1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Buổi 1: Luyện tập ( phần văn)

20 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

* Lập dàn ý: I/ MB: Có thể HS mở bài một cách trực tiếp hoặc thông qua một tiết ngoại khoá cô giáo yêu cầu mọi người tự giới Hs trình bày dàn ý đã chuẩn bị ở nhà thiệu về mình để mọi ngư[r]

(1)Ngày soạn: 28/9/2011 Buổi 1: LUYỆN TẬP ( PHẦN VĂN) I- Mục tiêu 1.Kiến thức: -Khắc sâu kiến thức truyền thuyết -Nắm đặc điểm văn truyền thuyết Kĩ năng: - Nhận diện văn truyền thuyết - Kể lại truyện truyền thuyết Thái độ - Có tinh thần tự hào dân tộc, tự hào nguồn gốc dân tộc, giải thích các tượng tự nhiên, đời sống văn hoá cách có khoa học II- Chuẩn bị - GV: giáo án, tài liệu tham khảo - HS: có sách đầy đủ III/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy- học 1.Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ.( kiểm tra quá trình luyện tập) 3.Bài HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động 1:GV hướng I/ Bài tập trắc nghiệm dẫn hs làm bài tập trắc nghiệm GV: yêu cầu học sinh làm Câu: bài tập trắc nghiệm Đ.án B C D C C D B D BTTN Ngữ văn từ câu 1-> câu 9/9 Câu: Từ câu 1->9/15-> 17 Đ.án D D C D B D A,H Từ câu1->13/20->23 ? Nhắc lại các truyền thuyết đã học? các TT đời và phản ánh xã họi nước ta vào thời kì nào? GV: Truyền thuyết Hùng vương-> mở đầu cho truyền thuyết, Sự tích Hồ Gươm -> truyền thuyết cuối cùng học lớp A Câu: 10 11 12 13 Đ.án A C C D D A D C C D D Lop7.net (2) H: Qua việc giải các bìa tập trắc nghiệm, em hãy cho biết ỷuyền thuyết thời Hùng Vương tập trung phản ánh điều gì còn thuyền thuyết sau thời Hùng Vương? -Thời Hùng Vương tập trung phản ánh quá trình dựng nước, giữ nước, quá trình lao động, sáng tạo văn hoá - Truyền thuyết sau thời Hùng Vương chủ yếu xoay quanh kháng chiến bảo vệ tổ quốc H: Qua việc học văn truyền thuyết em thấy truyền thuyết có đặc điểm gì? (SV, nhân vật,sự kiện liên quan đến lịch sử.Có yếu tố tưởng tượng , kì ảo) GV: Tạo nên hấp dẫn cho câu chuyện chính là nhờ yếu này Hoạt động 2: Hướng II/ Bài tập tự luận dẫn làm bài tập Bài Hội thi nhà trường thường mang tên GV:cho hs tự trao đổi sau “ Hội khoẻ Phù đổng” Hãy lí giải vì sao? đó trả lời và gv chốt -Đây là hội thi thể thao dành cho lứa tuổi thiếu niên học sinh, lứa tuổi Gióng thời đại - Mục đích hội thi là khoẻ để học tập , lao động tốt góp phần vào nghiệp xây dựng đất nước GV: yêu cầu hs ghi ý trước sau đó xếp thành hệ thống sau đó viết thành đoạn văn Bài 2.Từ văn Sơn Tinh- Thuỷ Tinh, em nghĩ gì chủ trương củng cố đê điều, nghiêm cấm chặt phá rừng đồng thời trồng thêm hàng triệu hecta rừng nhà nước ta giai đoạn nay? Mẫu: Việc bảo vệ rừng và trồng rừng không phải là việc bất kì cá nhân nào Bởi sống cá nhân tác động đến môi trường Cho nên giai đoạn nay, nhà nước ta sức củng cố đê điều Lop7.net (3) Bài 3: (dành cho HS khá giỏi ) Bằng cảm nhận riêng mỡnh em hóy nêu cảm tưởng Hồ Gươm ( Trình bày thành đoạn văn) HS : tự trỡnh bày GV phải định hướng HS vào các ý sau: + Hồ gươm đẹp với làn nước xanh tĩnh lặng + Hồ Gươm xinh đẹp lẵng hoa lũng thủ đô với tháp rùa, đền Ngọc nghiêng soi xuống làn nước xanh, khẽ đung đưa, đung đưa các vũ nữ múa điệu múa huyền diệu +Cầu Thê Húc cong cong tôm uốn lượn trên mặt hồ + Xung quanh hồ là hàng cây xanh mướt rủ bóng xuống mặt hồ + Sáng người người tập TD buổi sáng quanh hồ Buổi chiều tối người dân chạy quanh hồ ngắm cảnh nhộn nhịp thành phố lên đèn + Màn đêm buông xuống Hồ Gươm đẹp cách huyền diệu vẻ đẹp cô gái với sức sống mạnh mẽ dẻo dai, dịu dàng Hướng dẫn nhà: - Hoàn thành đoạn văn - Chuẩn bị cho tiết ôn sau: Tiếng việt ( Từ mượn, Nghĩa từ) * Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 8/10/2011 Buổi 2: LUYỆN TẬP( P TIẾNG VIỆT) I- Mục tiêu 1.Kiến thức: - Ôn luyện kiến thức bài: Từ mượn và nghĩa từ Kĩ năng: - Làm các bài tập Thái độ: - Hình thành thái độ làm việc đúng đắn II- Chuẩn bị - GV: giáo án, tài liệu tham khảo Lop7.net (4) - HS: có sách đầy đủ III/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy- học Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ.( kiểm tra quá trình luyện tập) Bài HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ Hoạt động GV: Cho HS làm bài tập trắc nghiệm để qua đó củng cố kiến thức lí thuyết -Từ câu 10/11-> 15/12 -Từ câu12/18 -> 15/19 NỘI DUNG CẦN ĐẠT I.Trắc nghiệm Câu Đ/án 10 A 11 B 12 A Câu Đ/án 12 A 13 B 14 A 13 14 15 xem sách 15 xem sách -ẩm thực, văn hoá, học sinh, khí hậu, không gian, quốc gia, hoà bình -> Tiếng hán -Ti vi, Pa-ra-bôn, gac-đơ-bu, săm, lốp, bê-đan,gácmăng-rê, cúp, te-nít, tuốc –nơ-vít -> Ấn Âu -Từ câu15/23 -> 18/24 Câu Đ/án 15 D 16 A 17 C 18 D ? từ việc làm các bài tập trên em hãy khái quát lại các kiến thức đơn vị cần nhớ bài Cấu tạo nên từ là các tiếng, từ dùng để tạo câu từ đơn từ từ ghép ghép láy 2.Từ mượn là từ ta mượn tiếng nước ngoài ta mượn từ mà tiếng việt chưa có biểu thị chưa chính xác -Ta mượn từ tiếng Hán nhiều Nghĩa từ là nội dung mà từ biểu thị có cách giải nghĩa dựa vào khái niệm mà từ biểu thị Dựa vào các từ đồng nghĩa và trái nghĩa Hoạt động Bài tập 1:Hoàn thành sơ đồ từ Lop7.net II.Bài tập tự luận Bài tập 1:Hoàn thành sơ đồ (5) từ từ Bài tập 2:(1-2)/18- sách ôn tập ngữ văn 1,2,3,4,5,6,7/77 sách bồi dưỡng HS giỏi ngữ văn Bài tập 2:(B1-2) Từ mượn:a Truyền truyền, chăm chỉ, phúc đức b Vi- ô- Lông, ban công, Pi-a-nô c Nhộn nhịp, sản xuất, khu phố Măng sông d Thuốc phiện, niên áo ghi-lê Bài tập -> tiếng Hán -> tiếng Pháp -> tiếng Hán -> tiếng Pháp -> tiếng Hán -> tiếng Pháp Bài 1/77- Sách bồi dưỡng Ngữ văn Phân biệt các từ Phức Trái núi, xuống thuyền, thuyền, dữ, từ nghe thấy, tối sầm, gió bão, đổ sập, ngả nghiêng, ghép chôn vùi, mù mịt, dội, tiếp tục -> Từ láy Bài 22/77 – Dành cho HS khá Hãy phát triển thành Từ láy, Từ ghép cách thêm tiếng khác vào trước sau: xanh mập làm xanh xanh xanh ngắt mập mạp mập ú làm lụng làm việc chạy chạy chọt chạy nhảy nước nước non nước nôi máy móc máy bay máy Bài 3/77 Tìm các từ láy, từ ghép mà nghĩa các tiếng có thể thay đổi vị trí - Từ ghép: Non nước, vợ chồng, nhà cửa, xóm làng, tươi tốt, trắng trong, thảo thơm - Từ láy: Mịt mù, vẩn vơ, thẩn thơ Bài 4/77 Tìm từ phức có đoạn văn sau: Từ đấy, nước ta chăm nghề, trồng trọt, chăn nuôi, và có tục ngày tết làm bánh chưng, bánh giày Thiếu bánh chưng, bánh giày là thiếu hẳn hương vị ngày tết Lop7.net Bài 22/77 Trồng trọt, chăn nuôi, bánh chưng, bánh giầy, hương vị (6) Bài 5: Viết đoạn văn (5->7) tả buổi sáng trên quê hương em đó dùng từ ghép và từ láy, gạch chân ác từ đó HS Viết , GV chỉnh sửa cho học sinh Hướng dẫn nhà - Học sinh hoàn thành đoạn văn trên lớp chưa xong - Chuẩn bị cho tiết sau: Luyện tập (TLV) Bài tập: + Kể câu chuyện Bác Hồ + Thay lời Lang Liêu kể lại chuyện: Bánh chưng, bánh giầy * Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 15/10/2011 Buổi 3: LUYỆN TẬP ( P.TẬP LÀM VĂN ) I- Mục tiêu Kiến thức: - Ôn luyện kiểu bài tự Kĩ năng: - Kể lại câu chuyện đã học Thái độ: - Hình thành thái độ làm việc đúng đắn II- Chuẩn bị - GV: giáo án, tài liệu tham khảo - HS: có sách đầy đủ III- Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học 1.Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ.( kiểm tra quá trình ôn) 3.Bài HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ Hoạt động 1: Câu 19 -Nhân vật: ST- TT, Vua Hùng, Mị Nương - Địa điểm: Thành Phong châu - Thời gian: Hùng Vương thứ 16 NỘI DUNG CẦN ĐẠT I/ Trắc nghiệm Câu: 19/24 -> 25/26 15/30 -> 23/32 Lop7.net (7) - Nguyên nhân: ST-TT cùng hỏi vợ, ST lấy vợ - Diễn biến: TT dâng nước đánh ST, hòng cướp MN - Kết quả: TT thua Câu 20: SV tái diễn Câu 21 - C 23 - C 24 – B Câu 15(1), 16(B), 17(C), 18 MB-> giết giặc TB-> đất nước KB-> Còn lại Câu 19 (3,4,5,6) Câu 20 D 21 D 22 A 23 (1,3,4,5,6) II/ Tự luận Hoạt động 2: Đề1 (dành cho lớp chọn.) Kể lại câu chuyện Bác Hồ mà em biết Gv: cho học sinh xác định yêu cầu -Thể loại: Tự - Đối tượng: Câu chuyện Bác Hồ - Phạm vi: Những câu chuyện Bác Hồ.( sinh hoạt, hoạt động cách mạng ) HS có thể kể câu chuyện mình biết và thích GV giới thệu câu chuyện Bác Hồ vào học trường Quốc học Huế Vào cuối tháng năm 1906 ông Nguyễn Sinh Sắc ( thân sinh Bác Hồ) vào kinh đô Huế lần thứ hai theo lệnh triềuđình, làm quan viện hàn lâm Lần này hai anh em Bác Hồ lúc đó là Nguyễn Tất Đạt và Nguyễn Tất Thành theo cha vào Huế để học Vào Huế đầy năm, 1907 hai anh em trúng tuyển vào trường Quốc học Huế Đây là ngôi trường đặt quyền kiểm soát khâm sứ Trung Kì ( người Pháp) thành lập 1896 Đcũng là ngôi trường mà người dân Huế coi là “ Thiên đường học đường” vì học sinh học đó xong bổ nhiệm làm quan cho Pháp Do đó nhà trường yêu cầu học sinh phải học giỏi tiềng pháp , nắm vững kiến thức phổ thông và phải trung thành với nước Pháp Tuy là người Pháp kiểm soát và phục vụ cho pháp thực dân Pháp không quan tâm đến sở vật chất Vì trướng vốn là trại lính, nhà tranh vách nứa tồi tàn Hàng ngũ đốc học và trợ giáo vừa có trình độ thấp vừa hống hách Ngay hiệu trưởng vốn là tên tù binh Lop7.net (8) bị nghĩa quân Hoàng Hoa Thám bắt phóng thích Dù môi trường học không tốt hai anh em Tất Đạt, Tất Thành vâng lời cha cố học để lấy kiến thức Những năm tháng đó, phong trào cứu quốc Huế nổ liên tiếp và nhiều sĩ phu, học sinh, sinh viên dân thường hưởng ứng mạnh mẽ đã hút Tất Thành Đặc biệt làn sóng Duy Tân dâng cao kinh đô(các sĩ phu tiến đả kích tư tưởng “ thiên mệnh” nho giáo đề cao tư tưởng “ nhân định thắng thiên’’, vận động học chữ quốc ngữ , thực nếp sống văn minh ) và Nguyễn Tất Thành đã tham gia tổ chức niên học sinh vận động Duy Tân đất nước Thời kì học Huế Nguyễn Tất Thành chứng kiến cao trào chống phu thuế nông dân Trung Kì sôi sục khắp Quảng Nam , Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Thừa Thiên , Quảng trị, Quảng Bình, Hà Tĩnh Cậu niên Nguyễn Tất Thành lúc cùng với học sinh Quốc Huế tham gia biểu tình cùng nông dân và tất tội ác thực dân Pháp qua đàn áp dã man , phong trào khởi nghĩa nông dân đã làm cho Nguyễn Tất Thành có cái nhìn sâu tình hình