- Hướng dẫn học sinh quan sát tranh và thực hiện đúng yêu cầu của kiểu bài nhập vai nhân vật để kể - Gọi một học sinh nêu nhanh sự việc - Lắng nghe giáo viên nêu nhiệm vụ của được kể ở t[r]
(1)Thứ/ ngày Thứ hai 9/11 Thứ ba 10/11 Thứ tư 11/11 Thứ năm 12/11 Thứ sáu 13/11 Tiết TUẦN 10 Từ ngày 9/11/2009 đến 13/11/2009 ************************* Môn Tên bài dạy Chào cờ Toán Thực hành đo độ dài Tập đọc Giọng quê hương TĐ-KC Giọng quê hương Thể dục Toán Chính tả Tập đọc Học hai động tác chân, lườn Thực hành đo độ dài (tt) Nghe viết: Quê hương ruột thịt Thư gửi bà 4 Toán LT & Câu TNXH Mỹ thuật Âm nhạc Đạo đức Toán Chính tả Tập viết Toán TLV TNXH Thủ công Luyện tập chung So sánh – Dấu chấm Các hệ gia đình Thưởng thức mỹ thuật: Xem tranh tĩnh vật Lớp chúng ta doàn kết Chia vui buồn cùng bạn (t2) Kiểmtra kì Nghe viết: Quê hương Ôn chữ hoa G (tt) Bài toán giải hai phép tính Tập viết thư vào phong bì Họ nội, họ ngoại Ôn tập chương I, phối hợp gấp, cắt, dán hình Ngày soạn: 01/11/2009 Ngày giảng: Thứ hai, ngày 03 tháng 11 năm Tiết1 2009 CHÀO CỜ -Lop3.net (2) Tiết2: Toán: THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI A/ Mục tiêu: - Biết dùng thước và bút để vẽ các đoạn thẳng có độ dài cho trước - Biết cách đo và đọc kết đo độ dài vật gần gũi với HS độ dài cái bút, chiều dài mép bàn, chiều cao bàn học - Biết dùng mắt ước lượng độ dài (tương đối chính xác) B/ Đồ dùng dạy học: : Thước thẳng học sinh và thước mét C/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Bài cũ : - Gọi em lên bảng làm BT: - 2HS lên bảng làm bài 3m 2dm = dm 3m 2cm = - Cả lớp theo dõi nhận xét bài bạn cm 4m 7cm = cm 9m 3dm = dm - Nhận xét ghi điểm Lớp theo dõi giới thiệu bài 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Luyện tập: Bài 1: - Hướng dẫn HS cách vẽ đoạn thẳng - Cả lớp vẽ các đoạn thẳng vào có độ dài cho trước - Yêu cầu HS tự vẽ vào đoạn thẳng AB = cm CD = 12cm ; EG =1 dm 2cm - Theo dõi giúp đỡ HS yếu - Yêu cầu lớp đổi chéo để kiểm tra - Từng cặp đổi chéo để KT bài - Giáo viên nhận xét đánh giá - Một em nêu bài tập - Lớp lắng nghe GV hướng dẫn cách Bài 2: -Yêu cầu HS đọc bài tập đo - Hướng dẫn cách đo - Cả lớp thực hành đo chiều dài cây - Yêu cầu lớp thực hành đo và đọc kết bút, ghi vào Chiều dài mép bàn học, chiều cao chân - KT nhận xét bài làm học sinh bàn học em ghi kết và đọc to kết đo ghi vào - em đọc kết trước lớp, lớp nhận xét bổ sung Bài 3: - Hướng dẫn HS dùng mắt ước lượng - Theo dõi GV hướng dẫn cách đo các độ dài của: tường lớp học; chân tường lớp học; mép bảng lớp : Dựng thước mét đứng áp sát tường đo 1m Sau đó đùng mắt ước lượng xem tường Lop3.net (3) cao bao nhiêu mét? - Các nhóm thực hành đo, ghi kết - Cho lớp thực hành theo nhóm đo và ghi vào số đo vào - nhóm đọc kết quả, lớp nhận xét - Mời số nhóm đọc kết quả, các nhóm bổ sung khác bổ sung c) Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học - Chuẩn bị thước kẻ, ê ke, thước mét cho sau Lop3.net (4) Lop3.net (5) TUẦN 10 Thứ hai ngày tháng 11 năm 2011 Tập đọc – Kể chuyện GIỌNG QUÊ HƯƠNG A / Mục tiêu: TĐ - Giọng đọc bước đầu bộc lộ tình cảm, thái độ nhân vật qua lời đối thoại câu chuyện - Hiểu ý nghĩa:Tình cảm thiết tha gắn bó các nhân vật câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân quen ( trả lời các câu hỏi1,2,3,4).HS khá, giỏi TL CH5 KC: - Kể lại đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh họa ( HS khá, giỏi kể câu chuyện ) B/ Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa truyện SGK C/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra bài cũ: 2.Bài mới: a) Phần giới thiệu : Hs lắng nghe * Giới thiệu chủ điểm và bài đọc b) Luyện dọc kết hợp giải nghĩa từ * Đọc mẫu diễn cảm toàn bài - Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu * HDluyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: - Yêu cầu HS đọc câu trước lớp - Nối tiếp đọc câu trước lớp, luyện đọc các từ mục A - GV sửa lỗi phát âm - Gọi HS đọc đoạn trước lớp - Học sinh nối tiếp đọc đoạn - Lắng nghe nhắc nhớ học sinh ngắt nghỉ bài, giải nghĩa các từ: đôn hậu, đúng , đọc đoạn văn với giọng thích thành thực, bùi ngùi (SGK) hợp - Kết hợp giải thích các từ khó SGK - Đọc đoạn nhóm (đôn hậu , thành thực , bùi ngùi ) - Yêu cầu đọc đoạn nhóm, GV theo dõi nhắc nhở - Cả lớp đọc ĐT đoạn - Cả lớp đọc đồng đoạn c) Hướng dẫn tìm hiểu bài : - em đọc đoạn 1, lớp đọc thầm và - Gọi học sinh đọc lại đoạn và trả lời trả lời: nội dung bài + Thuyên và Đồng cùng ăn quán với + Cùng ăn với ba người niên ? - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn và TLCH: - Cả lớp đọc thầm đoạn 2: + Chuyện gì xảy làm Thuyên và Đồng + Lúc Tuyên bối rối vì quên tiền ngạc nhiên ? thì ba niên tiến lại xin Lop3.net (6) - Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn bài + Vì anh niên cảm ơn cảm ơn Thuyên và Đồng ? - Yêu cầu học sinh trao đổi nhóm để TLCH: + Những chi tiết nào nói tình cảm tha thiết các nhân vật quê hương ? - Mời học sinh nối tiếp đọc đoạn bài sau đó lớp trao đổi nhóm câu hỏi: + Qua câu chuyện em nghĩ gì giọng quê hương ? trả tiền giúp - Lớp đọc thầm đoạn bài: + Trao đổi nhóm để trả lời: Vì Thuyên và Đồng có giọng nói gợi cho anh niên nhớ người mẹ hiền và nhớ quê hương + Người trẻ tuổi: cúi đầu đôi môi mím chặt lộ vẻ đau thương Còn Thuyên và Đồng: yên lặng nhìn mắt rớm lệ - HS nối tiếp đọc lại đoạn bài, lớp trao đổi với để phát biểuý kiến : Giọng quê hương thân thiết , gần d) Luyện đọc lại : - Đọc diễn cảm đoạn và bài gũi , giọng quê hương gợi nhớ lại kỉ Hướng dẫn HS đọc đúng câu khó niệm quê hương … đoạn - Mời nhóm nhóm em thi đọc - Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu phân vai đoạn và - Mời nhóm đọc lại toàn truyện theo vai - Các nhóm thi đọc phân vai (người dẫn - Giáo viên và lớp theo dõi bình chọn chuyện, anh niên, Thuyên) - nhóm đọc lại toàn truyện theo vai nhóm và cá nhân đọc hay Kể chuyện: - Lớp lắng nghe bình chọn bạn đọc hay Giáo viên nêu nhiệm vu: SGK.