1. Trang chủ
  2. » Đề thi

Giáo án Lớp 4 - Tuần 20 - Năm học 2014-2015 - Trần Mai

20 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 277,11 KB

Nội dung

Thương của phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác 0 có thể viết thành một phân số, tử số là số bị chia và mẫu số là số chia.. + Biết mọi số tự nhiên đều có thể viết thành một phân số[r]

(1)TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐƠNG HIỆP TUẦN 20 CHUẨN KTKN KNS GDMT ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC NGÀY B u ổ i Chào cờ S Tđp đđc Toán Thứ hai 05/01/2015 BÀI MÔN Tập trung toàn trường Bốn anh tài (TT) Phân số C Địa lí Kĩ thuật Ôn tập đọc Ôn toán Đồng Nam Bộ Vật liệu và dụng cụ trồng rau, hoa Luyện đọc: Bốn anh tài (tiếp) Luyện: +Tính diện tích hình bình hành +Phân số Thứ ba S 06/01/2015 Toán L.từ và câu Chính tả Đạo đức Phân số và phép chia số tự nhiên Luyện tập câu kể - Ai làm gì? Cha đẽ lốp xe đạp Kính trọng biết ơn người lao động (TT) S Tập đọc Toán Làm văn Khoa học Trống đồng Đông Sơn Phân số và phép chia số tự nhiên (TT) Miêu tả đồ vật – Kiểm tra viết Không khí bị ô nhiễm C Ôn LT&C Ôn toán Ôn ch.tả Ôn TLV Ôn tập Luyện: Phân số và phép chia số tự nhiên Luyện viết : Cha đẻ lốp xe đạp Miêu tả đồ vật Thứ năm S 08/01/2015 Toán Lịch sử L.từ và câu Kể chuyện Luyện tập Chiến thắng Chi Lăng MRVT: Sức khoẻ Kể chuyện đã nghe đã đọc Thứ sáu S 09/01/2015 Làm văn Toán Khoa HĐ TT Thứ tư 07/01/2015 Luyện tập giới thiệu địa phương Phân số Bảo vệ bầu không khí Sinh hoạt lớp GIÁO ÁN LỚP TUẦN 20 CHUẨN KTKN KNS GDMT- BĐ Lop4.com GV: Trần Mai (2) TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐƠNG HIỆP GIÁO ÁN LỚP TUẦN 20 CHUẨN KTKN KNS GDMT- BĐ Lop4.com GV: Trần Mai (3) TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐƠNG HIỆP Thứ hai ngày 05 tháng 01 năm 2015 TẬP ĐỌC $39: BỐN ANH TÀI (Tiếp theo) I Mục tiêu: Đọc đúng các từ khó bài : sống sót, lè lưỡi, núc nác, chạy trốn, thung lũng + Đọc diễn cảm toàn bài, nhấn gọng từ ngữ ca ngợi tài năng, sức khoẻ, nhiệt thành làm việc nghĩa Hiểu các từ ngữ bài: núc nác, thung lũng, núng thế, quy hàng + Hiểu nội dung truyện: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết, hiệp lực chiến đấu quy phục yêu tinh, cứu dân bốn anh em Cẩu Khây Giáo dục HS ý thức tham gia làm việc thiện KNS: - Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân - Hợp tác, đảm nhận trách nhiệm II Chuẩn bị: + Bảng phụ ghi các câu, đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học Kiểm tra bài cũ: -H: Sau sinh , vì cần có người - HS lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi mẹ? -H: Bố và thầy giáo giúp trẻ em gì? -H: Nêu ý nghĩa bài thơ? - GV nhận xét đánh giá Dạy học bài mới: a Giới thiệu bài: b Luyện đọc: + Gọi HS khá đọc toàn bài + HS đọc, lớp đọc thầm theo - GV chia đoạn: + Đoạn 1: dòng đầu + Đoạn 2: Còn lại - YC HS đọc nối tiếp đoạn (2 lượt) + HS đọc nối tiếp đoạn + Lần 1: GV theo dõi sửa lỗi phát âm cho HS + HS phát âm sai đọc lại đọc chưa đúng + Lần 2: Kết hợp giải nghĩa số từ khó: - HS đọc chú giải SGK núc nác, núng thế, quy hàng - Gọi HS khá đọc bài - Lớp theo dõi - GV đọc mẫu + HS lắng nghe c Tìm hiểu bài: + Gọi HS đọc đoạn và trả lời câu hỏi: + HS đọc, lớp đọc thầm theo - Tới nơi yêu tinh ở, anh em Cẩu khây gặp - Được bà cụ giúp đỡ, nấu cơm cho ăn và và đã giúp đỡ nào? cho ngủ nhờ - Thấy yêu tinh bà cụ đã làm gì ? - Bà cụ giục anh em chạy trốn - Ý đoạn nói lên điều gì? Ý1: Bốn anh em đến chỗ yêu tinh bà cụ giúp đỡ + Gọi HS đọc đoạn và TLCH: - Yêu tinh có phép thuật gì đặc biệt ? - Có thể phun nước mưa làm nước ngập cánh đồng, làng mạc GIÁO ÁN LỚP TUẦN 20 CHUẨN KTKN KNS GDMT- BĐ Lop4.com GV: Trần Mai (4) TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐƠNG HIỆP - Thuật lại chiến đấu bốn anh em chống yêu tinh? - Vì anh em Cầu Khây chiến thắng yêu tinh ? - Ý đoạn nói lên điều gì? d Luyện đọc diễn cảm KNS: - Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân - Hợp tác, đảm nhận trách nhiệm + YC HS nối tiếp đọc đoạn bài + Nhận xét và tìm cách đọc hay -GV HD cách đọc: Đoạn đầu đọc giọng hồi hộp, đoạn giọng khoan thai Nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm + GV treo bảng phụ hướng dẫn luyện đọc diễn cảm đoạn - Cẩu Khây hé cửa yêu tinh núng phải quy hàng - Vì có sức khỏe và tài phi thường, đánh nó bị thương, phá hết phép thần thông cảu nó, buộc nó phải quy hàng - Ý 2: Anh em Cẩu Khây đã đoàn kết nên chiến thắng yêu tinh - HS đọc nối tiếp, lớp theo dõi tìm cách đọc - HS khá đọc, lớp theo dõi tìm từ nhấn giọng: vắng teo, lăn ngủ, đập cửa, chạy trốn + HS luyện đọc theo nhóm đôi + HS thi đọc diễn cảm + YC HS luyện đọc theo nhóm + Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm + GV nhận xét và đánh giá cho HS Củng cố, dặn dò: - Câu chuyện ca ngợi điều gì? - Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết, hiệp lực chiến đấu buộc yêu tinh + GV gọi HS đọc lại ý nghĩa bài + Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân phải quy hàng bốn anh em Cẩu Khây nghe và chuẩn bị bài: “Trống đồng Sơn Đông” TOÁN $96: PHÂN SỐ I Mục tiêu: Giúp HS: - Bước đầu nhận biết phân số, tử số và mẫu số phân số - Biết đọc biết viết phân số - Giáo dục HS tính chính xác đọc, viết phân số II Chuẩn bị: + Các hình minh hoạ SGK III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Kiểm tra bài cũ: + Nêu công thức tính S hình bình hành ? + Sửa bài tập * GV nhận xét và đánh giá Hoạt động học - HS lên bảng làm + HS lắng nghe và nhắc lại GIÁO ÁN LỚP TUẦN 20 CHUẨN KTKN KNS GDMT- BĐ Lop4.com GV: Trần Mai (5) TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐƠNG HIỆP Dạy học bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Giới thiệu phân số: - GV treo lên bảng hình tròn chia làm + HS quan sát hình trên bảng phần nhau, đó có phần tô màu -H: Hình tròn chia làm phần - phần nhau ? -H: Có phần tô màu ? - có phần tô màu *GV nêu: + Chia hình tròn thành phần + HS lắng nghe nhau, tô màu phần Ta nói đã tô màu Năm phần sáu hình tròn - Năm phần sáu viết là: (viết 5, kẻ vạch ngang 5, viết vạch ngang và thẳng với 5) - GV yêu cầu HS đọc và viết - GV giới thiệu tiếp: Ta gọi là phân số - em lên bảngviết và đọc Cả lớp viết vào nháp - HS nhắc lại - GV: Phân số có tử số là 5, mẫu số là 6 - GV hướng dẫn cách viết phân số: -H: Khi viết phân số thì mẫu số viết - Mẫu số viết vạch ngang trên hay vạch ngang -H: Mẫu số phân số cho biết điều gì? -GV: Ta nói mẫu số là tổng số phần chia Mẫu số luôn luôn phải khác - GV đưa các hình tròn, hình vuông, hình zích zắc SGK YC HS đọc phân số phần đã tô màu hình - Nêu tử số và mẫu số, giải thích vì ? - GV nhận xét: Các phân số trên, phân số có tử số và mẫu số Tử số là số tự nhiên viết trên vạch ngang Mẫu số là số tự nhiên khác viết gạch ngang c) Luỵện tập: Bài + YC HS đọc kĩ yêu cầu bài tập và tự làm bài, - Cho biết hình tròn chia làm phần - HS đọc các phân số đã tô màu - HS nêu tử số và mẫu số các hình - HS đọc kết luận SGK - HS tự làm bài và nêu kết GIÁO ÁN LỚP TUẦN 20 CHUẨN KTKN KNS GDMT- BĐ GV: Trần Mai Lop4.com (6) TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐƠNG HIỆP sau đó yêu cầu HS trình bày - GV nhận xét hình - Hình 1:Viết , đọc hai phần năm + Mẫu số là cho biết HCN đã chia thành phần + Tử số là cho biết đã tô màu phần - Lớp theo dõi nhận xét Bài 2: - HS lên bảng làm, lớp làm - GV treo bảng phụ có kẻ sẵn bảng