đất nước sống nông dân Đặc biệt lúc nghĩa quân Hoàng Hoa Thám đã đánh úp Pháp Hà Nội, chưa thành công có tác động thúc đẩy phong trào yêu nước ngày lên cao Gv: Cho học sinh đóng vai Lang Liêu kể lại quá trình tạo bánh chưng bánh giầy CHú ý cho hs - Kể ngôi thứ ( xưng tôi ta) - Có thể kể không hoàn toàn giống chuyện phải đảm bảo nội dung Các phong trào yêu nước đã ảnh hưởng sâu sắc đến người niên Nguyễn Tất Thành, anh thấy rõ ý chí quật cường dân tộc Việt Nam, dã man thực dân Pháp Người trăn trở vì thấy sức mạnh nhân dân đã vượt ngoài tầm lãnh đạo các sĩ phu tiến Nó thôi thúc Người định và định sau này mở đường cho cách mạng Việt Nam Thế là tôi vua truyền lại ngôi báu và tiếp chí hướng ông Từ sau vào dịp lễ tết không tôi mà người làm bánh lễ tiên vương Tục làm bánh trưng bánh dầy bắt đầu có từ ngày đó Đó không là nết đẹp văn hoá cổ truyền mà còn thể lòng hiếu thảo với tổ tiên Lop7.net (9) - Đảm bảo có mở đầu, diiễn biến, kết - Phần kết nên có lời dặn dò với hệ cháu Hướng dẫn nhà - Hoàn chỉnh bài viết - Chuẩn bị cho tiết sau:Kể thầy cô giáo mà em yêu quí + Lập dàn ý dạng chi tiết * Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 22/10/2011 Buổi 4: ÔN LUYỆN VĂN TỰ SỰ I- Mục tiêu 1.Kiến thức: - Ôn luyện kiểu bài tự văn học Kĩ năng: - Kể lại câu chuyện đã học Thái độ: - Hình thành thái độ làm việc đúng đắn II- Chuẩn bị - GV: giáo án, tài liệu tham khảo - HS: có sách đầy đủ III- Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học 1.Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ.( kiểm tra quá trình ôn) 3.Bài Lop7.net (10) Hoạt động thầy và trò Nội dung cần đạt I/ Bố cục bài văn tự GV: bài văn tự có phần? đó là phần nào? HS: Có phần + Phần mở bài + Phần thân bài + Phần kết bài GV: Mở bài nói gì? Thân bài nói gì? Kết bài nói gì? HS: Trả lời theo suy nghĩ + Mở bài Giới thiệu chung nhân vật và việc + Thân bài: Kể diễn biến việc + Kết bài: Kể kết cục việc II/ Lập dàn ý Đề bài: Em hãy kể câu chuyện mầ em GV: Để lập dàn ý các em thích lời văn em? hãy tìm hiểu đề, Vậy theo em đề - Tìm hiểu đề: yêu cầu gì? HS: Kể câu chuyện mà em thích chính lời văn em GV: Em hãy xác định nội dung - Lập ý: cụ thể đề là gì? HS: Truyện kể " Con Rồng, cháu - Nhân vật: Tiên" - Nhân vật: Lạc Long Quân và - Sự việc: - Diễn biến: Âu Cơ - Sự việc: Giải thích nguồn gốc - Kết quả: - ý nghĩa truyện người Việt Nam - Diễn biến: + LLQ thuộc nòi rồng, trai Dàn ý chi tiết: Mở bài: thần Long Nữ + Âu Cơ Thần Nông xinh Trong kho tàng truyện truyền thuết, cổ tích đẹp Việt Nam ta có nhiều câu chuyện ly kỳ, hấp + LLQ và Âu Cơ gặp nhau, lấy dẫn.Trong đó có câu chuyện giải thích nhằm suy tôn nguồn gốc người Việt Nam + Âu Cơ sinh bọc trăm trứng ta Đó chính là câu chuyện "Con Rồng, cháu + LLQ và AC chia lên rừng Tiên" - câu chuyện mà em thích Thân bài: xuống biển + Con trưởng theo AC lên làm - Giới thiệu Lạc Long Quân: trai thần vua giải thích nguồn gốc Long Nữ, thần mình rồng, sống nước,có người Việt nam sức khoẻ và nhiều phép lạ - Giới thiệu Âu Cơ: Thần Nông, xinh đẹp tuyệt trần - Lạc Long Quân và Âu Cơ gặp nhau, yêu kết thành vợ chồng 10 Lop7.net (11) - Âu Cơ sinh bọc trăm trứng, nở trăm trai - LLQ thuỷ cung, AC lại nuôi mình - LLQ và AC chia con, kẻ xuống biển, người lên rừng - Con trưởng AC lên làm vua giải thích nguồn gốc người Việt Nam Kết bài Câu chuyện