độ dài: xx x x - Cho HS thể hình nốt trắng d Bài tập tiết tấu - Treo bảng phụ và đọc mẫu cho HS nghe bài tập tiết tấu - Hướng dẫn thực 2bài tập sau: * Bài tập1: - Hỏi HS âm hình tiết tấu trên có hình nốt gì? - Hướng dẫn HS gõ âm hình tiết tấu thật chính xác - Cho HS gõ thay các âm tượng như: trống, phách, mõ, song loan… - Kiểm tra 1số HS đọc và gõ tiết tấu ( Nhận xét, đánh giá ) - Cho HS nhận biết tiết tấu trên bài hát nào? ( Nhận xét, đánh giá ) * Bài tập 2: Thực tương tự BT1 Củng cố - Đàn cho hát ôn và vận động phụ hoạ vài lần - Nhận xét: Khen HS khá, giỏi nhắc nhở HS còn yếu, kém 5.Dặn dò - Dặn HS ôn lại bài và tập biểu diễn bài hát Âm nhạc Lop4.com - Đọc và gõ chính xác - Theo dõi - HS khá nêu - Thực - Thực theo dãy, nhóm, cá nhân - HS yếu, kém thực ( HS khá nhận xét ) - HS khá nêu - Hát ôn - Ghi nhớ - Ghi nhớ (11) Âm nhạc Lop4.com (12) Tuần 6: Thứ sáu ngày 17 tháng 10 năm 2014 Âm nhạc Tiết 6: - Tập đọc nhạc : TĐN Số - Giới thiệu vài nhạc cụ dân tộc I MỤC TIÊU : Kiến thức: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca bài hát đã học - Biết đọc bài TĐN số - Nhận biết vài nhạc cụ dân tộc: Đàn nhị, đàn tam, đàn tứ, đàn tì bà Kĩ năng: - Đọc đúng giai điệu và ghép lời ca - Được nghe âm loại nhạc cụ Thái độ: - Giáo dục HS mạnh dạn, tích cực các hoạt động II ĐỒ DÙNG: - GV: Nhạc cụ đệm ( đàn organ ), bảng phụ bài TĐN số 1… - HS: Nhạc cụ gõ, SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU : TG Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò 1’ ổn định tổ chức - Nhắc nhở Hs tư ngồi học hát - Hs sửa lại tư ngồi - Hỏi HS trước học bài hát gì - Cá nhân nêu Kiểm tra bài cũ 3’ ? dân ca ? - Cho HS khá lên bảng biểu diễn - Từng nhóm trình bày Bài mới: ( Nhận xét, đánh giá ) ( HS khá nhận xét ) 2’ a Giới thiệu bài, - Giới thiệu bài, ghi đầu bài - Mở ghi đầu bài 20’ b Tập đọc nhạc - Treo bảng phụ và hỏi HS: Bài - Theo dõi số “Son La Son” TĐN viết loại nhịp gì ? Có - HS khá nêu tiết nhịp? - Chỉ nốt cho HS nói tên nốt - Nói đồng thanh, cá nhân nhạc bài TĐN số - Đàn cho HS luyện tập cao độ Đ - Đọc đồng R M S L - Hướng dẫn HS đọc và gõ âm - Thực hình tiết tấu bài - Đọc mẫu bài TĐN cho HS nghe - Theo dõi - Hướng dẫn HS đọc bài TĐN - Thực với các bước sau: Bước 1: TĐN câu Bước 2: TĐN và gõ phách Bước 3: TĐN và ghép lời ca Chú ý: Đọc đúng cao độ và trường độ Thể đúng tính chất bài TĐN Âm nhạc Lop4.com (13) 5’ 3’ 1’ c Giới thiệu vài nhạc cụ dân tộc Củng cố 5.Dặn dò (Sửa cho HS yếu, kém ) Nhận xét - Kiểm tra HS đọc lại bài TĐN (Sửa cho HS yếu, kém ) Nhận xét “ Đàn nhị, Đàn tam, Đàn tứ, Đàn tì bà” - Treo tranh ảnh minh hoạ và giới thiệu cho HS biết - Cho HS nêu số dây loại nhạc cụ? Nêu đặc điểm và cách sử dụng loại nhạc cụ? - Giới thiệu đặc điểm và cách sử dụng loại nhạc cụ cho HS biết Đàn nhị ( có dây )… Đàn tam ( có dây )… Đàn tứ ( có dây )… Đàn tì bà ( có dây )… - Đàn cho HS nghe để biết âm sắc loại nhạc cụ - Cho HS thực trò chơi nghe âm sắc đoán tên nhạc cụ ( Nêu luật chơi và đàn cho các nhóm thi đoán) - Cho HS đọc ôn lại bài TĐN vài lần - Tổng kết, nhận xét: Khen HS khá, giỏi nhắc nhở HS còn yếu, - Dặn HS ôn lại bài và tập chép lại bài TĐN vào Âm nhạc Lop4.com - Nhóm, cá nhân thực ( HS khá nhận xét ) - Quan sát - HS khá nêu - Ghi nhớ - Lắng nghe - Thảo luận nhóm Cá nhân nêu - Thực - Ghi nhớ - Ghi nhớ (14) Tuần Thứ sáu ngày 24 tháng 10 năm 2014 Âm nhạc Tiết : - Ôn tập bài hát : Em yêu hoà bình, Bạn lắng nghe - Ôn tập TĐN số I MỤC TIÊU : Kiến thức: - Hát đúng giai điệu, thuộc lời ca Kĩ năng: - Biết vỗ tay gõ đệm theo bài hát - Biết hát kết hợp vận động phụ họa Tập biểu diễn bài hát - Biết đọc nhạc và ghép lời ca bài TĐN số Thái độ: - Giáo dục HS mạnh dạn, tích cực các hoạt động II ĐỒ DÙNG: - GV: Nhạc cụ đệm ( đàn organ ), máy nghe… - HS: Nhạc cụ gõ, SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU : TG Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò 1’ ổn định tổ chức - Nhắc nhở Hs tư ngồi học hát - HS sửa lại tư ngồi 3’ 2.Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra số HS đọc lại bài - Cá nhân đoc ( HS khá nhận xét ) TĐN số1 Bài mới: ( Nhận xét, đánh giá ) 2’ a Giới thiệu bài, - Giới thiệu tên bài, ghi bảng - Mở ghi đầu bài 15’ b Ôn bài hát - Cho HS khởi động giọng - La theo cao độ *HĐ1: Hát ôn bài - Đàn cho HS hát ôn lại đúng giai - HS thực “Em yêu hòa bình” điệu, thuộc lời Dãy, nhóm,cá nhân hát ( Sửa cho HS yếu, kém ) Nhận xét - Cho HS hát và gõ đệm lại theo - HS thực Từng tổ, nhóm, cá phách, nhịp,tiết tấu ( Sửa cho HS yếu, kém ) Nhận xét nhân - Cho HS vừa hát vừa kết hợp lại - Thực số động tác phụ hoạ - Cho HS lên biểu diễn trước lớp - Từng nhóm, cá nhân * HS khá, giỏi hát và phụ hoạ trình bày * HS yếu, kém hát đúng và thuộc ( HS khá nhận xét ) lời ca ( Nhận xét, đánh giá ) * HĐ2: Hát ôn bài - Đàn cho HS hát ôn lại đúng giai - HS thực “Bạn lắng nghe” điệu, thuộc lời Hát ôn theo dãy, nhóm, ( Sửa cho HS yếu, kém ) Nhận xét cá nhân - Cho HS hát và gõ đệm lại theo - HS thực Từng tổ, nhóm, cá phách, nhịp,tiết tấu ( Sửa cho HS còn yếu, kém ) nhân Âm nhạc Lop4.com (15) Nhận xét - Cho HS vừa hát vừa kết hợp lại số động tác phụ hoạ - Cho HS lên biểu diễn trước lớp * HS khá, giỏi hát diễn cảm và phụ hoạ * HS yếu, kém hát đúng và thuộc lời ca 10’ c.