Bài giảng môn học Truyền số liệu: Chương 2 (phần 2) - CĐ Kỹ thuật Cao Thắng

10 11 0
Bài giảng môn học Truyền số liệu: Chương 2 (phần 2) - CĐ Kỹ thuật Cao Thắng

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

(DTE = Data terminal equipment) khi truyeàn soá lieäu qua maïng PSTN... ÖÙNG DUÏNG CAÙP SONG HAØNH. Computer A Computer B[r]

(1)

DUNG LƯỢNG ĐƯỜNG TRUYỀN

• Bài tập 1: Một kênh truyền dành cho telephone với SNR = 56 dB B = 3000 Hz. Tính tốc độ truyền tối đa có nhiễu?

• Bài tập 2: Một kênh truyền có băng thơng 1 MHz SNR = 63.

a Tính tốc độ liệu tối đa?

(2)

Ví dụ: Một kênh PSTN có B= 3000 Hz S/N = 20dB, xác định C kênh.

Giải: Ta có:

SNR = 10log10 (S/N) theo dB

Thay soá:

20 = 10log10(S/N) Do đó:

S/N = 100

Vaäy: C = 3000 log2{1+100} = 19 963 bps

(3)

NỘI DUNG

2.1 Các loại tín hiệu

2.2 Sự suy giảm biến dạng tín hiệu 2.3 Mơi trường truyền dẫn

(4)

MÔI TRƯỜNG TRUYỀN DẪN

 Guided media (có dây)

Cáp song hành (Two-wire Open Lines) Cáp đồng trục (Coaxial cable)

Cáp xoắn đôi (Twisted pair cable) Cáp quang (Optical fiber)

 Unguided media (không dây)

(5)

NỘI DUNG

2.1 Các loại tín hiệu

2.2 Sự suy giảm biến dạng tín hiệu 2.3 Mơi trường truyền dẫn

(6)

CÁP SONG HÀNH

b) Ví dụ sợi cáp song hành

Bộ nối đầu cuối

DTE DCE

a) Cặp cáp song hành đơn

Nhiễu từ nguồn ngồi

(7)

ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA CÁP SONG HÀNH

• Là mơi trường truyền dẫn đơn giản có chất lượng nhất, lý do:

- Khơng chống nhiễu từ bên - Aûnh hưởng lớn nhiễu xuyên âm

• Khoảng cách truyền khoảng 50 m • Tốc độ bít khoảng 19,2 Kbit/s

• Ví dụ sử dụng cáp song hành: kết nối modem (DCE = Data circuit equipment) với máy tính

(8)

ỨNG DỤNG CÁP SONG HAØNH

Computer A Computer B

AP

Phân hệ TSL

AP

Phân hệ TSL

Liên kết qua mạng PSTN sử dụng Modem

Modem PSTN Modem

Caùp song hành

(9)

CÁP XOẮN ĐÔI

a) Cặp cáp xoắn đôi

b) Sợi cáp xoắn nhiều đôi – loại không vỏ bảo vệ (UTP)

Vỏ Polyme

c) Sợi cáp xoắn nhiều đơi – loại có vỏ bảo vệ (STP)

(10)

Ngày đăng: 30/03/2021, 04:37

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan