1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Bài giảng môn học Truyền số liệu: Chương 2 - Cao đẳng Kỹ thuật Cao Thắng

56 97 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 3,2 MB

Nội dung

Bài giảng “Truyền số liệu – Chương 2: Giao tiếp vật lý và môi trường truyền dữ liệu” cung cáp cho người học các kiến thức: Các loại tín hiệu, sự suy giảm và biến dạng tín hiệu, môi trường truyền dẫn, môi trường truyền dẫn có hướng, môi trường truyền dẫn không dây. Mời các bạn cùng tham khảo.

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT CAO THẮNG KHOA ĐIỆN TỬ - TIN HỌC BÀI GIẢNG CHƯƠNG GIAO TIẾP VẬT LÝ VÀ MÔI TRƯỜNG TRUYỀN DỮ LIỆU Môn Học TRUYỀN SỐ LIỆU NỘI DUNG 2.1 Các loại tín hiệu 2.2 Sự suy giảm biến dạng tín hiệu 2.3 Môi trường truyền dẫn 2.4 Môi trường truyền dẫn có hướng 2.5 Mơi trường truyền dẫn khơng dây 2.6 Các chuẩn giao tiếp vật lý NỘI DUNG 2.1 Các loại tín hiệu 2.2 Sự suy giảm biến dạng tín hiệu 2.3 Mơi trường truyền dẫn 2.4 Mơi trường truyền dẫn có hướng 2.5 Mơi trường truyền dẫn không dây 2.6 Các chuẩn giao tiếp vật lý CÁC LOẠI TÍN HIỆU  DTE: tạo liệu chuyển đến DCE  DCE: chuyển tín hiệu thành format thích hợp cho q trình truyền  EIA (Electronic Industries Association) ITU-T (International Telecommunication Union – Telecommunication Standard Sector) phát triển nhiều chuẩn cho giao diện DTE DCE CÁC LOẠI TÍN HIỆU  Tín hiệu dùng theo chuẩn V.28  Tín hiệu dịng điện vịng 20 mA  Tín hiệu dùng theo chuẩn RS-422A/V.11  Các tín hiệu truyền cáp đồng trục  Các tín hiệu cáp quang  Các tín hiệu vệ tinh vơ tuyến TÍN HIỆU DÙNG THEO CHUẨN V.28 Thiêt bị nguồn V = đến 15v +V Phát = - V; = +V Thiêt bị đích +V Thu -V -V > 2.0V < 0.8V < 0.8V +V +V Thu -V > 2.0V Phát Tín hiệu nối đất Đường bảo vệ nối đất -V TÍN HIỆU DÙNG THEO CHUẨN V.28  Sử dụng cáp song hành  Khoảng cách truyền đạt 15 m  Tốc độ truyền đạt 20 Kbps Bit → ˂ -3Vdc Bit → ˃ +3Vdc TÍN HIỆU V.28 TRÊN CÁP Computer A SONG HÀNH Computer B AP AP Tín hiệu V.28 Phân hệ TSL Phân hệ TSL Line điện thoai cố định Modem PSTN Liên kết qua mạng PSTN sử dụng Modem Modem VÍ DỤ TÍN HIỆU TRÊN CÁP SONG HÀNH Liên kết Computer với Modem TÍN HIỆU DỊNG 20mA  Tín hiệu dòng điện thay cho điện áp  Trạng thái chuyển mạch điều khiển luồng bit liệu truyền Bit → dòng 20 mA qua: chuyển mạch đóng Bit → khơng có dịng 20 mA qua: chuyển mạch mở  Tại đầu thu dòng điện phát mạch cảm biến dòng CÁP ĐỒNG TRỤC (Coaxial cable) CÁP ĐỒNG TRỤC (Coaxial cable) ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA CÁP ĐỒNG TRỤC • Là môi trường truyền dẫn có chất lượng tốt cáp xoắn đôi, lý do: - Không có nhiễu xuyên âm - Hạn chế nhiễu từ bên • Tốc độ bít đạt đến 100Mbit/s • Ví dụ sử dụng cáp đồng trục: loại mạng 10Base2, 10Base5 chuẩn Ethernet… • Giá thành cao, khó thi công Mạng sử dụng cáp đồng trục: Ethernet/802.3 Cáp đồng trục 10Base2—Thin Ethernet 10Base5—Thick Ethernet Host Hub 10BaseT—Twisted Pair Hosts CÁP QUANG (Fiber optic cable)  Cáp quang gồm loại  Step index multimode  Khoảng cách lên đến 500m  Graded index multimode  Khoảng cách lên đến 1000m  Single mode  Khoảng cách lên đến vài km ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA CÁP SI QUANG • Tín hiệu truyền dẫn sóng ánh sáng theo nguyên tắc chớp (bit 1) tắt (bit 0) • Là môi trường truyền dẫn có chất lượng tốt cáp quang không bị nhiễu sóng điện từ • Tốc độ bít đạt đến hàng Gbit/s với khoảng cách truyền xa • Thường sử dụng mạng trục CÁP QUANG (Optical fiber cable)  Sử dụng hệ thống truyền liệu yêu cầu tốc độ cao, băng thông rộng CÁP QUANG (Fiber optic cable)  Ưu điểm  Tốc độ truyền cao, băng thông rộng  Khả chống nhiễu cao  Nhược điểm  Giá thành cao  Lắp đặt phức tạp CÁP QUANG (Fiber optic cable) NỘI DUNG 2.1 Các loại tín hiệu 2.2 Sự suy giảm biến dạng tín hiệu 2.3 Mơi trường truyền dẫn 2.4 Mơi trường truyền dẫn có hướng 2.5 Mơi trường truyền dẫn khơng dây 2.6 Các chuẩn giao tiếp vật lý VI BA VỆ TINH (Satellite Microwave)     Được sử dụng Phát thanh, truyền hình Điện thoại đường dài Mạng cá nhân (Private Network) VI BA MẶT ĐẤT (Terrestrial Microwave)  Được sử dụng  Các dịch vụ điện thoại đường dài  Hệ thống truyền dẫn (common carriers)  Mạng cá nhân (Private Network) VI BA MẶT ĐẤT (Terrestrial Microwave)  Sử dụng sóng mặt đất  Light of sight  Dãi tần hoạt động từ 2-40 GHz  Nhạy với vật chắn thay đổi mơi trường (mưa,…) SĨNG RADIO HỒNG NGOẠI (Infrared) ...NỘI DUNG 2. 1 Các loại tín hiệu 2. 2 Sự suy giảm biến dạng tín hiệu 2. 3 Mơi trường truyền dẫn 2. 4 Mơi trường truyền dẫn có hướng 2. 5 Mơi trường truyền dẫn không dây 2. 6 Các chuẩn giao... tiếp vật lý NỘI DUNG 2. 1 Các loại tín hiệu 2. 2 Sự suy giảm biến dạng tín hiệu 2. 3 Mơi trường truyền dẫn 2. 4 Mơi trường truyền dẫn có hướng 2. 5 Môi trường truyền dẫn không dây 2. 6 Các chuẩn giao... (Infrared) NỘI DUNG 2. 1 Các loại tín hiệu 2. 2 Sự suy giảm biến dạng tín hiệu 2. 3 Môi trường truyền dẫn 2. 4 Môi trường truyền dẫn có hướng 2. 5 Mơi trường truyền dẫn khơng dây 2. 6 Các chuẩn giao

Ngày đăng: 11/02/2020, 18:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w