Ôn tập TĐN số -Treo bảng phụ và đọc lại bài TĐN số cho HS nghe - Đàn cho HS luyện tập cao độ Đ R M S L - Cho HS đọc và gõ lại âm hình tiết tấu bài - Cho HS đọc bài lại bài TĐN với các bước sau: Bước 1: TĐN câu Bước 2: TĐN và gõ phách Bước 3: TĐN và ghép lời ca Chú ý: Đọc đúng cao độ và trường độ Thể đúng tính chất bài TĐN ( Sửa cho HS yếu, kém ) Nhận xét - Kiểm tra HS đọc lại bài TĐN tốt ( Sửa cho HS yếu, kém ) Nhận xét - Đàn cho hát ôn và vận động phụ 3’ Củng cố hoạ vài lần bài hát “ Em yêu hoà bình ” - Nhận xét: Khen HS khá, giỏi nhắc nhở động viên HS còn yếu 5.Dặn dò - Dặn Hs tập biểu diễn lại bài 1’ hát, ôn lại bài TĐN số và xem trước lời ca bài hát “ Trên ngựa ta phi nhanh ” Âm nhạc Lop4.com - Thực - Từng nhóm, cá nhân trình bày ( HS khá nhận xét ) - HS lắng nghe - Đọc đồng - Thực - Thực - Từng nhóm, cá nhân thực ( HS khá nhận xét ) - Hát ôn - Ghi nhớ - Lắng nghe và ghi nhớ (16) Tuần 8: Thứ sáu ngày 31 tháng 10 năm 2014 Âm nhạc Tiết : Học hát bài : Trên ngưạ ta phi nhanh Nhạc và lời : Phong Nhã I MỤC TIÊU : Kiến thức: - Biết tác giả bài hát là nhạc sĩ Phong Nhã - Biết hát theo giai điệu và lời ca Kĩ năng: - Biết hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, theo phách Thái độ : - Giáo dục tình yêu quê hương, đất nước II ĐỒ DÙNG : - GV: Đàn organ, đàn và hát chuẩn xác bài hát - HS: Nhạc cụ gõ, SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU : TG Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò 1’ Ổn định tổ chức - Nhắc nhở Hs tư ngồi hát - Sửa lại tư ngồi 3’ Kiểm tra bài cũ - Hỏi HS trước học ôn bài hát Cá nhân nêu gì ? tác giả ? - Cho HS biểu diễn trước lớp - HS khá trình bày ( Nhận xét, đánh giá ) Bài - Giới thiệu bài - Mở ghi đầu bài 2’ a Giới thiệu bài, Phong Nhã là nhạc sĩ - Lắng nghe thân thuộc với thiếu nhi Việt Nam Những bài ông sáng tác đã nhiều hệ thiếu nhi đón nhận và yêu thích như:Ai yêu Bác Hồ chí minh thiếu niên nhi đồng, Bài ca sum họp, chi đội em làm kế hoạch nhỏ, Đội ta lớn lên cùng đất nước, Kim đồng… b Dạy bài hát 25’ - Gv đàn, hát mẫu cho HS nghe - Nghe bài hát * HĐ1: Học hát - Hướng dẫn HS đọc lời ca theo - Đọc đồng tiết tấu bài hát Giải thích từ khó như: “vó câu” nghĩa là “vó ngựa” Đánh dấu tiếng luyến và chỗ lấy - Cho HS khởi động giọng - La theo cao độ - Chia bài hát thành câu hát - Tập hát câu Sau đó đàn, hát mẫu và dạy hát Âm nhạc Lop4.com (17) * HĐ2: Hát kết hợp gõ đệm 3’ 1’ Củng cố Dặn dò câu theo lối móc xích Lưu ý: + Hát chính xác tiếng luyến bài + Biết lấy trước câu hát - Đàn cho HS hát ôn lại đúng giai điệu, thuộc lời ca nhiều lần Chú ý: Hát với tốc độ nhanh Thể tính chất vui tươi, rộn rã Hát rõ lời, phát âm chuẩn (Sửa cho HS yếu, kém) Nhận xét - Gv hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp mẫu - Hướng dẫn HS vừa hát vừa gõ đệm theo phách và theo nhịp sau: Hát: Trên đường gập ghềnh… Gõ phách: < <Gõ nhịp: x x - Chia lớp thành dãy: Dãy 1: Hát và gõ phách Dãy 2: Hát và gõ nhịp ( Sau đó đổi ngược lại ) - Kiểm tra HS hát và gõ đệm lại chính xác (Sửa cho HS yếu, kém) Nhận xét - Đàn cho hát ôn lại bài hát vài lần - Cho HS nhắc lại tên bài hát, tác giả - Nhận xét: Khen HS ( khá, giỏi) nhắc nhở HS còn chưa đúng yêu cầu - Dặn HS học thuộc bài hát, tập hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp và sáng tạo số động tác phụ hoạ cho bài hát Âm nhạc Lop4.com - Hát ôn theo dãy, nhóm, cá nhân - Theo dõi -Thực - Từng dãy thực - Nhóm, cá nhân trình bày ( HS khá trình bày ) - Hát ôn - Cá nhân nêu - Ghi nhớ - Ghi nhớ (18) Tuần 9: Thứ sáu ngày tháng 11 năm 2014 Âm nhạc Tiết : - Ôn tập bài hát: Trên ngựa ta phi nhanh - Tập đọc nhạc: TĐN số I MỤC TIÊU : Kiến thức: - Hát đúng giai điệu, thuộc lời ca - Biết đọc bài TĐN số 2 Kĩ năng: - Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ Thái độ : - Giáo dục HS mạnh dạn, tích cực các hoạt động II ĐỒ DÙNG : - GV: Nhạc cụ đệm( đàn organ), bảng phụ bài TĐN số - HS: SGK âm nhạc III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU : TG Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò 1’ ổn định tổ chức - Nhắc nhở Hs tư ngồi học - Sửa lại tư ngồi 3’ Kiểm tra bài cũ - Mở băng hát cho HS nghe lại - Nghe và thảo lụân giai điệu bài hát Trên ngựa ta phi nhanh - Cho HS nêu tên bài hát, tác giả - Cá nhân nêu -Gọi HS lên bảng trình bày bài hát - Nhóm, cá nhân trình Bài mới: ( Nhận xét, đánh giá ) bày 1’ a Giới thiệu bài, - Giới thiệu bài, ghi bảng - Mở ghi đầu bài 15’ b Ôn bài hát - Cho HS khởi động giọng - La theo cao độ *HĐ1: Hát ôn - Đàn cho HS hát ôn lại đúng giai - Cả lớp hát Dãy, nhóm, cá nhân hát điệu, thuộc lời theo hình thức: (Sửa cho HS yếu, kém) Nhận xét - Cho HS hát và gõ đệm lại theo - Cả lớp thực Nhóm, cá nhân thực phách, nhịp chính xác ( Nhận xét, cho điểm ) * HĐ2: Hát kết hợp - Gv hát kết hợp múa mẫu - Theo dõi vận động phụ hoạ - Hướng dẫn HS vừa hát vừa kết - Thực hợp số động tác phụ hoạ ứng với lời ca sau: ĐT1(câu1,2,3): Động tác phi ngựa ĐT 2( câu 4,5) : Tay đưa phía trước sang bên trái sang phải ĐT3 (câu 6,7,8): Như động tác - Yêu cầu HS hát kết hợp múa phụ - Cả lớp hát và phụ họa hoạ bài - Cho HS lên biểu diễn trước lớp - Từng nhóm, cá nhân Âm nhạc Lop4.com (19) 10’ 4’ 1’ * HS khá, giỏi hát diễn cảm và phụ hoạ * HS yếu hát đúng và thuộc lời ca ( Nhận xét, đánh giá ) c.Tập đọc