1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Ebook Giáo trình Tâm lý học du lịch: Phần 1

20 66 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 2,05 MB

Nội dung

Mục tiêu của giáo trình là trang bị cho người học những tri thức cơ bản của tâm lý học du lịch, một sô quy luật, Cơ chế vận hành của các hiện tượng tâm lý trong hoạt động du lịch.. V« [r]

(1)(2)

Đ Ạ I H Ọ C Q U Ố C G IA H À N Ộ I

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHẢN VẰN KHOA TÂM LÝ HỌC

N G U Y Ễ N H Ữ U T H Ụ

G i o t r ì n h

(3)

M Ụ C L Ụ C

Trang

Chương 1

NHữNG VẤN ĐỂ CHUNG CỦA TÂM LÝ HỌC DU LỊCH

I Đối tưcrng, nhiệ m vụ vai trò t â m lý học d u lịch 12

1.1 Một số khái niệm bàn tầm lý học du lịch 12

1.2 Đối tượng tâm lý học du lịc h 19

1.3 Nhiệm vụ tâm lý học du l ị c h 20

1.4 Vai trò tâm lý học du lịc h i II Sơ lược vài nét đòi du lịch tâm lý học du lịch 22

2.1 Sơ lược vài nét lịch sừ đời cùa du lịch và tâm lý học du lịch giới 22

2.2 Vài nét hình thành, phát triển du lịch và tâm lý học du lịch Việt Nam 27

III P h n g p h p luận p h n g p h p ng hiê n u trong tâm lý học du lịch 32

3.1 Các nguyên tác phương pháp luận nghiên cứu tâm lý học du lịch 32

3.2 Các phương pháp nghiên cứu bàn tâm lý học du lịch 36

Chư ơng 2 TẨM LÝ NHÀ CUNG ÚNG DU LÍCH I N h ữ n g v ấn đề c h u n g n h c u n g ứ n g d u l ị c h 43

1.1 Khái niệm nhà cung ứng nhà cung ứng du lịch 43

(4)

1.2 Đặc điểm nhà cung ứng du lịch 45

1.3 Vai trò cùa nhà cung ứng du l ị c h -45

II T â m lý nhà cung ứng du lịch 46

2.1 Một số đặc điềm tâm lý hướng dẫn viên du l ị c h 46

2.2 Một số đặc điểm tâm lý cúa nhà kinh doanh du lịch -51

2.3 Một số đặc điểm tâm lý cùa cộng đồng dân cư địa phưưng - nhà cung ứng du lịch .58

Chương 3 TÂM LÝ DU KHÁCH I Những khía cạnh tâm lý cá nhân du khách 63

1.1 Nhu cầu du l ị c h 63

1.2 Xu hướng phát triển nhu cầu du lịch 90

1.3 Hành vi tiêu dùng du lịch 100

II N h ữ n g k h ía c n h tâ m lý xã h ộ i c ủ a n h ó m du k h c h 128

2.1 Nhóm du khách theo lứa t u ổ i i 2.S 2.2 Nhóm du khách theo châu l ụ c 137

2.3 Nhóm du khách theo nghề nghiệp 16;?

Chương 4 MƠI TRƯỊNG DU LỊCH I Những vấn đề chung môi trường môi trường du lịch 169

1.1 Khái niệm môi trường du l ị c h 169

1.2 Lao động trẻ em du l ị c h 171

1.3 Vai trị mơi trường du lịc h 176

II M ột số lý t h u y ế t tâ m lý học q u a n hệ d u k h ác h vói mơi trường 177

2.1 Các lý thuyết tác động (Stimulation Theories) 177

2.2 Các lý thuyết kiểm soát (Control Theories) 179

2.3 Các lý thuyết xếp đặt hành vi (Behavior-Setting Theories) 180

2.4 Các lý thuyết tích hợp (Intergral Theories) 181

(5)

III T r i giác môi t r u ò n g du lịch du k h c h 182

3.1 Khái niệm tri giác môi trường du l ị c h 183

3.2 Các yếu tố anh hưởng tới tri giác môi trường du lị c h 184

3.3 Thuyết xác suất chức tri giác môi trường cua Egon Brunswiks (Probabilistic Functionalism) 187

IV T h íc h ứ n g, tâm trạn g du khách môi tr n g du l ị c h 188

4.1 Thích ứng tâm lý cùa du khách môi trường du l ị c h 188

4.2 Tâm trạng cùa du khách môi trường du l ị c h 190

C h n g MỘT SỐ HIỆN TƯỢNG VA QUY LU ẠT TÂM LÝ XÃ HỘI TRONG DU LỊCH I M ột số tư ọng tâm lý xã hội cần q u a n tâm tro n g trìn h tổ chức hoạt động du l ị c h 195

1.1 Phong tục 196

1.2 Thị hiếu nhóm 198

1.3 Truyền th ố n g 201

1.4 Tín n gưỡng 202

1.5 Tính cách dàn t ộ c 205

II M ột số quy luật tâm lý xã hội phổ biến trong hoạt động du lịch 207

2.1 Mốt du lịc h 207

2.2 Cạnh tranh hoạt động kinh doanh du lịch 211

2.3 Quy luật phát triển nhu cầu du lịc h 215

2.4 Quy luật lây lan tâm lý hoạt động du lị c h 218

Chương 6 g ia o tiếp trong hoạt Độ n g du lch I Những vấn đề chung giao tiếp du lịch 221

1.1 Khái niệm giao tiếp du lịc h 221

II P h â n loại giao tiếp t r o n g h o t đ ộ n g du l ị c h 224

(6)

2.2 Theo tính chất quan hệ chù thể khách thể giao tiếp .224

2.3 Căn theo số lượng chù thể khách thể giao ti ế p 225

III M ộ t số m ô h ì n h t â m lý giao tiếp d u l ị c h 226

3.1 Mô hinh giao lý thuyết thông tin 226

3.2 Mơ hình phân tích giao dịch 229

3.3 Mơ hình giao tiếp liên nhân cách cừa sổ J o h a r i 232

IV Một số chế tâm lý giao tiếp du lịc h 236

4.1 Án tượng ban đầu giao tiếp du lịch 236

4.2 Định khuôn giao tiếp du lịch 246

4.3 Bắt chước giao tiếp du lịch 248

V Kỹ n ă n g giao tiếp t r o n g k i n h d o a n h d u l ị c h 250

5.1 Khái niệm v ề kỳ giao t iế p 250

5.2 Một số kỹ giao tiếp du lịch 252

P hụ lục 261

Phụ lục 267

(7)

LỜ I G I Ớ I T H IỆ U

Du lịch ngành kinh tế mũi nhọn, nguồn thu nhập quan trọng cùa kinh tế nước nhà, nhiên nghiên cửu và giang dạy yểu to người (đặc biệt tám lý) hoạt động kinh doanh du lịch Việt Nam khiêm ton, chưa đáp ứng được nhu cầu thực tiền Đã đến lúc cần có giáo trình tâm lý học du lịch chỉnh thong, biên soạn cách khoa học đáp img nhu câu đào tạo nguôn nhân lực cho du lịch Cuôn sách Giáo trình Tâm lý học du lịch biên soạn dựa kết quả nghiên cứu giảng dạy tâm lý học du lịch nhiều năm tác già, sự tham khảo có chọn lọc tri thức, kinh nghiêm đào tạo, nghiên cứu du lịch cùa so trường đại học tiên tiến trong khu vực quốc tế Mục tiêu giáo trình trang bị cho người học tri thức tâm lý học du lịch, sô quy luật, Cơ chế vận hành tượng tâm lý hoạt động du lịch

hình thành kỳ năng, lực, phẩm chất cần có hoạt độrì% kinh doanh du lịch.

