. Tiết 8: TRỌNG LỰC-ĐƠN VỊ LỰC A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: -Hiểu được trọng lực hay trọng lượng là gì? -Nêu được phương và chiều của trọng lực. -Nắm được đơn vị đo cường độ của lực là NiuTơn. 2. Kĩ năng: Biết vận dụng kiến thức thu nhận được vào thực tế và kĩ thuật: Sử dụng dây dọi để xác định phương thẳng đứng. 3. Thái độ: Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống. B.CHUẨN BỊ: Mỗi nhóm: 1 giá treo, 1 quả nặng 100gam có móc treo, 1 lò xo thẳng, 1 dây dọi, 1 khay nước, 1 chiếc êke. C.PHƯƠNG PHÁP: Thực nghiệm. D. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. *H. Đ.1: KIỂM TRA-TỔ CHỨC TÌNH HUỐNG HỌC TẬP (10 phút). 1. Kiểm tra: 7.1: Phương án D. -Yêu cầu HS1 chữa bài tập 7.1 và 7.2. -Yêu cầu HS2 chữa bài tập 7.3 và 7.4. -Yêu cầu HS khá chữa bài tập 7.5. 2. ĐVĐ: -Em hãy cho biết Trái đất hình gì và em có đoán được vị trí người trên Trái đất 7.2: a) Vật tác dụng lực là chân gà; mặt tấm bêtông bị tác dụng lực nên bị biến dạng. b) Vật tác dụng lực là chiếc thang tre khi đổ xuống; chiếc nồi nhôm bị tác dụng lực nên bị biến dạng. c) Vật tác dụng lực là gió. Chiếc lá đang rơi xuống bị tác dụng của lực đẩy lên nên bay lên cao. d) Cành cây bàng bị gãy, tức là bị biến dạng. 7.3: a) bị biến đổi. b) bị biến đổi. c) bị biến đổi. e) bị biến đổi. d) không bị biến đổi. 7.5: Một quả cầu đang bay lên cao thì chuyển động của nó luôn luôn bị đổi hướng. Điều đó chứng tỏ luôn luôn có lực tác dụng lên quả cầu làm đổi hướng chuyển động của nó. Lực này chính là lực hút của Trái đất (trọng lượng của vật). như thế nào? Mô tả lại điều đó. -Em hãy đọc mẩu đối thoại giữa hai bố con Nam và hãy tìm phương án để hiểu lời giải thích của bố. *H. Đ.2: PHÁT HIỆN SỰ TỒN TẠI CỦA TRỌNG LỰC (10 phút). -GV yêu cầu HS nêu phương án TN. -Trạng thái của lò xo? -Kiểm tra trả lời C1, chỉnh sửa -Kiểm tra C2. -Từ phân tích C2 → Trả lời C3. -Điều khiển HS trong lớp trao đổi → thống nhất câu trả lời. I.Trọng lực là gì? 1. Thí nghiệm: C1: C2: Lực hút viên phấn xuống đất có phương thẳng đứng, chiều là chiều từ trên xuống dưới. C3: (1) cân bằng; (3) biến đổi (2) Trái đất; (4) lực hút (5) Trái đất. 2. Kết luận: SGK Trọng lực là lực hút của Trái Đất. *H. Đ.3: TÌM HIỂU PHƯƠNG VÀ CHIỀU CỦA TRỌNG LỰC (10 phút). -Yêu cầu Hs lắp TN hình 8.2 trả lời các câu hỏi. -Người thợ xây dùng dây dọi dể làm gì? -Dây dọi có cấu tạo như thế nào? -Dây dọi có phương như thế nào? Vì sao có phương như vậy? -Kiểm tra C4 → thống nhất. II. Phương và chiều của trọng lực. 1. Phương và chiều của trọng lực. C4: (1) cân bằng (3) thẳng đứng (2) dây dọi (4)từ trên xuống dưới. 2. Kết luận: Trọng lực có phương thẳng đứng và có chiều hướng về phía Trái đất. *H. Đ.4: ĐƠN VỊ LỰC (5 phút). -GV thông báo: -GV cho HS làm bài tập vận dụng: III. Đơn vị lực. -Độ lớn của lực gọi là cường độ lực. -Đơn vị của lực là NiuTơn (N). -Khối lượng vật là 100gam → trọng lượng vật là 1N. *H. Đ.5: VẬN DỤNG-CỦNG CỐ -H.D.V.N (10 phút). -Yêu cầu HS làm TN đặt chậu nước. -Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: +Trọng lực là gì? +Phương và chiều của trọng lực. +Tên gọi khác của trọng lực? +Đơn vị của lực là gì? Trọng lượng của quả cân có khối lượng 1 kg là bao nhiêu? -Hướng dẫn HS đọc phần “Có thể em chưa biết”. IV.Vận dụng. C6: Về nhà: Trả lời câu hỏi C1 đến C5. Đọc phần ghi nhớ. Làm bài tập 8.1 đến 8.4. RÚT KINH NGHIỆM: . LỰC (10 phút). -GV yêu cầu HS nêu phương án TN. -Trạng thái của lò xo? -Kiểm tra trả lời C1, chỉnh sửa -Kiểm tra C2. -Từ phân tích C2 → Trả lời C3. - iều khiển HS trong lớp trao đổi → thống. phút). -GV thông báo: -GV cho HS làm bài tập vận dụng: III. Đơn vị lực. - ộ lớn của lực gọi là cường độ lực. - ơn vị của lực là NiuTơn (N). -Khối lượng vật là 100gam → trọng lượng vật là. phút). -Yêu cầu Hs lắp TN hình 8. 2 trả lời các câu hỏi. -Người thợ xây dùng dây dọi dể làm gì? -Dây dọi có cấu tạo như thế nào? -Dây dọi có phương như thế nào? Vì sao có phương như vậy? -Kiểm