nhạc số2 - Treo bảng phụ và giới thiệu bài “Nắng vàng” TĐN số cho HS biết - Hỏi HS: bài TĐN viết loại nhịp gì? Có nhịp? - Chỉ nốt cho HS nói tên nốt nhạc bài TĐN số - Đàn cho HS luyện tập cao độ Đ R M S - Gv thực mẫu sau đó hướng dẫn HS đọc và gõ âm hình tiết tấu bài - Đọc mẫu bài TĐN cho HS nghe - Hướng dẫn HS đọc bài TĐN với các bước sau: Bước 1: TĐN câu theo lối móc xích Bước 2: TĐN và gõ phách Bước 3: TĐN và ghép lời ca Chú ý: Đọc đúng cao độ và trường độ Thể đúng tính chất bài TĐN ( Sửa cho HS yếu, kém ) Nhận xét - Kiểm tra HS đọc lại bài TĐN (Sửa cho HS yếu, kém ) Nhận xét Củng cố - Đàn cho hát ôn và vận động phụ hoạ lại bài hát - Gọi Hs nhắc lại nội dung bài học - Gv tổng kết nội dung bài học, nhận xét: Khen HS khá, giỏi nhắc nhở HS còn yếu, kém 5.Dặn dò - Dặn HS ôn và tập biểu diễn lại bài hát Xem trước lời ca bài “Khăn quàng thắm mãi vai em” Âm nhạc Lop4.com trình bày ( HS khá nhận xét) - Theo dõi - Cá nhân nêu - Nói đồng thanh, cá nhân - Đọc đồng - Theo dõi và thực - Lắng nghe - Thực - Nhóm, cá nhân thực ( HS khá nhân xét ) - Hát ôn - Cá nhân nêu - Lắng nghe và ghi nhớ - Lắng nghe và ghi nhớ (20) Tuần 10: Thứ sáu ngày 14 tháng 11 năm 2014 Âm nhạc Tiết 10 : Học hát bài: Khăn quàng thắm mãi vai em Nhạc và lời : Ngô Ngọc Báu I MỤC TIÊU : Kiến thức: - Biết hát theo giai điệu và lời ca Kĩ năng: - Biết hát kết hợp vỗ tay gõ đệm theo phách, theo nhịp Thái độ : - Giáo dục HS biết vươn lên học tập, xứng đáng là hệ tương lai đất nước II ĐỒ DÙNG : - GV: Nhạc cụ đệm( đàn organ ) - HS: SGK âm nhạc III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU : TG Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò 1’ Ổn định tổ chức - Nhắc nhở Hs tư ngồi học hát - Sửa lại tư ngồi học 3’ Kiểm tra bài cũ - Hỏi HS trước học ôn bài hát - Cá nhân nêu gì ? tác giả ? - Đàn cho HS biểu diễn trước lớp - HS khá trình bày Bài ( Nhận xét, đánh giá ) 2’ a Giới thiệu bài, - Gv thuyết trình cho Hs biết - Mở đồ dùng, ghi đầu Bài hát KQTMVE đã bài tác giả viết với giai điệu rộn - Lắng nghe rã, vui tươi Bài hát đã gợi lên niềm tự hào tuổi học trò mang trên vai khăn quàng đỏ thắm… 25’ b Dạy bài hát - Mở băng hát mẫu vừa đàn - Nghe bài hát * HĐ1: Học hát vừa hát cho HS nghe - HS khá nêu + Cho HS nêu cảm nhận ban đầu bài hát - Cá nhân đọc, lớp - Hướng dẫn HS đọc lời ca theo đọc tiết tấu bài hát Đánh dấu tiếng luyến và chỗ lấy - Cho HS khởi động giọng - La theo cao độ - Chia bài hát thành lời (10 câu) - Tập hát câu theo Sau đó gv hát mẫu, đàn giai điệu hướng dẫn và dạy hát câu theo lối móc xích Lưu ý:+ Hát chính xác tiếng Âm nhạc Lop4.com (21)

Ngày đăng: 30/03/2021, 06:59