ï - Hướng dẫn học sinh quan sát tranh và thực đúng yêu cầu kiểu bài nhập vai nhân vật để kể - Gọi học sinh nêu nhanh việc - Lắng nghe giáo viên nêu nhiệm vụ kể tranh ứng với đoạn tiết học - Từng cặp học sinh nhìn tranh tập kể - Cả lớp quan sát tranh minh họa câu chuyện - Một em lên và nêu nội dung - Gọi 3HS tiếp nối tập kể trước lớp việc nêu tranh ứng với theo tranh đoạn câu chuyện - Giáo viên cùng lớp bình chọn bạn kể hay - Thứ tự cặp học sinh lên kể đoạn trước lớp đ) Củng cố dặn dò : - Lần lượt lần em kể nối + Qua câu chuyện em có cảm nghĩ gì ? tranh cho lớp nghe - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Lớp theo dõi bình xét bạn kể hay - Dặn nhà kể lại chuyện cho người thân + HS nêu lên cảm nghĩ mình câu nghe chuyện -Lop3.net (7) : Ngày soạn: 02/11/2009 Ngày giảng: Thứ ba, ngày 04 tháng 11 năm 2009 Tiết1: Thể dục: HỌC HAI ĐỘNG TÁC CHÂN, LƯỜN CỦA BÀI TD A/ Mục tiêu: - Biết cách thực hai động tác chân, lườn bài thể dục phát triển chung B/ Địa điểm phương tiện : - Sân bãi chọn nơi thoáng mát, phẳng, vệ sinh - Chuẩn bị còi, kẻ sân cho trò chơi Nhanh lên bạn C/ Các hoạt động dạy - học Nội dung và phương pháp dạy học 1/Phần mở đầu : - GV nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu tiết học - HS chạy chậm theo hàng dọc - Yêu cầu lớp làm các động tác khởi động - Đứng chỗ xoay các khớp - Chơi trò chơi: Làm theo hiệu lệnh 2/Phần bản: * Ôn hai động tác vươn thở và tay : - Giáo viên nêu tên động tác để học sinh nắm - GV hô cho lớp ôn động tác sau đó ôn liên hoàn động tác - Giáo viên theo dõi sửa chữa động tác học sinh làm sai cho học sinh thực lại - Giáo viên hô cho học sinh thực lần tập x nhịp * Giáo viên cho học sinh ôn hai động tác từ * Học hai động tác Chân và Lườn : - Giáo viên nêu tên động tác để học sinh nắm - Làm mẫu vừa giải thích động tác lần học sinh làm theo - Giáo viên theo dõi sửa chữa động tác học sinh làm sai cho học sinh thực lại - Giáo viên hô cho học sinh thực - Mời – học sinh thực tốt lên làm mẫu - Cho HS tập luyện theo tổ + Động tác Chân: - Nhịp 1: Kiễng gót, hai tay dang ngang, bàn tay sấp - Nhịp 2: Hạ gót chân chạm đất và khuỵu gối, đầu gối sát thân người thẳng đồng thời vỗ tay vào phía trước - Nhịp 3: nhịp - Nhịp 4: TTCB Lop3.net (8) + Động tác Lườn: - Nhịp 1: bước chân trái sang ngang, tay dang ngang, bàn tay ngửa - NHịp 2: nghiêng người sang trái, chân trái kiễng gót, tay phải duỗi thẳng áp sát mang tai, tay trái chống hông - Nhịp 3: nhịp - Nhịp 4: TTCB * Chơi trò chơi : “ Nhanh lên bạn “ - Giáo viên nêu tên trò chơi nhắc lại cách chơi - Học sinh thực chơi trò chơi :”Nhanh lên bạn ơi” * Chia học sinh thành tổ hướng dẫn cách chơi thử sau đó cho chơi chính thức 3/Phần kết thúc: - Yêu cầu học sinh làm các thả lỏng - Đi chậm xung quanh vòng tròn vỗ tay và hát - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Dặn dò học sinh nhà thực lại các động tác vừa học Lop3.net (9) Toán : THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI (tiếp theo) A/ Mục tiêu: - Biết cách đo cách ghi và đọc kết đo độ dài - Biết so sánh các độ dài B/ Đồ dùng dạy học: Thước thẳng học sinh và thước mét C/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Bài cũ : - 2HS lên bảng thực hành đo và đọc kết - Gọi 2HS lên đo chiều dài cái bảng lớp và chiều dài cái bàn HS, đọc to kết đo - Lớp theo dõi nhận xét - Nhận xét ghi điểm 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Luyện tập: Bài 1: - Nêu bài tập sách giáo khoa - Hướng dẫn gợi ý - Yêu cầu lớp tự làm bài vào - Yêu cầu nêu cách đọc và so sánh số đo bạn - Yêu cầu lớp đổi chéo để kiểm tra - Giáo