1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo án giảng dạy Tuần 10 Lớp 3

20 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 213,81 KB

Nội dung

Rèn kỹ năng đọc hiểu: - Hiểu nghĩa các từ: Đôn hậu, thành thực, bùi ngùi, Trung Kì - Nắm được ý nghĩa câu chuyện: tình cảm tha thiết gắn bó của các nhân vật trong câu chuyện với quê hươn[r]

(1)TUẦN 10 ( Từ ngày 25/10/2010 đến ngày 29/10/2010) Thứ hai ngày 25 tháng 10 năm 2010 Tiết 1: Hoạt động tập thể TRÒ CHƠI : BÓNG ĐUỔI NHAU I Mục đích yêu cầu : - Nhằm rèn luỵên cho HS khéo léo, nhanh nhẹn II Chuẩn bị : - 2- bóng - Tập hợp HS thành vòng tròn quay mặt vào tâm Hai HS cách 0.30.5 m III Cách chơi : - HS đồng đọc số vần điệu “ Chúng ta có bóng Nào hai ba” - Sau từ “ ba” các em tổ trởng nhanh chóng chuyển bóng sang cho bạn đứng bên trái mình Em đứng bên trái nhanh chóng đón bóng lại nhanh chóng chuyền bóng sang bên trái mình Và tiếp tục nh Nừu bóng rơi thì nhanh chóng nhặt lên và tiếp tục chơi IV Cách dạy : - Tập hợp HS theo vòng tròn Đa bóng cho tổ trởng - Sau số lần chơi thử, GV cho HS dừng lại góp ý kiến - Tổ chức cho HS chơi chính thức - GV tổng kết, đánh giá trò chơi Tiết 2+3 : Tập đọc - Kể chuyện GIỌNG QUÊ HƯƠNG I Mục đích yêu cầu: A Tập đọc: Rèn kỹ đọc thành tiếng: - Chú ý các từ ngữ: Luôn miệng, vui lòng, ánh lên, dứt lời, nén nỗi xúc động, cúi đầu, yên lặng, rớm lệ - Giọng đọc bước đầu bộc lộ tình cảm thái độ nhân vật qua lời đối thoại câu chuyện Rèn kỹ đọc hiểu: - Hiểu nghĩa các từ: Đôn hậu, thành thực, bùi ngùi, Trung Kì - Nắm ý nghĩa câu chuyện: tình cảm tha thiết gắn bó các nhân vật câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân quen (trả lời các câu hỏi 1, 2, 3, Sgk) B Kể chuyện: Lop3.net (2) - Dựa vào trí nhớ và tranh, kể lại đoạn câu chuyện II Đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ truyện SGK III Các hoạt động dạy học: TIẾT A Kiểm tra bài cũ: (2-3’) - G nhận xét bài kiểm tra học kì I H B Dạy bài mới: Giới thiệu bài: (1- 2’) - G giới thiệu tên chủ điểm " Quê hương" - H quan sát tranh chủ điểm G : Bức tranh vẽ làng quê thật đẹp với cánh đồng lúa, gốc đa cổ thụ, trâu và người bạn chăn trâu nằm dài trên bãi cỏ chuyện trò Đây là h/ ả gần gũi, làm người ta gắn bó với quê hương Nhưng quê hương còn là người thân và tất gì gắn bó với người thân ta Đọc câu chuyện " Giọng quê hương" nhà văn Thanh Tịnh các em rõ điều này 2.Luyện đọc đúng ( 33'- 35' ) * G đọc mẫu toàn bài - H theo dõi SGK * HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: - Câu chuyện chia làm đoạn? đoạn * Đoạn - Câu 1: HD đọc: làm, năm G đọc - H đọc theo dãy - Câu 5: HD đọc: chuyện trò, luôn miệng G đọc - H đọc theo dãy -> HD đọc đoạn 1: Đọc đúng các từ ngữ, liền mạch các câu giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng G đọc - H đọc đoạn * Đoạn - Câu 3: HD đọc: lúng túng, niên, nói G đọc - H đọc theo dãy - Câu 7+8: Luyện đọc câu hội thoại GV đọc - H đọc theo dãy + Giải nghĩa: đôn hậu, thành thực - H đọc chú giải SGK -> HD đọc đoạn 2: Đọc đúng các từ ngữ Thay đổi - H đọc đoạn giọng kể với lời nhân vật G đọc mẫu * Đoạn - Câu 1: HD đọc: lát, nén G đọc - H đọc theo dãy + GV giải nghĩa: qua đời : đồng nghĩa với chết, thể thái độ tôn trọng mắt rớm lệ : rơm rớm nước mắt, biểu thị xúc động sâu sắc bùi ngùi - H đọc chú giải SGK -> HD đọc đoạn 3: Đọc đúng các từ ngữ, ngắt nghỉ - H đọc đoạn đúng Đọc phân biệt giọng nhân vật G đọc mẫu *H đọc nối tiếp đoạn (3 Lop3.net (3) * Hướng dẫn đọc bài: Toàn bài cần đọc đúng các từ ngữ, ngắt nghỉ đúng Đọc