Gv Chốt lại: Cho trước một đoạn thẳng OM có độ dài a bất kì bao giờ ta cũng vẽ được 1 và chỉ 1 điểm M sao cho OM = a đơn vị độ dài, bằng cách: + Đặt cạnh thước nằm trên tia Ox sao cho vạ[r]
(1)GIÁO ÁN HÌNH HỌC Ngày soạn: 03/10/2010 Ngày giảng: 6A: 06/10/2010 6B: 06/10/2010 Tiết 11 § VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀI Mục tiêu: a Kiến thức: Hs nắm vững trên tia Ox có và điểm M cho OM = m (đơn vị độ dài), (m > 0) Nắm trên tia Ox OM < ON thì M nằm O và N b Kỹ năng: Biết áp dụng các kiến thức trên để giải bài tập c Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, đo, đặt điểm chính xác Chuẩn bị GV và HS: a Chuẩn bị GV: Giáo án, bảng phụ, phấn màu b Chuẩn bị HS: Học và làm bài theo quy định Tiến trình bài dạy: a Kiểm tra bài cũ : (Không lấy điểm)(4') */ Câu hỏi: Nêu cách đo độ dài đoạn thẳng AB */ Đáp án: Đặt cạnh thước qua điểm A và B cho điểm A trùng với vạch số thước Xem điểm B qua vạch nào thước thì đó là độ dài đoạn thẳng AB */ ĐVĐ: Cho trước đoạn thẳng ta có thể xác định độ dài đoạn thẳng đó Ngược lại biết độ dài đoạn thẳng ta có thể vẽ đoạn thẳng đó hay không và vẽ nào? Ta cùng nghiên cứu bài hôm b Dạy nội dung bài mới: Gv Nghiên cứu VD Sgk/122 ? VD cho biết gì? Yêu cầu gì ? Hs Biết: Tia Ox, Om = 2cm Y/c: Vẽ đoạn thẳng OM trên tia Ox Tb? Để vẽ đoạn thẳng ta có thể dùng dụng cụ nào? Hs - Dùng thước thẳng có chia khoảng - Hoặc dùng compa và thước Tb? Lên bảng vẽ tia Ox – Cả lớp vẽ vào Tb? Để vẽ đoạn thẳng ta cần biết gì? Hs Biết mút đoạn thẳng K? Theo yêu cầu bài toán vẽ đoạn thẳng OM trên tia Ox Ta đã biết mút nào? Còn phải xác định mút nào nữa? Vẽ đoạn thẳng trên tia: (20') * Ví dụ 1: Sgk/122 Trên tia Ox, hãy vẽ đoạn thẳng OM có độ dài cm Giải - Dụng cụ: Dùng thước thẳng có chia khoảng dùng compa - Cách vẽ: + Đặt cạnh thước nằm trên tia Ox cho vạch số thước trùng với gốc O tia Người soạn: Trần Anh Phương Lop6.net 41 (2) GIÁO ÁN HÌNH HỌC Hs Đã biết mút O, cần xác định mút M Gv Ta vẽ mút M theo các bước (Sgk – 122) Hs Nghiên cứu cách vẽ mút M Sgk Tb? Qua nghiên cứu để vẽ mút M ta thực qua bước? Nêu nội dung bước? Hs Thực qua bước: + Đặt cạnh thước nằm trên tia Ox cho vạch số thước trùng với gốc O tia + Vạch số (cm) thước cho ta điểm M Đoạn thẳng OM là đoạn thẳng phải vẽ K? Một em lên bảng xác định điểm M Cả lớp xác định điểm M vào Gv Nhấn mạnh: Muốn vẽ đoạn thẳng thì phải biết mút đoạn thẳng Mút O đã biết, ta vẽ tiếp mút M Hướng dẫn cách vẽ compa (GV vừa hướng dẫn vừa thực hành) Gv Qua thực ta thấy vị trí điểm M trường hợp là trùng G? Qua cách xác định điểm M trên tia Ox Cho biết ta xác định điểm M? Hs Qua cách xác định điểm M trên tia Ox ta xác định điểm M trên tia Ox cho OM = 2cm Gv Chốt lại: Cho trước đoạn thẳng OM có độ dài a (bất kì) ta vẽ và điểm M cho OM = a (đơn vị độ dài), cách: + Đặt cạnh thước nằm trên tia Ox cho vạch số thước trùng với gốc O tia + Vạch số a (cm) thước cho ta điểm M Đoạn thẳng OM là đoạn thẳng phải vẽ Gv Đó là nội dung nhận xét có Sgk? Hãy đọc? Gv Ta đã biết cách vẽ đoạn thẳng trên tia đó có đầu mút đoạn 42 + Vạch số (cm) thước cho ta điểm M Đoạn thẳng OM là đoạn thẳng phải vẽ * Nhận xét: Sgk/122 Người soạn: Trần Anh Phương Lop6.net (3) GIÁO ÁN HÌNH HỌC ? Hs Gv ? Hs K? Hs K? ? Gv Tb? Hs K? ? Gv ? Gv ? thẳng trùng với gốc tia Muốn vẽ đoạn thẳng đoạn thẳng cho trước ta làm nào? Ta xét ví dụ Ví dụ cho gì? Yêu cầu gì ? Cho đoạn thẳng AB bất kỳ, bài y/c vẽ đoạn thẳng CD cho CD = AB Vẽ đoạn thẳng AB bất kì Để vẽ đoạn thẳng CD ta cần xác định mút nào? Cần xác định mút C và mút D Nêu cách vẽ mút C đoạn thẳng? Vẽ tia Cy bất kì mút C Mút C còn phải t/m điều kiện gì? Lên bảng vẽ tia Cy – Dưới lớp vẽ vào Yêu cầu học sinh nghiên cứu cách xác định mút D (Sgk – 123) Qua nghiên cứu hãy cho biết người ta đã vẽ mút D nào? + Đặt compa cho mũi nhọn trùng với mút A, mũi trùng với mút B đoạn thẳng AB cho trước + Giữ độ mở compa không đổi, đặt compa cho mũi nhọn trùng với gốc C tia Cy, mũi nằm trên tia cho ta mút D và CD là đoạn thẳng phải vẽ Lên bảng thực hành vẽ đoạn thẳng CD cho CD = AB Ở lớp vẽ vào Sau vẽ xong tia Cy thì yêu cầu VD trở nên nào? Có giống yêu cầu VD không ? Ta đã biết cách vẽ đoạn thẳng trên tia, vẽ đoạn thẳng đoạn thẳng cho trước Vậy vẽ đoạn thẳng trên tia nào? Ta sang phần Ví dụ có yêu cầu? Là yêu cầu nào? Nhấn mạnh: Bài yêu cầu trên cùng tia đoạn thẳng đó đã biết đầu mút O Một em lên thực yêu cầu 1: Vẽ * Ví dụ 2: Sgk/122 Giải - Cách vẽ (Sgk – 123) Vẽ hai đoạn thẳng trên tia: (9') * Ví dụ: Sgk/123 Giải: Trên tia Ox vẽ OM = 2cm; ON = 3cm Người soạn: Trần Anh Phương Lop6.net 43 (4) GIÁO ÁN HÌNH HỌC ? Gv G? Gv ? Gv Hs Gv K? Hs Gv Hs Gv Gv 44 hình Quan sát hình vẽ và cho biết điểm nào nằm điểm còn lại? Trên tia Ox có OM = 2cm; ON = 3cm (tức OM < ON) thì M nằm điểm O và N Trên tia Ox có OM = a; ON = b (đơn vị độ dài) và < a < b thì điểm nào nằm điểm còn lại ? Đó là Nd nhận xét (Sgk/123) Một em đọc lại nội dung nhận xét Nhìn hình vẽ đề bài, trả lời câu hỏi? Treo bảng phụ có vẽ săn hình Khi a < b Như ngoài cách nhận biết điểm nằm điểm dựa vào hệ thức cộng đoạn thẳng bài học hôm cho ta biết cách nhận biết khác điểm nằm điểm đó là: Nếu A, B cùng thuộc Ox và OA < OB thì điểm A nằm điểm O và B Nhắc lại dấu hiệu nhận biết điểm nằm điểm khác? C1: AM + MB = AB M nằm điểm A và B C2: A và B cùng thuộc tia Ox mà OA < OB A nằm điểm O và B c Củng cố - Luyện tập (10’) Xác định y/c bài 58 (Sgk – 124)? Lên vẽ và nêu cách vẽ Cả lớp vẽ vào và nhận xét Nhận xét, chữa Điểm M nằm điểm O và N (vì 2cm < cm) * Nhận xét (Sgk – 123) Bài 58 (Sgk – 124) Giải - Vẽ tia Ax bất kì - Đặt cạnh thước trên tia Ax cho vạch số thước trùng với gốc A tia - Vạch 3, 5cm trên thước cho ta điểm B trên tia AB là đoạn thẳng cần vẽ Yêu cầu học sinh nghiên cứu làm bài Bài 53 (Sgk – 124) tập 53 (Sgk – 124) Người soạn: Trần Anh Phương Lop6.net (5) GIÁO ÁN HÌNH HỌC ? Bài 53 có yêu cầu? Là yêu cầu nào? Hs Có yêu cầu Giải ? Lên thực yêu cầu Tb? Để tính MN ta sử dụng kiến thức Vì điểm M và N cùng thuộc tia Ox và nào? ON > OM (vì 6cm > 3cm) nên điểm M Hs Để tính MN ta sử dụng hệ thức nằm điểm O và N nào AM + MB = AB OM + MN = ON Gv Để sử dụng hệ thức đó phải Hay + MN = xác định điểm nào nằm điểm MN = - = (cm) còn lại, vì sao? Theo đề bài có OM = cm K? Hãy lập luận chứng tỏ điểm nào nằm Vậy OM = MN điểm còn lại ? Khi đó có hệ thức nào? ? Tiếp tục lập luận để tính MN ? ? So sánh MN với OM ? Gv Dạng bài này đã chữa bài nào thì AM + MB = AB, khác phần lập luận điểm nằm Khi đưa khẳng định phải giải thích lí d Hướng dẫn học sinh tự học nhà (2') - Ôn lại cách vẽ và thực hành vẽ đoạn thẳng biết độ dài (dùng thước và compa) - Nắm dấu hiệu nhận biết điểm nằm điểm - BTVN: 54, 55, 56, 57, 59 (Sgk – 124) - Hướng dẫn bài 55 (Sgk – 124): Bài này ta xét trường hợp: TH 1: Điểm B nằm O và A TH 2: Điểm A nằm O và B - Đọc trước bài: “Trung điểm đoạn thẳng” Người soạn: Trần Anh Phương Lop6.net 45 (6)