Ghi: - Các tác phẩm văn học nói trên đều có nội dung phản ánh tình cảm yêu nước sâu sắc ở mỗi thời điểm lịch sử khác nhau và thể hiện những tâm sự, khát vọng cao đẹp, đáng trân trọng hướ[r]
(1)TUẦN 34 NGỮ VĂN BÀI 31 Kết cần đạt - Nắm hệ thống văn đã học chương trình Ngữ văn lớp với nội dung và đặc trưng văn Hiểu rõ giá trị tư tưởng và nghệ thuật số văn tiêu biểu - Củng cố kiến thức tiếng Việt đã học học kì II: các kiểu câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán, trần thuật, phủ định; hành động nói; lựa chọn trật tự từ câu - Nắm đặc điểm văn tường trình: mục đích, yêu cầu, nội dung và cách làm loại văn này Thông qua tiết luyện tập, biết ứng dụng cách làm văn tường trình vào các tình cụ thể Ngày soạn: ………… Ngày dạy: ……………Dạy lớp 8B Ngày dạy:…………….Dạy lớp 8C TIẾT 125 TỔNG KẾT PHẦN VĂN Mục tiêu: Giúp HS: a) Về kiến thức: - Bước đầu củng cố, hệ thống hóa kiến thức văn học qua các văn đã học SGK lớp (trừ các văn tự và nhật dụng), khắc sâu kiến thức văn tiêu biểu - Tập trung ôn tập kĩ cụm văn thơ (các bài 18, 19, 20 và 21) b) Về kĩ năng: Rèn kĩ hệ thống hóa kiến thức phần Văn c) Về thái độ: Có ý thức học tập nghiêm túc để lĩnh hội kiến thức Chuẩn bị GV và HS: a) Chuẩn bị GV: SGK, SGV – nghiên cứu soạn giáo án b) Chuẩn bị HS: SGK, ghi – học bài cũ – đọc, soạn bài theo câu hỏi SGK Tiến trình bài dạy: * Ổn định tổ chức: Sĩ số 8B: …………………………… ……………… Sĩ số 8C: ……………………… ……………………… a) Kiểm tra bài cũ (5’): Kiểm tra chuẩn bị học sinh * Vào bài (1’): Để giúp các em bước đầu củng cố, hệ thống hóa kiến thức văn học qua các văn đã học SGK lớp (trừ các văn tự và nhật dụng), khắc sâu kiến thức văn tiêu biểu Tiết học này ta cùng tổng kết phần Văn 14 Lop8.net (2) b) Dạy nội dung bài mới: I LẬP BẢNG THỐNG KÊ CÁC VĂN BẢN VĂN HỌC VIỆT NAM ĐÃ HỌC TỪ BÀI 15 Ở LỚP Văn Tác giả Vào nhà Phan ngục Quảng Châu Đông cảm tác Thể loại Giá trị nội dung chủ yếu Bội Thơ bát cú Phong thái ung dung, đường hoàng và Đường luật khí phách kiên cường, bất khuất vượt lên trên hoàn cảnh tù ngục khốc liệt nhà chí sĩ yêu nước Đập đá Phan Châu Thơ bát cú Bài thơ thể hình tượng đẹp lẫm Côn Lôn Trình Đường luật liệt, ngang tàng người anh hùng cứu nước dù gặp bước nguy nan không sờn lòng đổi chí Muốn làm Tản Đà thằng Cuội Thơ bát cú Bài thơ là tâm người bất Đường luật hòa sâu sắc với thực tầm thường, xấu xa, muốn thoát li mộng tưởng lên cung trăng để bầu bạn với chị Hằng Hai chữ Trần Tuấn Thơ song Á Nam Trần Tuấn Khải đã mượn nước nhà Khải thất lục bát câu chuyện lịch sử có sức gợi cảm lớn để bộc lộ lòng yêu nước, ý chí cứu nước đồng bào Nhớ rừng Thế Lữ Thơ chữ mới) tám Bài thơ mượn lời hổ bị nhốt vườn (thơ bách thú để diễn tả sâu sắc nỗi chán ghét thực tầm thường, tù túng và niềm khao khát tự mãnh liệt vần thơ tràn đầy cảm xúc lãng mạn Bài thơ đã khơi gợi lòng yêu nước thầm kín người dân nước thuở Ông đồ Vũ Đình Thơ Liên chữ mới) năm Bài thơ đã thể sâu sắc tình cảnh (thơ đáng thương ông đồ qua đó toát lên niềm cảm thương chân thành trước lớp người tàn tạ và nỗi tiếc nhớ cảnh cũ người xưa nhà thơ Quê hương Tế Hanh tám Bài thơ đã vẽ tranh tươi sáng, (thơ sinh động làng quê miền biển, đó bật lên hình ảnh khỏe khoắn, đầy sức sống người dân chài và sinh hoạt lao động làng chài Bài thơ cho thấy Thơ chữ mới) 15 Lop8.net (3) tình cảm quê hương sáng, tha thiết nhà thơ Khi tu Tố Hữu hú Thơ lục bát Bài thơ thể sâu sắc lòng yêu sống và niềm khao khát tự cháy bỏng người chiến sĩ cách mạng cảnh tù đày Tức cảnh Hồ Pác Bó Minh Chí Thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật Tinh thần lạc quan, phong thái ung dung Bác sống cách mạng đầy gian khổ Pác Bó Với Người, làm cách mạng và sống hòa hợp với thiên nhiên là niềm vui lớn Ngắm trăng Hồ Minh Chí Thơ ngôn tuyệt thất Tình yêu thiên nhiên đến say mê và tứ phong thái dung dung Bác Hồ cảnh ngục tù cực khổ, tối tăm Đi đường Hồ Minh Chí Thơ ngôn tuyệt thất Bài thơ mang ý nghĩa tư tưởng sâu sắc; tứ từ việc đường núi đã gợi chân lí đường đời: vượt qua gian lao chồng chất tới thắng lợi vẻ vang Chiếu dời Lí Công Chiếu (Văn Chiếu dời đô phản ánh khát vọng đô (Thiên Uẩn nghị luận đất nước độc lập, thống và khí đô chiếu) trung đại) phách dân tộc Đại Việt trên đà lớn mạnh Hịch tướng Trần Quốc Hịch (văn Phản ánh tinh thần yêu nước nồng nàn sĩ Tuấn nghị luận dân tộc ta kháng chiến trung đại) chống ngoại xâm, thể qua lòng căm thù giặc, ý chí chiến, thắng kẻ thù xâm lược Nước Đại Nguyễn Việt ta Trãi Cáo (văn Nước Đại Việt ta có ý nghĩa nghị luận tuyên ngôn độc lập: Nước ta là đất nước trung đại) có văn hiến lâu đời, có lãnh thổ riêng, có chủ quyền, có truyền thống lịch sử; kẻ xâm lược là phản nhân nghĩa, định thất bại Bàn luận Nguyễn phép học Thiếp Tấu (văn Bài văn giúp ta hiểu mục đích việc nghị luận học là để làm người có đạo đức, có tri trung đại) thức, góp phàn làm hưng thịnh đất nước, không phải để cầu danh lợi Muốn học tốt phải có phương pháp, học cho 16 Lop8.net (4) rộng phải nắm cho gọn, đặc biệt, học phải đôi với hành Thuế máu Nguyễn Ái Văn Quốc luận đại nghị Chính quyền thực dân đã biến người dân nghèo khổ các xứ thuộc địa thành vật hi sinh để phục vụ cho lợi ích mình chiến tranh tàn khốc II GIÁ TRỊ VĂN HỌC Giá trị nội dung ?KG: Tóm tắt giá trị nội dung các tác phẩm văn học nói trên? Ghi: - Các tác phẩm văn học nói trên có nội dung phản ánh tình cảm yêu nước sâu sắc thời điểm lịch sử khác và thể tâm sự, khát vọng cao đẹp, đáng trân trọng hướng Tổ quốc dân tộc ?KG: Nêu khác biệt bật hình thức nghệ thuật các văn thơ các bài 15, 16 và các bài 18, 19? - Ba văn các bài 15, 16 (Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác, Đập đá Côn Lôn, Muốn làm thằng Cuội) thuộc thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật Đây là thể thơ điển hình tính quy phạm thơ cổ, với số câu số chữ hạn định với luật trắc, phép đối, quy tắc gieo vần chặt chẽ Cách bộc lộ cảm xúc hình ảnh, âm điệu, ngôn ngữ thơ: Do luật thơ quy định chặt chẽ nên cách bộc lộ cảm xúc mang tính ước lệ văn chương trung đại: nhịp thơ 4/3 đều, hình ảnh thơ, ngôn ngữ thơ lấy từ thi liệu cổ điển: bồ kinh tế, cung quế,… - Các bài thơ: Nhớ rừng, Ông đồ, quê hương thuộc bài 18, 19 thì khác hẳn hình thức linh hoạt, phóng khoáng, tự nhiều Cả ba bài tuân thủ số quy tắc: số chữ các câu (Nhớ rừng và Quê hương là thơ chữ; Ông đồ là thơ chữ), có vần (vần liền vần cách), có nhịp điệu – tức là “thơ mới” có luật lệ, quy tắc định – quy tắc đó không quá chặt chẽ tới mức gò bó thơ luật Đường mà trái lại hình thức thơ khá linh hoạt, tự do: số câu bài không hạn định ví dụ bài Nhớ rừng có câu thơ đến 10 chữ gieo vần chân (hai vần tiếp hai vần trắc) khiến câu thơ tuôn chảy ào ạt theo cảm xúc, và không bị quy định niêm luật nào ?KH: Vì thơ các bài 18, 19 gọi là “thơ mới”? Chúng chỗ nào? - Vì các bài thơ đã thoát khỏi hệ thống ước lệ thơ cũ (thơ trung đại) để đem đến cho thơ thời này (giai đoạn 1930 – 1945) cái thơ đại Đó là cảm xúc mẻ nội dung thơ và cách tân nghệ thuật thơ Cần lưu ý thuật ngữ “thơ mới” dùng để thơ lãng mạn giai đoạn 1932 – 1941, và gọi “thơ mới” là để phân biệt với thơ cũ thời kì trung đại 17 Lop8.net (5) Chính vì thế, các bài thơ Khi tu hú, Tức cảnh Pác Bó, Ngắm trăng, Đi đường đời giai đoạn này, nội dung mới, không gọi là “thơ mới” mà là thơ cách mạng Giá trị nghệ thuật ?KG: Nêu giá trị nghệ thuật tác phẩm văn học nói trên? Ghi: - Các tác phẩm văn học nói trên thuộc nhiều thể loại khác với cách bộc lộ tình cảm xúc độc đáo, đa dạng giàu sức truyền cảm để lại ấn tượng mạnh lòng người đọc ?TB: Hãy chép lại câu thơ em thích nhất, cho là hay bài thơ nói trên, chọn bài từ đến câu c) Củng cố, luyện tập (2’): GV: Gọi HS đọc diễn cảm bài thơ Nhớ rừng d) Hướng dẫn học sinh tự học nhà (2’): - Xem lại toàn các bài nói trên để nắm kiến thức mặt nội dung và nghệ thuật - Tiết tới soạn: Ôn tập phần tiếng Việt Yêu cầu: đọc và trả lời toàn các câu hỏi các mục I, II, III 18 Lop8.net (6)