bài với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi GV đọc mẫu em) *H đọc bài ( em) TIẾT Tìm hiểu bài ( 10'- 12') - Thuyên và Đồng cùng ăn quán với ai? - Chuyện gì xảy làm Thuyên và Đồng ngạc nhiên? - Vì anh niên cảm ơn Thuyên và Đồng? - Những chi tiết nào nói lên tình cảm tha thiết các nhân vật quê hương? - Qua câu chuyện em nghĩ gì giọng quê hương? * H đọc thầm đoạn 1+ TL câu với người niên * H đọc thầm đoạn + TL câu - Thuyên và Đồng lúng túng vì quên tiền thì niên đến gần * H đọc thầm đoạn - H đọc to - Vì người có giọng nói gợi cho anh TN nhớ đến người mẹ thân thương quê miền Trung - Người trẻ tuổi: cúi đầu, đôi môi mím chặt lộ vẻ đau thương - Thuyên và Đồng: yên lặng nhìn mắt rớm lệ * H đọc thầm bài - Giọng quê hương thân thiết, gần gũi, gợi nhớ kỉ niệm sâu sắc với quê hương, với người thân Giọng QH gắn bó với người cùng quê hương Luyện đọc lại ( 5- 7’) - Toàn bài đọc giọng chậm rãi, nhẹ nhàng, nhấn giọng các từ ngữ nói lên tình cảm các Tn quê hương: lẳng lặng, môi mím chặt, yên lặng, mắt rớm lệ, - GV đọc mẫu toàn bài - HS đọc đoạn - G hướng dẫn đọc câu chuyện theo vai - nhóm thi đọc toàn truyện theo vai -> Bình chọn cá nhân, nhóm đọc hay Kể chuyện( 17- 19’) - H đọc yêu cầu phần kể chuyện - Có tranh để kể? tranh Cho H quan sát tranh minh họa SGK - H nêu nhanh việc kể tranh ứng với - G hướng dẫn H kể và kể mẫu đoạn đoạn Lop3.net (4) - H tập kể đoạn - H kể lại toàn câu chuyện Củng cố, dặn dò (4- 6’) - Em hãy nêu cảm nghĩ em câu - Giọng quê hương có ý nghĩa chuyện? người: gợi nhớ quê hương, đến người thân, đến - Nhận xét tiết học kỉ niệm thân thiết *Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ………… Tiết :Toán THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI I Mục tiêu: Giúp HS: - Biết dùng thước và bút để vẽ các đoạn thẳng có độ dài cho trước - Biết cách đo độ dài, biết đọc kết đó - Biết dùng mắt ước lượng đo độ dài cách tương đối chính xác II Đồ dùng dạy học: - GV: thước có vạch cm,thước dây - HS: thước thẳng 20 – 30 cm III Các hoạt động dạy học: Kiểm tra bài cũ (3-5’) - HS làm bảng: 3m2cm= cm; 4m7cm= dm 5m4dm= dm; 5m4cm= cm - Nêu cách đổi? Luyện tập -thực hành (30-32') Bài 1: bảng (10’) + Nêu yêu cầu bài tập + GV hướng dẫn cách đặt thước, cách vẽ (2 cách) + HS vẽ vào *Chốt: cách vẽ, đo độ dài đoạn thẳng Bài 2/47 : sách (10’) + HS nêu yêu cầu bài tập + Hướng dẫn HS đo độ dài ; cái bút, cái mép bàn, chiều cao chân bàn + HS ghi vào sách *Chốt: cách đo độ dài đồ vật Bài 3: miệng (10’-12’) + Nêu yêu cầu bài tập + Hướng dẫn HS dùng mắt ước lượng Lop3.net (5) + GV dùng thước kiểm tra *Chốt: cách ước lượng độ dài vật * DKSL: H đo, kẻ không chính xác Củng cố - dặn dò: (3-5’) - Bảng con: vẽ độ dài đoạn thẳng dm, dm5 cm - Về tập ước lượng chiều dài, chiều cao nhà em *Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ………… Tiết : Đạo đức BÀI 5: CHIA SẺ VUI BUỒN CÙNG BẠN ( tiếp theo) I Mục tiêu: - Hs biết bạn bè cần chia sẻ với có chuyện vui, buồn Hiểu ý nghĩa việc chia sẻ vui buồn cùng bạn - Nêu vài việc làm cụ thể chia sẻ vui buồn cùng bạn - Hs biết cảm thông, chia sẻ vui buồn cùng bạn sống hàng ngày II Đồ dùng dạy học: - Phiếu bài tập - Trò chơi : Phóng viên III Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ (5’) - Khi bạn có chuyện vui, chuyện buồn em phải làm gì? 2.Các hoạt động: 2.1 Hoạt động 1: Phân biệt hành vi đúng, sai (10’) *Mục tiêu: Hs biết phân biệt hành vi đúng, sai bạn bè có chuyện buồn, chuyện vui * Cách tiến hành: - Gv phát phiếu học tập, yêu cầu học sinh làm bài tập cá nhân - Thảo luận lớp * Kết luận: Các việc a,b,c,d,đ là việc làm đúng vì thể quan tâm đến bạn bè vui buồn, thể quyền không bị phân biệt đối xử Các việc e, h là việc làm sai vì không quan tâm đến niềm vui, nỗi buồn bạn bè 2.2 Hoạt động 2: Liên hệ và tự liên hệ (8’) *Mục tiêu: Hs biết tự đánh giá việc thực chuẩn mực đạo đức thân và các bạn khác lớp, trường Đồng thời giúp các em khắc sâu ý nghĩa việc cảm thông chia sẻ vui buồn cùng bạn * Cách tiến hành: - Gv chia nhóm và giao nhiệm vụ cho nhóm theo ND: Lop3.net (6) +Em đã biết chia sẻ vui, buồn cùng bạn lớp chưa? + Em đã bạn chia sẻ vui buồn chưa? Hãy kể trường hợp cụ thể? - Hs tự liên hệ nhóm - Gv mời vài Hs tự liên hệ trước lớp * Kết luận: Bạn bè tốt là phải biết cảm thông chia sẻ với 2.3 Hoạt động3: Trò chơi Phóng viên (7’) * Mục tiêu: Củng cố bài học * Cách tiến hành: - Hs đóng vai các phóng viên và vấn bạn bè lớp các câu hỏi có liên quan đến nội dung bài học * Kết luận: Khi bạn bè có chuyện vui, buồn em cần chia sẻ cùng bạn để niềm vui nhân lên, nỗi buồn vơi Mọi trẻ em có quyền đối xử bình đẳng Hướng dẫn thực hành: (5’) - Cần quan tâm chia sẻ vui, buồn cùng bạn Em hãy sưu tầm câu chuyện, gương biết chia sẻ vui buồn cùng bạn Thứ ba ngày 26 tháng 10 năm 2010 Tiết 1: Chính tả (nghe - viết) QUÊ HƯƠNG RUỘT THỊT I Mục đích yêu cầu: Rèn kỹ viết chính tả: - Nghe - viết đúng bài CT, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi" Quê hương ruột thịt " - Luyện viết tiếng có vần khó oai/ oay (BT2), tiếng có âm đầu dễ lẫn ảnh hưởng phát âm địa phương: l/n (BT3) II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết bài tập và 3a, phiếu BT cho BT III Các hoạt động dạy học: Kiểm tra bài cũ ( 2'- 3') - H viết bảng : Tìm từ chứa tiếng bắt đầu r, d, gi Dạy bài mới: a Giới thiệu bài (1'- 2') : Nêu mục đích yêu cầu tiết học b Hướng dẫn nghe viết (10 -12’) - G đọc mẫu bài viết * Nhận xét chính tả và tập ghi chữ khó: - Chỉ chữ viết hoa - H theo dõi SGK đọc thầm bài? Cho biết vì phải viết hoa các chữ - H nêu ấy? Lop3.net (7) - G viết chữ khó lên bảng: chốn này, nơi, trái sai, da dẻ, nơi này -> G kết hợp ghi bảng H phân tích - G xoá bảng đọc lại c.Viết chính tả:(13'- 15') - HD tư ngồi viết, cách trình bày - Đọc cho H viết d Chấm, chữa: (3-5’) - Đọc cho H soát lỗi d Hướng dẫn làm bài tập (5- 7’) *Bài tập 2/ 78: G treo bảng phụ -> Chú ý cách sử dụng các vần này *Bài tập 3a/78: G nêu yêu cầu - H đọc phân tích tiếng khó chốn = ch + ôn + sắc này = n + ay + huyền nơi = n + ……………… - H đọc lại các từ khó - H viết bảng - H thực - H viết bài - Soát, ghi lỗi, chữa lỗi - H đọc yêu cầu đề bài - H làm nháp - HS chữa bài: - oai: khoai, ngoại, ngoái - oay: xoay, xoáy, ngoáy, loay hoay - H thi đọc + thi viết trên phiếu BT Củng cố,dăn dò (1- 2’) - Em làm gì thể tình yêu quê hương mình? - Nhận xét tiết học *Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ………… Tiết 2:Toán THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI (tiếp theo) I Mục tiêu: Giúp HS: - Biết cách đo, cách ghi và đọc kết đo độ dài - Biết cách so sánh các độ dài II Đồ dùng dạy học - Thước mét và êke cỡ to III Các hoạt động dạy học: Kiểm tra bài cũ (3’) - Vài HS đọc kết ước lượng chiều cao tường ngôi nhà em Thực hành(30-32’) Bài 1/48: miệng (12’) + Nêu yêu cầu bài toán + HS đọc mẫu Lop3.net (8) + Vài HS đọc Nêu chiều cao bạn Minh và bạn Nam? Trong bạn trên, bạn nào cao nhất? bạn nào thấp ? *Chốt: cách đọc đơn vị đo chiều dài có tên đơn vị đo Bài 2/48 : thực hành, nháp - (18’) + Nêu yêu cầu bài tập + HS thực hành đo độ cao bạn tổ + HS ghi vào nháp - ?Trong tổ bạn nào cao nhất? thấp ? *Chốt: cách đo độ cao a * DKSL:các em đo không chính xác Củng cố - dặn dò: (3-5’) - Gọi vài H kiểm tra chéo chiều cao bạn tổ - Nhận xét tiết học : đo chiều cao anh chị em nhà *Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ………… Tiết 5:Thể dục ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ, TAY, CHÂN VÀ LƯỜN CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG I Mục tiêu: - Biết cách thực động tác vươn thở, tay bài TD phát triển chung - Bước đầu biết cách thực động tác chân và động tác lườn bài TD phát triển chung - Chơi trò chơi: “ Nhanh lên bạn ơi” Yêu cầu biết cách chơi và chơi tương đối đúng II Địa điểm, phương tiện: - Sân trường, còi III Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung Phần mở đầu: - Phổ biến ND yêu cầu học - Chạy vòng xung quanh sân - Khởi động các khớp và chơi trò chơi “ Làm theo hiệu lệnh” Phần bản: - Ôn động tác vươn thở và động tác tay Định lượng – 2’ – 3’ – 3’ Phương pháp - Tập hợp hàng ngang - Tập hợp vòng tròn – 6’ - Tập hợp hàng ngang x nhịp Lop3.net (9) bài TD phát triển chung + Ôn động tác động tác lần theo lệnh hô GV + GV sửa số lỗi HS thường mắc - Học động tác chân: + GV nêu tên động tác, làm mẫu và giải thích động tác cho HS tập theo + HS tập theo lệnh hô cán lớp + GV uốn nắn các động tác chưa đúng + Nhắc HS chú ý nhịp 1- phải kiễng gót đồng thời tay dang ngang - Học động tác lườn: + Hướng dẫn tương tự động tác chân + Nhắc HS nhịp bước chân trái, nhịp bước chân phải - Chơi trò chơi: “ Nhanh lên bạn ơi” + Nhắc lại trò chơi đã học lớp + HS chơi – thi đua các tổ + Tổ nào thua phải cò vòng Phần kết thúc: - Đi thường theo nhịp và hát - Hệ thống bài học - G nhận xét học - Về ôn động tác đã học – 6’ X X X X X X X X X X X X X X X x nhịp – 6’ – 8’ 2’ 2’ – 2’ - Tập hợp hang ngang X X X X X X X X X X X X X X X Tiết 7: Tự học ÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU( TUẦN 9) I.Mục tiêu: - Ôn luyện cho HS hình ảnh so sánh - Ôn luỵện kiến thức từ hoạt động, trạng thái - Ôn tập mẫu câu : Ai làm gì? II Đồ dùng dạy học: VBT trắc nghiệm Tiếng Việt III Các hoạt động dạy học: 1.Luyện tập: (30-32’) Lop3.net (10) - HS làm VBTTN Tiếng Việt (Tiết LTVC tuần 9) - GV chấm chữa, nhận xét Củng cố, dặn dò: ( 1-2’) - GV nhận xét tiết học Thứ tư ngày 27 tháng 10 năm 2010 Tiết : Tập đọc THƯ GỬI BÀ I Mục đích yêu cầu: Rèn kĩ đọc thành tiếng: - Đọc đúng: lâu rồi, dạo này, khoẻ, năm nay, lớp, ánh trăng, chăm ngoan, sống lâu - Bước đầu bộc lộ tình cảm thân mật qua giọng đọc, thích hợp với kiểu câu ( câu kể, câu hỏi, câu cảm) Rèn kĩ đọc - hiểu: - Nắm thông tin chính thư thăm hỏi Hiểu ý nghĩa: Tình cảm gắn bó với quê hương và lòng yêu quí bà người cháu.(trả lời các câu hỏi Sgk) II Đồ dùng dạy học: - Một thư và phong bì thư H trường gửi người thân III Các hoạt động dạy học: A Kiểm tra bài cũ : ( 2-3’) - H đọc nối tiếp bài " Giọng quê hương" - Theo em, câu chuyện có chi tiết nào cảm động nhất? B Dạy bài Giới thiệu bài (1' - 2' ) Hôm các em đọc thư gửi bà bạn Trần Hoài Đức Bạn Đức có bà quê, đã lâu bạn chưa có dịp quê thăm bà Qua lá thư các em biết bạn Đức nói với bà gì ? Lá thư còn giúp các em biết cách viết thư thăm hỏi người thân xa 2.Luyện đọc đúng (15-17’) * G đọc mẫu toàn bài: giọng nhẹ nhàng, tình cảm - H theo dõi SGK * HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: - Bức thư này không chia thành đoạn, để không phải đọc quá dài cô chia thành đoạn sau để luyện đọc: + Đ1: Mở đầu thư ( câu đầu) + Đ2: Nội dung chính( từ Dạo này ánh trăng) + Đ3: kết thúc ( phần còn lại) -> Luyện đọc đoạn - H đánh dấu SGK * Đoạn - Dòng đầu: Ngắt sau: Hải Phòng/ ngày 6/ tháng 11/ năm 2004 10 Lop3.net (11) -> Lưu ý đọc rành rẽ, chính xác các chữ số G đọc - Dòng 3: HD đọc: lâu rồi, G đọc -> HD đọc đoạn 1:Ngắt nghỉ đúng, giọng nhẹ nhàng, tình cảm G đọc * Đoạn - Câu 1: HD: dạo này Giọng ân cần G đọc - Câu 3: HD đọc: năm nay, lớp G đọc - Câu cuối là câu dài, ngắt sau: " Cháu nhớ quê,/ trên đê/ và đêm đêm/ ánh trăng.//" G đọc -> HD đọc đoạn 2: Phân biệt giọng đọc câu hỏi, câu kể, câu cảm bài Lưu ý ngắt đúng câu văn dài GV đọc doạn * Đoạn - Câu 2: HD đọc: luôn, lâu G đọc -> HD đọc đoạn : Đọc đúng các từ ngữ, ngắt nghỉ đúng G đọc - H đọc theo dãy - H đọc theo dãy - H đọc đoạn - H đọc theo dãy - H đọc theo dãy - H đọc theo dãy - H đọc đoạn - H đọc theo dãy - H đọc đoạn * H đọc nối tiếp đoạn (3 em) * H đọc bài * Hướng dẫn đọc bài: Đọc đúng các từ ngữ, ngắt nghỉ đúng, giọng nhẹ nhàng, tình cảm G đọc Tìm hiểu bài ( 10' - 12' ) * H đọc thầm đoạn + TL câu - Đức viết thư cho ai? hỏi - Dòng đầu thư bạn ghi nào? - Cho bà Đức quê G: Dòng đầu ghi rõ nơi và ngày gửi thư .ghi nơi và ngày viết thư - Dòng ghi lời xưng hô với ai? với bà- người nhận thư * H đọc thầm đoạn - TL câu hỏi - Đức hỏi thăm bà điều gì? - Đức hỏi thăm sức khỏe bà - Đức kể với bà gì? Tình hình gia đình và thân lên lớp * H đọc thầm đoạn cuối - Đức hứa với bà nào? - Đức chúc bà điều gì và mong muốn Đức nào? - Qua đó em thấy tình cảm Đức với bà Đức quý trọng bà nào? - Góc bên phải, cuối thư bạn Đức viết gì? Tên và chữ kí - Cho H đọc thầm thư * H đọc thầm - Qua thư gửi bà bạn Đức em hãy * H nêu: nhận xét cách trình bày thư? Mở đầu: - Địa điểm, ngày gửi thư 11 Lop3.net (12) - Lời xưng hô với người nhận thư ND chính: - Thăm hỏi sức khỏe - Kể chuyện thân và GĐ Kết thúc: - Lời hứa hẹn, lời chúc - Lời chào, chữ kí và tên - Thi đọc thật tốt toàn thư( em): Tập diễn cảm tình cảm chân thành Luyện đọc diễn cảm ( 5-7’) - Hướng dẫn H đọc: giọng nhẹ nhàng, tình cảm 5.Củng cố, dặn dò: - G giới thiệu thư em trường - Gọi em đọc - Gọi H nêu nhận xét cách viết thư: Đầu thư ghi nào? Phần chính cần thăm hỏi và kể gì? Cuối thư ghi nào? Dặn dò: Về tập viết thư ngắn cho người thân xa - Nhận xét tiết học *Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ………… Tiết 2: Luyện từ và câu TUẦN 10: SO SÁNH DẤU CHẤM I Mục đích yêu cầu: - Biết thêm kiểu so sánh: so sánh âm với âm thanh.(BT1, BT2) - Biết dùng dấu chấm để ngắt câu đoạn văn.(BT3) II Đồ dùng dạy học - Bảng lớp viết sẵn ND bài tập + bài tập 2/79,80 - Bảng phụ viết ND bài tập 3/80 III.Các hoạt động dạy học: A Kiểm tra bài cũ (3-5') : - H làm bài tập + 3/T69 (miệng) B Dạy bài mới: Giới thiệu bài (1-2'): G nêu MĐ, YC tiết học Hướng dẫn H làm bài tập (28'-30') *Bài 1/79 (miệng) H đọc xác định yêu cầu bài tập - Gọi H đọc đoạn thơ em đọc to - G giới thiệu tranh (ảnh) cây cọ với - H trao đổi theo cặp trả lời các câu lá to, rộng giúp H hiểu hình ảnh thơ hỏi - G gọi H nêu miệng kết -> Chốt lời giải + Câu a: Tiếng mưa, tiếng thác, 12 Lop3.net (13) đúng tiếng gió + Câu b: Tiếng mưa rừng cọ to, vang động G giải thích thêm: Trong rừng cọ, giọt nước mưa đập vào lá cọ làm âm vang động hơn, lớn nhiều so với bình thường ->Tác giả đã so sánh âm với âm *Bài 2/80 -H đọc và xác định yêu cầu bài tập - Bài yêu cầu gì? - Tìm âm so sánh - H đọc câu a - Tìm âm so sánh với tiếng suối tiếng đàn cầm câu thơ? -> Gạch chân âm so sánh với - Tương tự câu b, c cho H làm SGK H lên chữa bài: b) Tiếng suối - tiếng hát xa c) Tiếng chim - tiếng xóc rổ -> G chốt lời giải đúng tiền đồng *Bài 3/80 (Viết) - H đọc đề - Bài yêu cầu gì? - Ngắt đoạn văn thành câu - G Lưu ý cần ngắt câu trọn ý Chữ đầu câu - H làm bài vào -> chữa bài phải viết hoa - G chấm, chữa, chốt lời giải đúng Trên nương, người việc Người lớn thì đánh trâu cày Các bà mẹ cúi lom khom tra ngô Các cụ già nhặt cỏ, đốt lá Mấy chú bé bắc bếp thổi cơm Củng cố, dặn dò (3-5') - Em hãy đặt câu đó có sử dụng hình ảnh so sánh? ( Hs đặt vào bảng con) - Nhận xét tiết học *Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ………… Tiết 3:Toán LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: - Biết nhâ, chia phạm vi bảng tính đã học 13 Lop3.net (14) - Biết đổi số đo độ dài có hai tên đơn vị đo thành số đo độ dài có tên đơn vị đo II Đồ dùng dạy học - Bảng phụ III Các hoạt động dạy học Kiểm tra bài cũ: (3-5’) - Hãy kể số đơn vị đo chiều cao người gia đình em? Luyện tập(30-35’): Bài 1: sách (6’) + H nêu yêu cầu bài tập + H làm sách * Chốt: bảng nhân chia đã học Bài 2/49 : bảng (10’) + Nêu yêu cầu bài tập + H làm bảng- vài em nêu cách thực phép nhân ,phép chia *Chốt: cách thực phép nhân chia tính viết Bài 3/49: (5’) + Nêu yêu cầu bài tập + Em có nhận xét gì các tên đơn vị đo cần đổi? + H làm *Chốt cách đổi đơn vị đo có tên đơn vị * DKSl: đổi sai phép tính cũ Bài 4/49: (5’) + H đọc thầm nội dung bài toán + Hướng dẫn H tóm tắt và giải + H giải vở: 25 x 3=75(cây) *Chốt: cách giải bào toán gâp số lên nhiều lần Bài 5/49: sách (4’) + Nêu yêu cầu bài tập + Hướng dẫn H đo và tính để vẽ *Chốt: cách tính ,đo đoạn thẳng có dạng “tìm các phần số” Củng cố - dặn dò: (3-5’) - H làm bảng : 25 x 6; 64 : 2; 45 x 3; 84 : - Về ôn lại chuẩn bị kiểm tra kì *Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ………… Tiết 4: Tự nhiên xã hội BÀI 19: CÁC THẾ HỆ TRONG MỘT GIA ĐÌNH 14 Lop3.net (15) I Mục tiêu: Hs : - Nêu các hệ gia đình - Biết phân biệt các hệ gia đình II Đồ dùng dạy học: - Hình vẽ /38,39 Sgk - Giấy, bút vẽ, ảnh chụp gia đình III Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ (5’) - Gv nhận xét bài ôn tập kiểm tra - Kiểm tra chuẩn bị học sinh 2.Các hoạt động: 2.1 Hoạt động 1: Kể người gia đình (7’) * Mục tiêu: Kể người nhiều tuổi nhất, người ít tuổi gia đình mình * Cách tiến hành: - Bước 1: Hs làm việc theo cặp, em hỏi, em trả lời câu hỏi: Trong gia đình bạn là người nhiều tuổi nhất? là người ít tuổi nhất? - Bước 2: Gv gọi số Hs lên kể trước lớp * Kết luận: Trong gia đình thường có người các lứa tuổi khác cùng chung sống 2.2 Hoạt động2: Quan sát tranh theo nhóm (8’) * Mục tiêu: Phân biệt gia đình hệ và gia đình hệ * Cách tiến hành: - Bước 1: Làm việc theo nhóm: Các nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát hình vẽ sgk trả lời theo câu hỏi gợi ý - Bước 2: Một số nhóm trình bày kết thảo luận sau đó gv nhận xét * Kết luận: Trong gia đình thường có nhiều hệ chung sống, có gia đình có hệ có gia đình có hệ, hệ 2.2 Hoạt động : Giới thiệu gia đình mình (10’) * Mục tiêu: Vẽ tranh và giới thiệu với các bạn lớp các hệ gia đình mình * Cách tiến hành: - Từng cá nhân vẽ tranh mô tả gia đình mình - Kể gia đình mình với các bạn nhóm - Gv gọi vài Hs giới thiệu gia đình mình trước lớp Kể các hệ sốngtrong gia đình mình * Kết luận: Trong gia đình thường có nhiều hệ chung sống, có gia đình có 2,3 hệ có gia đình có hệ Củng cố, dặn dò: (3-5’) - Trong gia đình em có hệ nào? - GV nhận xét tiết học 15 Lop3.net (16) Thứ năm ngày 28 tháng 10 năm 2010 Tiết 1: Tập viết TUẦN 10: ÔN CHỮ HOA: G ( tiếp theo) I.Mục đích yêu cầu: - Viết đúng chữ hoa G ( dòng Gi), Ô, T (1 dòng) thông qua bài tập ứng dụng: + Viết đúng tên riêng: “ Ông Gióng” và câu: “ Gió đưa cành trúc la đà Tiếng chuông Trấn Vũ, canh gà Thọ Xương.” (1lần) chữ cỡ nhỏ II.Đồ dùng dạy học: Mẫu chữ Gi III.Các hoạt động dạy học: Kiểm tra bài cũ (3-5') - H viết bảng dòng: G + dòng: Gò Công Dạy bài mới: a Giới thiệu bài (1-2 ') Ôn chữ hoa G ( tiếp theo) b Hướng dẫn viết bảng (10- 12’) * Luyện viết chữ hoa: Gi - Trên bảng cô có chữ gì? - H đọc: Chữ Gi - Em hãy quan sát, nhận xét độ cao và cấu tạo Cao dòng ly, cấu tạo chữ Gi gồm chữ: G + i - G hướng dẫn quy trình viết chữ Gi: Đặt bút dòng ly thứ viết chữ G ( bài tuần 8) viết tiếp chữ i nối liền nét với chữ G - H theo dõi Dừng bút dòng ly thứ ta chữ Gi - G tô khan trên chữ mẫu - G viết mẫu - H viết bảng con:1 dòng Gi - G hướng dẫn viết: Ô, T (bằng nét) - H viết bảng con:1 dòng Ô, T * Luyện viết từ ứng dụng: Ông Gióng - H đọc - G : Theo câu chuyện cổ, Ông Gióng ( Thánh Gióng) Phù Đổng Thiên Vương quê làng Gióng, là người sống vào thời vua Hùng, đã có công đánh đuổi giặc ngoại xâm - Em có nhận xét gì độ cao các chữ? - H nhận xét Cách viết các chữ trong1 chữ ? - G hướng dẫn quy trình viết chữ Từ Ông - H theo dõi - H viết bảng con: dòng Gióng có độ rộng là ô - H đọc * Luyện viết câu ứng dụng: G: Tả cảnh đẹp và sống bình trên đất nước ta - Câu trên có chữ nào viết hoa? Gió, Tiếng, Trấn Vũ, Thọ 16 Lop3.net (17) Xương - H nhận xét độ cao, k/ cách - H viết bảng con: Trấn Vũ, Thọ Xương - Em có nhận xét gì cách viết? - G hướng dẫn qui trình viết chữ có chữ viết hoa ( chữ ) và HD tổng thể c Hướng dẫn viết vở:(15-17') - HD tư ngồi viết - H đọc ND bài viết - Cho H quan sát mẫu, nêu yêu cầu: - H thực + Viết chữ Gi: dòng + Viết chữ Ô, T: dòng + Viết tên riêng: Ông Gióng: dòng + Viết câu ca dao: lần d Chấm bài ( 3- 5’) – Nhận xét - H viết bài vào Củng cố, dặn dò (1-2') - Gv lưu ý HS vận dụng viết đúng các chữ hoa này các bài viết - G nhận xét tiết học *Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ………… Tiết 2: Chính tả (nghe - viết) QUÊ HƯƠNG I Mục đích yêu cầu: Rèn kĩ viết chính tả - Nghe viết đúng bài CT, trình bày đúng hình thức bài thơ " Quê Hương " - Luyện đọc, viết các chữ có vần khó et, oet (BT2), tập giải câu đố để xác định cách viết số chữ có âm đầu dễ lẫn : nặng - nắng, lá- là (BT3/a) II Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ viết nội dung bài tập III Các hoạt động dạy học: A Kiểm tra bài cũ (2'- 3' ) - H viết bảng : xoài, nước xoáy B Dạy bài mới: Giới thiệu bài (1'- 2') : G nêu mục đích yêu cầu tiết học Hướng dẫn H nghe - viết: (10-12’) * G đọc mẫu bài viết : khổ thơ đầu H đọc thầm * Nhận xét chính tả và tập viết chữ ghi tiếng khó - Những chữ nào bài phải viết hoa ? - G viêt chữ khó lên bảng : Trèo hái, khua nước, nón lá, cầu tre, nghiêng che - Những chữ đầu dòng thơ 17 Lop3.net (18) - H phân đọc, tích tiếng,từ khó trèo = tr + eo + huyền khua = kh + ua nước = n + ươc + sắc - H viết bảng - Xoá bảng , đọc từ ,từng tiếng Viết chính tả:( 13' - 15' ) - Hướng dẫn tư ngồi viết cách trình bày - Đọc cho H viết - H viết bài vào 4.Chấm, chữa: (3-5’) - Đọc cho H soát lỗi - Soát lỗi, ghi lỗi,chữa lỗi Hướng dẫn làm bài tập: (5-7’) * Bài 2/82 : G treo bảng phụ, nêu yêu cầu - H làm bài vào VBT -> Chữa bài 2: + Em bé toét miệng cười, mùi khét, cưa xoèn xoẹt, xem xét *Bài 3a/82: H làm bảng - GV chữa : nặng nắng, lá là Củng cố,dặn dò (1-2’) - Tìm từ có chứa tiếng có âm đầu n/l ( Hs tìm bảng con) - Nhận xét tiết học *Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ………… Tiết :Toán KIỂM TRA GIỮA KÌ I ( Đề trường) Tiết 4: Tự nhiên xã hội BÀI 20: HỌ NỘI, HỌ NGOẠI I Mục tiêu: - Hs nêu cácmối quan hệ họ nội, họ ngoại và biết xưng hô đúng - Giới thiệu họ nội, họ ngoại mình II Đồ dùng dạy học: - Hình vẽ /40,41 SGK, giấy vẽ, hồ dán - Mang ảnh họ nội, họ ngoại III Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ (5’) - Thế nào là gia đình có hệ, hệ, hệ? 18 Lop3.net (19) - Gia đình em là gia đình hệ? 2.Các hoạt động 2.1 Khởi động (1’): Hát bài “Cả nhà thương nhau” 2.2 Hoạt động 1: Làm việc với SGK (7’) * Mục tiêu: Giải thích người thuộc họ nội, là ai? họ ngoại là ai? *Cách tiến hành: - Bước 1: Làm việc theo nhóm + Các nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát hình 40 sgk để trả lời câu hỏi gợi ý - Bước 2: Làm việc lớp + Đại diện số nhóm lên trình bày, các nhóm khác bổ sung + Gv nêu câu hỏi: Những thuộc họ nội ? Những thuộc họ ngoại? * Kết luận: Ông bà sinh bố, các anh chị em ruột bố cùng với các họ thuộc họ nội Còn ông bà sinh mẹ, các anh chị em ruột mẹ cùng với các họ gọi là họ ngoại 2.3 Hoạt động 2: Kể họ nội, họ ngoại (10’) * Mục tiêu: Biết giới thiệu họ nội, họ ngoại * Cách tiến hành: - Bước 1: Làm việc theo nhóm: Các nhóm trưởng dán ảnh họ hàng mình lên tờ giấy to giới thiệu với các bạn Tiếp theo các nhóm nói với cách xưng hô mình anh chị, em bố và mẹ cùng với các họ theo phong tục - Bước 2: Làm việc lớp: Từng nhóm treo tranh lên tường Một vài Hs giới thiệu với lớp họ hàng mình * Kết luận: Mỗi người ngoài anh chị em ruột mình còn có người họ hàng thân thích đó là họ nội, họ ngoại 2.4 Hoạt động 3: Đóng vai (8’) * Mục tiêu: Biết cách ứng xử thân thiết với họ hàng mình * Cách tiến hành: - Bước 1: Tổ chức, hướng dẫn: Gv chia nhóm thảo luận và đóng vai trên sở lựa chọn các tình theo gợi ý - Bước 2: Thực hiện: Các nhóm lên thể phần đóng vai nhóm mình Các nhóm khác quan sát, nhận xét Sau đó Gv nêu câu hỏi gợi ý để Hs thảo luận * Kết luận: Ông bà nội, ngoại và các cô, dì, chú, bác cùng với các họ là người họ hàng ruột thịt Chúng ta phải yêu quý, quan tâm giúp đỡ người họ hàng thân thích Củng cố, dặn dò: - Hãy kể tên số người thuộc họ nội, số người thuộc họ ngoại gia đình nhà em? 19 Lop3.net (20) Tiết 5: Hoạt động tập thể THI KỂ CHUYỆN, MÚA HÁT, ĐỌC THƠ I Mục tiêu - Rèn kỹ kể chuyện Kể câu chuyện đã học chương trình, biểu diễn số tiết mục văn nghệ thuộc chủ đề “ Trường học” II Chuẩn bị - Mỗi H chuẩn bị câu chuyện, tiết mục văn nghệ thuộc chủ đề “Trường học” III Các hoạt động dạy học G nhận lớp phổ biến nội dung y/c học - G y/c H kể chuyện, thi múa hát theo nhóm - G chia nhóm H tự kể, tự múa hát theo nhóm - Mỗi nhóm cử đại diện H lên biểu diễn tiết mục mình chọn GV yêu cầu HS khác nhận xét về: nội dung, cách biểu diễn, - Y/c các nhóm lên kể phân vai câu chuyện nhóm - G cùng H nhận xét, bình chọn nhóm kể hay Củng cố dặn dò: - GV nhận xét học Tiết 5: Tự học LUYỆN VIẾT BÀI 10 I Mục tiêu: Rèn kĩ viết các chữ hoa: G Viết tên riêng và viết câu ứng dụng chữ cỡ nhỏ II Đồ dùng dạy học: Vở luyện viết, chữ mẫu III Các hoạt động dạy học: Bài mới:(28-30’) - HS mở nêu yêu cầu bài viết: 1dòng từ An Khê, dòng từ Bình Định - GV kiểm tra tư ngồi HS - Gv gõ thước cho HS viết bài - GVchấm chữa, nhận xét 3.Củng cố, dặn dò: (1-2’) GV nhận xét tiết học Tiết : TOÁN LUYỆN TIẾT 46 + 47 + 48 I Mục tiêu: 20 Lop3.net (21)

Ngày đăng: 30/03/2021, 04:57

w