Giáo án Hình học 10 cơ bản tiết 34: Luyện tập phương trình đường thẳng (tiết 2)

2 14 0
Giáo án Hình học 10 cơ bản tiết 34: Luyện tập phương trình đường thẳng (tiết 2)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Kiến thức: - Giúp học sinh nắm vững về phương trình tổng quát, phương trình tham số của đường thẳng, vị trí tương đối của hai đường thẳng, góc giữa hai đường thẳng.. Kĩ năng, kĩ xảo: - B[r]

(1)Trường THPT Tân Châu Giáo viên: Lương Thanh Dũng Ngày soạn: 25 – 03 – 2011 Tiết PPCT: 34 Tuần 30 LUYỆN TẬP PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG I Mục đích – yêu cầu Kiến thức: - Giúp học sinh nắm vững phương trình tổng quát, phương trình tham số đường thẳng, vị trí tương đối hai đường thẳng, góc hai đường thẳng Kĩ năng, kĩ xảo: - Biết cách lập phương trình tham số, phương trình tổng quát đường thẳng - Xét vị trí tương đối hai đường thẳng - Tính số đo góc hai đường thẳng - Tính khoảng cách từ điểm đến đường thẳng Thái độ, tình cảm: Tập trung giải bài tập II Phương pháp – phương tiện Phương tiện: Giáo viên: Giáo án, thước thẳng, bảng phụ, SGK, SBT Toán HH 10 Học sinh: Đọc bài trước, SGK, SBT Toán HH 10 Phương pháp: Vấn đáp, đặt vấn đề và giải vấn đề III Tiến trình Ổn định lớp (2’): Kiểm tra sĩ số Tiến trình bài học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động (20’) - Cho hs đọc đề bài tập SGK trang 80 - Xem đề bài tập và phân tích hướng giải - Ở câu b ta viết phương trình AH, AM - Ta có AH qua A, AH vuông BC nên AH có nào? vectơ pháp tuyến là BC AM qua A và qua M, ta áp dụng công thức toạ độ để tìm toạ độ trung điểm M BC - Gọi hs lên bảng trình bày bài giải 3) Ta có A( ; ), B( ; -1 ) , và C( ; ) a) AB :5x + 2y -13 = BC : x – y – = CA : 2x + 5y – 22 = b) Ta có AH  BC  x  y  c  A  AH    C   c  5 Vậy ta có phương trình đường cao AH là: x y5 - Gọi hs nhận xét bài làm bạn - Hoàn chỉnh bài làm học sinh 9 1 Ta có toạ độ trung điểm M BC là M  ;   2 Trung tuyến AM có phương trình 7 35 x y   x  y   2 Hình học 10 Trang Lop10.com (2) Trường THPT Tân Châu Giáo viên: Lương Thanh Dũng Hoạt động (20’) - Với yếu tố đã cho thì ta có thể viết - Ta có đường thẳng qua điểm và từ hai điểm phương trình tổng quát đường thẳng bài đã cho ta xác định vectơ phương đường không ? thẳng và suy vectơ pháp tuyến đt áp dụng phương trình đoạn chắn - Gọi hs lên bảng giải - 4) phương trình đường thẳng qua hai điểm M(4;0) và điểm N ( ; -1) là : x y    x  4y    x  4y   - Kiểm tra bài làm học sinh 1 - Cho hs đọc đề bài tập và nêu công thức tính - Đọc đề bài khoảng cách từ điểm đến đường thẳng ax0  by0  c d ( M0 , )  a  b2 - Gọi hs lên bảng giải bài tập 8) a) Ta có A(3;5),  : x  y   , - Kiểm tra và hoàn chỉnh bài làm học sinh 4(3)  3(5)  28 16  b) Ta có B(1;-2), d: x  y  26  3(1)  4( 2)  26 15 d ( B, d )     16 c) Ta có C(1;2), m: 3x+4y-11 = 3(1)  4(2)  11 d( C,m) = 0  16 d ( A,  )   Củng cố và dặn dò (3’) - HD hs học nhà: + Giải các bài tập 7, SGK trang 81 và các bai tập SBT trang 121 Rút kinh nghiệm tiết dạy: Hình học 10 Trang Lop10.com (3)

Ngày đăng: 30/03/2021, 03:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan