Giáo án Lớp 4 - Tuần 7 - Hà Thị Huống

20 9 0
Giáo án Lớp 4 - Tuần 7 - Hà Thị Huống

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đồ dùng dạy học : Phiếu khổ to ghi sẵn bảng sơ đồ họ, tên riêng, tên đệm của người III.Các hoạt động dạy - học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ :MRVT: Tru[r]

(1)Tuaàn Trường Tiểu học Châu Điền B Tập đọc Tiết 1: Trung thu độc lập Thép - Ngày soạn:……………………… - Ngày dạy :……………………… I Mục tiêu : - Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phố hợp với nội dung - Hiểu ND : Tình thương yêu các em nhỏ anh chiến sĩ ; mơ ước anh tương lai đẹp đẻ các em và đất nước ( trả lời các CH SGK ) - Yêu mến sống, luôn ước mơ vươn tới tương lai, yêu quý các anh đội  KNS: - Xác định giá trị cảnh đẹp đêm trung thu đầu tiên đất nước - Đảm nḥận trách nhịêm (xác định nhịêm vụ thân) Phương pháp/kỹ thụật dạy học tích cực: Trải nghiệm II Đồ dùng dạy học : Tranh minh hoạ bài đọc Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn hướng dẫn HS luyện đọc III.Các hoạt động dạy - học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Ổn định : - Hát 2.Kiểm tra bài cũ : Chị em tôi - GV yêu cầu – HS nối tiếp - HS nối tiếp đọc bài đọc bài và trả lời các câu hỏi - HS trả lời câu hỏi SGK - HS nhận xét - GV nhận xét ghi điểm 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài GV giới thiệu bài - HS quan sát tranh minh hoạ chủ điểm đọc mở đầu chủ điểm – Trung thu - HS quan sát tranh minh hoạ bài đọc độc lập  Kỹ thuật đọc hợp tác b Luyện đọc - HS khá đọc bài - Gọi HS khá đọc bài - HS nêu:Bài này chia đoạn - Yêu cầu HS chia đoạn + Đoạn 1: Đêm các em + Đoạn 2: Anh nhìn trăng vui tươi + Đoạn 3: Trăng đêm các em + Lượt 1: GV kết hợp sửa lỗi phát âm - Mỗi HS đọc đoạn theo trình tự các đoạn sai, ngắt nghỉ chưa đúng bài tập đọc - HS đọc thầm phần chú giải giọng đọc không phù hợp - Lượt 2: GV yêu cầu HS đọc thầm - HS đọc lại toàn bài phần chú thích các từ cuối bài đọc GV giải nghĩa thêm từ ngữ khác: Giaùo vieân: Haø Thò Huoáng Lop4.com (2) Tuaàn Trường Tiểu học Châu Điền B + Vằng vặc : sáng trong, không chút gợn GV đọc diễn cảm bài c Tìm hiểu bài  GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn ? Anh chiến sĩ nghĩ tới trung thu và các em nhỏ vào thời điểm nào ? Đối với thiếu nhi Tết trung thu có gì vui - HS nghe  Kỹ thuật đặt câu hỏi - HS đọc thầm đoạn - Vào thời điểm anh đứng gác trại đêm trung thu độc lập đầu tiên - Trung thu là tết thiếu nhi Vào đêm trăng trung thu, trẻ em trên khắp đất nước cùng rước đèn, phá cỗ ? Đứng gác đêm trung thu anh - Đứng gác đêm trăng trung thu đất chiến sĩ nghĩ tới điều gì nước vừa giành độc lập, anh chiến sĩ nghĩ đến các em nhỏ và tương lai các em - Trăng đẹp vẻ đẹp núi sông tự do, độc 1.Trăng trung thu độc lập có gì đẹp lập: Trăng ngàn và gió núi bao la; trăng soi sáng xuống nước Việt Nam độc lập yêu quý; trăng vằng vặc chiếu khắp các thành phố, làng mạc, núi rừng… Cảnh đẹp đêm trung thu độc lập đầu  ? Đoạn nói lên điều gì tiên và mơ ước anh chiến sĩ tương lai  KNS: thấy giá trị cảnh đẹp đêm trung thu đầu tiên đất nước - HS đọc thầm đoạn - Dưới ánh trăng, dòng thác nước đổ xuống  GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn làm chạy máy phát điện; biển rộng, cờ đỏ Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước vàng phấp phới bay trên tàu đêm trăng tương lai lớn; ống khói nhà máy chi chít, cao thẳm, rải sao? trên đồng lúa bát ngát nông trường to GV: kể từ ngày đất nước giành lớn, vui tươi độc lập tháng năm 1945, ta đã chiến thắng hai đế quốc lớn là Pháp và Mĩ Từ năm 1975, ta bắt tay vào nghiệp xây dựng đất nước Từ ngày anh chiến sĩ mơ tưởng tương + Những ước mơ anh chiến sĩ năm xưa đã lai trẻ em đêm trăng trung trở thành thực: nhà máy thuỷ điện, thu độc lập đầu tiên, đã 50 năm tàu lớn trôi qua + Nhiều điều thực đã vượt quá 3.Cuộc sống nay, theo em, có gì mơ ước anh Ví dụ: Các giàn khoan dầu giống