1. Trang chủ
  2. » Đề thi

Giáo án Đại số 7 - Tiết 23 đến tiết 30

17 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 262,74 KB

Nội dung

Nếu hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau thì: + Tích hai giá trị tương ứng của chúng luôn không đổi bằng hệ số tỉ lệ + Tỉ số hai giá trị bất kỳ của đại lượng này bằng nghịch đạo của tỉ số[r]

(1)Trường THCS Liêng Srônh GA: Đại số Tuần 12 Tiết 23 Ngày soạn: 27/10/10 Ngày dạy: 29/10/10 Chương II HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ § ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN I Mục Tiêu: * Kiến thức: - Biết công thức đại lượng tỉ lệ thuận y = kx (k  0) Biết tính chất đại lượng tỉ lệ thuận: - Hiểu các tính chất đại lượng tỉ lệ thuận: y1 y2  k x1 x1 x1 y1  x2 y2 - Biết cách tìm hệ số tỉ lệ biết cặp giá trị tương ứng đại lượng tỉ lệ thuận, tìm giá trị cuả đại lượng biết hệ số tỉ lệ và giá trị tương ứng đại lượng * Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ tính toán, kỹ trình bầy Tìm số ví dụ thực tế đại lượng tỉ lệ thuận * Thái độ: - Cẩn thận, chính xác, tích cực, tự giác học II Chuẩn bị: * Thầy: Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ * Trò: Học bài, tìm hiểu bái Thước thẳng III Phương pháp dạy học chủ yếu: - Thuyết trình, vấn đáp - Tổ chức các hoạt động học sinh, rèn phương pháp tự học - Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác IV Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Bài mới: HĐ thầy HĐ trò Hoạt động 1: Định nghĩa (18 phút) - Cho HS làm ?1 S = vt ? Công thức tính quãng M = DV đường và khối lượng? D: Khối lượng riêng - Trong công thức trên thì đại ? Hãy nhận xét giống lượng này đại lượng nhân công thức với số khác trên? - Giới thiệu định nghĩa - Cho HS làm ?2 y=  x Hãy tính x từ :y =  x  3 x = y:     5 x=  y => x tỉ lệ với y theo hệ số tỉ lệ là ? Vậy y tỉ lệ thuận vơi x thì x có tỉ lệ thuận với y  Ghi bảng Định nghĩa: a) S = 15t b) m = DV (D  0) Định nghĩa: Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức: y = kx (với k là số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ là k Chú ý: Khi đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x thì x tỉ lệ thuận với y và ta nói hai đại lượng đó tỉ lệ thuận với Nếu y = kx thì x = y k GV: Lê Thị Thảo - 45 - Lop7.net Năm học 2010 - 2011 (2) Trường THCS Liêng Srônh không? Có nhận xét gì hệ số tỉ lệ? - Nêu chú ý - Cho HS làm ?3 ! Chú ý chiều cao cột và khối lương tỉ lệ thuận GA: Đại số Cột Chiều cao Khối lượng a 10 10 b 8 c 50 50 d 30 30 Hoạt động 2: Tính chất (17 phút) - Cho HS làm ?4 ? Muốn tìm hệ số tỉ lệ y x ta làm nào? ! Tính y2; y3 và y4 y y1 y  ?;  ?;  ? x1 x2 x3 y y1 = kx1 => k = = x1 y2 = kx2 = 2.4 = y3 = kx3 = 2.5 = 10 y4 = kx4 = 2.6 = 12 Tính chất a) Vì y và x là đại lượng tỉ lệ thuận nên : y1 = kx1 => = k3 => k = 6:3 = Vậy hệ số tỉ lệ là y2 = kx2 = 2.4 = y3 = 2.5 = 10 y4 = 2.6 = 12 c) y1 y y      x1 x x3 ? Hãy nhận xét tỉ số - Các tỉ số hai giá trị tương Giả sử y và x tỉ lệ thuận hai giá trị tương ứng và y = kx ứng? - Nêu tính chất SGK - Đọc tính chất SGK y1 y y      k x1 x x3 x1 y1 x1 y1  ;  ;   x y x3 y Tính chất: (SGK) Hoạt động 3: Củng cố: (9 phút) - Làm các bài tập trang 53 SGK Hoạt động 4: Hướng dẫn học nhà: (1 phút) - Học kỹ lý thuyết ghi lẫn SGK - Làm các bài tập 2, trang 53 SGK V Rút kinh nghiệm: GV: Lê Thị Thảo - 46 - Lop7.net Năm học 2010 - 2011 (3) Trường THCS Liêng Srônh GA: Đại số Tuần 12 Tiết 24 Ngày soạn: 01/11/10 Ngày dạy: 04/11/10 § MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN I Mục Tiêu: * Kiến thức: - Biết cách làm các bài toán đại lượng tỉ lệ thuận và chia tỉ lệ * Kĩ năng: - Giải số dạng toán đơn giản đại lượng tỉ lệ thuận Vận dụng tính chất đại lượng tỉ lệ thuận để tìm giá trị đại lượng - Rèn luyện kỹ tính toán, kỹ trình bầy - Rèn luyện kỹ áp dụng tính chất dãy tỉ số * Thái độ: - Cẩn thận, chính xác, tích cực, tự giác học II Chuẩn bị: * Thầy: Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ * Trò: Học bài, làm bài tập Thước thẳng III Phương pháp dạy học chủ yếu: - Thuyết trình, vấn đáp - Tổ chức các hoạt động học sinh, rèn phương pháp tự học - Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác IV Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp: Bài mới: HĐ thầy HĐ trò Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - Định nghĩa hai đại - Một HS lên bảng làm lượng tỉ lệ thuận - Phát biểu tính chất hai đại lượng tỉ lệ thuận Hoạt động 2: Bài toán (15 phút) - Đưa bài toán SGK - Khối lượng và thể tích là hai đại Bài toán (SGK Tr 54) Giải: ? Bài toán cho biết gì? lượng tỉ lệ thuận Hỏi ta điều gì? Gọi m1(g) và m2 (g) là khối lượng chì Theo bài ta có: ? Nếu gọi m1(g) và m2 (g) m1  m là khối lượng 12 17 chì thì ta có tỉ lệ thức nào? ? Khối lượng (m) và thể tích (V) là hai đại lượng nào? ? m1 và m2 có quan hệ m – m = 56,5 nào? Từ đó làm cách nào đề tìm m1 và m2? ! Áp dụng tính chất m = 135,6 GV: Lê Thị Thảo m1 m và m2 – m1 = 56,5  12 17 Theo tính chất dãy tỉ số ta có: m1 m m  m1 56,5 =    11,5 12 17 17  12 m1 = 12.11,3 = 135,6 (g) m2 = 17.11,3 = 192,1 (g) - 47 - Lop7.net Năm học 2010 - 2011 (4) Trường THCS Liêng Srônh dãy tỉ số để tìm m1 và m2 - Cho HS làm ?1 - Hướng dẫn HS chọn ẩn Khối lượng và thể tích là đại lượng nào? ? Theo bài ta có tỉ lệ thức nào? m1 + m2 = ? GA: Đại số m2 = 192,1 ?1 Giải Gọi khối lượng kim loại - làm ?1 tương ứng là m1 (g) và m2 (g) - Khối lượng và thể tích là đại Theo bài ta có: m1 + m2 = 22,5 lượng tỉ lệ thuận m1 m và m1 + m2 = 22,5  10 15 m1 m m  m1 22,5 =    8,9 10 15 10  15 25 m1 = 8,9.10 = 89 (g) m2 = 8,9.15 = 133,5 (g) Hoạt động 3: Bài toán (14 phút) 2.Bài toán (SGK Tr 55) - Đưa bài toán - Hoạt động nhóm để giải bài Gọi số đo các góc tam giác SGK, yêu cầu HS hoạt toán ABC là A, B, C động nhóm Theo bài ta có: ? Theo bài ta có tỉ lệ thức nào? A B C   và A + B + C = 1800 A B C   Theo tính chất dãy tỉ số ta có A B C A  B  C 180   30   = 1  ? Tổng số đo góc A + B + C = 1800 tam giác bao nhiêu độ? ! Áp dụng tính chất - Áp dụng làm dãy tỉ số Vậy : A = 1.300 = 300 B = 2.300 = 600 C = 3.300 = 900 - Nhận xét kết hoạt - Tiếp thu động nhóm Hoạt động 4: Củng cố: (10 phút) - Làm bài tập trang 55 SGK Hoạt động 5: Hướng dẫn học nhà: (1 phút) - Học kỹ lý thuyết ghi lẫn SGK - Làm các bài tập 6, 7, 8, 9, 10, 11 trang 55, 56 SGK V Rút kinh nghiệm: GV: Lê Thị Thảo - 48 - Lop7.net Năm học 2010 - 2011 (5) Trường THCS Liêng Srônh GA: Đại số Tuần 13 Tiết 25 Ngày soạn: 02/11/10 Ngày dạy: 04/11/10 LUYỆN TẬP I Mục Tiêu: * Kiến thức: - HS làm thành thạo các bài toán đại lượng tỉ lệ thuận và chia số thành phần tỉ lệ (thuận) với số cho trước * Kĩ năng: - Vận dụng tính chất dãy tỉ số và tính chất đại lượng để giải toán - Rèn luyện kỹ tính toán, kỹ trình bầy, kỹ làm toán với đại lượng tỷ thuận * Thái độ: - Cẩn thận, chính xác, tích cực, tự giác học II Chuẩn bị: * Thầy: Thước thẳng, phấn màu, * Trò: Học bài, làm bài tập Thước thẳng III Phương pháp dạy học chủ yếu: - Thuyết trình, vấn đáp - Tổ chức các hoạt động học sinh, rèn phương pháp tự học - Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác IV Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp: Bài mới: HĐ thầy HĐ trò Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: (6 phút) - Thế nào là hai đại - Một HS lên bảng lượng tỉ lệ thuận? - Làm bài tập Tr 55 a - Nhận xét SGK Hoạt động 2: Luyện tập: (34 phút) - Đọc đề toán Bài Tr 56 SGK ? Số kg dâu và số kg - Số kg dâu và số kg đường là hai Gọi khối lượng đường cần có là x(kg) đường là hai đại lượng đại lượng tỉ lệ thuận Vì khối lượng đường và khối nào? lượng dâu là hai đại lượng tỉ lệ ? Nếu gọi x là số kg thuận đường cần có để làm  Ta có: với 2,5 kg dâu thì ta có 2,5 x 2,5.3 công thức liên hệ gì?   x   3,75 2,5 x ? Tính x từ công thức Vậy số đường cần có là 3,75 kg trên? Vậy bạn Hạnh nói đúng ? Kết luận người nói Bài Tr 56 SGK đúng? Gọi số cây trồng các lớp 7A; 7B; 7C là x, y, z Theo bài ta có: ! Gọi số cây trồng x + y + z = 24 các lớp là x, y, - Suy : x + y + z = 24 y x yz x z 24 z      32 GV: Lê Thị Thảo - 49 - Lop7.net 28 36 32  28  36 96 Năm học 2010 - 2011 (6) Trường THCS Liêng Srônh GA: Đại số ? Số cây trồng và số HS - Số cây trồng và số HS lớp có quan hệ nào là hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau? ? Từ đó ta suy công x  y  z 32 28 36 thức liên hệ gì? ? Áp dụng tính chất x  y  z  x  y  z  24  dãy tỉ số nhau, ta 32 28 36 32  28  36 96 có điều gì? ! Từ đó suy x, y, z x  32   x  32   y     y  28   28 z  36   z  36   Vậy số cây lớp trống là : 8; 7; và cây Bài Tr 56 SGK Gọi khối lượng (kg) niken, ? Bài toán có thể phát - Chia 150 thành ba phần theo tỉ lệ kẽm, đồng là x, y, z biểu đơn giản 3; và 13 tính phần Theo bài ta có : x + y + z = 150 nào? x  y  z 150 x y z      7,5 ? Nếu gọi khối lượng 13   13 20 x + y + z = 150 (kg) niken, kẽm, x đồng là x, y, z   7,5  x  3.7,5  22,5  để sản xuất 150 kg đồng y bạch thì ta có điều gì?    7,5  y  4.7,5  30 4 ? Ap dụng tính chất x  y  z z 13 số tỉ lệ ta có cái gì? 13  7,5  z  13.7,5  97,5  ! Giải tiếp bài toán trên Theo tính chất dãy tỉ số ta có: Vậy để sản xuất 150 kg đồng bạch theo tính chất dãy tỉ x  y  z 150 x y z thì cần:22,5 (kg) niken; 30 (kg) số      7,5 13   13 20 kẽm và 97,5 (kg) đồng ? Kết luận: Hoạt động 3: Củng cố: (4 phút) - Nhắc lại công thức - Nhắc lại liên hệ hai đại lượng tỉ lệ thuận - Việc áp dụng tính chất dãy tỉ số vào giải bài tập Hoạt động 4: Hướng dẫn học nhà: (1 phút) - Xem lại các bài tập đã chữa - Làm tiếp bài tập 11 trang 56 SGK V Rút kinh nghiệm: GV: Lê Thị Thảo - 50 - Lop7.net Năm học 2010 - 2011 (7) Trường THCS Liêng Srônh GA: Đại số Tuần 13 Tiết 26 Ngày soạn: 03/11/10 Ngày dạy: 05/11/10 § ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH I Mục Tiêu: * Kiến thức: a x y x y x nghịch: x1.y1 = x2.y2 = x3.y3 = … = a;  ;  ; x y1 x3 y1 - Biết công thức đại lượng tỉ lệ nghịch: y  (a  0) Biết tính chất đại lượng tỉ lệ * Kĩ năng: - Biết cách tìm hệ số tỉ lệ biết giá trị hai đại lượng tương ứng tỉ lệ nghịch, tìm giá trị đại lượng biết hệ số tỉ lệ và giá trị tương ứng đại lượng - Chỉ hệ số tỉ lệ biết công thức - Rèn luyện kỹ tính toán, kỹ trình bầy * Thái độ: - Cẩn thận, chính xác, tích cực, tự giác học II Chuẩn bị: * Thầy: Thước thẳng, phấn màu * Trò: Học bài, làm bài tập Thước thẳng III Phương pháp dạy học chủ yếu: - Thuyết trình, vấn đáp - Tổ chức các hoạt động học sinh, rèn phương pháp tự học - Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác IV Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp: Bài mới: HĐ thầy HĐ trò Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: (3 phút) - Nêu tính chất hai đại - Đứng chỗ trả lời lượng tỉ lệ thuận Hoạt động 2: Định nghĩa (15 phút) Cho HS làm ?1 Làm ?1 ? Công thức tính diện tích - Chiều dài nhân với chiều rộng hình chữ nhật? ? Lượng gạo tất - xy = 500 các bao bao nhiêu? ? Công thức tính vận tốc - Vận tốc quãng đường nhân biết quãng đường và với thờn gian thời gian tương ứng? ? Có nhận xét gì giống các công - HS: Quan sát và nhận xét thức trên - Giới thiệu định nghĩa - Cho HS làm ?2 Cho biết y tỉ lệ nghịch với - Làm ?2 GV: Lê Thị Thảo Ghi bảng Định nghĩa ?1 a) S = x.y = 12 cm2 y= 50 x 16 c) v.t = 16 => v= t b) x.y = 50 Lop7.net y= Nhận xét: Các công thức trên có điểm giống là đại lượng này số nhân với đại lượng Định nghĩa: Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y= - 51 - 12 x a hay xy = a (a là x Năm học 2010 - 2011 (8) Trường THCS Liêng Srônh x theo hệ số tỉ lệ –3,5 Hỏi x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ nào? Từ đề toán ta có công thức gì theo định nghĩa ? Muốn biết x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ nào thì ta phải làm cái gì? ? Vậy y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ là a thì x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ gì? GA: Đại số - Ta có công thức: y=  3,5 x - Rút x từ công thức trên số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a ?2 Theo đề ta có: y= => x =  3,5 y  3,5 x Vậy x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ –3,5 - Nếu y tỉ lệ nghịch với x theo hệ Chú ý: Khi y tỉ lệ nghịch với x thì số tỉ lệ là a thì x tỉ lệ nghịch x tỉ lệ nghịch với y và ta nói hai đại lượng đó tỉ lệ nghịch với với y theo hệ số tỉ lệ a Hoạt động 3: Tính chất (11 phút) Tính chất - Cho HS làm ?3 - Làm ?3 ? Muốn tìm hệ số tỉ lệ ta Ta có a = x1.y1 = 2.30 = 60 làm nào? ? Tính y2 ; y3 ; y4 ? ?3 ? nhận xét gì các tích: - Bằng và hệ số tỉ lệ a a) Do y với x tỉ lệ nghịch nên x1.y1 = a => a = 2.30 = 60 b) y2 = 60:3 = 20 y3 = 60:4 = 15 y4 = 60:5 = 12 c) x1.y1 = x2.y2 = x3.y3 = x4.y4 = 60 x1.y1 ; x2.y2 ; x3.y3 ; x4.y4 giả sử y và x tỉ lệ nghịch y = a x x1.y1 = x2.y2 = x3.y3 = … = a x1 y x1 y  ;  ; x y1 x3 y1 - Nêu tích chất SGK ? So sánh với tính chất hai đại lượng tỉ lệ thuận? Tính chất Nếu hai đại lượng tỉ lệ nghịch với thì: + Tích hai giá trị tương ứng chúng luôn không đổi (bằng hệ số tỉ lệ) + Tỉ số hai giá trị đại lượng này nghịch đạo tỉ số hai giá trị tương ứng đại lượng Hoạt động 4: Củng cố: (15 phút) - Làm các bài tập 12 trang 58 SGK a) vì x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch => y = a x a = xy = 8.15 = 120 120 b) y = x c) x = => y = 120  20 Hoạt động5: Hướng dẫn học nhà: (1 phút) - Học kỹ lý thuyết ghi lẫn SGK - Làm các bài tập 13, 14, 15 trang 58 SGK