số BT 2, gọi HS lên bảng làm - GV nhận xét chốt bài làm đúng - Viết các phân số Bài 3: - HS lên bảng viết + Bài tập YC chúng ta làm gì? 11 52 ; ; ; ; + GV đọc cho HS viết 84 12 10 - Gv nhận xét cách viết đúng - Đọc các phân số - HS làm việc theo cặp Bài : Bài tập YC chúng ta làm gì? - GV yêu cầu HS ngồi cạnh các phân - HS đọc các phân số trên bảng số bất kì đọc cho nghe - Gv viết lên bảng các phân số, YC HS đọc - VD: 35 13 ; ; 36 70 79 - Gv theo dõi nhận xét phần đọc các phân số - HS nối tiếp nêu VD Củng cố dặn dò: -H: Nêu số ví dụ phân số đọc các phân - Lắng nghe và thực số đó, tử số, mẫu số + GV nhận xét tiết học Về nhà làm các BT VBT Chuẩn bị bài: “Phân số và phép chia số tự nhiên” GIÁO ÁN LỚP TUẦN 20 CHUẨN KTKN KNS GDMT- BĐ Lop4.com GV: Trần Mai (7) TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐƠNG HIỆP Chiều thứ hai ngày 05 tháng 01 năm 2015 ĐỊA LÍ $20: ĐỒNG BẰNG NAM BỘ I Mục tiêu * Sau bài học, HS có khả năng: + Chỉ vị trí ĐBNB và hệ thống kênh rạch chính trên đồ VN + Trình bày đặc điểm điều kiện tự nhiên ĐBNB + Rèn kĩ đọc, phân tích đồ *GDMT: -Vai trò, ảnh hưởng to lớn sông ngòi đời sống người (đem lại phù sa mang lại lũ lụt đe dọa sản xuất và đời sống) Qua đó thấy tầm quan trọng hệ thống đê và giáo dục ý thức trách nhiệm việc góp phần bảo đê điều công trình nhân tạo phục vụ đời sống -Một số đặt điểm chính môi trường và TNTN và khai thác TNTN đồng (đất phù sa màu mỡ ĐBBB và ĐBNB; môi trường tự nhiên ĐBDHMT: nắng nóng, bảo lụt gây nhiều khó khăn đời sống và HĐSX) II Đồ dùng dạy học + Bản đồ địa lí tự nhiên VN + Lược đồ tự nhiên ĐBNB III Hoạt động dạy - học Hoạt động dạy Kiểm tra bài cũ: Hoạt động học + Gọi HS lên bảng -Nốp, NhoiH Chỉ vị trí TP Hải Phòng trên đồ và Lớp theo dõi nhận xét mô tả hoạt động cuả cảng Hải Phòng ? Nêu bài học Dạy bài mới: GV giới thiệu bài * Hoạt động 1: Đồng lớn nước ta - GV cho HS quan sát lược đồ địa lí tự nhiên VN, thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi: H: ĐBNB nằm phía nào đất nước ta? Do phù sa các sông nào bồi đắp nên? H: Em có nhận xét gì diện tích ĐBNB so vơi diện tích ĐBBB? H: Kể tên số vùng trũng nhập nước ĐBNB: * GV chốt ý: ĐBNB phù sa hệ thống sông Mê – kông và sông Đồng Nai bồi đắp nên Đồng có diện tích lớn nước ta * Hoạt động 2: Mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt + Yêu cầu HS quan sát hình SGK và trả lời câu hỏi mục H: Nêu tên số sông lớn, kênh rạch - HS lắng nghe và nhắc lại tên bài - HS quan sát lược đồ, thảo luận trả lời câu hỏi - …nằm phía đông nam nước ta Do sông Mê – kông và Đồng Nai bồi đắp - ĐBNB có diện tích lớn nước ta, gấp khoảng lần ĐBBB - … Đồng Tháp Mười, Kiên Giang, Cà Mau - HS lắng nghe - HS quan sát hình SGK, trả lời câu hỏi - Sông Mê – kông, sông Đồng Nai, kênh GIÁO ÁN LỚP TUẦN 20 CHUẨN KTKN KNS GDMT- BĐ Lop4.com GV: Trần Mai (8) TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐƠNG HIỆP ĐBNB? Rạch Sỏi, kênh Phụng Hiệp, kênh Vĩnh Tế H: Hãy nêu nhận xét mạng lưới sông, kênh - … kênh rạch chằng chịt, sông ngòi rạch? nhiều + Yêu cầu HS lên bảng trên bảng đồ các - HS lên bảng vị trí các sông lớn sông lớn - HS lắng nghe + GV giải thích vì nước ta sông lại có tên - Nhờ có biển hồ Cam – pu – chia chứa là Cửu Long H: Vì ĐBNB người dân không đắp đê nước vào mùa lũ nên nước sông Mê – kông lên xuống điều hoà ven sông? - Mùa lũ là mùa người dân đánh bắt cá Lũ H: Sông ĐBNB có tác dụng gì? nhập đồng có tác dụng thau chua rửa mặn cho đất - HS suy nghĩ trả lời * Cho HS so sánh khác ĐBBB và ĐBNB địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất đai *GDMT: -Vai trò, ảnh hưởng to lớn sông ngòi đời sống người (đem lại phù sa mang lại lũ lụt đe dọa sản xuất và đời sống) Qua đó thấy tầm quan trọng hệ thống đê và giáo dục ý thức trách nhiệm việc góp phần bảo đê điều công trình nhân tạo phục vụ đời sống -Một số đặt điểm chính môi trường và TNTN và khai thác TNTN đồng (đất phù sa màu mỡ ĐBBB và ĐBNB; môi trường tự nhiên ĐBDHMT: nắng nóng, bảo lụt gây nhiều khó khăn đời sống và HĐSX) Củng cố dặn dò: + Yêu cầu HS đọc bài học - HS đọc, lớp đọc thầm + GV nhận xét tiết học, dặn HS học bài nhà - HS lắng nghe và thực và chuẩn bị tiết sau KĨ THUẬT $20: VẬT LIỆU VÀ DỤNG CỤ TRỒNG RAU, HOA I Mục tiêu: Giúp HS: Biết đặc điểm, tác dụng các vật liệu, dụng cụ thường dùng để gieo trồng, chăm sóc rau, hoa Biết sử dụng số dụng cụ lao động trồng rau, hoa đơn giản Có ý thức giữ gìn, bảo quản và đảm bảo an toàn lao động sử dụng dụng cụ gieo trồng rau, hoa GIÁO ÁN LỚP TUẦN 20 CHUẨN KTKN KNS GDMT- BĐ Lop4.com GV: Trần Mai (9) TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐƠNG HIỆP II Chuẩn bị: - Mẫu: Hạt gióng, số phân hóa học, phân vi sinh, cuốc, cào, bình xịt nước III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học Kiểm tra bài cũ: - Các tổ trưởng báo cáo chuẩn bị tổ - Kiểm tra chuẩn bị các tổ mình Dạy học bài mới: a) Giới thiệu bài: Nêu MT bài học * Hoạt động 1: Vật liệu chủ yếu sử dụng gieo trồng rau, hoa - Gọi HS đọc ND SGK - HS đọc, lớp đọc thầm theo -H: Nêu tác dụng vật liệu cần thiết - Vật liệu: Hạt giống, phân bón, đất trồng thường sử dụng trồng rau, hoa? - GV nhận xét chốt ý đúng: + Muốn gieo trồng loại cây nào, - Lắng nghe trước hết phải có hạt giống (hoặc cây giống) Có nhiều loại rau, hoa khác Mỗi loại hạt giống có kích thước, hình dạng hạt khác (Cho HS xem số mẫu loại hạt giống đã chuẩn bị) + Phân bón là nguồn cung cấp các chất dinh dưỡng cho cây +Nơi nào có đất trồng, nơi đó có thể trồng cây rau hoa Trong ĐK không có vườn, ruộng, ta có thể cho đất vào chậu, thùng, xô, hộp gỗ, để trồng rau hoa * Hoạt động 2: Các dụng cụ gieo trồng, chăm sóc rau, hoa - Gọi HS đọc mục SGK - HS đọc, lớp đọc thầm theo -H: Nêu dụng cụ trồng rau, hoa? - Cuốc, dầm xới, cào, vồ đập đất, bình tưới nước -H: Nếu cấu tạo và cách sử dụng các dụng cụ - HS nêu tác dụng và cách sử đó dụng loạu dụng cụ -VD: Cuốc: có hai phận là lưỡi cuốc và cán cuốc - Cách sử dụng: Một tay cầm gần cán - GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời đúng cuốc, tay cầm gần phía đuôi cán * GV nhắc nhở HS: Phải thực nghiêm túc vệ sinh và an toàn lao động Không cầm các dụng cụ để đùa nghịch, phải rửa dụng cụ và để vào nơi quy định sau dùng xong + Trong SX nông nghiệp ngưới ta còn sử dụng các dụng cụ khác cày, bừa, máy cày, máy GIÁO ÁN LỚP TUẦN 20 CHUẨN KTKN KNS GDMT- BĐ Lop4.com GV: Trần Mai (10) 10 TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐƠNG HIỆP bừa, máy làm cỏ, hệ thống tưới nước máy phun mưa giúp cho việc LĐ nhẹ nhàng hơn, nhanh avf suất Củng cố dặn dò: -H: Nêu vật liệu dụng cụ trồng rau, hoa? -H: Nêu tác dụng các dụng cụ việc trồng rau, hoa? - Gọi HS đọc ghi nhớ SGK - GV nhận xét tiết học chuẩn bị, tinh thần học tập HS - HS phát biểu - Hs phát biểu - HS đọc - Lắng nghe và thực Tập đọc (Ôn) Luyện đọc: Bốn anh tài (tiếp) I Mục tiêu - Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn phù hợp nội dung câu chuyện - ND: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết chống yêu tinh, cứu dân bốn anh em Cẩu Khây HS trả lời đúng các câu hỏi nội dung bài * HS trả lời đúng câu hỏi nội dung bài Nhận thức, xác định giá trị cá nhân Biết hợp tác, sống đoàn kết với bạn bè II Đồ dùng dạy- học - Tranh minh hoạ SGK Lựa chọn câu văn dài luyện đọc III Các hoạt động dạy- học hoạt động thầy và trò nội dung bài ổn định Kiểm tra: HS đọc thuộc lòng bài: “Chuyện cổ tích loài người” Trả lời câu hỏi => GV nhận xét, đánh giá Bài mới: a, GTB: - GV sử dụng tranh vẽ SGK b, Các hoạt động.