với mong ước anh chiến sĩ khí, xa lộ lớn nối liền các nước, khu phố đại mọc lên, vô tuyến truyền năm xưa hình, máy vi tính, Giaùo vieân: Haø Thò Huoáng Lop4.com (3) Tuaàn Trường Tiểu học Châu Điền B Mơ ước anh chiến sĩ tương lai tươi đẹp đất nước - HS đọc thầm đoạn - Tương lai trẻ em và đất nước ta ngày  ? Đoạn nói lên điều gì càng tươi đẹp - Nối tiếp nêu ý kiến  GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn  KNS: Đảm nhận trách nhiệm(xác định ? Hình ảnh trăng mai còn sáng nhiệm vụ thân) nói lên điều gì Niềm tin vào ngày tươi đẹp đến với ? Em mơ ước đất nước ta mai sau trẻ em và đất nước * Tình thương yêu các em nhỏ anh phát triển nào  ? Đoạn nói lên điều gì chiến sĩ; mơ ước anh tương lai đẹp đẽ các em và đất nước  ? Nội dung bài nói lên điều gì  Kỹ thuật đọc tích cực - Mỗi HS đọc bài , lắng nghe tìm giọng đọc cho phù hợp - HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp d Đọc diễn cảm - HS đọc trước lớp - GV mời HS đọc tiếp nối - Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm (đoạn, bài) đoạn bài trước lớp - GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc diễn cảm (Anh nhìn trăng và  Kỹ thuật trình bày phút nghĩ tới nông trường to lớn, vui - Bài văn thể tình cảm thương yêu các tươi) em nhỏ anh chiến sĩ, mơ ước anh tương lai các em nhỏ đêm trung thu - GV sửa lỗi cho HS độc lập đầu tiên đất nước 4.Củng cố – dặn dò : ? Bài văn cho thấy tình cảm anh chiến sĩ với các em nhỏ nào - GV nhận xét tiết học - Yêu cầu HS nhà tiếp tục luyện đọc bài văn, chuẩn bị bài: Ở vương quốc tương lai Toán Tiết 1: Luyện tập - Ngày soạn:……………………… - Ngày dạy :……………………… I Mục tiêu : - Biết tìm thành phần chưa biết phép cộng , phép trừ - Có kĩ thực phép cộng , phép trừ và biết cách thử lại phép cộng , phép trừ - HS làm Bài 1;Bài 2;Bài Làm bài nhanh , chính xác Giaùo vieân: Haø Thò Huoáng Lop4.com (4) Tuaàn Trường Tiểu học Châu Điền B - Vận dụng vào giải các bài toán có liên quan III.Các hoạt động dạy - học Hoạt động học sinh Hoạt động học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: Phép trừ em làm bảng Lớp làm nháp - GV yêu cầu HS làm bài bảng a 479 892 – 214 589 Đáp án : a 265 303 b 78 970 – 12 978 b 65 992 c 10 450 – 796 c 654 - GV nhận xét , ghi điểm HS nêu cách đặt tính và cách thực 2.Bài mới: a.Giới thiệu: Nêu yêu cầu bài học b.Nội dung : Bài 1/40:GV nêu phép cộng: 38 726 + 40 954, yêu cầu HS đặt tính - HS thực vào bảng thực phép tính - GV nêu cách thử lại: Muốn thử lại Lắng nghe và nhắc lại Làm bài theo số em làm bảng phép cộng ta lấy tổng trừ số hạng, 35462 69108 267345 kết l số hạng còn lại thì phép    tính cộng đã đúng 27519 2074 31925 62 981 71 182 299 270 - Yêu cầu HS thử lại phép tính cộng - Nên cho HS nêu lại cách thử phép tính cộng Nhận xét ghi điểm Bài2/40,41 :- GV viết lên bảng phép tính: 839 – 482 Yêu cầu HS đặt tính thử lại GV nêu cách thử lại: Muốn thử lại phép trừ ta có thể lấy hiệu cộng với số trừ , kết là số bị trừ thì phép tính làm đúng - Cho HS làm vào phần b - Yêu cầu HS thử lại phép tính trừ - Nên cho HS nêu lại cách thử phép tính trừ Nhận xét ghi điểm Bài3/41:- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm bài vào bảng - HS làm bài vào  4025 312  5901 638 3713 5263 Nhận xét bài bạn  7521 98 423 - HS lên bảng làm, lớp làm vào x + 262 = 848 x = 848 – 262 x = 586 x – 707 = 535 x = 535 + 707 x = 242 Giaùo vieân: Haø Thò Huoáng Lop4.com (5) Tuaàn Trường Tiểu học Châu Điền B Nhận xét bài bạn - HS nêu tóm tắt và hướng giải Yêu cầu HS nêu cách tìm x mình Bài giải - GV nhận xét ghi diểm Bài4/41: Dành cho HS khá giỏi làm thm Núi Phan –xi-păng cao núi Tây Côn Lĩnh : Gọi HS đọc bài toán 143 – 428 = 715 (m) Nhận xét ghi điểm Đáp số : 715 m - HS nêu 3.Củng cố - Dặn dò: - Cho HS nêu cách thử lại phép cộng và phép trừ Chuẩn bị bài: Biểu thức có chứa hai chữ ĐẠO ĐỨC Tiết 7: TIEÁT KIEÄM TIEÀN CUÛA (Tieát 1) - Ngày soạn:……………………… - Ngày dạy :……………………… I MUÏC ÑÍCH – YEÂU CAÀU: - Nêu ví dụ tiết kiệm tiền - Biết lợi ích tiết kiệm tiền - Có ý thức sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện, nước, … cuoäc soáng haèng ngaøy * Biết vì cần phải tiết kiệm tiền (HSG) * Nhắc nhở bạn bè, anh chị em thực tiết kiệm tiền (HSG) *GDBVMT- THSDNLTK: Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện, nước, … sống ngày la øtiết kiệm tiền cho thân, gia đình, đất nước góp phần bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên II CHUAÅN BÒ: - Theû maøu III CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU; Giaùo vieân: Haø Thò Huoáng Lop4.com (6) Tuaàn Trường Tiểu học Châu Điền B HOẠT ĐỘNG CỦA GV OÅn ñònh: Baøi cuõ: Bieát baøy toû yù kieán (tieát 2) - Vì trẻ em cần bày tỏ ý kiến các vấn đề có liên quan đến trẻ em? - Em cần thực quyền đó naøo? - Nêu vấn đề mà em đã trao đổi ý kiến với cha, mẹ? - Nhận xét, đánh giá Bài mới: Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (các thông tin T11) - Chia nhóm, yêu cầu các nhóm đọc và thaûo luaän caâu 1, (sau phaàn thoâng tin) - Mời các nhóm trình bày Keát luaän: Tieát kieäm laø moät thoùi quen toát, là biểu người văn minh, xã hoäi vaên minh Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến, thái độ (BT1 SGK) - Lần lượt nêu ý kiến bài tập 1, yêu cầu HS bày tỏ thái độ đánh giá caùch giô tay - Yêu cầu HS giải thích lí lựa choïn cuûa mình (HSG) -> Keát luaän: + Các ý kiến (c), (d) là đúng + YÙ kieán (a), laø sai Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (BT2, SGK) - GV neâu yeâu caàu cuûa BT - Tổ chức cho HS thảo luận HOẠT ĐỘNG CỦA HS * KT nhoùm - HS trả lời - Caùc nhoùm thaûo luaän - Đại diện nhóm trình bày - Cả lớp trao đổi, nhận xét * KT lớp - HS tự lựa chọn theo quy ước: + maøu xanh: taùn thaønh + Màu đỏ: không tán thành + Màu trắng: phân vân, lưỡng lự - HS giải thích lí lựa chọn mình - Cảc nhóm trao đổi, nhận xét * KT lớp - HS thaûo luaän theo nhoùm - Đại diện nhóm trình bày - Lớp nhận xét, bổ sung Giaùo vieân: Haø Thò Huoáng Lop4.com (7) Tuaàn Trường Tiểu học Châu Điền B - GV KL việc nên làm và không neân laøm * Chuùng ta caàn tieát kieäm nhieân lieäu vaø nước là tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên là BVMT * HSG: + Vì caàn phaûi tieát kieäm tieàn cuûa? Cuûng coá – daën doø: - Đọc ghi nhớ SGK - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ - Söu taàm caùc truyeän, taám göông veà tieát kieäm tieàn cuûa - Tự liên hệ việc tiết kiệm thân - Nhaän xeùt tieát hoïc KHOA HỌC Tiết 1: PHÒNG BỆNH BÉO PHÌ - Ngày soạn:……………………… - Ngày dạy :……………………… I/ Mục tiêu: - Nêu cách phòng bệnh béo phì: - Ăn uống hợp lí, điều độ, ăn chậm, nhai kĩ -Năng vận động thể, và luyện tập TDTT +KNS : - Kĩ giao tiếp hiệu quả: Nói với người gia dình người khác nguyên nhân và cách phòng bệnh ăn thừ chất dinh dưỡng; ứng xử đúng bạn người khác bị béo phì - Kĩ định: Thay đổi thói quen ăn uống dể phòng tránh bệnh béo phì - Kĩ kiên định: Thực chế độ ăn uống, hoạt động thể lực phù hợp lứa tuổi II/ Đồ dùng dạy- học: -Các hình minh hoạ trang 28, 29 / SGK (phóng to có điều kiện) -Bảng lớp chép sẵn các câu hỏi -Phiếu ghi các tình III/ Hoạt động dạy- học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu HS lên bảng trả -3 HS trả lời, HS lớp nhận xét lời câu hỏi: và bổ sung câu trả lời bạn 1) Vì trẻ nhỏ bị suy dinh dưỡng ? Làm nào để phát trẻ bị suy dinh dưỡng ? Giaùo vieân: Haø Thò Huoáng Lop4.com (8) Tuaàn Trường Tiểu học Châu Điền B 2) Em hãy kể tên số bệnh ăn thiếu chất dinh dưỡng ? 3) Em hãy nêu cách đề phòng các bệnh ăn thiếu chất dinh dưỡng ? -GV nhận xét và cho điểm HS 3.Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: -Hỏi: +Nếu ăn thiếu chất dinh dưỡng bị mắc bệnh gì ? +Nếu ăn thừa chất dinh dưỡng thể người nào ? * GV giới thiệu: Nếu ăn quá thừa chất dinh dưỡng có thể béo phì Vậy béo phì là tác hại gì ? Nguyên nhân và cách phòng tránh béo phì nào ? Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm * Hoạt động 1: Dấu hiệu và tác hại bệnh béo phì ªMục tiêu: -Nhận dạng dấu hiệu béo phì trẻ em -Nêu tác hại bệnh béo phì ªCách tiến hành: -GV tiến hành hoạt động lớp theo định hướng sau: -Yêu cầu HS đọc kĩ các câu hỏi ghi trên bảng -Sau phút suy nghĩ HS lên bảng làm +Sẽ bị suy dinh dưỡng +Cơ thể phát béo phì -HS lắng nghe -Hoạt động lớp -HS suy nghĩ -1 HS lên bảng làm, HS lớp theo dõi và chữa bài theo GV -GV chữa các câu hỏi và hỏi HS nào có đáp án không giống bạn giơ tay và giải thích vì em -HS trả lời chọn đáp án đó 1) 1a, 1c, 1d Câu hỏi Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước ý trả lời em cho là đúng: 1) Dấu hiệu để phát trẻ em bị béo phì là: a) Có lớp mỡ quanh đùi, cánh tay trên, vú và cằm b) Mặt to, hai má phúng phíng, bụng to phưỡn 2) 2d hay tròn trĩnh c) Cân nặng so với người cùng tuổi Giaùo vieân: Haø Thò Huoáng Lop4.com (9) Tuaàn Trường Tiểu học Châu Điền B và cùng chiều cao từ 5kg trở lên d) Bị hụt gắng sức 2) Khi còn nhỏ đã bị béo phì gặp bất lợi là: a) Hay bị bạn bè chế giễu b) Lúc nhỏ đã bị béo phì thì dễ phát triển thành béo phì lớn c) Khi lớn có nguy bị bệnh tim mạch, cao huyết áp và rối loạn khớp xương d) Tất các ý trên điều đúng 3) Béo phì có phải là bệnh không ? Vì ? a) Có, vì béo phì liên quan đến các bệnh tim mạch, cao huyết áp và rối loạn khớp xương b) Không, vì béo phì là tăng trọng lượng thể -GV kết luận cách gọi HS đọc lại các câu trả lời đúng * Hoạt động 2: Nguyên nhân và cách phòng bệnh béo phì ª Mục tiêu: Nêu nguyên nhân và cách phòng bệnh béo phì ªCách tiến hành: -GV tiến hành hoạt động nhóm theo định hướng -Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ trang 28, 29 / SGK và thảo luận trả lời các câu hỏi: KNS : 1) Nguyên nhân gây nên bệnh béo phì là gì ? 2) Muốn phòng bệnh béo phì ta phải làm gì ? 3) Cách chữa bệnh béo phì nào ? -GV nhận xét tổng hợp các ý kiến HS * GV kết luận: Nguyên nhân gây béo phì chủ Giaùo vieân: Haø Thò Huoáng Lop4.com 3) 3a -2 HS đọc to, lớp theo dõi -Tiến hành thảo luận nhóm -Đại diện nhóm trả lời 1) +Ăn quá nhiều chất dinh dưỡng +Lười vận động nên mỡ tích nhiều da +Do bị rối loạn nội tiết 2) +Ăn uống hợp lí, ăn chậm, nhai kĩ +Thường xuyên vận động, tập thể dục thể thao +Điều chỉnh lại chế độ ăn uống cho hợp lí +Đi khám bác sĩ 3)-Năng vận động, thường xuyên tập thể dục thể thao -HS lớp nhận xét, bổ sung -HS lắng nghe, ghi nhớ (10) Tuaàn Trường Tiểu học Châu Điền B yếu là ăn quá nhiều kích thích sinh trưởng tế bào mỡ mà lại ít hoạt động nên mỡ thể tích tụ ngày càng nhiều Rất ít trường hợp béo phì là di truyền hay bị rối loạn nội tiết Khi đã bị béo phì cần xem xét, cân đối lại chế độ ăn uống, khám bác sĩ để tìm đúng nguyên nhân để điều trị nhận -HS thảo luận nhóm và trình bày kết lời khuyên chế độ dinh dưỡng hợp lí, nhóm mình phải vận động, luyện tập thể dục thể thao * Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ ª Mục tiêu: Nêu đựơc các ý kiến bị béo phì ª Cách tiến hành: * GV chia nhóm thành các nhóm nhỏ và phát cho nhóm tờ giấy ghi tình -Nếu mình tình đó em làm gì ? -Các tình đưa là: +Nhóm -Tình 1: Em bé nhà Minh có dấu hiệu béo phì thích ăn thịt và uống sữa +Nhóm –Tình 2: Châu nặng người bạn cùng tuổi và cùng chiều cao 10kg Những ngày trường ăn bánh và uống sữa Châu làm gì ? +Nhóm –Tình 3: Nam béo thể dục lớp em mệt nên không tham gia cùng các bạn +Nhóm 4-Tình 4: Nga có dấu hiệu béo phì thích ăn quà vặt Ngày nào học mang theo nhiều đồ ăn để chơi ăn -GV nhận xét tổng hợp ý kiến các nhóm HS * Kết luận: Chúng ta cần luôn có ý thức phòng tránh bệnh béo phì, vận động người cùng tham gia tích cực tránh bệnh béo phì Vì béo phì có nguy mắc các bệnh tim, mạch, tiểu đường, tăng huyết áp, … Giaùo vieân: Haø Thò Huoáng Lop4.com -HS trả lời: +Em cùng mẹ cho bé ăn thịt và uống sữa mức độ hợp lí, điều độ và cùng bé bộ, tập thể dục +Em xin với cô giáo đổi