V Rút kinh nghiệm: GV: Lê Thị Thảo - 52 - Lop7.net Năm học 2010 - 2011 (9) Trường THCS Liêng Srônh GA: Đại số Tuần 14 Tiết 27 Ngày soạn: /11/10 Ngày dạy: /11/10 § MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH I Mục Tiêu: * Kiến thức: Biết cách làm các bài toán đại lượng tỉ lệ nghịch * Kĩ năng: - Biết tính chất hai đaị lượng tỉ lệ nghịch khác tính chất hai đaị lượng tỉ lệ nghịch và tính chất hai đaị lượng tỉ lệ thuận - Sử dụng tính chất đại lượng tỉ lệ nghịch để giải bài toán đơn giản hai đại lượng tỉ lệ nghịch - Rèn luyện phân tích tổng hợp số bài toán và cách trình bày bài toán cho học sinh * Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực, tự giác học II Chuẩn bị: * Thầy: Thước thẳng, phấn màu, * Trò: Học bài, làm bài tập Thước thẳng III Phương pháp dạy học chủ yếu: - Thuyết trình, vấn đáp - Tổ chức các hoạt động học sinh, rèn phương pháp tự học - Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác IV Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp: Bài mới: HĐ thầy HĐ trò Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: (6 phút) - Thế nào là đại lượng tỉ - HS1 lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch? - Nêu tính chất đại - HS2 lượng tỉ lệ thuận và đại lượng tỉ lệ nghịch? So sánh? Hoạt động 2: Bài toán (15 phút) Nêu bài toán và hướng - Đọc đề bài dẫn cách giải cho HS ! Gọi vận tốc cũ và vận tốc là v1 và v2 thời gian tương ứng là t1 và t2 ? Vận tốc và thời gian là - Vận tốc và thời gian là hai đại hai đại lượng nào lượng tỉ lệ nghịch với nhau? ? Từ đó ta suy điều gì? - Vì vận tốc và thời gian là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên ta có: t v2 ? Theo đề ta có  t v1 gì? ! Từ đó ráp vào công thức Theo đề ta có: t1 = ; v2 = 1,2v1 để tìm t2 Hoạt động 3: Bài toán 2: (20 phút) - Nêu nội dung bài toán - Đọc đề bài GV: Lê Thị Thảo Ghi bảng Bài toán (SGK) Giải: Gọi vận tốc cũ và vận tốc ôtô là v1 (km/h), v2 (km/h) Thời gian tương ứng ôtô từ A đến B là t1, t2 (giờ) Vì vận tốc và thời gian là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên: t v2  mà t1 = ; v2 = 1,2v1 t v1 6  1,2  t  5 Do đó: t2 1,2 Vậy với vận tốc thì ôtô từ A đến B hết Bài toán 2: (SGK) - 53 - Lop7.net Năm học 2010 - 2011 (10) Trường THCS Liêng Srônh và tóm tắt đề toán cho HS - Hướng dẫn cách giải - Gọi số máy đội là x1, x2, x3, x4 (máy) ? Vậy theo cách gọi trên và theo bài ta có gì? ? Số máy và số ngày hoàn thành công việc có quan hệ nào với nhau? ? Từ đó ta suy điều gì? -Hướng dẫn tiếp cho HS biến đổi GA: Đại số Giải : Gọi số máy đội là: x1, x2, x3, x4 (máy) - Theo dõi Theo bài ta có: x1 + x2 + x3 + x4 = 36 - Làm bài Vì số máy và số ngày hoàn thành công việc là hai đại lượng tỉ lệ - Cả đội có 36 máy tức là: x1 + x2 + x3 + x4 = 36 nghịch nên ta có: Số máy và số ngày hoàn thành 4x1 = 6x2 = 10x3 = 12x4 công việc là hai đại lượng tỉ lệ => x1  x  x3  x 1 1 nghịch dãy tỉ số : 10 12 - Tức là: 4x1 = 6x2 = 10x3 = 12x4 Theo tính chất dãy tỉ số ta có: từ 4x1 = 6x2 = 10x3 = 12x4 x1 x x3 x     1 1 10 12 x1  x  x3  x 36   60 1 1 36    10 12 60 x1 x x3 x =    1 1 10 12 x1  x  x3  x 36   60 1 1 36    10 12 60 => ! Ap dụng tính chất ! Từ đó suy x1, x2, x3 - Kết luận số máy đội và x4 Vậy: x1  60  x1   60  15 4 x   60  10 x3   60  10 x   60  12 Làm phần ? - Cho HS làm phần ?bb a (1) Cho ba đại lượng x, y, z x  y Hãy cho biết mối liên hệ a hai đại lượng x và z, y  (2) z biết rằng: a) x và y tỉ lệ nghịch, y  x  a  a  z b b và z tỉ lệ nghịch: z Vậy số máy đội là: b) x và y tỉ lệ nghịch, y và Tương tự ta có: 15, 10, và máy z tỉ lệ thuận: a ? a) Theo đề ta có: ? Nếu x và y tỉ lệ nghịch x = và y = b.z a y thì x biểu diễn Vì x và y tỉ lệ nghịch nên : x  y a công thức gì? a a a ? Tương tự y và => z  hay xz  hay x = b Vì y và z tỉ lệ nghịch nên : y  z bz b z? z Vậy x tỉ lệ nghịch với z theo hệ số a a ? Từ (1) và (2) suy x  z a b b đẳng thức gì? tỉ lệ là b ! Có dạng x = k.z z => x tỉ lệ thuận với z với hệ số tỉ Kết luận: a - Hướng dẫn HS giải lệ là tương tự câu a b Hoạt động 4: Củng cố: (3 phút) - Nắm mối liên hệ biểu thức tỉ lệ thuân với biểu thức tỉ lệ nghịch Hoạt động 5: Hướng dẫn học nhà (1 phút) - Học kỹ lý thuyết ghi lẫn SGK - Làm các bài tập 16, 17, 18, 19 trang 60 + 61 SGK V Rút kinh nghiệm: GV: Lê Thị Thảo - 54 - Lop7.net Năm học 2010 - 2011 (11) Trường THCS Liêng Srônh GA: Đại số Tuần 14 Tiết 28 Ngày soạn:11/11/10 Ngày dạy: 12/11/10 LUYỆN TẬP I Mục Tiêu: * Kiến thức: - Củng cố kiến thức đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch * Kĩ năng: - Sử dụng tính chất đại lượng tỉ lệ nghịch và tính chất đại lượng tỉ lệ thuận để giải toán - Có kỹ sử dụng thành thạo tính chất dãy tỉ số để giải toán - Luyện tập cho HS cách giải các bài toán thực tế * Thái độ: - Cẩn thận, chính xác, tích cực, tự giác học II Chuẩn bị: * Thầy: Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ * Trò: Học bài, làm bài tập Thước thẳng III Phương pháp dạy học chủ yếu: - Thuyết trình, vấn đáp - Tổ chức các hoạt động học sinh, rèn phương pháp tự học - Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác IV Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Bài mới: HĐ thầy Hoạt động 1: Luyện tập: (40 phút) - Nêu nội dung bài toán ? Nếu gọi giá vải loại I là a thì giá vải loại II là bao nhiêu? ? Trong bài toán trên hãy tìm hai đại lượng tỉ lệ nghịch? ? Lập tỉ lệ thức ứng với đại lượng tỉ lệ nghịch đó? HĐ trò Ghi bảng Bài 19 <Tr 61 SGK> -Giải- Tìm hiểu đề Gọi số mét vải loại II là x (m) Giá vải loại I là a (đồng) - Giá vải loại II là : 85%a Thì giá vải loại II là : 85%a Do số m vải mua và giá tiền m vải là hai đại lượng tỉ lệ - Số mét vải mua và giá tiền nghịch nên ta có: mét vải là hai đại lượng tỉ lệ 51  85%a  85 x a 100 nghịch  x  51.100  60(m) 85 Vậy với cùng số tiền thì có thể mua 60 m vải loại II Bài 21 <Tr 61 SGK> - Cho HS làm bài tập 21 -Giải- Đọc đề bài - Hướng dẫn HS giải: Gọi số máy ba đội là - Gọi số máy các đội là a, b, c (máy) ? Số máy và số ngày a, b, c (máy) Vì các máy có cùng suất và hoàn thành công viẹc là - Số máy và số ngày hoàn thành số máy và số ngày hoàn thành hai đại lượng gì? công viẹc là hai đại lượng tỉ lệ công việc là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nghịch nên: GV: Lê Thị Thảo - 55 - Lop7.net Năm học 2010 - 2011 (12) Trường THCS Liêng Srônh ? Suy đẳng thức gì? GA: Đại số Suy : 4a = 6b = 8c Hướng dẫn HS biến đổi: => ? Đội thứ nhiều 4a = 6b = 8c a b c ab      24 1 1 1  12 a b c ab      24 1 1 1  12 Vậy: đội thứ hai là máy tức - Vì đội thứ nhiều đội thứ là sao? hai là máy nên ta có a – b =2 ! Áp dụng tính chất a b c ab dãy tỉ số nhau: ! Từ đó tìm a, b và c =>    1   12  24  a  24    b  24    c  24   Vậy: Số máy ba đội theo thứ tự là: 6, và máy - Cho HS làm bài tập 17 - Hướng dẫn HS giải - x và y liên hệ với công thức nào? 3.Bài tập 17 T 61 - HS đọc đề - HS theo dõi - Hs trả lời x y 16 -4 -4 2 -8 -2 10 1,6 Hoạt động 2: Củng cố: (4 phút) - Nhắc lại cho HS kiến thức hai đại lượng tỉ lệ thuận và đại lượng tỉ lệ nghịch và mối quan hệ chúng Hoạt động 3: Hướng dẫn học nhà: (1 phút) - Xem lại các bài tập đã chữa - Làm tiếp các bài tập 20, 22, 23 trang 61 + 62 SGK V Rút kinh nghiệm: GV: Lê Thị Thảo - 56 - Lop7.net Năm học 2010 - 2011 (13) Trường THCS Liêng Srônh GA: Đại số Tuần 15 Tiết 29 Ngày soạn: /11/10 Ngày dạy: /11/10 § HÀM SỐ I Mục Tiêu: * Kiến thức: - Biết khái niệm hàm số và biết cách cho hàm số bảng và công thức - Nhận biết đại lượng này có phải là hàm số đại lượng hay không cách cho cụ thể và đơn giản bảng, công thức - Tìm giá trị tương ứng hàm số biết giá trị biến số - Hiểu kí hiệu f(x) Hiểu khác các kí hiệu f(x), f(a) (với a là số cụ thể) * Kĩ năng: - Biết khái niệm hàm số qua các ví dụ cụ thể - Hiểu: đại lượng y là hàm số đại lượng x giá trị x xác định giá trị y - Rèn luyện kỹ tính toán, kỹ làm toán hào số * Thái độ: - Cẩn thận, chính xác, tích cực, tự giác học II Chuẩn bị: * Thầy: Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ * Trò: Học bài, làm bài tập Thước thẳng III Phương pháp dạy học chủ yếu: - Thuyết trình, vấn đáp - Tổ chức các hoạt động học sinh, rèn phương pháp tự học - Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác IV Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp: Bài mới: HĐ thầy HĐ trò Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: (4 phút) - Nhắc lại định nghĩa, tính - Một HS đứng chỗ nhắc lại chất hai đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch Hoạt động 2: Một số ví dụ hàm số (18 phút) - Lấy các ví dụ tương tự - Tìm hiểu ví dụ Một số ví dụ hàm số Ví dụ 1: SGK.(bảng phụ) t(giờ) 12 16 20 - Theo bảng, nhiệt độ TC 20 18 22 26 24 21 - Chú ý ngày cao lúc 12 trưa thời điểm khác (260C) và thấp lúc ngày thì nhiệt độ khác sáng (180C) m = 7,8V - Viết công thức tính m ? Nhiệt độ ngày cao ta có m = D.V ?1 nào và thấp mà D = 7,8 GV: Lê Thị Thảo - 57 - Lop7.net Năm học 2010 - 2011 (14) Trường THCS Liêng Srônh nào? GA: Đại số => m = 7,8V V(cm3) m(g) - Làm ?1 Ví dụ 2: Một kim loại đồng chất có D = 7,8 g/cm3 có thể tích là V cm3 Hãy lập công thức tính khối lượng m kim loại đó S t ! Từ công thức m = 7,8V v Tính m với V tương mà S = 50 ứng và điền vào bảng 50 => t  15,6 22,4 31,2 Ví dụ 3: t 50 v ?2 V(km/h) 10 25 50 t(h) 10 Nhận xét : Trong ví dụ ta thấy: * Nhiệt độ T phụ thuộc vào thay đổi thời gian t (giờ) * Với giá trị t ta xác định giá trị tương ứng T v ? Công thức tính thời gian? Ta nói T là hàm số t Tương tự, các ví dụ và ta nói m là hàm số V, t là hàm số V - Hướng dẫn HS làm ?2 tương tự ?1 Hoạt động 3: Khái niệm hàm số (10 phút) - Nêu định nghĩa - Đọc định nghĩa SGK - Nêu chú ý 7,8 Khái niệm hàm số Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x cho với giá trị x ta luôn xác định giá trị tương ứng y thì y gọi là hàm số x và x gọi là biến số Chú ý : SGK - Tìm hiểu chú ý Hoạt động 4: Củng cố: (12 phút) - Làm bài tập 24 - Bài 24 : y là hàm số x - Làm bài tập 25 - y = f(x) = 3x2 + f(1) = 3.12 + = f(3) = 3.32 + = 28 Hoạt động 5: Hướng dẫn học nhà: (1 phút) - Học kỹ lý thuyết ghi lẫn SGK - Làm các bài tập 26, 27, 28, 29, 30 trang 64 SGK V Rút kinh nghiệm: GV: Lê Thị Thảo - 58 - Lop7.net Năm học 2010 - 2011 (15) Trường THCS Liêng Srônh GA: Đại số Tuần 15 Tiết 30 Ngày soạn: /11/10 Ngày dạy: /11/10 LUYỆN TẬP I Mục Tiêu: * Kiến thức: - Củng cố lại khái niệm hàm số - Biết cách tìm giá trị tương ứng hàm số theo biến số và ngược lại * Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ tính toán, kỹ làm toán hàm số - Rèn luyện kỹ nhận biết đại lượng này có phải là hàm số đại lượng hay không (theo bảng, công thức, sơ đồ) * Thái độ: - Cẩn thận, chính xác, tích cực, tự giác học II Chuẩn bị: * Thầy: Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ * Trò: Học bài, làm bài tập Thước thẳng III Phương pháp dạy học chủ yếu: - Thuyết trình, vấn đáp - Tổ chức các hoạt động học sinh, rèn phương pháp tự học - Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác IV Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Bài mới: HĐ thầy HĐ trò Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: (4 phút) - Khi nào đại lượng y - Đứng chỗ trả lời gọi là hàm số đại lượng x Hoạt động 2: Luyện tập: (25 phút) ? Muốn tính f(5) ta phải 12 làm gì? - Thay x = vào công thức y = x ! Tương tự tính f(-3) - Yêu cầu HS quan sát trên bảng phụ - Hướng dẫn HS làm câu b tìm giá trị tương ứng - Lên bảng tính và điền vào chỗ f(x) biết x = -6 tức là trống ta tính f(-6) tương tự các câu còn lại Cho HS làm bài 29 - Hướng dẫn tương tự - Lên bảng thực bài 28 GV: Lê Thị Thảo - 59 - Lop7.net Ghi bảng Bài 28 <Tr 64 SGK> 12 x 12  4 f(-3) = 3 Cho hàm số : y = f(x) = a) f(5) = 12 ; b) Điền các giá trị vào bảng x f(x)= 12 x -6 -4 -3 12 -2 -3 -4 12 2 Bài 29 <Tr 64 SGK> Cho hàm số y = f(x) = x2 - f(2) = 22 – = Năm học 2010 - 2011 (16) Trường THCS Liêng Srônh GA: Đại số f(1) = 12 – = -1 f(0) = 02 – = -2 f(-1) = (-1)2 – = -1 f(-2) = (-2)2 – = Bài 30 <Tr 64 SGK> Cho hàm số y = f(x) = – 8x a) f(-1) = đúng vì: - Thay x = -1 vào công thức để f(-1) = – 8(-1) = tính f(-1) sau đó so sánh kết 1 b) f   = -3 đúng vì: với 2 ! Thay giá trị x vào công thức để tính f(x) - Hướng dẫn HS làm bài tập 30 ? làm để có thể biết f(-1) = là đúng hay sai? - Hướng dẫn tương tự các câu còn lại 1 2 f   = – = – = -3 c) f(3) = 25 sai vì: f(3) = – 8.3 = -23  25 Bài 31 <Tr 65 SGK> - Hướng dẫn HS làm bài tập 31 đặc biệt là cột thứ Thay y = -2 vào công thức ? Cho y = -2 làm nào y = x tìm x để tìm giá trị tương ứng x? tức là : -2 = x Cho HS y = bảng: 3 => x = -2 = -3 - Tương tự các câu còn lại x Điền số thích hợp vào x -0.5 -3 4.5 y - -2 Vậy với y = -2 thì x = -3 Hoạt động 3: KIỂM TRA 15’ (15 phút) Đề bài: Cho hàm số y = f(x) = – 5x Tính 1 2 f(-1); f(2); f(5); f   ; f(-3) * ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM: f(-1) = – 5(-1) = (2đ) f(2) = – 5.2 = -8 (2đ) f(5) = – 5.5 = -23 (2đ) 1 2 1 2 f  = – 5  = - (2đ) f(-3) = – 5(-3) = 17 (2đ) Hoạt động 4: Hướng dẫn học nhà (1 phút) - Xem lại các bài tập đã chữa - Yêu cầu tiết sau phải có thước kẻ và compa * THÓNG KÊ ĐIỂM: Lớp Sĩ số <3 SL Điểm TB - <5 % SL Điểm trên TB % - <8 SL - 10 % SL % 7A1 V Rút kinh nghiệm: GV: Lê Thị Thảo - 60 - Lop7.net Năm học 2010 - 2011 (17) Trường THCS Liêng Srônh GV: Lê Thị Thảo GA: Đại số - 61 - Lop7.net Năm học 2010 - 2011 (18)

Ngày đăng: 30/03/2021, 03:05

w