1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giáo án môn học Vật lý lớp 6 - Tiết 8 - Bài 8: Trọng lực - đơn vị lực

20 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 324,64 KB

Nội dung

Kiến thức: Học sinh hiểu được thế nào là tục ngữ, nội dung tư tưởng, một số hình thức nghệ thuật kết cầu, nhịp điệu, vần điệu, cách lập luận và ý nghĩa nghĩa đen, nghĩa bóng của những câ[r]

(1) - Ngày soạn: 31/12/2010 Ngày giảng: 03/01/2011 Lop7.net (2) Tiết 73: TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT I/- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: Học sinh hiểu nào là tục ngữ, nội dung tư tưởng, số hình thức nghệ thuật (kết cầu, nhịp điệu, vần điệu, cách lập luận) và ý nghĩa (nghĩa đen, nghĩa bóng) câu tục ngữ - Tích hợp: Tìm hiểu chung văn nghị luận - Trọng tâm: Khái niệm, nội dung tư tưởng, ý nghĩa triết lí, nghệ thuật tục ngữ Kĩ năng: Đọc- hiểu phân tích các lớp nghĩa tục ngữ thiên nhiên và lao động sản xuất Vận dụng mức độ định số câu tục ngữ trên vào đời sống Thái độ: Có ý thức trân trọng, giữ gìn giá trị cha ông để lại, vận dụng linh hoạt giao tiếp hàng ngày II/- CÁC KĨ NĂNG SỐNG CẦN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI: - Tự nhận thức bài học kinh nghiệm thiên nhiên, LĐSX - Ra định vận dụng các bài học đó đúng lúc III/- CÁC PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT DẠY HỌC: - Phân tích tình các câu tục ngữ để rút bài học kinh nghiệm thiên nhiên, lao động sản xuất - Động não: suy nghĩ rút bài học thiết thực kinh nghiệm thiên nhiên, lao động sản xuất IV/- PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Cuốn Ca dao và Tục ngữ Việt Nam - Một số tài liệu tham khảo khác V/- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Nội dung hoạt động *HĐ1: Khởi động (3’) - Kiểm tra: - Bài mới: Hoạt động giáo viên - GV KT chuẩn bị bài - Thực HS theo y/c - Giới thiệu: Tục ngữ … *HĐ 2: I/- Đọc- hiểu chú thích (5’) Đọc: Chú thích: - Tục ngữ: Những câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, có hình ảnh; thể kinh nghiệm nhân dân các mặt đời sống; vận dụng vào lời ăn tiếng nói hàng ngày… - Từ khó: II/- Đọc- tìm hiểu văn bản: (30’) * Cấu trúc văn bản: nhóm - Tục ngữ thiên nhiên: câu đầu - TN LĐSX: câu cuối Tục ngữ thiên nhiên HĐ HS - GV hướng dẫn HS đọc - GV đọc mẫu, gọi HS đọc - Đọc văn theo hướng dẫn - Dựa vào chú thích, nêu ngắn - Dựa vào gọn khái niệm tục ngữ ? SGK trình bày - GV hướng dẫn HS giải thích - Giải thích số từ khó - VB có câu, có thể chia - Trả lời thành nhóm, nhóm gồm câu nào, gọi tên các nhóm ? - GV: cách phân tích câu - Theo dõi tục ngữ theo ND: Lop7.net (3) a Câu 1: nghĩa, sở thực tiễn, trường Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng, hợp áp dụng, giá trị kinh nghiệm… Ngày tháng mười chưa cười đã tối ->Nghĩa: tháng năm (AL), đêm ngắn, - Em hiểu nghĩa câu TN ngày dài; tháng mười, đêm dài, ngày trên nào? ngắn - Vận dụng vào chuyện tính toán, xếp - Cơ sở thực tiễn ? công việc, thời gian hợp lí - Con người cần có ý thức chủ động để - Bài học nào rút ? nhìn nhận, sử dụng thời gian, sức lao động theo các mùa khác - NT: đối xứng, đối lập, nhịp điệu, hình - Biện pháp nghệ thuật ? ảnh… b Câu 2: Mau thì nắng, vắng thì mưa - Cho biết nghĩa vế -> Ngày nào đêm trước trời có nhiều sao, câu TN trên? hôm sau nắng; trời ít sao, mưa - Em hiểu nghĩa câu TN - Sự quan sát thực tế, trời nhiều sao, ít nào? mây, nắng; ít sao, nhiều mây, mưa, không phải hôm nào thế… - Con người có ý thức nhìn để dự đoán thời tiết, xếp công việc - Cấu tạo đối xứng, gieo vần lưng, giàu - NX hình thức câu TN? nhịp điệu c Câu 3: Ráng mỡ gà, có nhà thì giữ -> Khi trên trời xuất ráng có sắc - Nghĩa câu TN trên vàng màu mỡ gà là điềm báo có bão, hiểu nào? người cần phải có ý thức phòng - BH kinh nghiệm rút ra? tránh, bảo vệ nhà cửa, hoa màu… d Câu 4: Tháng bảy kiến bò, lo lại lụt -> Thấy kiến bò nhiều vào tháng bày- - Em hiểu nghĩa câu TN là bò lên cao- là điềm báo có lụt trên nào? - Nước ta mùa bão lụt thường vào tháng - Cơ sở thực tiễn ? 7, có sang tháng âm lịch… - Con người cần có ý thức chủ động - Bài học nào rút ? phòng tránh Tục ngữ lao động sản xuất: a Câu 5: Tấc đất tấc vàng - Muốn hiểu rõ nghĩa câu -> Đất coi vàng, quý vàng tục ngữ, cần hiều nghĩa - Tấc: đơn vị đo lường dân gian, các từ “tấc”, “tấc đất”, “tấc vàng”… khoảng 1/10 thước - Tấc đất: mảnh đất nhỏ - Vàng: kim loại quý, thường đo - Giải thích dựa theo bài soạn - Nhận xét - Giải thích dựa theo bài soạn - Nhận xét - Dựa theo soạn trình bày -Trình bày theo bài soạn - Theo dõi, giải thích nghĩa các từ Lop7.net (4) cân tiểu li -> tấc vàng: lượng vàng lớn => lấy cái nhỏ so sánh với cái lớn - So sánh có ý nghĩa để nói giá trị đất, phê phán gì? Bài học nào rút ra? - GV bình thêm… tượng lãng phí đất… b Câu 6: Nhất canh trì, nhị canh viên, tam canh - Giải nghĩa các yếu tố Hán điền Việt hiểu nghĩa -> Nói thứ tự các nghề, các công việc câu tục ngữ đem lại lợi ích kinh tế cho người Lợi - Cơ sở khẳng định điều đó là ích nhiều là nuôi cá, sau đó là làm đâu? vườn và làm ruộng - Tùy theo vùng, điều kiện tự - Có phải nơi nào áp nhiên thích hợp để thực dụng không? c Câu Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống -> Khẳng định thứ tự quan trọng các - Câu TN khẳng định điều gì? yếu tố (nước, phân, lao động, giống) - GV hướng dẫn HS tìm nghề trồng lúa nước số câu TN khác gần với ND đó - Giúp người thấy tầm quan để khẳng định… trọng các yếu tố mối quan - Nhận xét thứ tự các yếu tố ngày ? hệ chúng… d Câu Nhất thì, nhì thục - Giải thích nghĩa các từ - “Thì” là thời vụ thích hợp cho việc “thì”, “thục”? trồng trọt; “thục” là đất canh tác phù hợp - Câu TN khẳng định điều gì ? -> Khẳng định tầm quan trọng thời vụ và đất đai *HĐ 3: III/- Tổng kết: (3’) Nghệ thuật: Hình thức ngắn gọn, gieo - NX giá trị nghệ thuật vần lưng, hình ảnh cụ thể, sinh động, tục ngữ, lấy dẫn chứng cụ thể biện pháp nói quá… Nội dung: Thể kinh - Những câu tục ngữ trên chứa nghiệm nhân dân ta thiên nhiên và đựng bài học kinh nghiệm kinh nghiệm lao động sản xuất nào? *HĐ 4: Luyện tập, củng cố (4’) - GV khái quát ND bài học - Sưu tầm câu tục ngữ có nội dung GV giao BTVN cho HS tương tự Ngày soạn: 31/12/2010 Ngày giảng: 04/01/2011 Tiết 74: CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG - Thảo luận nhanh, trả lời - Giải nghĩa câu TN - Trả lời - Trình bày theo bài soạn - Tìm câu TN - Nhận xét - Giải thích - Trả lời - Nhận xét - Trả lời (PHẦN VĂN VÀ TẬP LÀM VĂN) I/- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Lop7.net (5) - Học sinh biết cách sưu tầm ca dao, tục ngữ theo chủ đề và bước đầu biết chọn lọc, xếp, tìm hiểu ý nghĩa chúng - Tăng thêm hiểu biết và tình cảm gắn bó với địa phương, quê hương mình II/- NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC TIẾN HÀNH: Nội dung: Sưu tầm câu ca dao, tục ngữ lưu hành địa phương mình câu viết địa phương mình (tên riêng, danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, tích…về địa phương) Hình thức tiến hành: - Hỏi người địa phương - Sưu tầm trên sách báo, tạp chí viết địa phương - Tìm các sưu tập ca dao, tục ngữ câu viết địa phương mình III/- THỜI GIAN SAU TẦM: - Kéo dài quá trình học tập trên lớp và thời gian nghỉ nhà, cuối năm tổng hợp lại tiết 134 và 135 IV/- YÊU CẦU: - Mỗi HS sưu tầm ít 20 câu, xếp theo trật tự ABC Tách riêng phần ca dao và tục ngữ - Ghi chép vào sổ tay - Tổng hợp lại thành tập riêng Ngày soạn: 02/01/2011 Ngày giảng: 04/01/2011 Tiết 75,76: TÌM HIỀU CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬN I/- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: HS bước đầu làm quen với kiểu văn nghị luận, hiểu nhu cần nghị luận phổ biến và cần thiết sống; Bước đầu nắm đặc điểm chung văn nghị luận - Tích hợp: các câu tục ngữ, các bài xã luận, bình luận văn học, phóng sự… - Trọng tâm: Khái niệm văn nghị luận, nhu cầu nghị luận đời sống, đặc điểm Lop7.net (6) Kĩ năng: Nhận biết văn nghị luận đọc sách báo, chuẩn bị để tiếp tục tìm hiểu sâu hơn, kĩ kiểu văn quan trọng này Thái độ: Biết bày tỏ quan điểm, thái độ trước các vấn đề thiết đời sống mà không cần dùng các kiểu văn đã học miêu tả, tự hay biểu cảm II/- CÁC KĨ NĂNG SỐNG CẦN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI: - Suy nghĩ, phê phán, sáng tạo: phân tích, bình luận và đưa ý kiến cá nhân đặc điểm bài văn nghị luận; có ý thức nhìn nhận, tiếp nhận ý kiến người khác tham gia bàn luận III/- CÁC PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT DẠY HỌC: - Phân tích tình giao tiếp để vai trò và cách tạo lập văn nghị luận đạt hiệu giao tiếp - Trao đổi, thảo luận các vấn đề cần giải IV/- PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Văn mẫu - Bảng phụ V/- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Nội dung Hoạt động giáo viên *HĐ 1: Khởi động (3’) - Kiểm tra: - Bài mới: *HĐ 2: Bài học (40’) I/- Nhu cầu nghị luận và văn nghị luận Nhu cầu nghị luận: (15’) - Trong đời sống, ta thường gặp số vấn đề thiết không thể dùng kiểu VBMT, TS, BC để giải vì nó thường ít tính khách quan -> Phải dùng kiểu văn nghị luận, tức là dùng lí lẽ để nêu lên nhận định, bày tỏ quan điểm mình trước vấn đề đó, buộc người khác phải công nhận - VD: các bài xã luận, bài phóng sự, bình luận… => KL: văn nghị luận là loại văn viết nhằm xác lập cho người đọc (nghe) tư tưởng, quan điểm nào HĐ HS - GV KT chuẩn bị bài - Thực HS theo yêu - Giới thiệu bài cầu - GV: Chúng ta hay gặp nhiều vấn đề sống như: Học đề làm gì; không nên hút thuốc lá; nào là sống đẹp…, có thể dùng các kiểu văn đã học để thuyết phục người khác hay không ? Vì ? - Phải dùng kiểu văn nào? GV: Lấy VD cụ thể (sống đẹp là ntn, sống là gì, đẹp là gì? ), đưa lí lẽ để người khác tin… - Em thường gặp các kiểu VBNL nào ? - Em hiểu nào là văn nghị luận? Theo dõi Thảo luận nhanh, suy nghĩ, trả lời Trả lời Theo dõi Lấy VD Trả lời Lop7.net (7) đó Văn nghị luận phải có luận điểm rõ ràng, có lí lẽ, dẫn chứng thuyết phục Văn nghị luận: (25’) a VB “Chống nạn thất học” GV y/c học sinh đọc VD b Trả lời câu hỏi: + Mục đích: chống nạn thất học, diệt - Bác viết bài này nhằm mục giặc dốt, muốn tất người dân Việt đích gì ? Nam biết chữ để XD nước nhà - Ý kiến: hầu hết người VN mù chữ -> - Bác đã nêu ý kiến mình không xây dựng dất nước -> phải nào ? GV : ý kiến đó diễn đạt chống nạn mù chữ -> biện pháp… + Luận điểm: - Một công thành luận điểm (quan điểm) việc … nâng cao dân trí nào ? rõ câu văn - Mọi người … biết viết chữ Quốc ngữ cụ thể ? + Lí lẽ: - Tình trạng thất học, lạc hậu - Để ý kiến có sức thuyết phục, trước CMT8 -> không tiến bài viết nêu lên lí lẽ nào ? - Những điều kiện cần phải có để người GV : lí lẽ đó hoàn toàn dân tham gia xây dựng nước nhà trên sở thực tế, khách - Những biện pháp thực tế việc quan, phù hợp với ý kiến nhiều người -> có sức thuyết phục chống nạn thất học -> Các kiểu văn MT, TS, BC khó giúp - Giả sử tác giả dùng các kiểu tác giả đạt hết mục đích vì ít có khả văn khác liệu có đạt mục kêu gọi toàn dân lời văn đích mình hay không ? Vì ngắn gọn, rõ ràng, đầy đủ, khách quan ? văn nghị luận - Em rút kết luận nào * Kết luận: Ghi nhớ (SGK/9) văn nghị luận ? *HĐ 3: (2’) Củng cố - GV y/c HS đọc ghi nhớ, khái quát lại kiến thức đã học, y/c HS chuẩn bị, làm bài tập Chuyển tiết 76 III/- Luyện tập: (40’) Bài tập 1: VB “Cần tạo thói quen GV yêu cầu HS đọc văn Trả lời các câu hỏi bài tập tốt đời sống xã hội” a Đây là VBNL vì vấn đề nêu để - Đây có phải là bài văn nghị bàn luận và giải là vấn đề xã hội luận không ? Vì ? thiết: Cần tạo thói quen tốt đời sống xã hội - Tác giả sử dụng nhiều lí lẽ, dẫn chứng Đọc VD Dựa vào bài soạn trả lời Tìm văn câu Tìm chi tiết Thảo luận nhóm, trả lời Kết luận Làm bài tập theo nhóm làm độc lập Lop7.net (8) để trình bày, bảo vệ quan điểm b Ý kiến: - Có nhiều thói quen tốt và - Tác giả đề xuất ý kiến gì ? Tìm xấu, thói quen xấu ngày càng nhiều câu văn thể ý kiến và nhiều người biết đó là xấu đó ? vì là thói quen nên không sửa - Tác giả thuyết phục người đọc - Lí lẽ: Có thói quen tốt và xấu… lí lẽ, dẫn chứng nào - Dẫn chứng: Thói quen vứt rác bừa - Bài văn này có nhằm giải bãi, ăn chuối xong vứt vỏ đường… c Bài văn nhằm giải vấn đề vấn đề có thực tế có thực tế, vấn đề thiết không ? Ý kiến em ntn ? mà xã hội quan tâm -> nó tác động tới ý thức cộng đồng Bài tập 2: Tìm hiểu bố cục: - Hãy tìm hiểu bố cục bài MB: Giới thiệu thói quen tốt và xấu văn trên ? TB: Trình bày thói quen xấu cần phải loại bỏ KB: Đề xuất hướng giải Bài tập 4: GV yêu cầu học sinh đọc văn - Đây là văn kể chuyện để nghị « Hai biển hồ » luận: hai cái hồ có ý nghĩa tượng trưng, - Đây có phải là văn nghị từ cái hồ mà nghĩ tới cách sống luận không ? vì ? khác người Bài tập 3: Sưu tầm VBNL - Sưu tầm VBNL ? *HĐ 4: Củng cố, dặn dò (5’) - GV khái quát lí thuyết, dặn dò HS - Nhắc HS học bài, làm các BT Ngày soạn: 07/01/2011 Ngày giảng: 10/01/2011 Tiết 77: TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ Xà HỘI Tìm chi tiết Tìm chi tiết Thảo luận Trình bày Xác định bố cục Thực Trả lời Thực Theo dõi I/- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Học sinh hiểu nội dung, ý nghĩa và số hình thức diễn đạt (so sánh, ẩn dụ), nghĩa đen, nghĩa bóng câu tục ngữ bài học - Tích hợp: Phần Tiếng việt qua bài “Rút gọn câu”, TLV qua “Văn nghị luận” - Trọng tâm: Nội dung, ý nghĩa, hình thức nghệ thuật các câu tục ngữ Lop7.net (9) Kĩ năng: Củng cố, bổ sung thêm hiểu biết tục ngữ Đọc- hiểu, phân tích các lớp nghĩa tục ngữ người và xã hội; Vận dụng mức độ định câu tục ngữ trên vào đời sống Thái độ: Thuộc lòng, trân trọng, giữ gìn giá trị câu tục ngữ, biết vận dụng vào đời sống II/- CÁC KĨ NĂNG SỐNG CẦN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI: - Tự nhận thức bài học kinh nghiệm người và xã hội - Ra định vận dụng các bài học đó đúng lúc III/- CÁC PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT DẠY HỌC: - Phân tích tình các câu tục ngữ để rút bài học kinh nghiệm người và xã hội - Động não: suy nghĩ rút bài học thiết thực kinh nghiệm cách nhìn nhận người và xã hội IV/- PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Cuốn Ca dao và Tục ngữ Việt Nam - Một số tài liệu tham khảo khác V/- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Nội dung *HĐ1: Khởi động (5’) - Kiểm tra bài cũ: - Bài mới: Hoạt động giáo viên HĐ HS - Đọc thuộc lòng câu bảng TN TN&LĐSX? Em thích Lên câu TN nào? Vì sao? trình bày - GV giới thiệu bài mới… *HĐ 2: I/- Đọc- hiểu chú thích (5’) Đọc: Chú thích: - Từ khó: Đọc to, rõ ràng, ngắt nhịp đúng GV HD học sinh giải thích số từ khó - GV: cách phân tích câu tục ngữ theo ND: nghĩa câu, giá trị kinh nghiệm, trường hợp áp dụng - Em hiểu nghĩa câu TN trên nào? - Có phải nhân dân ta không coi trọng cải không? - Cách nhân hóa từ “của” có ý nghĩa nào? Tác dụng? (Cách dùng từ mặt người, mặt II/- Đọc- tìm hiểu văn bản: (30’) Câu 1: Một mặt người mười mặt -> Người quý của, quý gấp nhiều lần (Không phải nhân dân không coi trọng của, họ đặt người lên thứ cải) - Mặt của: cách nhân hóa “của” -> KĐ tư tưởng coi trọng người, giá Đọc VB Giải thích từ khó Theo dõi Trình theo soạn bày Nhận xét Lop7.net (10) trị người là để tương ứng với hình - So sánh, đối lập đơn vị số lượng, thức và ý nghĩa so khẳng định quý giá người sánh, tạo nên điểm nhấn sinh - Sử dụng phê phán trường động khiến người đọc chú ý) hợp coi trọng cải người; an ủi, - NX biện pháp nghệ thuật ? động viên của; thể triết lí - Trường hợp áp dụng? sống: đặt người trên hết Câu 2: Cái răng, cái tóc là góc người - Cho biết các lớp nghĩa câu TN trên? - Câu này có hai nghĩa: + Răng tóc phần nào thể tình trạng sức khỏe người + Thể hình thức, tính tình, tư cách - Em hiểu nghĩa câu TN người => Những gì thuộc hình thức thể nào? - Câu TN có thể sử dụng nhân cách người đó trường hợp nào? - Sử dụng khi: nhắc nhở người phải biết giữ gìn răng, tóc cho sạch, đẹp; thể cách nhìn nhận, bình phẩm, đánh giá Câu 3: Đói cho sạch, rách cho thơm - NX hình thức câu TN? - Câu TN có hai vế, đối chỉnh, bổ sung và làm sáng tỏ cho - Giải thích nghĩa các từ - đói, rách: thể khó khăn, thiếu đó, rách, sạch, thơm ? thốn vật chất; sạch, thơm: điều người cần phải đạt, phải giữ gìn - Nghĩa câu TN trên -> Nghĩa đen: dù đói phải ăn uống hiểu nào? Có lớp sẽ, dù rách phải ăn mặc sẽ, nghĩa? giữ gìn thơm tho - Nghĩa bóng: Dù nghèo khổ, thiếu thốn phải sống sạch, không vì nghèo - BH giáo dục nào thể khổ mà làm điều xấu xa, tội lỗi - BH: Con người phải có lòng tự trọng, câu TN? biết giữ gìn phẩm giá - Tìm câu TN có ý nghĩa tương tự? mình dù sống gặp nhiều khó khăn Câu 4: Học ăn, học nói, học gói, học mở - Câu TN có vế, giải thích nghĩa vế ? Mối quan -> Câu TN có vế, các vế vừa có quan hệ các vế với nhau? hệ đẳng lập, vừa bổ sung cho nhau.Từ Nhận xét Trả lời Giải thích các nghĩa câu TN Trình bày Trả lời Nhận xét Giải thích Trình theo soạn bày bài Rút bài học Lấy VD Giải thích 10 Lop7.net (11) “học” lặp lại lần, vừa nhấn mạnh, vừa để mở điều người phải học - học ăn, học nói: lịch sự, tế nhị - học gói, học mở: học để biết làm, biết giữ mình và biết giao tiếp với người khác -> Mỗi hành vi người là - Em hiểu nghĩa câu TN tự giới thiệu mình với người khác và trên nào? - Bài học nào rút ? đánh giá -> phải học hỏi hành vi, ứng xử để chứng tỏ mình là người lịch sự, hiểu biết, có văn hóa, có nhân cách… - Với nội dung có ý nghĩa Câu 5: Không thầy đố mày làm nên thách đố, câu tục ngữ muốn -> khẳng định vai trò, công ơn thầy – khẳng định điều gì? người đã dạy ta từ bước ban - Lời khuyên nào đặt đầu tri thức, cách sống, đạo đức Sự hệ học trò? thành công học trò có công sức - Tìm câu TN có ý thầy Vì phải biết kính trọng nghĩa tương tự? thầy, tìm thầy mà học - Câu TN có vế ? Ý nghĩa Câu 6: Học thầy không tày học bạn các vế hiểu -> Câu TN có vế, đề cao ý nghĩa, vai nào? trò việc học bạn - Có điểm nào mâu thuẫn - So với câu TN (5), câu TN không ý nghĩa câu TN này với mâu thuẫn Vì nó không hạ thấp câu TN (5) hay không ? việc học thầy, không coi trọng học bạn - So sánh có ý nghĩa học thầy mà muốn nhấn mạnh tới gì? Bài học nào rút ra? đối tượng khác, phạm vi khác, - GV bình thêm… người cần học hỏi đó là bạn bè xung quanh chúng ta Câu 7: - Câu TN khuyên nhủ chúng Thương người thể thương thân ta điều gì ? -> Câu TN khuyên nhủ người thương GV: TN không là kinh yêu người khác thương yêu mình nghiệm tri thức, cách Đây là lời khuyên, triết lí cách sống, ứng xử, mà còn là bài học cách ứng xử đầy giá trị nhân văn tình cảm - Tìm số câu TN khác gần quan hệ người với người với ND đó để khẳng định… - Nghĩa câu TN trên Câu 8: Ăn nhớ kẻ trồng cây hiểu nào ? Giải thích Rút bài học Thảo luận nhanh, trả lời Trình bày Lấy VD Giải thích Thảo luận nhóm, trình bày Nhận xét Theo dõi Trình bày Lấy VD Giải thích 11 Lop7.net (12) -> Khi hưởng thành nào đó, phải nhớ đến người có công gây dựng nên, phải biết ơn người đã giúp mình - Trường hợp sử dụng ý nghĩa - Sử dụng nhiều hoàn cảnh: tình câu TN trên? cảm cháu ông bà, cha mẹ, học sinh thầy cô giáo… Câu 9: Một cây làm chẳng nên non - Ý nghĩa câu tục ngữ? Ba cây chụm lại nên hòn núi cao -> Một người lẻ loi không thể làm nên việc lớn, việc khó; nhiều người hợp sức làm việc cần làm, việc khó khăn - NX hình thức nghệ thuật - NT: hình ảnh ẩn dụ, đối lập câu TN? vế, từ trái nghĩa -> Khẳng định sức mạnh - Câu TN khẳng định điều gi? đoàn kết *HĐ 3: III/- Tổng kết: (3’) - BPNT sử dụng ? Nghệ thuật: hình ảnh ẩn dụ, ngôn ngữ - Những câu tục ngữ trên chứa đựng bài học kinh nghiệm dễ hiểu, tự nhiên, không áp đặt, dễ nhớ Nội dung: Con người phải có cách nào? Trả lời Trình bày Nhận xét Trình bày Kết luận sống đẹp, biết giữ gìn phẩm chất, không ngừng học hỏi… GV giao BTVN cho HS *HĐ 4: Củng cố, dặn dò: (2’) Ngày soạn: 09/01/2011 Ngày giảng: 12/01/2011 Tiết 78: RÚT GỌN CÂU I/- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - HS hiểu nào là rút gọn câu, tác dụng việc rút gọn câu Nhận biết câu rút gọn văn Biết cách sử dụng câu rút gọn nói và viết - Tích hợp: Tục ngữ, ca dao Văn nghị luận - Trọng tâm: Khái niệm câu rút gọn, tác dụng việc rút gọn câu và cách dùng câu rút gọn Kĩ năng: Nhận biết và phân tích câu rút gọn; Rút gọn câu phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp Thái độ: Biết phân biệt câu rút gọn, tác dụng và sử dụng câu rút gọn phù hợp giao tiếp II/- CÁC KĨ NĂNG SỐNG CẦN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI: Ra định: Lựa chọn câu rút gọn theo mục đích giao tiếp cụ thể 12 Lop7.net (13) - Giao tiếp: Trình bày ý tưởng, suy nghĩ, trao đổi cách rút gọn câu III/- CÁC PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT DẠY HỌC: - Phân tích các tình mẫu để hiểu cách dùng câu rút gọn - Động não: suy nghĩ, phân tích vi dụ để rút bài học thiết thực giữ gìn sáng sử dụng câu tiếng Việt - Học theo nhóm: trao đổi, phân tích đặc điểm, tác dụng câu rút gọn theo tình cụ thể IV/- PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Bảng phụ, bảng nhóm, ví dụ mẫu V/- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Nội dung hoạt động *HĐ 1: Khởi động (5’): - Kiểm tra: - Bài mới: *HĐ 2: I/- Bài học (20’): Thế nào là rút gọn câu ? a Xét ví dụ: a1 Học ăn, học nói, học gói, học mở a2 Chúng ta học ăn, học nói, học gói, học mở -> VD a1 không có chủ ngữ; a2 có chủ ngữ “chúng ta” - a1 thêm CN: người, học sinh… -> CN câu a1 bị lược bỏ vì nội dung câu đã là chân lí đúng đắn đúc kết dân gian, nó đã hoàn chỉnh nghĩa, dùng để nói chung cho nhiều người - VD: a3 Hai ba người đuổi theo nó Rồi ba bốn người, sáu bảy người a4 – Bao cậu Hà Nội? - Ngày mai ! -> a3: Lược bỏ vị ngữ, để tránh lặp lại từ đã xuất câu trước a4 lược bỏ CN- VN, làm cho câu ngắn gọn hơn, thông tin nhanh b Kết luận: * Ghi nhớ (SGK/15) Hoạt động giáo viên HĐ HS - GV kiểm tra chuẩn bị bài Thực học sinh theo yêu cầu - GTB Yêu cầu HS đọc VD Đọc, quan sát VD - Cấu tạo VD có gì khác Nhận xét nhau? VD - Tìm từ ngữ có thể làm CN VD a1? - Vì CN câu a1 lược bỏ? Tìm từ ngữ có thể làm CN Nhận xét - Quan sát các câu in đậm Quan sát - Câu in đậm a3 lược bỏ - Nhận xét thành phần nào ? Vì sao? - a4 lược bỏ thành phần nào? Nhận xét Tác dụng? - GV: Em rút kết luận ntn Trả lời 13 Lop7.net (14) Cách dùng câu rút gọn câu rút gọn? Tác dụng? a Xét ví dụ: - GV y.c HS quan sát VD VD1: Thiếu CN, không nên rút gọn vì - Những câu in đậm câu chưa đầy đủ ND thông tin VD thiếu thành phần nào ? Có VD2: Sửa: Bài kiểm tra toán mẹ ! nên sử dụng câu rút gọn không? Vì sao? b Kết luận: (Ghi nhớ) * HĐ 3: Luyện tập: (17’) BT 1: Câu b, c rút gọn CN - HS đọc, nêu yêu cầu BT BT 2: Trong thơ, ca thường sử dụng - Làm việc độc lập theo câu rút gọn thơ, ca chuộng lối nói nhóm hàm súc, lời ít, ý nhiều, số chữ câu - GV đặt câu hỏi, HS trả lời hạn chế BT3: Cậu bé trả lời người khách đã dùng câu rút gọn khiến người * HĐ 4: Củng cố, dặn dò (5’) - GV khái quát bài học, tác khách hiếu sai ý nghĩa BT4: Trong câu chuyện, việc dùng dụng, các lưu ý sử dụng câu câu rút gọn anh chàng phàm ăn rút gọn có tác dụng gây cười và phê phán, vì rút - Học bài, làm BT gọn đến mức không hiểu và gây - Soạn “Câu đặc biệt” cười Ngày soạn: 09/01/2011 Ngày giảng: 14/01/2011 Tiết 79: §ÆC ®iÓm cña v¨n b¶n nghÞ luËn Quan sát Nhận xét Nhận xét Làm BT theo nhóm làm độc lập I/- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Học sinh nắm đặc điểm văn nghị luận: có hệ thống luận điểm, luận cø, lËp luËn g¾n bã mËt thiÕt víi - Tích hợp: C¸c bµi tôc ng÷, c¸ch rót gän c©u - Trọng tâm: §Æc ®iÓm, kh¸i niÖm luËn ®iÓm, luËn cø, c¸ch lËp luËn Kĩ năng: Biết xác định luận điểm, luận cứ, trình tự lập luận văn nghị luận Biết xác định luận điểm, luận và triển khai lập luận cho đề tài Thỏi độ: Có ý thức xác định đúng các đặc điểm văn nghị luận II/- CÁC KĨ NĂNG SỐNG CẦN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI: - Suy nghĩ, phê phán, sáng tạo: phân tích, bình luận và đưa ý kiến cá nhân đặc điểm bài văn nghị luận; có ý thức nhìn nhận, tiếp nhận ý kiến người khác tham gia bàn luận III/- CÁC PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT DẠY HỌC: 14 Lop7.net (15) - Phân tích tình giao tiếp để vai trò và cách tạo lập văn nghị luận đạt hiệu giao tiếp - Trao đổi, thảo luận các vấn đề cần giải IV/- PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Văn mẫu - Bảng phụ V/- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Nội dung hoạt động * HĐ 1: Khởi động: (5’) - KTBC: - Bµi míi: * H§ 2: I/- Bµi häc (25’) T×m hiÓu luËn ®iÓm: a VÝ dô: V¨n b¶n Chèng n¹n thÊt häc - Luận điểm với tư cách là tư tưởng, quan điểm bài viết thể nhan đề - LĐ: Mọi người Việt Nam …trước hết phải biết đọc, biết viết chữ Quốc ngữ - Cụ thể thành việc làm: Người đã biết dạy người chưa biết Người chưa biết phải cố g¾ng häc Phô n÷ cµng cÇn ph¶i häc -> Nh­ thÕ tøc lµ chèng n¹n thÊt häc, mét c«ng viÖc cÇn lµm => LĐ là ý kiến thể tư tưởng, quan điểm bµi v¨n nghÞ luËn Nã lµ linh hån cña bµi viÕt, xuyªn suèt toµn bé v¨n b¶n L§ ph¶i đúng đắn, chân thực, đáp ứng y/c thực tế T×m hiÓu luËn cø: - LuËn cø lµ lÝ lÏ vµ dÉn chøng ®­a lµm c¬ së cho L§ - LÝ lÏ bµi: + ChÝnh s¸ch ngu d©n cña TDP, làm cho hầu hết người VN mù chữ, tức là thất học, nước VN không tiến + Nay độc lập rồi, muốn tiến thì phải cấp tốc nâng cao dân trí, xây dựng đất nước - Đề nhiệm vụ: Mọi người phải biết đọc, biÕt viÕt ch÷, tøc lµ chèng n¹n thÊt häc - §Ò biÖn ph¸p thùc hiÖn Hoạt động giáo viên H§ cña HS - ThÕ nµo lµ v¨n nghÞ Lªn b¶ng luËn? V¨n nghÞ luËn cÇn tr×nh bµy cã c¸c yÕu tè nµo? GV y/c häc sinh quan s¸t l¹i v¨n b¶n Chèng n¹n thÊt häc Cho biÕt - LuËn ®iÓm chÝnh bµi lµ g×? - Nó nêu d¹ng nµo vµ cô thÓ hãa thµnh nh÷ng c©u v¨n ntn? Quan s¸t v¨n b¶n - Rót kÕt luËn vÒ luËn điểm LĐ đóng vai trò gì v¨n NL? L§ ph¶i đạt y/c gì để bài viết có søc thuyÕt phôc? - Muèn cho L§ cã søc thuyÕt phôc cÇn cã hÖ thèng luËn cø hîp lÝ - H·y chØ râ nh÷ng luËn cø v¨n b¶n Chèng n¹n thÊt häc? - Những LC đóng vai trß g×? Muèn cã søc thuyết phục, LC phải đạt yªu cÇu g×? KÕt luËn vÒ luËn ®iÓm Ph¸t hiÖn luËn ®iÓm T×m c©u v¨n Theo dâi T×m luËn cø NhÉn xÐt vÒ vai trß cña luËn cø bµi 15 Lop7.net (16) -> LC phải đúng đắn, chân thật, tiêu biểu… T×m hiÓu lËp luËn: - Nếu có LC mà để lộn Theo dõi - LËp luËn lµ c¸ch lùa chän, s¾p xÕp luËn cø xén th× bµi viÕt còng ch­a theo mét tr×nh tù hîp lÝ có sức thuyết phục người - Trình tự lập luận bài: Trước hết tác đọc Cần phản xếp gi¶ nªu lÝ v× ph¶i chèng n¹n thÊt häc, c¸c LC cho hîp lÝ, chống nạn thất học để làm gì Có lí lẽ cách xếp gọi nêu tư tưởng chống nạn thất học Sau đó đưa là lập luận biện pháp để chống nạn thất học - Em h·y chØ tr×nh tù X¸c định -> c¸ch lËp luËn rÊt chÆt chÏ, cã søc thuyÕt lËp luËn cña VB Chèng tr×nh tù lËp phục người đọc n¹n thÊt häc? Theo thø tù luËn nµo, t¸c dông? bµi * H§3: II/- LuyÖn tËp (12’): - LĐ: Cần tạo thói quen tốt đời sống GV HD HS làm BT Văn Làm bài tập - LC: LÝ lÏ, dÉn chøng cô thÓ Cần tạo thói quen theo hướng - LL: ChÆt chÏ, cã phÇn: MB, TB, KB tốt đời sống xã hội dẫn Tr¶ lêi c©u hái * H§ 4: Cñng cè, dÆn dß (3’): SGK GV kh¸i qu¸t ND bµi häc, dÆn dß vÒ nhµ Ngày soạn: 10/01/2011 Ngày giảng: 14/01/2011 Tiết 80: đề văn nghị luận và việc lập ý cho bài văn nghị luận I/- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: HS làm quen với các đề văn nghị luận, biết cách tìm hiểu đề và lập ý cho bµi v¨n nghÞ luËn - Tích hợp: Rót gän c©u, §Æc ®iÓm cña v¨n b¶n nghÞ luËn - Trọng tõm: Nắm biết hình thức đề nghị luận, cách lập ý cho đề văn NL Kĩ năng: Rèn kĩ nhận biết dạng đề NL, tìm hiểu đề và lập ý cho đề NL Thỏi độ: Nhận biết dạng đề NL, biết cách tìm hiểu đề và lập ý cho đề NL II/- CÁC KĨ NĂNG SỐNG CẦN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI: - Suy nghĩ, phê phán, sáng tạo: phân tích, bình luận và đưa ý kiến cá nhân đặc điểm bài văn nghị luận; có ý thức nhìn nhận, tiếp nhận ý kiến người khác tham gia bàn luận III/- CÁC PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT DẠY HỌC: - Phân tích tình giao tiếp để vai trò và cách tạo lập văn nghị luận đạt hiệu giao tiếp 16 Lop7.net (17) - Trao đổi, thảo luận các vấn đề cần giải IV/- PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Văn mẫu - Bảng phụ V/- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Nội dung hoạt động * HĐ 1: Khởi động (5’): - KTBC - Bµi míi: * H§ 2: I/- Bµi häc (25’) Tìm hiểu đề văn nghị luận a Nội dung và tính chất đề văn NL * VD: Tất các đề bài trên xem là đề bài, đầu đề và có thể dùng cho bài viết Bởi nó đưa khái niệm, quan điểm, tư tưởng để bàn luận và cần giải - Tính chất đề y/c người nghe phải hiểu đúng vấn đề Cách diễn đạt người viết cho biết đề có tính chất ca ngîi, phª ph¸n hay khuyªn nhñ, ph©n tÝch, tranh luËn V× vËy mçi tÝnh chÊt sÏ định hướng cho người viết xác định ®­îc lêi v¨n, giäng ®iÖu phï hîp b Tìm hiểu đề văn Chớ nên tự phụ - Đề nêu vấn đề tự phụ: Tự cho mình là giỏi nên xem thường người khác - Đối tượng: Tất người, phạm vi réng - Khuynh hướng: phủ định “Chớ nên” - Người viết phải dùng lí lẽ, dẫn chứng phân tích cho người hiểu nào là tự phụ, tác hại, khuyên người không nên tự phụ, đề cao, khẳng định ý thức khiêm tốn học hỏi người LËp ý cho bµi v¨n nghÞ luËn §Ò bµi Chí nªn tù phô Hoạt động giáo viên H§ cña HS - Trình bày đặc điểm Lên b¶ng cña mét v¨n b¶n nghÞ luËn? tr×nh bµy - GV y/c HS quan sát, đọc các đề ví dụ - Các đề văn trên có thể xem là đề bài, đầu đề không? - Căn vào đâu để nhận đó là các đề nghị luận? - Tính chất đề văn có ý nghĩa nào việc lµm v¨n? Quan sát, đọc VD NhËn xÐt GV chép đề bài lên bảng: - Đề nêu lên vấn đề gì ? - Đối tượng và phạm vi nghị luËn ë ®©y lµ g×? - Khuynh hướng tư tưởng đề là khẳng định hay phủ định? - Đề bài yêu cầu người viết ph¶i lµm g×? Theo dâi Tr¶ lêi Tr¶ lêi Tr¶ lêi NhËn xÐt Tr¶ lêi Suy th¶o nhanh nghÜ, luËn §Ò bµi Chí nªn tù phô nªu Theo dâi mét ý kiÕn thÓ hiÖn mét t­ tưởng, thái độ thói 17 Lop7.net (18) a X¸c lËp luËn ®iÓm: tù phô - Tự phụ là tự cho mình giỏi nên xem - Em có tán thành ý kiến đó thường người khác kh«ng? - Đó là thói quen xấu người - H·y nªu c¸c luËn ®iÓm gÇn - Tự phụ là luôn đề cao vài trò thân, gũi với luận điểm đề bài? thiếu tôn trọng người khác, làm - Cụ thể hóa thành các luận người xa lánh mình ®iÓm phô? - Tù phô lu«n m©u thuÉn víi khiªm Muèn t×m luËn cø, h·y tr¶ lêi nhường, học hỏi b T×m luËn cø: c¸c c©u hái: - Tù phô lµ tù cho m×nh giái nªn xem - Tù phô lµ g×? - V× khuyªn chí nªn tù thường người khác - Ai cã tÝnh tù phô sÏ: bÞ c« lËp; lµm phô? việc gì khó; không tự đánh giá - Tự phụ có hại ntn? Có hại ®­îc kh¶ n¨ng cña b¶n th©n m×nh cho ai? - Tác hại: Khi thất bại thường có tâm lý - Chóng ta nªn lÊy dÉn chøng tự ti, mặc cảm; bị người xa lánh - Dẫn chứng: Từ thực tế trường lớp; từ đâu? s¸ch, b¸o; b¶n th©n c X©y dùng lËp luËn: - Hãy xác định cách lập luận - Nên bắt đầu cách định nghĩa tự hợp lí cho đề bài trên? phô lµ g× Nªu nh÷ng lÝ lÏ vÒ t¸c h¹i cña - Nªn b¾t ®Çu nh­ thÕ nµo? tù phô DÉn chøng Cuèi cïng nªn ®­a lêi khuyªn kh«ng nªn tù phô KÕt luËn: Rót kÕt luËn nh­ thÕ nµo vÒ - Đề văn NL nêu đề văn nghị luận? Cách lập ý vấn đề để bàn bạc và đòi hỏi người viết cho đề văn nghị luận? bày tỏ ý kiến mình với vấn đề đó - Yêu cầu tìm hiểu đề là xác định đúng vấn đề, phạm vi, tính chất bài NL để làm bài khỏi sai lệch - LËp ý cho bµi nghÞ luËn lµ x¸c lËp luËn ®iÓm, cô thÓ hãa luËn ®iÓm chÝnh thµnh luËn ®iÓm phô, t×m luËn cø vµ c¸ch lËp luËn cho bµi v¨n * Ghi nhí: SGK * H§ 3: II/- LuyÖn tËp (12’) Sách là người bạn lớn người Béc lé ý kiÕn T×m ®iÓm luËn Tr¶ lêi Tr¶ lêi Suy nghÜ, tr¶ lêi Suy nghÜ, tr¶ lêi Th¶o nhãm, bµy luËn tr×nh Rót kÕt luËn chung 18 Lop7.net (19) a Tìm hiểu đề: GV hướng dẫn HS làm bài tập Đọc, nêu y/c b LËp ý: - Hãy tìm hiểu đề, lập ý cho đề và làm BT MB: - Nêu vai trò cần thiết việc bài: Sách là người bạn lớn đọc sách người TB: - S¸ch gióp ta kh¸m ph¸ hiÖn thùc cuéc sèng: thiªn nhiªn, lÞch sö - S¸ch ®­a ta vµo thÕ giíi t©m hån cña người để thông cảm, sẻ chia, hình thµnh nh©n c¸ch - S¸ch cung cÊp cho ta nh÷ng tri thøc khoa häc… KB: Nhấn mạnh ích lợi việc đọc sách, chọn sách để đọc * H§ 4: Cñng cè, dÆn dß (3’) - GV kh¸i qu¸t ND kiÕn thøc - Nh¾c HS häc bµi, chuÈn bÞ bµi míi Ngày soạn: 05/01/2011 Ngày giảng: 17/01/2011 Tiết 81: tinh thần yêu nước nhân dân ta I/- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: Học sinh hiểu tinh thần yêu nước là truyền thống quý báu cña d©n téc ta N¾m ®­îc nghÖ thuËt nghÞ luËn chÆt chÏ, s¸ng gän, cã tÝnh mÉu mùc cña bµi v¨n Nhí ®­îc c©u chèt cña bµi, mét sè c©u cã h×nh ¶nh so s¸nh, phong c¸ch nghÞ luËn cña t¸c gi¶ - Tớch hợp: Phần tiếng Việt qua “Câu đặc biệt”, phần Tập làm văn qua văn nghị luËn - Trọng tõm: Nắm tinh thần yêu nước là truyền thống quý báu dân téc ta N¾m ®­îc nghÖ thuËt nghÞ luËn chÆt chÏ, s¸ng gän, cã tÝnh mÉu mùc cña bµi v¨n Kĩ năng: §äc, t×m hiÓu, ph©n tÝch bè côc, c¸ch nªu luËn ®iÓm, c¸ch lËp luËn cña t¸c gi¶ Thỏi độ: Kính yêu, nhớ ơn Bác, hiểu tinh thần yêu nước, tinh thần dân tộc s©u s¾c cña c¶ d©n téc ta II/- CÁC KĨ NĂNG SỐNG CẦN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI: - Suy nghÜ, cã ý thøc trau dåi kiÕn thøc, nªu cao tinh thÇn d©n téc, tinh thÇn yªu nước III/- CÁC PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT DẠY HỌC: - Phân tích vấn đề, phát vấn, gợi tìm IV/- PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 19 Lop7.net (20) - Tranh ¶nh, b¶ng phô V/- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Nội dung hoạt động * HĐ 1: Khởi động (5’) - KTBC: - Bµi míi: * H§ 2: I/- §äc - hiÓu chó thÝch: (5’) §äc Chó thÝch: PTB§: NghÞ luËn II/- §äc - t×m hiÓu v¨n b¶n (30’) * CÊu tróc v¨n b¶n: P1: Nhận định chung lòng yêu nước P2: Biểu tinh thần yêu nước P3: NhiÖm vô cña mçi chóng ta Nhận định chung TTYN: - D©n ta cã mét lßng nång nµn yªu nước Đó là truyền thống quý báu cña ta -> §ã lµ mét søc m¹nh to lín cã thể đánh bại tất các kẻ thù xâm lược - T¸c gi¶ ®­a chøng cø biÓu hiÖn tinh thần yêu nước các đấu tranh lịch sử dân tộc và đại - Víi h×nh ¶nh so s¸nh: tinh thÇn yªu nước làn sóng-> làm cho người đọc có thể hình dung cụ thể và sinh động sức mạnh tinh thần yêu nước - Sử dụng nhiều động từ mạnh -> khẳng định sức mạnh TTYN, tạo khí mạnh mẽ, thuyết phục người đọc Nh÷ng biÓu hiÖn cña TTYN: - T¸c gi¶ ®­a nh÷ng chøng cø cô thÓ tinh thần yêu nước: + TTYN lÞch sö: -> V× ®©y lµ c¸c thời đại gắn liền với các chiến công hiÓn h¸ch cña d©n téc ta Hoạt động giáo viên H§ cña HS - GV yªu cÇu HS nh¾c l¹i s¬ lược khái niệm văn NL đã häc phÇn TËp lµm v¨n - GV kÕt hîp giíi thiÖu bµi míi GV HD đọc: đọc chậm, rõ ràng GV cho vài HS đọc hết văn - PTB§ chÝnh cña VB? Lªn b¶ng tr×nh bµy §äc v¨n b¶n Tr¶ lêi - T×m bè côc cña bµi v¨n vµ lËp T×m bè côc dµn ý theo tr×nh tù lËp luËn cña v¨n b¶n bµi? - Tác giả đã đưa lời nhận định ntn tinh thần yêu nước cña nh©n d©n ta? - Để chứng minh cho nhận định đó, tác giả đã đưa dẫn chøng nµo vµ s¾p xÕp theo tr×nh tù nh­ thÕ nµo? - NhËn xÐt vÒ h×nh ¶nh so s¸nh cña t¸c gi¶, t¸c dông cña h×nh ảnh so sánh đó Ph¸t hiÖn chi tiÕt T×m chi tiÕt, nhËn xÐt tr×nh tù s¾p xÕp dÉn chøng NhËn xÐt - Nhiều động từ mạnh sử Nhận xét dông, t¸c dông? - Để CM cho nhận định dân ta yêu nước nồng nàn, tác giả đã lÊy dÉn chøng cô thÓ tõ ®©u? - V× t¸c gi¶ chØ kÓ tªn mét sè anh hïng lÞch sö mµ Th¶o luËn nhanh, tr¶ lêi NhËn xÐt 20 Lop7.net (21)

Ngày đăng: 30/03/2021, 04:12

w