phần ăn mình vì ăn bánh và uống sữa tích mỡ và ngày càng tăng cân +Em cố gắng tập cùng các bạn xin thầy (cô giáo) cho mình tập nội dung khác cho phù hợp, thường xuyên tập thể dục nhà để giảm béo và tham gia với các bạn trên lớp +Em không mang đồ ăn theo mình, chơi tham gia trò chơi cùng với các bạn lớp để quên ý nghĩ đến quà vặt -HS nhận xét, bổ sung -HS lắng nghe, ghi nhớ (11) Tuaàn Trường Tiểu học Châu Điền B 3.Củng cố- dặn dò: -GV nhận xét tiết học, tuyên dương HS tích cực tham gia xây dựng bài, nhắc nhở HS còn chưa chú ý -Dặn HS nhà vận động người gia đình luôn có ý thức phòng tránh bệnh béo phì -Dặn HS nhà tìm hiểu bệnh lây qua đường tiêu hoá Kĩ thuật Tiết 7: KHÂU ĐỘT THƯA (2 tiết ) - Ngày soạn:……………………… - Ngày dạy :……………………… I/ Muïc tieâu: -HS biết cách khâu đột thưa và ứng dụng khâu đột thưa -Khâu các mũi khâu đột thưa theo đường vạch dấu -Hình thaønh thoùi quen laøm vieäc kieân trì, caån thaän II/ Đồ dùng dạy- học: -Tranh quy trình khâu mũi đột thưa -Mẫu đường khâu đột thưa khâu len sợi trên bìa, vải khác màu (mũi khâu mặt sau dài 2,5cm) -Vaät lieäu vaø duïng cuï caàn thieát: +Một mảnh vải trắng màu, kích 20 x 30cm +Len (hoặc sợi), khác màu vải +Kim khâu len và kim khâu chỉ, kéo, thước, phấn vạch III/ Hoạt động dạy- học: Tieát Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh -Chuẩn bị đồ dùng học tập 1.OÅn ñònh : Kieåm tra duïng cuï hoïc taäp 2.Dạy bài mới: a)Giới thiệu bài: Khâu đột thưa b)Hướng dẫn cách làm: * Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan saùt vaø nhaän xeùt maãu -GV giới thiệu mẫu đường khâu đột -HS quan sát thưa, hướng dẫn HS quan sát các mũi khâu đột mặt phải, mặt trái đường khâu Giaùo vieân: Haø Thò Huoáng Lop4.com (12) Tuaàn Trường Tiểu học Châu Điền B kết hợp với quan sát H.1 (SGK) và trả lời caâu hoûi : +Nhận xét đặc điểm mũi khâu đột thưa mặt trái và mặt phải đường khâu ? +So sánh mũi khâu mặt phải đường khâu đột thưa với mũi khâu thường -Nhận xét các câu trả lời HS và kết luận mũi khâu đột thưa -GV gợi ý để HS rút khái niệm khâu đột thưa(phần ghi nhớ) * Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kyõ thuaät -GV treo tranh quy trình khâu đột thưa -Hướng dẫn HS quan sát các hình 2, 3, 4, (SGK) để nêu các bước quy trình khâu đột thưa -Cho HS quan sát H2 và nhớ lại cách vạch dấu đường khâu thường, em hãy nêu cách vạch dấu đường khâu đột thưa -Hướng dẫn HS đọc nội dung mục và quan sát hình 3a, 3b, 3c, 3d (SGK) để trả lời các câu hỏi cách khâu các mũi khâu đột thưa +Em hãy nêu cách khâu mũi đột thưa thứ nhất, thứ hai, thứ ba, thứ tư, thứ năm… +Từ cách khâu trên , em hãy nêu nhận xét các mũi khâu đột thưa -GV hướng dẫn thao tác bắt đầu khâu, khâu mũi thứ nhất, mũi thứ hai kim khaâu len -GV vaø HS quan saùt, nhaän xeùt -Dựa vào H4, em hãy nêu cách kết thúc đường khâu * GV cần lưu ý điểm sau: +Khâu đột thưa theo chiều từ phải sang traùi -HS trả lời -HS đọc phần ghi nhớ mục 2ù -Cả lớp quan sát -HS neâu -Lớp nhận xét -HS đọc và quan sát, trả lời câu hỏi -HS dựa vào hướng dẫn GV để thực thao tác -HS neâu -HS laéng nghe Giaùo vieân: Haø Thò Huoáng Lop4.com (13) Tuaàn Trường Tiểu học Châu Điền B +Khâu đột thưa thực theo quy taéc “luøi 1, tieán 3”, -2 HS đọc +Không rút chặt quá lỏng quá +Khâu đến cuối đường khâu thì xuống -HS tập khâu kim để kết thúc đường khâu cách kết thúc đường khâu thường -Gọi HS đọc ghi nhớ -HS lớp -GV kết luận hoạt động -Yêu cầu HS khâu đột thưa trên giấy kẻ ô li với các điểm cách ô trên đường daáu 3.Nhaän xeùt- daën doø: -Nhận xét chuẩn bị, tinh thần học taäp cuûa HS -Chuaån bò tieát sau Toán Tiết 2: Biểu thức có chứa hai chữ - Ngày soạn:……………………… - Ngày dạy :……………………… I Mục tiêu : - Nhận biết biểu thức đơn giản chứa hai số - Biết tính giá trị số biểu thức đơn giản có chứa hai chữ - HS làm Bài 1;Bài ( a,b );Bài ( hai cột ) - Vận dụng vào giải các bài toán liên quan II Đồ dùng dạy học : Bảng phụ kẻ SGK, chưa đề số III.Các hoạt động dạy - học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Ổn định : Hát 2.Kiểm tra bài cũ : Luyện tập em làm bảng Lớp làm phiếu bài tập - Điền vào ô trống a 928 672 720 a + 245 173 917 965 a – 425 683 247 295 - Thu phiếu chấm ax7 496 704 040 - GV nhận xét ghi điểm a:4 232 168 180 3.Bài mới: a.Giới thiệu: Nêu yêu cầu bài học b Nội dung : + Biểu thức chứa hai chữ - HS đọc bài toán, xác định cách giải Giaùo vieân: Haø Thò Huoáng Lop4.com (14) Tuaàn Trường Tiểu học Châu Điền B - GV nêu bài toán ? Muốn biết số cá hai anh em là bao nhiêu ta làm gì - Treo bảng số ? Nếu anh câu cá, em câu cá, anh em câu ? cá - ? Nếu anh câu a cá, em câu b cá, thì số cá hai anh em câu là bao nhiêu  a + b là biểu thứa có chứa hai chữ a và b - Yêu cầu HS nêu thêm vài ví dụ biểu thức có chứa hai chữ + Giá trị biểu thứa có chứa hai chữ - GV nêu giá trị a và b cho HS tính: a = và b = thì a + b = ? ? gọi là gì biểu thức a + b - Tương tự, cho HS làm việc với các trường hợp a = 4, b = 0; a = 0, b = 1… ? Mỗi lần thay chữ a và b số ta tính gì c Luyện tập : Bài 1/42 Bài tập yêu cầu gì ? Đó là biểu thức gì ? GV sửa bài và nhận xét Bài 2/42: Gọi HS đọc yêu cầu Khi sửa bài nên yêu cầu HS nêu cách tính -GV nhận xét ghi điểm - Muốn biết số cá hai anh em là bao nhiêu ta lấy số cá anh + với số cá em - Nếu anh câu cá, em câu cá, có tất + cá - - Nếu anh câu a cá, em câu b cá, thì hai anh em câu a + b cá - HS nêu thêm ví dụ Nếu a = và b = thì a + b = + = - gọi là giá trị biểu thức a + b - HS thực trên giấy nháp - Mỗi lần thay chữ a và b số ta tính giá trị biểu thức a + b - Tính giá trị biểu thức - Biểu thức c + d - HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở: a Nếu c = 10 và d = 25 thì giá trị biểu thức c + d = 10 + 25 = 35 b Nếu c = 15cm và d = 45cm thì giá trị biểu thức c + d = 15 + 45 = 60cm Nhận xét bài bạn - em làm bảng Lớp làm a Nếu a = 32 , b = 20 thì giá trị biểu thức a – b = 32 – 20 = 12 b Nếu a = 45 , b = 36 thì giá trị biểu thức a – b = 45 – 36 = Bài c dành cho HS khá giỏi làm thêm c Nếu a = 18m, b = 10m thì giá trị biểu thức a – b = 18 – 10 = m - Nhận xét bài bạn - Dòng đầu nêu giá trị a, dòng thứ Giaùo vieân: Haø Thò Huoáng Lop4.com (15) Tuaàn Trường Tiểu học Châu Điền B Bài 3/ 42: Cột dành cho HS khá giỏi làm thêm Gọi HS đọc dề bài - GV treo bảng số SGK, yêu cầu HS nêu giá trị bảng Lưu y : Khi thay giá trị a và b cần chú ý thay giá trị a , b cùng cột GV chấm bài nêu giá trị b dòng thứ nêu giá trị biểu thức a x b dòng thứ tư là giá trị biểu thức a : b - HS lên bảng làm bài , lớp làm vào Cột a 12 28 60 70 b 10 a x 36 112 360 700 b a :b 10 4.Củng cố – dặn dò : - Yêu cầu HS nêu vài ví dụ biểu thức HS nối tiếp nêu có chứa hai chữ ? Khi thay chữ số ta tính gì - Nhận xét tiết học Chuẩn bị bài: Tính chất giao hoán phép cộng Luyện từ và câu Tiế 1: Cách viết tên người, tên địa lí Việt Nam - Ngày soạn:……………………… - Ngày dạy :……………………… I Mục tiêu : - Nắm quy tắc viết hoa tên người , tên địa lí Việt Nam ; biết vận dụng quy tắc đ học để viết đúng số tên riêng Việt Nam ( BT1,BT2 mục III ) tìm v viết đúng vài tên riêng Việt Nam ( BT3)  HS khá , giỏi làm đầy đủ BT3 ( mục III ) - Vận dụng tốt kiến thức đã học II Đồ dùng dạy học : Phiếu khổ to ghi sẵn bảng sơ đồ họ, tên riêng, tên đệm người III.Các hoạt động dạy - học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Kiểm tra bài cũ :MRVT: Trung thực - HS làm bài miệng tự trọng - Yêu cầu HS làm lại BT2 - GV nhận xét ghi điểm 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài b.Nhận xét - Nhận xét cách viết tên người, tên địa lí - Quan sát cặp đôi và nhận xét Giaùo vieân: Haø Thò Huoáng Lop4.com (16) Tuaàn Trường Tiểu học Châu Điền B đã cho Cụ thể: tên riêng đã cho gồm tiếng? Chữ cái đầu tiếng viết nào? - Tên người : Nguyễn Huệ, Hoàng Văn Thụ, Nguyễn Thị Minh Khai - Tên địa lí : Trường Sơn, Sóc Trăn , Vàm Cỏ Tây - Tên riêng gồm có tiếng? Mỗi tiếng viết nào? c.Ghi nhớ Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ - Tên người , địa lí viết hoa chữ cái đầu tiếng tạo thành tên đó - Gồm , hai , ba tiếng trở lên Mỗi tiếng viết hoa chữ cái tiếng - HS đọc thầm phần ghi nhớ - – HS đọc to phần ghi nhớ SGK - HS đọc yêu cầu bài tập - HS viết bài trên bảng lớp Cả lớp nhận xét d Luyện tập Bài tập 1:Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - GV mời HS viết bài trên bảng lớp - GV lưu ý các từ thôn, xã, huyện, tỉnh là danh từ chung nên không viết hoa Bài tập 2: Tương tự BT1 - HS đọc yêu cầu bài tập - GV gọi HS viết bài trên bảng lớp - HS viết bài trên bảng lớp - GV nhận xét - Nêu rõ phải viết hoa - Cả lớp nhận xét Bài tập 3: HS đọc yêu cầu bài tập - GV phát phiếu cho HS làm bài theo - HS viết tên các quận, huyện, thị xã, nhóm danh lam, thắng cảnh, di tích lịch sử tỉnh  HS khá , giỏi làm đầy đủ BT3 thành phố mình, sau đó tìm các - GV nhận xét địa danh đó trên đồ Đại diện các nhóm dán bài bảng lớp Cả lớp nhận xét 3.Củng cố - Dặn dò: - Gọi HS nhắc lại ghi nhớ - HS nhắc lại - GV nhận xét tiết học Chuẩn bị bàisau Khoa học Tiết 2: Phòng số bệnh lây qua đường tiêu hóa - Ngày soạn:……………………… - Ngày dạy :……………………… I Mục tiêu : - Kể tên số bệnh lây qua đường tiêu hoá: tiêu chảy, tả, lị, - Nêu ng/nhân gây số bệnh lây qua đường tiêu hoá: uống nước lã, ăn uống không vệ sinh, dùng thức ăn ôi thiu - Nêu cách phòng tránh số bệnh lây qua đường tiêu hoá: Giaùo vieân: Haø Thò Huoáng Lop4.com (17) Tuaàn Trường Tiểu học Châu Điền B + Giữ vệ sinh ăn uống + Giữ vệ sinh cá nhân + Giữ vệ sinh môi trường - Thực giữ vệ sinh ăn uống để phòng bệnh - KNS : Nhận thức nguy hiểm bệnh lây qua đường tiêu hóa ( trách nhiệm giữ vệ sinh phòng bệnh thân ) ; trao đổi với nhóm, với gia đình và cộng đồng các biện pháp phòng bệnh lây qua đường tiêu hóa ) GDBVMT : Mối quan hệ người với môi trường : Con người cần đến không khí, thức ăn, nước uống từ môi trường III.Đồ dùng dạy học: Hình trang 30, 31 SGK IV.Các hoạt động dạy - học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Kiểm tra bài cũ : Phòng bệnh béo phì ? Tác hại bệnh béo phì - Dễ mắc bệnh tim mạch, tiểu đường, huyết áo cao ? Làm nào để phòng tránh bệnh béo phì - Ăn uống hợp lí, ăn chậm nhai kĩ Năng vận động thể, tập luyện TDTT - GV nhận xét ghi điểm 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài b Nội dung : Làm việc theo cặp Hoạt động 1: Cặp đôi Mục tiêu: Kể tên số bệnh lây qua đường tiêu hoá và nhận thức mối nguy hiểm các bệnh này - em ngồi cùng bàn hỏi cảm giác - Khi bị có cảm giác: lo lắng, đau bụng, bị đau bụng tiêu chảy, tả lị , và tác khó chịu, mệt… hại số bệnh đó ? - HS thực yêu cầu - Gọi cặp thảo luận trước lớp - GV giảng triệu chứng số bệnh: + Tiêu chảy: ngoài phân lỏng, nhiều nước từ hay nhiều lần ngày Cơ - Lắng nghe thể bị nhiều nước và muối + Ta: gây tiêu chảy nặng, nôn mửa, nước và truỵ tim mạch Nếu không phát và ngăn chặn kịp thời, bệnh tả có thể lây lan nhanh chóng gia đình và cộng động thành dịch nguy hiểm + Lị: triệu chứng chính là đau bụng quặn chủ yếu vùng bụng dưới, mót rặn nhiều, Giaùo vieân: Haø Thò Huoáng Lop4.com (18) Tuaàn Trường Tiểu học Châu Điền B ngoài nhiều lần, phân lẫn máu và chất nhầy ? Các bệnh lây qua đường tiêu hoá nguy - Làm cho thể mệt mỏi , có thể gây hiểm nào chết người và lây lan sang cộng đồng  KNS: Nhận thức nguy hiểm bệnh lây qua đường tiêu hóa - Đi khám bác sĩ và điều trị Đặc biệt bệnh lây lan báo cho ? Khi mắc các bệnh này cần làm gì quan y tế  Kết luận:Các bệnh tiêu chảy, tả, lị,… có thể gây chết người không chữa kịp thời và đúng cách - HS lắng nghe Chúng bị lây qua đường ăn uống Mầm bệnh chứa nhiều phân, chất nôn và đồ dùng cá nhân bệnh nhân nên dễ phát tán lây lan gây dịch bệnh làm thiệt hại người và Vì vậy, mắc bệnh cần chữa trị kịp thời và phòng bệnh cho người Hoạt động 2: Nhóm Mục tiêu: nêu nguyên nhân và cách đề Thảo luận nhóm phòng số bệnh lây qua đường tiêu hóa Yêu cầu HS quan sát hình trang 30,31 SGK Nhóm – 4: Các bạn hình làm gì ? Làm có tác hại gì? Thảo luận và đại diện trình bày H – 2: uống nước lã, ăn quà vặt trên vỉa hè H 3: Uống nước đã đun sôi H4 : Rửa tay chân H5 : Đổ bỏ thức ăn ôi thiu Nhóm – 5: Nguyên nhân nào gây các H : Chôn lấp kĩ rác bệnh lây qua đường tiêu hoá? - Do ăn uống không hợp vệ sinh , môi trường xung quanh bẩn, uống nước chưa đun sôi, tay chân bẩn, Nhóm – 6: Các bạn nhỏ hình đã làm - Không ăn thức ăn bị ruồi bâu; rửa tay gì để phòng benh lây qua đường tiêu hoá? trước ăn và sau đại tiện; thu Gọi HS đọc mục bạn cần biết rác đúng nơi quy định Nhận xét bổ sung - HS đọc  Tích hợp GDBVMT: Mối quan hệ ? Tại chúng ta phải diệt ruồi người với môi trường : Con  Kết luận : Nguyên nhân gây bệnh ăn người cần đến không khí, thức ăn, uống kém vệ sinh, vệ sinh cá nhân và môi Giaùo vieân: Haø Thò Huoáng Lop4.com (19) Tuaàn Trường Tiểu học Châu Điền B trường kém Ta cần giữ vệ sinh ăn uống, vệ sinh cá nhân và môi trường 3.Củng cố – Dặn dò: - Cho HS thi kể các bệnh có thể lây qua đường tiêu hoá và càch phòng chống Giáo dục: có ý thức giữ gìn vệ sinh phòng bệnh và vận động người cùng thực GV nhận xét tiết học Chuẩn bị bài: Bạn cảm thấy nào bị bệnh nước uống từ môi trường - Vì ruồi là vật trung gian truyền bệnh , chúng thường đậu chỗ bẩn lại đậu vào thức ăn  KNS: Trao đổi với người các biện pháp pḥng bệnh Toán Tiết 3: Tính chất giao hoán phép cộng - Ngày soạn:……………………… - Ngày dạy :……………………… I Mục tiêu : - Biết tính chất giao hốn php cộng - Bước đầu biết sử dụng tính chất giao hoán phép cộng thực hành tính - Hs làm Bài1; Bài - Vận dụng kiến thức đã học vào sống II Đồ dùng dạy học : Bảng phụ III.Các hoạt động dạy - học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: Biểu thức có chứa hai - HS sửa bài chữ - GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà - HS nhận xét - GV nhận xét 2.Bài mới: a.Giới thiệu: Nêu yêu cầu bài học b Nhận biết tính chất giao hoán phép cộng - Treo bảng số - HS quan sát - Hãy so sánh giá trị biểu thức a + b Giá trị a + b và b + a 50 với giá trị biểu b + a a = 20 , b = 30 - Tương tự yêu cầu HS so sánh các trường hợp còn lại - Vậy giá trị a + b và b + a luôn - a + b luôn b + a nào với  GV ghi bảng: a + b = b + a - Vài HS nhắc lại Giaùo vieân: Haø Thò Huoáng Lop4.com (20) Tuaàn Trường Tiểu học Châu Điền B - Em có nhận xét gì các số hạng - Mỗi tổng có hai số hạng a và b hai tổng a + b và b + a ? Khi đổi chỗ các số hạng tổng a + b vị trí các số hạng khác - Tổng b + a thì sổng nào - Vài HS nhắc lại tính chất giao hoán - Khi thay đổi các số hạng tổng phép cộng - Tổng không thay đổi thì giá trị tổng có thay đổi không  Kết luận : Khi đổi chỗ các số hạng - HS nhắc lại tổng thì tổng không thay đổi  Đây chính là tính chất giao hoán phép cộng c Luyện tập : Bài1/43 : Gọi HS đọc yêu cầu - Nối tiếp nêu kết và giải thích - GV nhận xét Bài2/43:Gọi HS nêu yêu cầu - Hướng dẫn HS tìm hiểu đề - HS nêu miệng Nêu kết tính - Mỗi em kết phép tính và giải thích a 847 b 385 c 344 Viết số thích hợp vào chỗ chấm GV nhận xét ghi điểm em làm bảng Lớp làm Bài3/43: Dành cho HS khá giỏi làm thêm a 48 + 12 = 12 + 48 b m + n = n + m 65 + 297 = 297 + 65 84 + = + 84 Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm thu chấm 177 + 89 = 89 + 177 a + = + a = a HS nêu cách làm bài mình Điền dấu > , < , = - em làm bảng Lớp làm a 975 + 017 = 017 + 975 975 + 017 < 017 + 000 GV nhận xét ghi điểm 975 + 017 > 017 + 900 b 264 + 927 < 927 + 300 3.Củng cố - Dặn dò: 264 + 927 > 900 + 264 - Nêu đặc điểm tính chất giao hoán 927 + 264 = 264 + 927 - Nhận xét tiết học HS nêu cách mình điền dấu Chuẩn bị bài: Biểu thức có chứa ba chữ Khi đổi chỗ các số hạng tổng thì kết không thay đổi Giaùo vieân: Haø Thò Huoáng Lop4.com (21)

Ngày đăng: 30/03/2021, 06:21

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...