* HS đọc bài Lớp đọc thầm H: Bài tập đọc chia làm đoạn? + Đ1: Từ đầu đến yêu tinh + Đ2: Còn lại - HS nối tiếp đọc đoạn => GV nhận xét, sửa sai lỗi phát âm cho HS - HS luyện đọc từ khó => GVHD giọng đọc đoạn - HS đọc lại đoạn, GV giảng từ khó “núc nác”, “núng thế” - HS lựa chọn câu văn dài đẻ LĐ ngắt, nghỉ - HS luyện đọc theo cặp * GV đọc mẫu bài * HS đọc lướt Đ1 I Luyện đọc - lè lưỡi - núc nác - Nơi đây vắng teo, bà cụ/ sống sót/ .cho nó - Bà đừng sợ, anh đây/ yêu tinh II Tìm hiểu bài Anh em Cẩu Khây gặp bà GIÁO ÁN LỚP TUẦN 20 CHUẨN KTKN KNS GDMT- BĐ Lop4.com GV: Trần Mai (11) 11 TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐƠNG HIỆP H: Đến nơi yêu tinh ở, anh em Cẩu Khây gặp ai, giúp đỡ ntn? - GV chốt ý Đ1 và ghi bảng * HS đọc to Đ2 H: Yêu tinh có phép gì đặc biệt? H: Thuật lại chiến đấu bốn anh em Cẩu Khây chống yêu tinh? H: Vì bốn anh em thắng cuộc? - GV chốt lại ý Đ2 * HS nối tiếp đọc bài H: ND bài tập đọc ca ngợi gì? - HS thảo luận cặp đôi và nêu ND bài * HDHS đọc diễn cảm Đ2 - GV đọc mẫu , lưu ý với HS nhấn giọng từ gợi tả, - HS luyện đọc nhóm đôi => Các nhóm thi đọc diễn cảm Củng cố- dặn dò H: Qua câu chuyện em rút bài học gì bổ ích? - GV nhận xét tiết học (khen, nhắc nhở HS) - Về nhà LĐ diễn cảm bài Đọc, tìm hiểu bài: Trống đồng Đông Sơn cụ - bà cụ: cho ăn, ngủ, giục chạy trốn chiến đấu với yêu tinh - đấm gãy hàm - quật túi bụi - đóng cọc, be bờ - yêu tinh núng * ND: Như phần I Ôn Toán Luyện: +Tính diện tích hình bình hành +Phân số A Mục tiêu: Giúp HS : - Biết cách tính diện tích hình bình hành và số số đặc điểm nó - Nhận biết nào là phân số B Đồ dùng dạy - học: - Vở bài tập toán C Các hoạt động dạy - học : Hoạt động thầy Hoạt động trò ổn định: Bài mới: - Nêu cách tính diện tích hình bình hành ? -Lấy độ dài cạnh đáy nhân với chiều cao - HS nêu lại Công thức: S = a x h Bài (Trang 12) Đánh dấu (x) vào ô trống - Học sinh lớp tự làm bài chữa bài GIÁO ÁN LỚP TUẦN 20 CHUẨN KTKN KNS GDMT- BĐ Lop4.com GV: Trần Mai (12) 12 TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐƠNG HIỆP đặt hình có diện tích bé 20 cm2: (yêu cầu HS tự làm bài) - GV nhận xét chữa bài - học sinh nối tiếp nêu diện tích hình lựa chọn phương án đúng.(c) Bài 2(trang 12) Viết vào ô trống : Yêu cầu học sinh tự làm bài - HS nêu kết quả…… - GV nhận xét chữa bài Bài 3(trang 13)Yêu cầu học sinh đọc đề bài - HS nêu cách làm ( Học sinh tự làm bài) - GV nhận xét chữa bài * Phần phân số HS tự làm bài chữa bài - HS nêu … - Cả lớp học sinh tự làm bài HS lên bảng làm bài Bài giải Diện tích mảnh bìa hình bình hành là : 14 x =98 (cm2) Đáp số : 98 (cm2) 3.Củng cố: Nêu lại quy tắc tính diện tích hình bình hành 4.Dặn dò : Về nhà ôn lại bài GIÁO ÁN LỚP TUẦN 20 CHUẨN KTKN KNS GDMT- BĐ Lop4.com GV: Trần Mai (13) 13 TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐƠNG HIỆP Thứ ba ngày 06 tháng năm 2015 TOÁN $97: PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN I Mục tiêu: Giúp HS nhận rằng: Phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên (khác 0) không phải có thương là số tự nhiên Thương phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên (khác 0) có thể viết thành phân số, tử số là số bị chia và mẫu số là số chia + Biết số tự nhiên có thể viết thành phân số có tử số là số tự nhiên đó và mẫu số Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác làm bài II Chuẩn bị: + Các bìa vẽ hình minh họa SGK III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học Kiểm tra bài cũ: + GV gọi HS lên bảng, GV đọc phân số: Bảy - HS lên bảng viết, lớp viết vào nháp phần mười hai, Bốn phần chín, chín phần mười ; ; ; bốn, năm phần ba mươi lăm 12 14 35 -H: Hãy đâu là tử số và mẫu số các - Lớp theo dõi và nhận xét phân số vừa viết xong? + GV nhận xét đánh giá Dạy học bài mới: a) Giới thiệu bài: Trong thực tế toán học, thực chia số TN cho số TN khác thì không phải lúc nào chúng ta tìm thương là số TN Vậy lúc đó thương các phép chia này viết nào? Bài học hôm giúp các em tìm hiểu qua điêud đó b) Phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác 0: * Trường hợp thương là số tự nhiên: + VD1: Có cam chia cho bạn Hỏi + HS lắng nghe và trả lời: em qủa cam? - Mỗi bạn được: : = (quả cam) -H: Các số: 8, 4, gọi là các số ntn ? - Là các số tự nhiên * GV: thực chia số tự nhiên - HS nhắc lại cho số tự nhiên khác 0, ta có thể tìm thương là số TN * Trường hợp thương là phân số: + VD2: Có cái bánh chia cho em Hỏi - HS đọc lại đề bài em bao nhiêu phần cái bánh? - HS thảo luận nhóm đôi và trả lời -H: Em có thể thực phép chia 3:4 tương tự thực : không? -H: Trong trường hợp số tự nhiên không thực + HS lắng nghe và nêu cách thực hiện phép chia : ta làm nào? GIÁO ÁN LỚP TUẦN 20 CHUẨN KTKN KNS GDMT- BĐ Lop4.com GV: Trần Mai (14) TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐƠNG HIỆP 14 + GV : Vậy ta có thể làm sau: - Chia cái bánh làm phần nhau, chia cho bạn phần, tức là cái bánh Sau lần chia thế, bạn phần, ta nói bạn cái bánh (GV vào hình minh hoạ) -H: Vậy 3: = ? - GV viết bảng: 3: = - 3: = - HS đọc: chia + Thương phép chia 8: =2 là có gì khác số tự nhiên, còn thương phép so với thương phép chia 8: =2 ? chia : = là phân số * GV : Ở trường hợp này, chia số tự -H: Thương phép chia 3: = nhiên cho số tự nhiên khác 0, ta có thể tìm thương là phân số -H: Em có nhận xét gì tử số và mẫu số + Số bị chia là tử số thương và số chia là mẫu số thương thương và SBC, số chia phép chia : ? * Gv kết luận: Thương phép chia số tự nhiên + HS đọc kết luận sgk cho số tự nhiên (khác 0) có thể viết thành phân số, tử số là số bị chia và mẫu số là số chia - HS nêu VD SGK - Nêu VD để chứng minh điều đó? c) Thực hành: + Viết thương phép chia sau Bài 1: bài tập YC chúng ta làm gì? dạng phân số + HS lên bảng làm bài + Yêu cầu HS tự làm bài 7:9= ; : 19 = 19 - GV nhận xét chữa bài Bài 2: GV HD HS làm bài mẫu: + HS lên bảng làm lớp nhận xét, + Yêu cầu HS làm theo mẫu sửa bài sửa bài 36 88 = ; 88 : 11 = = 11 0: = = ; 7: = = 36 : = - Gv nhận xét đánh giá Bài 3:+ Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm theo mẫu chữa bài + HS đọc yêu cầu, lớp làm bài vào vở, nhận xét bài trên bảng 6= ; 27 = 27 + Mọi số tự nhiên có thể viết thành -H: Qua BT a em thấy số tự nhiên có thể phân số có tử số là số tự nhiên đó và viết dạng phân số nào? mẫu số + HS nêu kết luận + Gọi HS khác nhắc lại kết luận SGK GIÁO ÁN LỚP TUẦN 20 CHUẨN KTKN KNS GDMT- BĐ Lop4.com GV: Trần Mai (15) TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐƠNG HIỆP 15 Củng cố dặn dò: -H: Thương phép chia số tự nhiên cho số tự + HS phát biểu nhiên (khác 0) có thể viết nào? cho VD? -H: Vì mẫu số phải khác ? - Vì không có phép chia cho số -Về nhà làm BT VBT Chuẩn bị bài sau - Lắng nghe, ghi nhớ LUYỆN TỪ VÀ CÂU $39: LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI LÀM GÌ? I Mục tiêu: Củng cố kiến thức và kĩ sử dụng câu kể Ai làm gì?: Tìm các câu kể Ai làm gì? đoạn văn Xác định phận CN, VN câu Thực hành viết đoạn văn có dùng kiểu câu Ai làm gì? Giáo dục HS ý thức học tập tốt II Chuẩn bị: - Một số tờ phiếu viết câu văn BT để HS làm BT III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động dạy học Kiểm tra bài cũ: + GV gọi HS làm bài tiết trước và em đọc - HS lên bảng trả lời câu hỏi thuộc lòng câu tục ngữ, trả lời câu hỏi bài - Lớp theo dõi và nhận xét + Nhận xét và đánh giá Dạy học bài mới: a) Giới thiệu bài: Nêu MT bài học b) Hướng dẫn HS luyện tập: Bài 1: + Gọi HS đọc ND bài tập, + YC HS đọc thầm lại đoạn văn, trao đổi nhóm đôi để tìm câu kể Ai làm gì? + Gọi HS lên bảng đánh dấu (*) vào trước câu kể + GV nhận xét kết luận lời giải đúng + Các câu 3; 4; 5; là các câu kể Bài 2: + GV nêu yêu cầu bài + YC HS đọc thầm sau đó tự làm bài, xác định phận CN, VN câu kể cách đánh dấu (//) ngăn cách phận, sau đó gạch gạch CN, gạch vị ngữ + Yêu cầu HS lên bảng xác định + GV chốt lời giải đúng: * Câu 3: Tàu chúng tôi // buông neo vùng biển Trường Sa * Câu 4: Một số chiến sĩ // thả câu * Câu Một số khác // quây quần trên boong sau ca hát, thổi sáo + HS lắng nghe và nhắc lại + HS đọc Lớp đọc thầm theo + HS trao đổi nhóm đôi và làm bài + Nhận xét bài bạn làm trên bảng + HS lên bảng làm, lớp theo dõi + HS lắng nghe + HS tự làm bài + Lần lượt HS lên bảng xác định CN, VN, theo yêu cầu + HS đối chiếu và sửa bài GIÁO ÁN LỚP TUẦN 20 CHUẨN KTKN KNS GDMT- BĐ Lop4.com GV: Trần Mai (16) 16 TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐƠNG HIỆP * Câu 7: Cá heo // gọi quây đến quanh tàu để chia vui Bài 3: + Gọi HS đọc yêu cầu bài + GV treo tranh minh hoạï cảnh HS làm trực nhật lớp + GV hướng dẫn: Viết đoạn văn khoảng câu kể công việc trực nhật lớp tổ em, đó phải có số câu kể Ai làm gì? + Yêu cầu HS viết bài, số em khác viết vào phiếu + YC HS đọc đoạn văn mình đã viết + HS đọc + HS quan sát tranh + HS lắng nghe + HS viết bài HS viết vào phiếu dán lên bảng + HS đọc đoạn văn mình, lớp nhận xét và nhận xét bài bạn làm trên bảng Củng cố dặn dò: + GV nhận xét tiết học Những em viết đoạn văn chưa đạt nhà viết lại vào + HS lắng nghe và thực Chuẩn bị bài: “Mở rộng vốn từ sức khỏe” CHÍNH TẢ ( NGHE - VIẾT) $20: CHA ĐẺ CỦA CHIẾC LỐP XE ĐẠP I Mục tiêu: Giúp HS: Nghe và viết đúng chính tả, trình bày đúng bài Cha đẻ lốp xe đạp Phân biệt tiếng có âm, vần dễ lẫn: ch/tr, uôt/uôc Giáo dục HS tự giác viết bài II Chuẩn bị: - Một số tờ phiếu viết ND bài tâp 2a, 3a III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học Kiểm tra bài cũ: + GV đọc cho HS viết các từ sau: - HS lên bảng viết, lớp viết vào nháp Sản sinh, xếp, thân thiết, nhiệt tình - Gv nhận xét đánh giá Dạy học bài mới: a) Giới thiệu bài: Nêu MT bài học b) Hướng dẫn HS nghe viết: - Gọi HS khá đọc bài - Lớp lắng nghe và đọc thầm theo -H: Ai là người đầu tiên sáng chế lốp xe - HS phát biểu cao su? Và sáng chế cách nào? -YC HS phát tiếng khó, dễ lẫn - HS tìm tiếng khó: viết -YC HS viết từ khó: Đân-lớp, nước Anh, XIX, - HS lên bảng viết, lớp viết vào nháp 1880, nèp sắt, xóc, cao su, suýt ngã, lốp, săm - GV đọc câu cho HS viết bài - Lắng nghe và viết bài vào - GV đọc lại toàn bài cho HS soát lỗi, + HS tự soát lỗi - YC HS đổi sửa lỗi cho + HS đổi vở, soát lỗi và báo lỗi GIÁO ÁN LỚP TUẦN 20 CHUẨN KTKN KNS GDMT- BĐ Lop4.com GV: Trần Mai (17) 17 TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐƠNG HIỆP + GV thu bài chấm - HS nộp bài c) Bài tập: Bài 2a: + Gọi HS nêu YC bài tập - HS nêu - YC HS đọc thầm các câu tục ngữ và làm bài - HS làm bài trên phiếu và dán lên tập bảng Lớp nhận xét - GV nhận xét chốt lời giải đúng: Chuyền , trong, trẻ Bài 3a: - Gọi HS đọc YC bài tập - HS đọc, lớp đọc thầm theo + HD HS quan sát tranh minh hoạ để hiểu thêm - Lớp quan sát tranh minh hoạ tìm hiểu nội dung mẩu truyện nội dung truyện + GV cho HS chơi trò chơi tiếp sức trên các tờ + nhóm thi theo hướng dẫn GV phiếu đã ghi sẵn ND bài tập - Gv nhận xét chốt kết đúng: a) Đãng trí bác học: đãng trí- chẳng thấy – xuất trình b) Vị thuốc quý: thuốc bổ- bộ- buộc ngài - Gọi HS đọc lại câu chuyện và nêu tính khôi + HS đọc lại bài hài truyện: + HS đọc và nêu tính khôi hài *GV chốt lại: Nhà bác học đãng trí tới mức truyện phải tìm vé đến toát mồ hôi, không phải để trình cho người soát vé mà để nhớ mình định xuống ga nào Nhà thơ tiếng Hai-nơ nhầm tưởng táo là vị thuốc chữa khỏi bệnh cho mình, không biết là liều thuốc quý Củng cố dặn dò: + GV nhận xét bài viết em, tuyên dương em viết đúng, đẹp, ít sai lỗi chính tả + HS lắng nghe và thực yêu cầu - Về nhà ø kể lại câu chuyện cho người thân GV nghe Chuẩn bị bài: “Chuỵên cổ tích loài người” + Lắng nghe, ghi nhớ ĐẠO ĐỨC $20: KÍNH TRỌNG VÀ BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG (tiết ) I Mục tiêu: Giúp HS hiểu cải xã hội có đựoc là nhờ người LĐ Hiểu cần thiết phải kính trọng, biết ơn người lao động, dù đó là người lao động bình thường + Đồng tình, noi gương bạn có thái độ đúng đắn với người lao động Không đồng tình với bạn chưa có thái độ đúng với người lao động Giáo dục HS có hành vi văn hoá, đúng đắn với người lao động KNS: - Kỹ tôn trọng giá trị sức lao động - Kỹ thể lễ phép, tôn trọng với người lao động II Chuẩn bị: + Một số câu ca dao, tục ngữ, bài thơ người lao động III Các hoạt động dạy học chủ yếu: GIÁO ÁN LỚP TUẦN 20 CHUẨN KTKN KNS GDMT- BĐ Lop4.com GV: Trần Mai (18) 18 TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐƠNG HIỆP Hoạt động dạy Kiểm tra bài cũ: -H: Thế nào là kính trọng và biết ơn người lao động? -H: Kể lại câu chuyện “Buổi học đầu tiên” - GV nhận xét và đánh giá Bài mới: a) Giới thiệu bài: * Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến + GV yêu cầu các nhóm thảo luận nhận xét, trình bày, giải thích các ý sau: KNS: - Kỹ tôn trọng giá trị sức lao động - Kỹ thể lễ phép, tôn trọng với người lao động a) Với người lao động, chúng ta phải chào hỏi lễ phép b) Giữ gìn sách đồ dùng và đồ chơi c) Những người lao động chân tay không cần phải tôn trọng người lao động khác d) Giúp đỡ người lao động lúc nơi e) Dùng hai tay đưa và nhận vật gì với người lao động * Hoạt động 2: Đóng vai (BT4) - Chia lớp thành nhóm, YC các nhóm đóng vai với các tình sau: a) Giữa trưa hè, bác đưa thư mang thư đến cho nhà Tư Tư b) Hân nghe bạn lớp nhại tiếng người bán hàng rong Hân c) Các bạn Lan đến chơi và nô đùa bố làm việc góc phòng Lan - YC các nhóm lên đóng vai - GV nhận xét cách ứng xử phù hợp tình * Hoạt động 3:Trình bày sản phẩm - YC các nhóm trình bày kết sưu tầm được: có thể là bài thơ, bài hát, ca dao, tục ngữ, tranh ảnh nói người lao động * GV nhận xét kết luận: Người lao động là người làm cải cho xã hội và người kính trọng Sự kính trong, biết ơn đó đã thể qua nhiều câu ca dao, tục ngữ và bài thơ tiếng Củng cố, dặn dò: + Gọi HS đọc mục ghi nhớ Hoạt động học - HS lên bảng trả lời câu hỏi + Lần lượt HS bày tỏ ý kiến + Lớp lắng nghe - Đúng - Đúng - Sai - Sai - Đúng - Các nhóm tiến hành chọn tình và đóng vai - Lần lượt các nhóm lên đóng vai Các nhóm khác theo dõi nhận xét - Các nhóm trình bày sản phẩm - Lắng nghe + HS đọc GIÁO ÁN LỚP TUẦN 20 CHUẨN KTKN KNS GDMT- BĐ Lop4.com GV: Trần Mai (19) 19 TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐƠNG HIỆP + GV nhận xét tiết học, dặn HS sưu tầm các cau + HS lắng nghe và thực ca dao, tục ngữ, các bài thơ, câu chuyện ca ngợi người lao động Chuẩn bị bài: “Lịch với người” GIÁO ÁN LỚP TUẦN 20 CHUẨN KTKN KNS GDMT- BĐ Lop4.com GV: Trần Mai (20) 20 TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐƠNG HIỆP GIÁO ÁN LỚP TUẦN 20 CHUẨN KTKN KNS GDMT- BĐ Lop4.com GV: Trần Mai (21)

Ngày đăng: 30/03/2021, 06:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w