Nội dung cùa giáo trình bao gồm chương sau:

Chương I Những vấn để chung tâm lý học du lịch. Chương Tâm lý nhà cung ứng du lịch.

Chương Tâm lý du khách. Chương Môi trường du lịch.

Chương Một sổ tượng quy luật tâm lý xã hội trong du lịch.

(8)

Mặc dù tác giả có nhiều cố gắng việc biền soạn, song chắc chắn không tránh khỏi thiếu sót, rắt mong sự

đóng góp, trao đối góp ý cùa độc giả, đặc biệt cùa các nha

khoa học giảng dạy, nghiền cứu lĩnh vực du lịch. Xin trăn trọng cám ơn.

Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2009

(9)

N H Ũ N G V Â N Đ Ê C H U N G C Ủ A T Â M LÝ H Ọ C D U L ỊC Hm m

C h n g 1

Du lịch ngành kinh doanh có hiệu quả, là nguồn bổ sung ngoại tệ quan trọng cho phát triển kinh tế hiện nay cùa nước nhà Các nhà kinh tế học thường gọi du lịch là “ngành cơng nghiệp khơng khói” đầu tư cho du lịch đầu tư cho “Con gà đẻ trứng vàng” Nói chung so với ngành kinh tế khác, du lịch ngành yêu cầu đầu tư không lớn, nhưng mang lại hiệu kinh tế, hội cao Các cơng trình nghiên cứu về du lịch nhà khoa học gần nhấn mạnh; Việt Nam có nhiều tiềm cho phát triển du lịch du lịch hồn tồn có thể trờ thành ngành kinh tế mũi nhọn nghiên cứu, quy hoạch khai thác phát triển cách hợp lý Nhận thức được vấn đề này, nghị Đại hội lần thứ X Đảng nhấn mạnh “Z)í/ lịch ngành kinh tế quan trọng chiến lược phát

triển kỉnh tế-xã hội đất nước ta nay”.

(10)

trả lời cho minh câu hịi: Làm để kinh doanh du lịch có hiệu quà?.

I ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM vụ VÀ VAI TRỎ CỦA TÂM LÝ HỌC DU LỊCH

1.1 Một SỐ khái niệm tâm lý học du lịch

1.1.1 Du lich

Các tài liệu nghiên cứu du lịch cho thấy thuật ngừ du lịch được đưa vào sử dụng hệ thống ngôn ngừ khác trôn thế giới, xuất sử dụng sớm tiếng La tinh Theo tiếng La tinh, thuật ngừ tornare có nghĩa đi, di chơi, dạo quanh đó, khỏi nhà thời gian sau trở lại Sau thuật ngừ nhanh chóng sử dụng trong ngơn ngừ tiếng Anh, Pháp, Nga Trong tiếng Anh thuật ngừ để du lịch tour có nghĩa chơi, du lịch, đi chơi đó, vòng để tham quan lưu diễn Trong tiếng Pháp thuật ngữ du lịch tour giải thích tương tự tiếng Anh Trong tiếng Nga thuật ngừ du lịch đưa từ tiếng Pháp vào

TyPH3M có nghĩa chuyến dạo chơi xa phương tiện

nào đó, chuyến du hành, du ngoạn Theo nhà ngôn ngữ học Việt Nam, thuật ngừ du lịch du nhập từ tiếng Hán vào tiếng Việt Theo nguyên gốc tiếng Hán du di chuyển, đâu đó để thay đổi cảnh quan, mơi trường, lướt qua đó, cịn lịch đường thời gian, kế hoạch dự kiến Từ điển

Tiếng Việt Nhà xuất Đà Năng Hoàng Phê chủ biên, đã

(11)

hoạt đông cùa du khách hoạt dộng nhà cung ứng dịch vụ du lịch Ví dụ: du khách có nhu cầu, động di du lịch Hạ Long, nhằm chiêm nRirỡng cảnh dẹp vịnh (nhừna tự nhiên với hình thù, nhừnu hang động tuyệt vời) tìm hiêu dời song cùa người dân xung quanh vịnh, khơng có nhà cung ứng dịch vụ vận chuyển, dịch vụ lưu trú, dịch vụ ăn uống họ khơng thể thực mục đích Như vậy, muốn hoạt động du lịch tiến hành cần có kết hợp nhu cầu, mong muốn, động du lịch du khách (bên cầu) với nhu cầu, mong muốn, động hoạt động cung ứng sàn phâm, dịch vụ du lịch nhà cung ứng (bên cung) Nói cách khác, hoạt động du lịch cần hiểu theo nghĩa rộne, hoạt động kép du khách nhà cung ứne du lịch Các hoạt động thống nhất, bổ sung, quy định lẫn theo mục đích chuna đáp ứng nhu cầu m one muốn, động hai bên

N h hiểu, du lịch hoạt động kép cùa người, là hoạt động du khách hoạt động cùa nhà cung ứng được tiến hành mơi trườìĩg du lịch nhằm thoả mãn nhu cầu, động cơ du lịch kinh doanh du lịch.

Trong tâm lý học du lịch, hoạt động du lịch hiểu hoạt động cụ thể cùa người diễn môi trường kinh doanh du lịch Đối tượng hoạt động du lịch người phong phú Đổi với du khách thi đối tượng hoạt động du lịch cảnh quan, môi trường, sản phẩm, dịch vụ mà họ mong muốn thoả mãn trong hoạt động du lịch Đối tượng hoạt động nhà cung ứng du lịch là du khách nhóm du khách với đặc điểm tâm lý, tâm-sinh lý tâm lý xà hội cụ thể (xúc cảm, tinh cảm, nhu cầu, động cơ, thị hiếu sắc vân hoá) Trong dời sống xã hội, nhu cầu du lịch thường nảy sinh nhu cầu bản-nhu cầu sinh lý của con người (nhu cầu ăn, uống, m ặc ) đà tương đối thoả mân Nhu cầu du lịch nhu cầu tinh thần, nhu cầu xã hội, hướng tới sự phát triển tồn diện nhân cách.

(12)

- Khơng phụ thuộc vào lưa tuổi, trình độ, giới tính như: lứa tuổi trẻ em, niên, trung niên, người cao tuổi, có trình độ hoộc khơng tham gia hoạt động du lịch.

- Hoạt động du lịch người thường chiếm thời gian hơn so với dạng hoạt động trình xã hội hố cá nhân: vui chơi, học tập lao động.

- Động hoạt động du lịch đa dạng như: nghỉ ngơi, chừa bệnh, vui chơi giải trí, tham quan vãn cành, nâng cao hiểu biết cùa người muốn tự khẳng định, thừa nhận.

- Hoạt động du lịch diễn quan hệ giữa du khách nhà cung ứng du lịch, với nhũng điều kiện không gian, thời gian ngừ cảnh văn hoá - xã hội lịch sử cụ thể.

- Hoạt động du lịch người bị quy định nhiều yếu tô chủ qụan (động cơ, nhu cầu, hứng thú, thái độ ) khách quan

(kinh tế, vãn hố, xã hội ), yếu tố tâm lý chủ quan đóng vai trị chủ đạo.

1.1.2 Du khách

Khi đời sống người dân ngày cao, nhu cầu du lịch như: thăm quan, vui chơi giải trí tìm hiểu, khám phá giới xung quanh, giải toả căng thẳng, phục hồi sức khoẻ ngày trở nên thiết yếu Thông thường để thực chuyến du lịch, trước hết người cần thu thập thông tin loại hình du lịch, sau đó lựa chọn tour, mua vé, chuẩn bị điều kiện để thực mục đích cùa mình, nói lúc họ trở thành du khách tiềm năng Trong tâm lý học kinh doanh du lịch có hai loại du khách cần được phân biệt thực tế sau Thứ du khách tiềm năng, người có nhu cầu, mong muốn du lịch tiến hành hoạt động chuẩn bị cho chuyến (mua vé, chuẩn bị quần áo tắm, nước uống ) Thứ hai du khách thực người đã tiến hành hoạt động du lịch thông qua hành vi tiêu dùng các sản phẩm, dịch vụ cùa nhà cung ứng du lịch thực tế.

(13)

V/ chuân bị, Sĩf dụng tiêu dùng sản phâm, dịch vụ du lịch nhăm thực mục tiêu đặt ra.

Ví dụ: du khách có nhu cầu di du lịch Hội An dề chiêm

ngưỡng cành đẹp di sàn vãn hố giới, tìm hiểu vãn hố lịch str thường thức ăn truyền thống cùa dân tộc Trước khi họ mua tour, mua vé vận chuyển (tàu xc) chuẩn bị các đồ dùng cần thiết cho chuyến đi, lúc họ trờ thành du khách tiềm họ khởi hành đồng nghĩa với việc sử dụng các sàn phẩm, dịch vụ du lịch để du lịch Hội An họ trở thành du khách thực.

Trong tâm lý học du lịch có nhiều cách phàn loại du khách, nhưng hai cách sau sử dụng phố biến nhất: (1) theo tính chất chù thể: du khách cá nhân du khách nhóm xã hội, (2) theo mức độ biểu nhu cầu: du khách thực du khách tiềm Du khách thực tế du khách đà đang tham gia trực tiếp vào hoạt động du lịch, du khách tiềm du khách tham gia hoạt động du lịch (tương lai) Nghiên cứu du khách tiềm nhằm xây dựng chiến lược kinh doanh phù hợp chìa khố thành cơng cho doanh nghiệp kinh doanh du lịch.

(14)

Như vậỵ, sản phẩm du lịch toàn vật, tirợng (vật chất tinh thần) cá nhân, doanh nghiệp địa plnrơng Cling ứng du lịch làm thoả mãn nhu cáu, mong muôn cùa du khách

và tạo lợi nhuận, danh tiêng cho họ.

Ví dụ: sản phẩm thổ cẩm Sa Pa, loại sản phẩm nón lá Huế.

1.1.4 Dịch vụ du lịch, thông thường dịch vụ hiểu hệ thống công việc phục vụ trực tiếp cho nhu cầu cùa số đơng có tổ chức trà cơng Dịch vụ cịn hiếu phục vụ tổ chức cách có hệ thống nhàm phục vụ nhu cầu cùa cá nhân, nhóm cộng đồng Trong hoạt động du lịch dịch vụ du

lịch hiên hệ thống công việc phục vụ có tỏ chức và trả cơng, nhằm thoả mãn nhu cầu cùa du khách nhà cung ứng du lịch.

Ví dụ, việc vận chuyển cho du khách bao gồm công việc sau: tiếp nhận việc đặt chồ, chuẩn bị phương tiện theo yêu cầu của du khách hoạt động phục vụ có liên quan (nước uống, chỗ ngồi ).

(15)

Vậy, thị trường du l ị c h là thê h i ệ n q u a n hệ citng-câu trên

thực tế nhe) cung ứng du lịch với du khách vê sán phàm, dịch vụ du lịch, đông thời tủ hợp hội vù thách thức mà nhà kinh doanh du lịch cân hiêu biêt, năm bắt đê xây dựng cóc chiến lược hoạt động kinh doanh có hiệu quả.

Thông thường, thị trường du lịch chia làm hai loại là: thị trường du lịch thực tế thị trường du lịch tiềm Thị trường du lịch thực tế, toàn lực, điều kiện, môi trường, sở vật chất thực tế nhà cung ứng có thề đáp ứne nhu cáu du khách, rhị trườne du lịch tiềm những mong muốn nhu cầu tiềm ẩn du khách cũne khả năng, điều kiện tiềm tàng để tiếp nhận, phục vụ du khách trong tương lai Ví dụ: Việt Nam thị trường du lịch tiềm năng lớn du khách nsoài nước các nhà cung ứng du lịch, số khách nước mong muốn tới du lịch Việt Nam ngày nhiều, nhu cầu du lịch người dân trong nước ngày tăng, điều tạo tiềm to lớn-động lực cho ngành du lịch phát triển Các nhà nghiên cứu du lịch đà chi rõ thị trường du lịch có chức sau:

- Thồ mãn nhu cầu cá nhân xã hội sản phẩm, dịch vụ du lịch thông qua hoạt động cung cầu.

- Tham gia trình tái sản xuất xã hội, thông qua việc cung cầu sản phẩm dịch vụ du lịch, tạo việc làm, thúc đẩy phát triền sàn xuất sản phẩm dịch vụ du lịch phục vụ nhu cầu du khách.

- Là yếu tố, động lực quan trọng để thúc đẩy, mở rộne “sàn xuất” tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ du lịch, mờ rộng liên doanh, liên kết hợp tác nhà cung ứng.

- Là chi báo quan trọng cho nhà kinh doanh du lịch, đổ xác định chiến lược hoạt động kinh doanh phù hợp có hiệu của công ty.

Với chức nãng kể trcn, nghiên cứu thị trường du lịch có vai trị quan trọng việc nâng cao hiệu chất lượng hoạt động doanh ng liệp kinh tknmh tkt lịch nay.

(16)

Tâm lý cùa người tượng tinh thần này sinh tác động yếu tố từ môi trường tự nhiên môi trường xã hội thông qua hoạt động giao lưu Tâm lý cùa con người hoạt động du lịch vận hành theo nguyên tăc biện chứng khách quan Xà hội phát triển, địi sống càng cao nhu cầu, sở thích, hứng thú du lịch cùa người dân ngày càng phát triển Tâm lý người hoạt động du lịch đa dạng bởi, hoạt động kinh doanh du lịch có tham gia cùa nhiều chù thể như: nhà kinh doanh, người phục vụ, du khách, dân địa phương Mồi chủ thể lại có mục đích, động hoạt động với các đặc điểm, trạng thái thuộc tính tâm lý riêng Tâm lý học du lịch sẽ giúp người học nắm tri thức tâm lý người trong hoạt động du lịch, giúp họ giải thích phong phú đa dạng các tượng tâm lý kể trên.

Tâm lý học du lịch nghiên cứu khác biệt tâm lý du khách hoạt động du lịch, thể rõ qua hành vi, cử chi, thái độ tình cảm họ Ví dụ: lựa chọn tour số du khách chọn du lịch biển, số khác chọn Sa Pa chọn đi Huế; lựa chọn phương tiện để du lịch, người thích bàng ơ tơ, người thích tàu hoả; lựa chọn phòng ngủ, lựa chọn các dịch vụ vui chơi giải trí khác Tâm lý học du lịch sẽ giúp bạn trả lời có khác biệt trên, đồng thời cung cấp các tri thức tâm lý du khách cùa nhà cung ứng du lịch.

Tâm ỉý học du lịch nghiên cứu tính cách dân tộc, đặc điểm văn hố, tín ngường, phong tục, tập quán cùa nhóm du khách, nhằm giúp nhà kinh doanh du lịch đưa sàn phẩm, dịch vụ phù hợp với nhu cầu cùa du khách.

Tâm lý học du lịch nghiên cứu đặc điểm tâm lý cùa các nhà cung ứng, kinh doanh, quản lý du lịch như: lực tổ chức, uy tín, phẩm chất đạo đức, phong cách lãnh đạo đặc điểm tâm lý người phục vụ du lịch như: người bán hàng, lái xe, hướng dẫn viên Tâm lý học du lịch nghiên cứu tượng tâm lý xã hội nhóm, tập thể kinh doanh du lịch như: bầu khơng khí

(17)

lâm lý, truyền thống, dư luận xã hội, xung đột, cạnh tranh, hiện tượng lao động trẻ em du lịch.

Tâm lý học du lịch chuyên ngành tâm lý học, nghiên cừu ìhững tượng, đặc điểm, quy luật chế tâm lý con ngươi (cá nhân nhóm) hoạt động du lịch nhằm íhố mãn nh li :âu cùa du khách nhà cung ứng du lịch.

Cùng với chuyên ngành tâm lý học khác, Tâm lý học du lịch 3ang giải vấn đề tâm lý người nảy sinh nền kinh tế thị trường định hướng XHCN nước ta nay.

1.2 oối tượng tâm lý học du lịch

Như nói phần trên, đối tượng nghiên cứu Tâm lý học du ch phong phú, nhung hệ thống lại thành nhóm đối :ượng sau:

- Nghiên cứu đặc điểm tâm lý du khách hoạt động du lịch: nhu cầu, động cơ, sở thích, tính cách, hành vi tiêu dùng nét tâm lý-xã hội, phong tục tập quán, truyền thống, tôn giáo, lối sống ảnh hưởng tới hành vi tiêu dùng du khách như nào? Nghiên cứu mức độ thoả mãn du khách và sau trình tiêu dùng sản phẩm du lịch

- Nghiên cứu đặc điểm tâm lý, quy luật chế tâm lý cùa nhà cung ứng du lịch như: đặc điểm hoạt động quản lý du lịch, phong cách lãnh đạo, uy tín lãnh đạo, lực quyết đị nh phẩm chất đạo đức, phẩm chất trí tuệ cùa họ.

- Nghiên cứu đặc điểm, quy luật tượng tâm lý của ngưji phục vụ du lịch (hướng dẫn viên du lịch, nhân viên khách sạm nhà hàng, đội ngũ lái xe, người bán hàng lưu niệm ) như: nhu cầu động cơ, đặc điểm lao động, giao tiếp.

(18)

điểm tâm lý cùa cộng đồng dân cư (nhà cune ứng), nơi hoạt động kinh doanh du lịch tiến hành.

- Nghiên cứu tượniỉ tâm lý - xã hội phổ biến du lịch như: phong tục tập quán, thị hiếu, tính cách dân tộc, lao dộng trẻ em, giao tiếp, mốt hoạt động du lịch.

- Tâm lý học du lịch nghiên cứu thị trường, nhu cầu du lịch xu hướng phát triển cùa nhu cầu du lịch, nhàm giúp nhà quản lý xây dựng chiến lược kinh doanh du lịch phù hựp có hiệu q cho cơng ty.

1.3 Nhỉệm vụ tâm lý học du lịch

Tâm lý học du lịch có nhiệm vụ sau đây:

- Tạo dựng sờ khoa học tâm lý cho việc xây dựng nội dung chương trình, quy hoạch đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhàn lực chất lượng cao cho ngành kinh tế du lịch giúp nhà cung ứng du lịch hoạch định sách lược, chiến lược kinh doanh du lịch.

- Cung cấp cho người học tri thức tượng, quy luật, đặc điểm tâm lý cùa cá nhân nhóm người trong hoạt động du lịch.

- Giúp cho nhà quàn lý biết sử dụng phương pháp tuyển dụng đánh giá người lao động, xây dựng chương trình đào tạo bồi dưỡng cho đối tượng kinh doanh du lịch.

- Nghiên cứu yếu tố tâm lý hoạt động tổ chức doanh nghiệp, nhằm giúp cho nhà kinh doanh xây dựng được các mơ hình doanh nghiệp có hiệu quà nhất.

- Tâm lý học du lịch nghiên cứu giao tiếp du lịch nhàm tim ra các chế tâm lý, quy luật đặc điểm giao tiếp người với con người hoạt động du lịch (du khách, người phục vụ, nhà quàn lý, cộng đồng dân cư địa phương).

(19)

1.4 Vai trò ỉâm lý học du lịch

- Tâm lý học du lịch có vai trò quan trọng việc thúc đầy hoạt động kinh doanh du lịch, qua mang lại thu nhập ngày nhiều cho kinh tế quốc dân, thúc đẩy hội nhập phát triển

- Giúp cho người học phân tích, giải tình cụ thể hoạt động kinh doanh du lịch bước đầu hình thành kỹ tâm lý hoạt độne nghề nghiệp cùa họ

- Giúp cho nhà quản lv tuyển chọn, xây dụng đội ngũ cán có phẩm chất lực tốt góp phần nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp

- Tâm lý học du lịch thúc đẩy việc liên doanh, liên kết, hội nhập doanh nghiệp kinh doanh du lịch nước, bào tồn dược giá trị, sắc văn hoá cùa mồi quốc gia, dân tộc

- Nghicn cứu đặc điểm tâm lý du khách nhàm đưa được các sản phẩm du lịch ngày phù hợp với nhu cầu thị hiêu, thúc đẩy tiêu dùng cùa họ, góp phần nâng cao hiệu hoạt động của doanh nghiệp.

- Tâm lý học du lịch kết hợp với ngành tâm lý học khác nghiên cứu vấn đề bảo tồn giá trị văn hoá, xã hội, lịch sừ của quốc gia nhàm lưu giữ truyền lại cho hệ mai sau.

Hiệu xã hội hoạt động kinh doanh du lịch thê hiện cụ thể mặt sau: thúc đẩy hoạt động xây dựng sở hạ tầng, phát triển hệ thống giao thông vận tải, bưu điện, ngân hàng, tạo phát triển tương đối đồng vùng khác cùa cà nước.

(20)

kinh tế quốc dàn cùa họ (Báo cáo Tổ chức Du lịch Quốc tế - Thống

kê 2005) Trong năm trở lại Việt Nam đà chú V đầu tư để

phát triển du lịch bước đầu mang lại hiệu kinh tế khả quan Ví dụ: Năm 2008 với 3,8 triệu lượt du khách nước ngoài đến Việt Nam đóng góp gần tì USD cho kinh tế quốc dân. Dự kiến năm 2010 Việt Nam sỗ đón triệu lượt du khách nước ngoài đem lại khoảng ti USD cho kinh tế quốc dàn (Báo cáo Tổng cục Du lịch Việt Nam năm 2008).

II Sơ LƯỢC VÀI NÉT VẾ Sự RA ĐỜI CỦA DU LỊCH VÀ TÂM LÝ HỌC DU LỊCHm m m m

2.1 Sơ lược vài nét lịch sử dời du lịch tâm lý học du lịch trên tlĩế giới

2.1.1 Các điều kiên tiền đề cho sư đòi tâm lý hoc du lich Khi xã hội lồi người đạt đến trình độ phát triển định thì lao động xã hội phân chia làm ba loại chính: nơng nghiệp, chăn ni, thương nghiệp Ngay từ thời kỳ Hy Lạp cồ dại, khi ngành thương nghiệp tách khói sản xuất, tầng lớp thương nhân xuất hiện, họ có nhu cầu phục vụ ăn và vận chuyển hàng hoá từ nơi sang nơi khác Đây nhu cầu có liên quan tới việc di chuyển khỏi nơi cổ định cùa mình-tiền đề hoạt động du lịch Các chứng lịch sử còn lưu giữ giao thương Đông-Tây (con đường tơ lụa), biển (các đoàn thuyền buồm lớn vượt đại dương tim hiểu, khám phá, chinh phục miền đất lạ), trung tâm buôn bán lớn và trao đổi giao thương lục địa, yếu tố quan trọng cho phát triển du lịch.

Ngày đăng: 30/03/2021, 04:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w