trên làm em thật cảm động Câu chuyện giúp em hiểu biết rõ nguốn gốc người dân Việt Nam chúng ta - giòng giống Tiên, Rồng Hướng dẫn nhà GV: Để lập dàn ý cho đề văn tự thì làm nào? Về nhà em hãy kể câu chuyện khác mà em thích nhất? * Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 22/10/2011 Buổi 5: ÔN LUYỆN VĂN TỰ SỰ I- Mục tiêu 1.Kiến thức: -Ôn luyện kiểu bài tự Kĩ năng: - Kể lại câu chuyện đã học Thái độ: - Hình thành thái độ làm việc đúng đắn II- Chuẩn bị - GV: giáo án, tài liệu tham khảo - HS: có sách đầy đủ III- Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ.( kiểm tra quá trình ôn) Bài Hoạt động thầy và trò nội dung cần đạt Gv: Cho học sinh đóng vai Lang Liêu Đề 2:Thay lời Lang Liêu kể lại kể lại quá trình tạo bánh chưng bánh truyện Bánh chưng, bánh giầy 11 Lop7.net (12) giầy CHú ý cho hs - Kể ngôi thứ ( xưng tôi ta) - Có thể kể không hoàn toàn giống chuyện phải đảm bảo nội dung - Đảm bảo có mở đầu, diiễn biến, kết - Phần kết nên có lời dặn dò với hệ cháu Còn hai ngày là đến giao thừa không khí đón xuân đã tấp nập thôn xóm, phố phường Trên bàn thờgia tiên đã đầy đủ thứ , nào là mâm ngũ quả, hương thơm nghi ngút và không thể thiếu là chồng bánh chưng , bánh giầy Không khí này lại làm cho tôi nhớ lại ngày còn là vị hoành tử và chồng bánh mà mình tạo Ngày ấy, triều đại vua cha bước vào đời thứ Đất nước bóng quân thù, nhân dân sống cảnh ấm no hạnh phúc Vua cha tuổi đã cao muốn nhường ngôi lại cho vốn là vị Vua nhân từ, tài đức nên ông muốn chọn người xứng đáng chọn người ngồi vào ngôi vị Vua cha đã truyền gọi các lại bên bệ rồng và phán: - Nay ta đã tuổi cao sức yếu không sống bao lâu Ta muốn nhường ngôi báu và giang sơn đất nước cho các Nhưng người nối ngôi ta thiết phải nối chí ta, không phân biệt thứ hay trưởng Nghe thấy thế, các anh, em trai tôi người từ bé đã sống giàu sang, no đủ đua sai người lên rừng xuống biển tìm các ngon vật lạ dâng lên hầu mong ngôi báu thuộc mình Nhìn các anh em mà tôi buồn cho cảnh mình Tuy là trai thứ 18 vua cha mẹ sớm lại là người ít nói, trầm tính nên tôi không vua cha yêu quí Tôi đã dọn ngoài cung sống cùng với người dân Tôi quen với việc đồng áng, sung quanh tôi toàn sản phẩm nhà 12 Lop7.net (13) nông Tôi buồn không phải vì cầu mong ngôi báu mình mà tôi sợ ngày lễ tiên vương không có gì không phải đạo cháu lo âu đã làm tôi ngủ đêm liền Đến hôm đó mải suy nghĩ tôi thiếp lúc nào không hay tôi mơ thấy có cụ già râu tóc bạc phơ đến bên tôi bảo không lấy lúa gạo làm bánh mà lễ tiên vương tôi hỏi cách làm thì ông cụ mỉm cười nhìn tôi biến Từ lúc đó tôi không chớp mắt tôi ngồi nghĩ lời thần nói trời vừa rạng sáng tôi mang tất các sản phẩm nhà có xay giã Tôi lấy thứ gạo nếp trắng đỗ xanh thơm lừng đồng ruộng đỗ nhuyễn lấy thịt heo để làm nhân Tôi gói thành bánh hình vuông gạo nếp lại tôi đổ nhuyễn thành hình tròn úp xuống hình cái giá Nhưng không phải có hai thứ bánh cách dẽ dàng tôi phải làm làm lại, thử nhiều lần đến hoàn chỉnh Ngày lễ tiên vương tôi đã đến, các anh em tôi đã mang đến bao là sơn hào hải vị Mâm cỗ ngon và đệp mắt các triều thần suý xoa Mâm cỗ tôi không lộng lẫy tôi lại thấy tự tin Vua cha lượt và dừng lại chồng bánh tôi lâu triều thần đổ dồn ánh mắt vào phần lễ tôi ngạc nhiên lần đầu tiên nhìn thấy chồng bánh lạ Vua cha hỏi tôi, tôi đem hết giấc mơ thàn báo mộng kể lại