1. Trang chủ
  2. » Đề thi

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 10, Bài 7: Hình bình hành - Năm học 2010-2011

4 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 131,36 KB

Nội dung

Củng cố 2’ GV: Như vậy qua bài này các em cần nắm được định nghĩa hình bình hành, các tính chất của hình bình hành, các dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình bình hành.. Biết vẽ hình bì[r]

(1)Tiết 10 §7 HÌNH BÌNH HÀNH Ngày soạn: 23/09/2010 Giảng dạy các lớp: Lớp Ngày dạy HS vắng mặt Ghi chú I Mục tiêu - Kiến thức: HS biết định nghĩa hình bình hành, các tính chất hình bình hành, các dấu hiệu nhận biết tứ giác là hình bình hành HS biết vẽ hình bình hành, biết chứng minh tứ giác là hình bình hành - Kỹ năng: Rèn luyện kỹ suy luận, vận dụng tính chất hình bình hành để chứng minh các đoạn thẳng nhau, góc nhau, chứng minh điểm thẳng hàng, hai đường thẳng song song - Thái độ : Rèn tính cẩn thận vẽ hình, rèn ý thức học tập cho HS II Đồ dùng dạy học - Phương pháp: Tích cực hóa hoạt động học HS - Phương tiện: - GV: Thước thẳng, com pa, bảng phụ, phấn màu, số hình vẽ - Học sinh: Thước thẳng, com pa III Tiến trình bài dạy 1- Ổn định tổ chức lớp (2') 2.Kiểm tra bài cũ ( Lồng ghép vào nội dung bài học) 3.Bài mới: * GV ĐVĐ: (3’) : GV: Cho hình vẽ A D B C Biết AB // CD Tứ giác ABCD có phảo là hình thang cân không? 46 Lop8.net (2) HS: tứ giác ABCD không phải là hình thang cân, vì hai góc đáy không GV: Vậy tứ giác ABCD là hình gì mà có hai cạnh đối song song với Để biết điều đó thì ta cùng tìm hiểu nội dung bài * Phần nội dung kiến thức TG 9’ HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS GHI BẢNG ? Cho HS làm ?1 cách vẽ hình 66 1.Định nghĩa : ?1 < SGK – 90> sgk và hỏi: HS: Thực ?1 Giải: A B ? Các cạnh đối tứ giác ABCD có gì đặc biệt? GV: Người ta gọi tứ giác này là hình bình hành Vậy theo các em nào là hình bình hành? GV chốt lại định nghĩa, vẽ hình và ghi bảng 17’ ? Định nghĩa hình thang và hình bình hành khác chỗ nào? HS: Hình thang = tứ giác + cặp cạnh đối song song Hình bình hành = tứ giác + hai cặp cạnh đối song song GV phân tích để HS phân biệt và thấy hbh là hthang đặc biệt: Hình bình hành là hình thang có hai cạnh bên song song ? Cho hbh ABCD, cách thực phép đo, hãy nêu nhận xét góc, cạnh, đường chéo hình bình hành ? D C Tứ giác ABCD có AB//CD và AD//BC ĐN: Hình bình hành là tứ giác có các cạnh đối song song Tứ giác ABCD là hình bình hành  AD//BC AB//CD Tính chất : ?2< SGK – 90> Giải: Trong hình bình hành: - Các cạnh đối - Các góc đối - Hai đường chéo cắt trung điểm đường * Định lí : < SGK – 90> GV: Giới thiệu định lí Sgk 47 Lop8.net (3) A ? Hãy viết tóm tắt GT –KL và chứng minh định lí? 10’ D 1 1 B C GT ABCD là Hbh AC cắt BD O KL a) AB = DC ; AD = BC b) Bˆ  Dˆ ; Aˆ  Cˆ c) OA = OC ; OB = OD Chứng minh: GV Gợi ý: hãy kẻ thêm đường chéo a)ABCD là hình thang có hai cạnh bên AC … song song ? Làm nào cm nên: AB=CD; AD=BC AB = DC và AD = BC? b)  ABC =  CDA(c.c.c) ˆ ˆ ˆ ˆ ?Muốn cm B  D , A  C thì ta cm  B = D nào?  ABC =  CDA(c.c.c) A = C ?Nếu gọi O là giao điểm AC và BD thì làm nào cm OA = OB, OC = OD? GV chốt lại và nêu cách chứng minh sgk ? Để cm tứ giác là hbh thì ta cm điều gì? GV: Ngoài nd định nghĩa trên thì các dấu hiệu sau cm tứ giác là hbh GV cho hs tự tìm hiểu nd dấu hiệu nhận biết GV: Đưa bảng phụ giới thiệu các dấu hiệu nhận biết tứ giác là hình 49 Lop8.net c) Xét  AOB và  COD A1 = C1 (so le trong) AB = CD (gt) B1 = C1 (so le trong)   AOB =  COD(g.c.g)  OA = OC; OB = OD Dấu hiệu nhận biết hình bình hành: < SGK – 91> (4) bình hành GV: Trong dấu hiệu này có dấu hiệu cạnh, dấu hiệu góc, dấu hiệu đường chéo ? Yêu cầu HS làm ?3 tr92 ?3 < SGK – 92> HS: làm ?3 Giải: GV: Treo bảng H.70/SGK yêu cầu học H.a) Dấu hiệu sinh trả lời và giải thích ý? H.b) Dấu hiệu H.c) Không là HBH H.d) Dấu hiệu H.e) Dấu hiệu Củng cố (2’) GV: Như qua bài này các em cần nắm định nghĩa hình bình hành, các tính chất hình bình hành, các dấu hiệu nhận biết tứ giác là hình bình hành Biết vẽ hình bình hành, biết chứng minh tứ giác là hình bình hành Hướng dẫn học nhà: (2') Học thuộc định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành BTVN: 43, 44, 45 (SGK/92, 93) Tiết sau luyện tập IV Rút kinh nghiệm sau giảng ………………………………………………………………………………………………… …… … ……… … 47 Lop8.net (5)

Ngày đăng: 30/03/2021, 05:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w