viên nhận xét đánh giá Bài : - Yêu cầu học sinh đọc bài tập - Hướng dẫn làm BT theo nhóm (nhóm em) đo và ghi chép các số đo vào nháp - Yêu cầu các nhóm thảo luận để xếp số đo các bạn theo thứ tự định - Đại diện nêu số đo và đọc to kết + Nhận xét chung bài làm học sinh c) Củng cố - Dặn dò: - Yêu cầu hai em nêu cách đo độ dài - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn HS nhà tập đo các bạn khác - Lớp theo dõi giới thiệu bài - Quan sát và nhận xét cách đổi số đo có cùng đơn vị đo so sánh : + Hương: m 32cm = 132 cm + Nam: 1m 15 cm = 115 cm + Hằng: 1m 20 cm = 120 cm + Minh: 1m 25 cm = 125 cm Bạn Hương cao và bạn Nam thấp - Học sinh đọc yêu cầu bài tập - Các nhóm thực hành đo chiều cao bạn nhóm mình và ghi vào nháp - Các nhóm thảo luận trao đổi và xếp chiều cao các bạn nhóm theo thứ tự từ cao đến thấp ngược lại, đọc to kết đo - Các nhóm khác lắng nghe và nhận xét -Vài học sinh nhắc lại nội dung bài Lop3.net (10) Lop3.net (11) Chính tả: QUÊ HƯƠNG RUỘT THỊT A/ Mục tiêu: - Nghe viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi - Tìm và viết tiếng có vần oai/ oay (bt2) - Làm BT3a/b - GDHS rèn chữ viết đúng đẹp, biết gữi B/ Đồ dùng dạy học: - Một tờ giấy khổ lớn để học sinh thi tìm từ có vần oai / oay Bảng phụ viết sẵn câu văn bài tập 3b C/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra bài cũ: - Mời học sinh lên bảng làm BT: - 2HS lên bảng làm bài Tìm và viết các TN chứa tiếng có vần - Cả lớp viết vào bảng uôn/uông (mỗi vần tìm từ) - Nhận xét, ghi điểm 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài - Lớp lắng nghe giới thiệu bài b) Hướng dẫn HS viết chính tả : * Hướng dẫn chuẩn bị : - Giáo viên đọc bài lượt - Gọi 2HS đọc lại, lớp theo dõi - 2HSđọc lại bài, lớp đọc thầm SGK + Vì đó là nơi chị sinh và lớn lên, là + Vì chị Sứ yêu quê hương mình? nơi có lời hát ru ngào củạ mẹ chị và chị + Các chữ đầu câu, đầu đoạn phải viết + Những chữ nào bài viết hoa? Cho hoa: Quê, Chị Sứ, Chính, và biết vì phải viết hoa? - Lớp tập viết trên bảng các từ khó: - Yêu cầu HS đọc thầm lại bài chính tả và da dẻ , ngọ , ruột thịt luyện viết các tiếng khó trên bảng - Giáo viên nhận xét đánh giá - Nghe - viết bài vào * Đọc chính tả cho HS viết vào - Nộp bài lên để giáo viên chấm điểm * Chấm, chữa bài c/ Hướng dẫn làm bài tập: - 1HS đọc yêu cầu BT, lớp đọc thầm: Bài : - Gọi 1HS nêu yêu cầu bài tập Tìm từ có tiếng chứa vần oai, từ có tiếng chứa vần oay - Tổ chức cho HS làm theo nhóm: - Các nhóm thi làm bài nhóm thi tìm đúng, nhanh các từ ghi vào giấy - Mời đại diện các nhóm đọc to kết và - Dại diện nhóm đọc kết và ghi các Lop3.net (12) viết lên bảng các từ nhóm mình tìm - GV cùng lớp nhận xét, tuyên dương nhóm thắng từ vừa tìm nhóm mình lên bảng - Cả lớp theo dõi, bình chọn nhóm thắng - Lớp làm vào VBT theo lời giải đúng: + khoan khoái, củ khoai, bà ngoại, + xoay quanh, nước xoáy, ngọ ngoạy, Bài : - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập - 2HS nêu yêu cầu bài tập 3b - Lớp chia nhóm nhìn sách đọc bài - Yêu cầu các nhóm nhìn sách giáo khoa - Trong nhóm cử người đọc đúng, nhanh - Tổ chức cho các nhóm thi đọc với lên thi đọc với nhóm khác - 2HS lên bảng thi viết nhanh (nhớ và - Mời em lên bảng thi viết nhanh và viết lại bài) đúng - Lớp theo dõi nhận xét và bình chọn - Giáo viên nhận xét bài làm học sinh bạn đọc nhanh và bạn viết nhanh d) Củng cố - Dặn dò: - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Dặn nhà viết lại cho đúng từ đã viết sai Lop3.net (13) Tập đọc: THƯ GỬI BAØ I Mục tiêu: - Đọc đúng, rành mạch, giọng đọc bước đầu bộc lộ tình cảm thân mật qua giọng đọc thích hợp với kiều câu - Nắm thông tin chính thư thăm hỏi Hiểu ý nghĩa : tình cảm gắn bó với quê hương và lòng yêu quý bà các cháu ( Trả lời các CH SGK ) II Giáo dục kĩ sống : - Tự nhận thức thân - Thể cảm thông III Đồ dùng dạy học: Một phong bì thư và thư HS trờng gửi ngời thân (GV sưu tầm) IV / Các hoạt động dạy - học Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3HS tiếp nối kể lại câu chuyện - em tiếp nối kể lại câu chuyện và Giọng quê hương TLCH + Theo em câu chuyện có chi tiết nào cảm - Cả lớp theo dõi nhận xét động nhất? - Giáo viên nhận xét đánh giá 2.Bài a) Giới thiệu bài: b) Luyện đọc : - Lớp theo dõi * Đọc toàn bài * Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: - Lớp lắng nghe GV đọc - Yêu cầu HS đọc câu GV theo dõi - Nối tiếp đọc câu trước lớp sửa sai cho các em Luyện đọc các từ: chăm ngoan, nhớ, kể chuyện - Gọi học sinh đọc đoạn trước lớp - Kết hợp hướng dẫn học sinh đọc đúng - em nối tiếp đọc đoạn thư và các câu : Hải Phòng ngày / tháng 11/ đề xuất cách đọc: giọng nhẹ nhàng, tình năm 2003; Phân biệt giọng đọc câu kể - cảm, câu hỏi - câu cảm; ngắt nghỉ hợp lý - Yêu cầu đọc đoạn nhóm - Mời 2HS thi đọc toàn thư c/ Hướng dẫn tìm hiểu bài - Học sinh đọc đoạn nhóm - Yêu cầu lớp đọc thầm phần đầu - Hai học sinh thi đọc thư thư trả lời câu hỏi: + Đức viết thư cho ? - Lớp đọc thầm phần đầu thư + Dòng đầu thư, bạn ghi Lop3.net (14) nào? + Đức viết thư cho bà Đức quê + Hải Phòng ngày …tháng …năm - ghi - Yêu cầu đọc thầm phần chính rõ nơi và ngày gửi thư - Học sinh đọc thầm phần chính thư thư + Đức hỏi thăm bà điều gì ? + Đức kể với bà gì ? + Đức hỏi thăm sức khẻ bà + Kể cho bà nghe tình hình gia đình và - Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn cuối thân thư - Học sinh đọc thầm đoạn còn lại + Đọan cuối thư cho thấy tình cảm + Đức kính trọng và yêu quý bà Đức với bà nào ? - Tổng kết nội dung bài - Lớp lắng nghe bạn đọc mẫu bài d) Luyện đọc lại : - 3-4 HS thi đọc diễn cảm đặc biệt thể - Mời học sinh giỏi đọc lại thư tốt các từ gợi tả , gợi cảm - Tổ chức cho HS thi đọc thư thư - Nhận xét đánh giá bình chọn em đọc hay - Lớp lắng nghe để bình chọn bạn đọc đ) Củng cố - Dặn dò: hay - Để viết thư cần trình bày phần? - Đầu thư ghi nào? Phần chính cần ghi gì? Cuối thư ghi nào? - Dặn HS nhà luyện đọc thư, chuẩn bị cho tiết TLV Lop3.net (15) Toán: LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu : - Biết nhân, chia phạm vi bảng tính đã học - Biết đổi số đo độ dài có hai tên đơn vị đo thành số đo độ dài có tên đơn vị đo Làm BT 1, 2(cột 1, 2, 3),3 ( dòng 1),4, - Bài (cột 3), bài (dòng 2) dành cho HS khá giỏi II Đồ dùng dạy học : trò chơi phục vụ cho việc giải bài tập III Các hoạt động dạy học Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Bài cũ : - Gọi học sinh lên đo chiều cao 1số - Hai học sinh lên thực hành đo bạn lớp - Lớp theo dõi nhận xét - GV nhận xét đánh giá 2.Bài mới: Hướng dẫn HS làm bài luyện tập Bài 1: - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập - em nêu yêu cầu bài - Yêu cầu lớp tự làm bài GV theo dõi - Cả lớp thực làm vào giúp đỡ HS yếu - 3HS nêu kết quả, lớp nhận xét bổ - Mời số em thi nêu nhanh kết sung x = 54 ; 28 : = ; 7x7= nhẩm các phép tính - Yêu cầu lớp đổi chéo và tự chữa bài 49 - Giáo viên nhận xét đánh giá x = 56 ; 36 : = ; 6x3= 18 Bài : - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài x = 30 ; 42 : = ; 7x5= - Yêu cầu lớp thực vào 35 - Gọi hai em lên bảng giải em - Đổi chéo để KT bài kết hợp tự sửa cột bài - Nhận xét bài làm học sinh - 2HS nêu cầu bài - Cả lớp làm bài vào - 2HS lên bảng chữa bài, lớp nhận xét bổ sung Bài 3: - Gọi 2HSnêu yêu cầu bài tập, 15 30 24 93 x7 x 04 12 03 31 lớp đọc thầm - Yêu cầu HS làmvào 105 180 0 - Mời HS lên bảng thi điền nhanh kết - Lớp đổi chéo tập để kiểm tra - 2HS nêu yêu cầu bài - Nhận xét, tuyên dương - Lớp thực vào - 2HS lên bảng làm bài, lớp theodoix Bài : bổ sung - Gọi học sinh đọc bài toán SGK 4m 4dm = 44dm 2m 14cm = Lop3.net (16) - Yêu cầu HS nêu dự kiện và yêu cầu bài 214cm toán 1m 6dm = 16dm 8m 32cm = 832cm - Yêu cầu lớp thực vào - Gọi học sinh lên bảng giải - Lớp đổi chéo để kiểm tra - Chấm số em, nhận xét chữa bài - 2HS nêu bài toán - Thảo luận tìm dự kiện và yêu cầu bài toán - Cả lớp làm bài vào - Một học sinh lên giải bài trên bảng 3) Củng cố - Dặn dò: - Cả lớp nhận xét bổ sung - Nhận xét đánh giá tiết học Giải : - Dặn ôn các bảng nhân, chia, bảng Số cây tổ hai trồng là : đơn vị đo độ dài chuẩn bị KT kì I 25 x = 75 (cây) Đ/S: 75 cây Lop3.net (17) Luyện từ và câu : SO SÁNH – DẤU CHẤM A/ Mục tiêu : - Biết thêm kiểu so sánh: so sánh âm tham với âm (BT1, BT2) - Biết dúng dấu để ngắt câu đoạn văn (BT3) B/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn BT1, bảng lớp viết đoạn văn BT3 - tờ phiếu to kẻ bảng để HS làm bài tập C/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS làm BT2 và BT3 tiết - 2HS lên bảng làm bài tập (ôn tập kì) - Cả lớp theo dõi nhận xét bài bạn - Nhận xét ghi điểm 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: ghi bảng - Cả lớp theo dõi giới thiệu bài b)Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Bài 1: - Gọi 2HS đọc yêu cầu bài, lớp - em đọc yêu cầu bài, lớp đọc theo dõi SGK thầm bài tập - Treo tranh cây cọ, giới thiệu hình ảnh - Thực hành làm bài tập vào nháp cây cọ, lá cọ - vài HS nêu kết quả, lớp nhận xét bổ - Yêu cầu lớp làm vào giấy nháp sung - Gọi HS nêu kết trước lớp + Tiếng mưa rừng so sánh với - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng tiếng thác, tiếng gió - Yêu cầu lớp viết bài vào VBT + Qua đó cho thấy tiếng mưa rừng cọ to và vang động Bài : - Yêu cầu học sinh đọc yêu - Một em đọc bài tập lớp theo dõi và cầu bài tập 2, lớp đọc thầm - Yêu cầu học sinh trao đổi theo cặp đọc thầm theo - Mời em lên bảng làm vào tờ phiếu lớn - Các cặp trao đổi hoàn thành bài tập - em lên bảng làm vào tờ phiếu lớn đã - Giáo viên và học sinh lớp theo dõi treo sẵn nhận xét Âm Từ Âm ss a/ Tiếng suối Như T đàn cầm b/Tiếng suối Như T hát xa c) Củng cố - Dặn dò T.xóc - Nhắc lại nội dung bài học c/ Tiếng chim Như rổ tiền - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học đồng - Dặn nhà học bài xem trước bài - Lớp theo dõi nhận xét và nhận xét Lop3.net (18) Lop3.net (19) TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI CAÙC THEÁ HEÄ TRONG MOÄT GIA ÑÌNH I Mục tiêu : - Nêu các hệ gia đình - Phân biệt các hệ gia - Biết giới thiệu các hệ gia đình mình II.Giáo dục kĩ sống: - Kĩ giao tiếp: tự tin với các bạn nhóm để chia sẻ, giới thiệu gia đình mình - Trình bày,diễn đạt thông tin chính xác, lôi giới thiệu gia đình mình III Đồ dùng dạy học.: - Hình vẽ trang 38, 39 SGK, số ảnh chụp chân dung gia đình 1, 2, hệ ( GV có thể thay tranh vẽ ) IV Các hoạt động dạy học : Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra bài cũ: Nhận xét, trả bài KT tiết trước 2.Bài mới: -Lớp theo dõi *) Giới thiệu bài: *Hoạt động : * Bước Làm việc theo cặp -Tổ chức cho học sinh thảo luận theo cặp: em hỏi, em trả lời câu hỏi: - Từng cặp thảo luận + Trong nhà bạn là người nhiều - Lần lượt tuổi, là người ít tuổi ? * Bước : - Gọi số cặp lên hỏi - đáp trước lớp - Lần lượt cặp lên hỏi - đáp trước - GV kết luận: Trong gia đình thường có lớp người các lứa tuổi khác cùng chung sống Đó là hệ khác *Hoạt động : Quan sát tranh theo nhóm Bước 1: làm việc theo nhóm - Yêu cầu các nhóm quan sát các hình - Các nhóm tiến hành quan sát tranh và SGK trang 38 và 39, thảo luận và TLTLCH: trả lời câu hỏi theo tranh - Đại diện các nhóm lên trình bày - Cả lớp theo dõi nhận xét bổ sung + Gia đình bạn Minh có hệ cùng + Gia đình bạn Minh có hệ cùng chung sống? Đó là hệ nào? chung sống đó là ông bà , cha mẹ và + Gia đình bạn Lan có hệ cùng + Nhà Lan có hệ là cha mẹ và chung sống? Đó là hệ nào? Bước : Làm việc lớp Ycầu đại diện nhóm trả lời câu hỏi Lop3.net (20) - Mời các nhóm trình bày kết thảo luận, lớp nhận xét bổ sung + Thế hệ thứ gđ bạn Minh là ai? + Bố mẹ Minh là hệ thứ gđ? + Minh và em Minh là hệ thứ ? + Lan và em Lan là hệ thứ ? + Những gia đình chưa có hai vợ chồng gọi là gia đình hệ ? - GV kết luận: Trong gia đình thường có nhiều hệ cùng chung sống *Hoạt động : Giới thiệu gia đình mình Bước : làm việc theo nhóm - Tổ chức cho HS chơi TC: Mời bạn đến thăm gia đình tôi: học sinh dùng ảnh gia đình để giới thiệu với các bạn nhóm các thành viên gia đình mình Bước : Làm việc lớp - Mời số HS lên giới thiệu gia đình mình trước lớp - Nhận xét, tuyên dương em giới thiệu hay 3) Củng cố - Dặn dò: - Xung quanh nơi em có gia đình nào có hệ cùng chung sống không? Trong gia đình đó có ai? - Gia đình em là gia đình hệ? Sống gia đình có nhiều hệ, em cần đối xử nào người lớn tuổi? - Dặn HS nhà xem trước bài + Thế hệ thứ là ông bà Minh, + Bố mẹ Minh là hệ thứ + Minh và em Minh là hệ thứ + Lan và em Lan là hệ thứ + Gia đình có hai vợ chồng gọi là gia đình hệ - Tham gia chơi TC: HS dùng ảnh gia đình để và nói cho nghe hệ có gia đình mình - Lần lượt HS lên giới thiệu cho các bạn lớp cùng nghe - Lớp theo dõi nhận xét và bình chọn bạn giới thiệu hay - Kính trọng, thương yêu Lop3.net (21)