với vua cha Vua cha gật đầu nói trời đất không gì quí hạt gạo, hạt gạo nuôi sống dược người, người biết lấy lúa gạo làm bánh lễ tổ tiên là người biết chăm lo cho sống nhân dân Lễ vật Lang Liêu hợp ý ta 13 Lop7.net (14) Thế là tôi vua truyền lại ngôi báu và tiếp chí hướng ông Từ sau vào dịp lễ tết không tôi mà người làm bánh lễ tiên vương Tục làm bánh trưng bánh dầy bắt đầu có từ ngày đó Đó không là nết đẹp văn hoá cổ truyền mà còn thể lòng hiếu thảo với tổ tiên Hướng dẫn nhà - Hoàn chỉnh bài viết - Chuẩn bị cho tiết sau:Kể thầy cô giáo mà em yêu quí + Lập dàn ý dạng chi tiết * Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 30/10/2011 Buổi 6, 7: ÔN LUYỆN VĂN TỰ SỰ I- Mục tiêu Kiến thức: Ôn luyện tự đời thường Kỹ năng: Rèn kỹ lập dàn ý Thái độ: Thái độ học tập đúng đắn II- Chuẩn bị - GV: giáo án, tài liệu tham khảo - HS: có sách đầy đủ III- Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ.( kiểm tra quá trình ôn) Bài Khởi động: ? Yêu cầu học sinh nhắc lại bố cục bài văn ? Nhiệm vụ phần? - phần(MB – TB - KB) Hoạt động thầy và trò Hoạt động 1: H: Xác định yêu cầu đề? - Lập dàn ý cho đề văn tự - Đối tượng tự : Thầy cô giáo mà Nội dung cần đạt * Đề: Kể thầy (cô) giáo mà em quí mến Hãy lập dàn ý cho đề bài trên 14 Lop7.net (15) em yêu quí H: Để làm yêu cầu trên ta cần phải làm nào.? MB: giới thiệu thật khái quát người định kể TB:- Kể cụ thể thầy cô giáo( hình dáng, tác phong, cử chỉ, lời nói, việc làm, tình cảm cô với học sinh ) - Tình cảm em với thầy cô giáo KB: Khẳng định lại tình cảm em với thầy cô giáo đó Hoạt động 2: GV: cho học sinh lập dàn ý chi tiết trên sở dàn ý đại cương đã chuẩn bị nhà * Dàn ý chi tiết.( Mẫu) *MB:Giờ tôi đó là cô (cậu) học sinh lớp Đó rời xa ngôi nhà tiểu học đầy thân thương không quên thầy (cô) A * TB Kể thầy (cô) giáo - Thầy (cô) là giáo viên chủ nhiệm tôi năm lớp X - Dáng người thầy (cô) cao (thấp, đậm), mái tóc bồng bềnh (dài, buộc gọn gàng buông thả trên lưng) - Lúc nào cô ăn mặc gọn gàng, cô không chưng diện người cùng lứa trang phục cô lúc nào phù hợp với dáng người và hoàn cảnh công việc - Chúng tôi thích ngắm thầy (cô) lúc giảng bài, tác phong nhẹ nhàng đĩnh đạc lời thầy (cô) vang lên đầm ấm với đôi tay lướt nhẹ trên bảng tay cô qua để lại dũng chữ phấn trắng trũn trịa đẹp - Ai bảo thầy (cô) người là nụ cười Phải nói đó là nụ cười duyên và hút, ánh mắt luôn nhỡn thẳng đầy tỡnh cảm - Có kỷ niệm với thầy (cô) mà tôi nhớ mói - Thầy (cô) chủ nhiệm tôi có thói quen sau kỡ học giáo viên thường đề nghị chúng tôi viết vào tờ giấy trắng nhỏ suy nghĩ và nhận xét mỡnh thầy (cô) giáo Việc làm không có gỡ là lạ với chúng tôi đó bao năm Thường thỡ lũ học trũ chúng tôi không hiểu hết ý cô sợ nên toàn viết lời hay, đẹp thầy (cô) - Lần này thầy (cô) cho viết lời nhận xét cô tôi lại tranh thủ viết Địa 15 Lop7.net (16) - Đang mải miết viết tôi không để ý thầy dạy Địa đó đúng sau tôi từ lúc nào, thầy thấy hết gỡ tôi viết - Tôi lúng túng mặt đỏ gay, ấp úng không lên lời Thầy không nói gỡ lại giảng bài bỡnh thường không có gỡ xảy - Hết thầy khỏi lớp tôi sợ sệt theo thầy lên phũng đợi Tôi lí nhí xin lỗi thầy - Thầy nhẹ nhàng cười và bảo tôi: “Em không có lỗi gỡ với thầy, gỡ em viết thầy là cảm nhận riêng em Có hoàn hảo hết đâu em, không có em thầy biết mỡnh “hắc xỡ dầu”, để mà sửa Thầy phải cảm ơn em chứ, em có nỗi học không tập trung học lại làm việc riêng lần này thầy bỏ qua lần sau thầy phạt nghe chưa” Tôi cảm ơn thầy lớp mà lũng đầy súc động biết ơn * KB: Giờ không học thầy nữ tôi luôn nhớ mói Hoạt động 3: Học sinh viết thành văn đề bài trên lớp - GV theo dõi - HS trình b y bài trước lớp - GV cùng HS nhận xét, sửa sai Hướng dẫn nhà - Hãy chuyển thể dàn ý trên thành bài văn hoàn chỉnh - Chuẩn bị cho bái tiết sau:ôn tập tiếng việt + Xem lại từ nhiều nghĩa + Hiện tượng chuyển nghĩa từ * Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 18/11/2011 Buổi 8: LUYỆN ĐỀ TỰ SỰ I Mục tiêu Kiến thức : Ôn luyện kiểu bài tự Kĩ : Rèn luyện kĩ viết bài tự Thái độ : Có ý thức học, làm bài nghiêm túc II- Chuẩn bị - GV: giáo án, tài liệu tham khảo - HS: có sách đầy đủ III- Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ.( kiểm tra quá trình ôn) Bài 16 Lop7.net (17) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ Hoạt động1: HS xác định yêu cầu đề Đối tượng cần làm H: Mở bài cần trình bày nào? H: TB cần trình bày ý? GV: cho học sinh viết bài trên sở bài đã chuẩn bị nhà Hoạt động 2: Học sinh viết bài, giáo viên và lớp chữa bài NỘI DUNG CẦN ĐẠT Đề: Em hãy tự kể thân * xác định yêu cầu + Thể loại + đối tượng + Phạm vi * Lập dàn ý: I/ MB: Có thể HS mở bài cách trực tiếp thông qua tiết ngoại khoá cô giáo yêu cầu người tự giới Hs trình bày dàn ý đã chuẩn bị nhà thiệu mình để người là quen Sau đó viết bài hoàn chỉnh trên sở dàn và hiểu II/ TB ý đã có -Kể sơ qua cảm nhận em việc giới thiệu các bạn - Em tự giới thiệu mình cho các bạn biết + giới thiệu thân + sở thích + ước mơ - lời mong muốn em với người III/ KB HS viết bài cảm nnhận em lời giới thiệu Sau đó đọc và sửa bài * Viết bài * Đọc và sửa bài BÀI MẪU Một tháng đã qua, bây tháng mười Trong thu lành lạnh, tôi bồi hồi, ngượng nghịu lần nhớ lại sinh hoạt lớp đầu năm học lớp sáu Vừa dứt ba tiếng trống, cô giáo chủ nhiệm bước vào lớp, cất tiếng và dịu: - Hôm chúng ta làm quen để hiểu hơn,để cùng thi đua học tốt, dạy tôt.Trước hết, em giới thiệu thân mình.nào, cô mời em ngồi bên phải bàn đầu! Giật thót mình vì bất ngờ, đỏ mặt, tai nóng ran, tôi từ từ đứng dậy,phải cố bắt đầu câu giới thiệu thân.Tôi ấp úng và lí nhí: - Dạ! Thưa cô cùng các bạn ,cũ,đã quen và quen!( có tiếng cười khinh khích bàn dưới) ,em xin có đôi lưòi giới thiệu mình ngắn gọn sau:à ! Thưa cô ! Em xin phép cô nói với các bạn xưng “ tôi” “mình” ạ! 17 Lop7.net (18) Cô giáo khẽ mỉm cười gật đầu.Tôi phấn chấn tiếp tục: - Mình họ Lê,đệm Vân,tên Quýt.Bố bảo, để kỷ niệm ngày sinh mình đúng vào mùa cam,quýt nở rộ Còn chữ đệm là để nhớ tới làng quê mẹ mình: Làng Vân Bố mình quê làng này.Nhà mình xóm Cổ Ngỗng, thôn Đông Sen, cách đường độ vài trăm thước thôi! nào có dịp, mời các bạn vào chơi.! Mình cao mét tư,nặng bốn mươi kí chẵn.Tỉ lệ chuẩn đấy! Da ngăm ngăm người Braxin, mũi lại bị tẹt! Được cái tai to,mắt sáng ngời và là có nụ cười chi là là khó chịu( lớp lại cười vang) Chỉ tuần thôi là mình tròn mười tuổi các bạn ạ!Không biết lớp này mình làm anh, làm em bạn nào đây? Là nên mình khoái có anh, có em Nói các bạn đừng cười ,vốn nhà làm ruộng nênmình ăn khoẻ , ngủ khoẻ, chănbò, cắt cỏ,bẻ ngô,giữo khoai, đập đất,cả nhổ mạ gặt lúa khá Nhưng vì ham làm việc đồng giúp bố mẹ mà năm ngoái mình thiếu có nủa điểm là đạt học sinh tiên tíên Tiếc quá! Năm nay, phải làm ít tí, phải học nhiều tẹo Mình thích chơi các loại bóng, cầu,thích xem phim ấn Độ vì phim có nhiều bài hát du dương.( Lịa có tiếng cười, xì xào) Lớn lên, mình mơ ước làm nghề hướng dẫn viên du lịch để thoả sức đó đây, hiểu nhiều, biết rộng Từ bé đến , mình thăm Lăng Bác có hai lần ! nghe nói, muốn theo nghề này phải học giỏitiếng nước ngoài.Mà ngoại ngữ, với mình thì thì - Chúc Vân Quýt học giỏi,làm chăm để đạt ước nguyện mình! Buổi đầu hãy tạm nhé! Cô mời bạn tiếp theo! Tôi ngồi xuống và bần thần nghĩ, hình tôi đã kể mình ngớ ngẩn, buồn cười lắm.Nếu không lớp lại cười và cô không để tôi kể tiếp nhỉ? Từ hôm đó đến chưa hết băn khoăn * Hướng dẫn nhà - Hoàn thành bài viết hoàn chỉnh - chuẩn bị cho tiết sau thật tốt: Kể ngày làm việc em * Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 27/11/2011 Buổi 9: ÔN LUYỆN DANH TỪ I Mục tiêu Kiến thức.: Củng cố kiến thức Danh từ Kĩ năng: Rèn cách dùng DT đặt câu và viết văn Thái độ: Học tập cách nghiêm túc II- Chuẩn bị - GV: giáo án, tài liệu tham khảo: Ôn tập Ngữ văn 6; Ngữ văn nâng cao - HS: có sách đầy đủ 18 Lop7.net (19) III- Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học Củng cố kiến thức lí thuyết H: Hoàn thành sơ dồ sau? Danh từ Vận dụng làm bài tập H Đ CỦA THẦY - TRÒ Hoạt động 1: Làm bài tập TN Hoạt động 2: Hướng dẫn hs làm bài tập t ự luận ? Từ bài tập em hiểu danh từ là từ nào? NỘI DUNG CẦN ĐẠT I Trắc nghiệm Từ câu 20/57 -> 25/ 58 Câu 20: cây, bút, thần, truyện, cổ tích, nhân vật, tài Câu 21: DT Chia làm loại lớn( DT SV, DT ĐV) Câu 22 -DT ĐV: vài, chiếc, các Câu 23: B Câu24: Không thiết là tác giả Câu 25; A II Tự luận Bài tập 1: Nhận diện danh từ các từ sau: Ngủ, đi, cây, hoa, chạy, hạt, xanh, tím, sông, ông, thầy, giấy, chậu, đá, hòn, cục, rễ, quả, viên, cuộn DT: cây, hoa, hạt, sông, thầy, giấy, chậu, đá, hòn, cục, rễ, quả, viên, cuộn ->DT: Là từ người, vật, tượng, khái niệm Bài tập 2: Xác định danh từ đơn vị cho các câu sau a, Bốn tàu đã cập bến 19 Lop7.net (20) ? Danh từ đơn vị là từ nào? ? DT đơn vị thường kèm với từ nào.? b, Những đúa đã lớn lên yêu thương cha mẹ c, Con nước này chạy quanh các ruộng d, Miếng ruộng này nông quá e, Đàn cò này đậu trắng bờ sông f, Một tá bút đã xếp vào hộp gọn gàng ->DT đơn vị là từ nêu tên đơn vị dùng để tính đếm, đo lường vật (DT vật, người, tượng, khái niệm ) Bài tập 3: Xác định danh từ vật cho các câu sau a, Các cô gái ăn mặc đẹp xếp hai hàng ngắn b, Vị giám đốc bổ nhiệm đã đến nhận công tác c, Trên đường kinh lí, Viên quan có ghé nơi đây ? DT vật là DT ntn? d, Chú thành đã hoàn tất công việc vòng tiếng đồng hồ ? Chức vụ DT(CN, VN) ->DT vật nêu tên loại cá thể người, vật, tượng, khái niệm GV: Giống Dt đơn vị DT vật thường khớp với danh từ người, vât Bài tập 4: Trong các DT đơn vị bài tập từ nào thuộc DT đơn vị chính xác, từ nào đơn vị ước chừng - DT đơn vị ước chừng: Miếng, đàn - DT đơn vị chính xác: Tá - DT đơn vị tự nhiên: con, đứa, Bài tập 5: Đặt câu với các DT sau a, Học sinh lớp 6a3 lao động sân trường b, Lớp trưởng lớp tôi là Phương Anh Bài tập 6: Viết đoạn văn dùng DT.( Chủ đề mùa thu) Hướng dẫn nhà - Hoàn thành các bài viết - Chuẩn bị cho tiết sau: Ôn luyện cụm danh từ * Rút kinh nghiệm: 20 Lop7.net (21)

Ngày đăng: 30/03/2021, 03:00

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN