1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giáo án các môn học lớp 5 - Tuần 25 - Trường Tiểu học Dương Quang A

20 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 230,65 KB

Nội dung

CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2.2 Bài mới Nhận xét chung bài làm của học sinh: - 12- học sinh đọc lại đề tập làm văn.. - Ưu điểm: + Các em hiểu bà[r]

(1)Vũ Đức Tứ , lớp trường Tiểu học Dương Quang A, năm học 2013 - 2014, TUẦN 26 Thứ hai ngày tháng năm 2014 Tiết – Buổi sáng – Chào cờ Tiết – Buổi sáng – Toán NHÂN SỐ ĐO THỜI GIAN VỚI MỘT SỐ (tr 135) I MỤC TIÊU - Thực phép nhân số đô thời gian với số - Vận dụng để giải số bài toán có nội dung thực tế Bài tập cần thực hiện: Bài II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng nhóm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Kiểm tra bài cũ: (4’) Gọi em làm bài tập sau: Trong 30 phút chú công nhân làm chi tiết máy Chi tiết máy thứ làm hết 30 phút, chi tiết máy thứ hai làm hết 40 phút Hỏi chi tiết máy thứ ba làm hết bao nhiêu phút - Nhận xét, chấm điểm Dạy học bài (30’) 2.1 Giới thiệu bài: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 2.2 Bài a) Hướng dẫn hình thành kĩ Ví dụ 1:Nêu ví dụ -Thảo luận nhóm đôi, tìm cách đặt tính và tính vào nháp - Đánh giá, kết luận cách đặt tính và tính - Trình bày trên bảng, các Hs khác nhận phép nhân nêu trên xét Ví dụ 2:Nêu ví dụ - Nêu phép tính tương ứng -Kết luận: Khi nhân số đo thời gian với 1Hs lên bảng đặt tính và tính số cần thực phép nhân theo đơn Hs khác nhận xét kết nêu ý kiến vị đo Nếu phần số đo theo đơn vị phút, cần đổi: 75 phút = 15 phút giây lớn 60 thì cần đổi sang đơn vị hàng lớn liền kề Mở rộng với đơn vị đo thời gian khác b) Luyện tập Bài - 2- em đọc yêu cầu -Chấm, sửa bài, nhận xét Cá nhân làm bài vào vở, em làm bào vào bảng nhóm a) 12 phút x = 36 phút 23 phút x = 16 92 phút = 17 32 phút 12 phút 25 giây x = 60 phút 125 giây = phút giây b) 4,1 x = 24,6 3,4 phút x = 13,6 phút 9,5 giây x = 28,5 giây Lop4.com (2) Vũ Đức Tứ , lớp trường Tiểu học Dương Quang A, năm học 2013 - 2014, TUẦN 26 3.Củng cố - Dặn dò: -Chuẩn bị bài cho tiết sau Tiết – Buổi sáng – Tập đọc NGHĨA THẦY TRÒ Theo Hà Ân I MỤC TIÊU -Biết đọc diễm cảm bài văn với giọng ca ngợi, tôn kính gương cụ giáo Chu -Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo nhân dân ta, nhắc nhở người cần giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp đó (Trả lời các câu hỏi SGK) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ sách giáo khoa, bảng phụ viết sẵn đoạn văn đọc diễn cảm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Kiểm tra bài cũ: (4’) Gọi em đọc thuộc lòng bài thơ Cửa sông và trả lời nội dung bài - Nhận xét, chấm điểm Dạy học bài (30’) 2.1 Giới thiệu bài: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 2.2 Bài a) Luyện đọc - em khá, giỏi đọc bài -Chia đoạn - Đ1: nặng - Đ2: tạ ơn thầy - Đ3: phần còn lại em đọc nối tiếp đoạn lần - Đọc nối tiếp đoạn - tề tựu, ngắn, ran, sáng sủa, - Luyện đọc từ, tiếng khó đọc - Đọc nối tiếp đoạn nhóm đôi - Đọc nối tiếp đoạn em đọc chú giải - Đọc nhóm đôi - em đọc nối tiếp đoạn lần - Bây giờ, nhân có đông đủ môn sinh, - Luyện đọc câu dài thầy muốn mời tất các anh theo thầy tới thăm người mà thầy mang ơn nặng - Đọc mẫu và hướng dẫn đọc bài: giọng nhẹ nhàng trang trọng; lời thầy Chu với học trò ôn tồn thân mật, với cụ đồ già thì kính cẩn - Cá nhân đọc thầm toàn bài, trao đổi b) Tìm hiểu bài thảo luận nhóm đôi , trả lời câu hỏi - Các môn sinh cụ giáo Chu đến nhà - Mừng thọ thầy thầy để làm gì? -Việc làm đó thể điều gì? - yêu quý, kính trọng thầy Lop4.com (3) Vũ Đức Tứ , lớp trường Tiểu học Dương Quang A, năm học 2013 - 2014, TUẦN 26 Hoạt động giáo viên - Tìm chi tiết cho thấy học trò tôn kính cụ giáo Chu - Tình cảm cụ giáo Chu người thầy đã dạy mình thủa học vỡ lòng nào? Tìm chi tiết biểu tình cảm đó - Những thành ngữ, tục ngữ nào đây nói lên bài học mà các môn sinh nhận ngày mừng thọ cụ? Hoạt động học sinh - Từ sáng sớm, dâng biếu - Tôn kính cụ đồ, “Lạy thầy! ” a) Tiên học lễ, hậu học văn b) Uống nước nhớ nguồn c) Tôn sư trọng đạo d) Nhất tự vi sư, bán tự vi sư - Em hiểu các câu thành ngữ, tục ngữ trên - Trả lời theo ý hiểu nào? - Em còn biết câu thành ngữ, tục ngữ, ca - Không thầy đố mày làm nên; Kính dao nào có nội dung không? thầy yêu bạn; Cơm cha, áo mẹ, chữ thầy Làm cho bõ ngày ước ao? - Dựa vào nội dung tìm hiểu, em hãy nêu nội - Nêu nội dung dung chính bài c) Luyện đọc diễn cảm: học sinh đọc toàn bài Nhận xét, tìm giọng đọc phù hợp - Giáo viên đọc mẫu - Khi đọc cần nhấn giọng từ ngữ - - em nêu nào? - Đọc diễn cảm nhóm đôi - Luyện đọc diễn cảm - em thi đọc diễn cảm đoạn - Tổ chức thi đọc diễn cảm - Nhận xét, đánh giá 3.Củng cố - Dặn dò: -Chuẩn bị bài cho tiết sau ******************************************************************* * Thứ ba ngày 04 tháng năm 2014 Tiết – Buổi sáng – Toán CHIA SỐ ĐO THỜI GIAN CHO MỘT SỐ I MỤC TIÊU - Thực phép chia số đo thời gian cho số - Vận dụng để giải số bài toán có nội dung thực tế Bài tập cần thực hiện: Bài II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Lop4.com (4) Vũ Đức Tứ , lớp trường Tiểu học Dương Quang A, năm học 2013 - 2014, TUẦN 26 Bảng nhóm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Kiểm tra bài cũ: (4’) Gọi em làm bài tập sau: Tính: a phút x 6= b 4,3 x 4= c 2,5 phút x 6= d 23 phút x = e phút giây x 7= - Nhận xét, chấm điểm Dạy học bài (30’) 2.1 Giới thiệu bài: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 2.2 Bài a) Hướng dẫn thực phép chia số đo thời gian cho số Ví dụ 1:Nêu ví dụ - Hs nêu phép tính tương ứng Thảo luận nhóm đôi, tìm cách đặt tính và tính vào nháp - Đánh giá, kết luận cách đặt tính và tính 1Hs trình bày trên bảng, các Hs khác phép chia nêu trên nhận xét 42 phút 30 giây 12 14 phút 10 giây 30 giây 00 42 phút 30 giây : = 14 phút 10 giây Ví dụ 2: Nêu ví dụ 2, -Hs nêu phép tính tương ứng 1Hs lên bảng đặt tính và tính Lưu ý: Cho Hs nhận xét kết nêu ý 40 phút 55 phút kiến cần đổi: phút, cộng với 40 = 180 phút phút chia tiếp.Yêu cầu Hs tiếp tục thực 220 phút phép chia 20 40 phút : = 55 phút -Kết luận: Khi chia số đo thời gian cho Hs nêu nhận xét cách chia số đo thời số cần thực phép chia số đo theo gian cho số đơn vị cho số chia Nếu phần dư khác không thì ta chuyển đổi sang đơn vị hàng nhỏ liền kề chia tiếp b) Luyện tập Bài 2- em đọc yêu cầu -Lưu ý giúp Hs yếu cách đặt tính và tính, Cá nhân đặt tính và tính vào em chú ý phần đổi đơn vị đo thời gian làm bài vào bảng nhóm -Chấm, sửa bài, nhận xét a) 24 phút 12 giây 24 phút giây 12 giây 24 phút 12 giây : = phút giây Lop4.com (5) Vũ Đức Tứ , lớp trường Tiểu học Dương Quang A, năm học 2013 - 2014, TUẦN 26 Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh b)35 40 phút 35 phút 40 phút 35 40 phút : = phút c) 10 48 phút = 60 phút 12 phút 108 phút 18 10 48 phút : = 12 phút d) 18,6 phút 06 3,1 phút 18,6 phút : = 3, phút 3.Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học -Chuẩn bị bài cho tiết sau ******************************* Tiết – Buổi sáng – Chính tả- Nghe - viết: LỊCH SỬ NGÀY QUỐC TẾ LAO ĐỘNG I MỤC TIÊU -Nghe-viết đúng bài CT; không mắc quá lỗi bài, trình bày đúng hình thức bài văn -Tìm các tên riêng theo yêu cầu BT2 và nắm vững quy tắc viết hoa tên riêng nước ngoài, tên ngày lễ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Như sách thiết kế III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Kiểm tra bài cũ: (4’) Gọi em lên bảng lớp, lớp viết vào nháp tên riêng: Nguyễn Văn Trỗi, Võ Thị Sáu, Cù Chính Lan, Bế Văn Đàn - Nhận xét, chấm điểm Dạy học bài (30’) 2.1 Giới thiệu bài: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 2.2 Bài - em đọc nối tiếp đoạn viết - Đoạn văn nói điều gì? - Giải thích lịch sử đời Ngày Quốc tế Lao động 1-5 Lop4.com (6) Vũ Đức Tứ , lớp trường Tiểu học Dương Quang A, năm học 2013 - 2014, TUẦN 26 Hoạt động giáo viên - Đọc và viết các từ khó Hoạt động học sinh - Chi-ca-gô, Niu Y-oóc, Ban-ti-mo, Pitsbơ-nơ - Đọc mẫu lần - Viết bài vào - Đọc lần - Soát lỗi - Thu vài bài chấm, nhận xét bài viết - Nộp b) Bài tập - em nối tiếp đọc thành tiếng yêu cầu và nội dung bài tập - em đọc chú giải - Lớp làm bài theo nhóm đôi, học sinh đại diện làm bảng nhóm - Nêu các tên riêng Tên riêng: Ơ-gien Pô-chi-ê, Pi-e Đơgây-tê, Pa-ri Pháp - Nêu quy tắc viết hoa tên người, tên địa - em nêu quy tắc viết hoa tên người, lý nước ngoài tên địa lý nước ngoài - Kết luận lời giải đúng - Trình bày, nhận xét 3.Củng cố - Dặn dò: -Chuẩn bị bài cho tiết sau ****************************** Tiết – Buổi chiều – Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I MỤC TIÊU -Kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc truyền thống hiếu học truyền thống đoàn kết dân tộc Việt Nam; hiểu nội dung chính câu chuyện II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Một số câu chuyện III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Kiểm tra bài cũ: (4’) Gọi em nối tiếp kể lại truyện Vì muôn dân - Nhận xét, chấm điểm Dạy học bài (30’) 2.1 Giới thiệu bài: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 2.2 Bài a) Tìm hiểu đề bài - Dùng phấn màu gạch chân các từ quan Đọc đề bài: Em hãy kể câu chuyện trọng em đã nghe, đã đọc nói truyền thống hiếu học truyền thống đoàn kết dân tộc Việt Nam Lop4.com (7) Vũ Đức Tứ , lớp trường Tiểu học Dương Quang A, năm học 2013 - 2014, TUẦN 26 Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - học sinh nối tiếp đọc phần gợi ý sách giáo khoa - Nối tiếp giới thiệu câu chuyện mà em kể cho các bạn nghe b) Kể chuyện nhóm: - Xếp HS có cùng câu chuyện ngồi vào - Kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu nhóm chuyện, nhận xét bạn kể nhóm đôi - Gợi ý cho học sinh câu hỏi để trao đổi: - Chi tiết nào truyện làm bạn nhớ nhất? - Trả lời nhóm - Hành động nào nhân vật làm bạn nhớ nhất? - Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì? - Bạn hiểu điều gì qua câu chuyện? c) Thi kể chuyện và trao đổi ý nghĩa - Nối tiếp kể, lớp theo dõi, nhận truyện: xét, trao đổi với bạn - Nhận xét, tuyên dương - Bình chọn bạn có giọng kể hay, hấp dẫn - Theo em truyền thống hiếu học mang lại lợi ích gì cho dân tộc? - Theo em truyền thống đoàn kết có nghĩa là gì? 3.Củng cố - Dặn dò: -Chuẩn bị bài cho tiết sau ********************************** Tiết – Buổi chiều – Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUYỀN THỐNG I MỤC TIÊU - Biết số từ liên quan đến Truyền thống dân tộc -Hiểu nghĩa từ ghép Hán Việt: Truyền thống gồm từ truyền (trao lại, để lại cho người sau, đời sau) và từ thống (nối tiếp không dứt); làm các BT 2, II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bnagr nhóm, VBT III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Kiểm tra bài cũ: (4’) Gọi em lên bảng lấy ví dụ cách liên kết câu cách thay từ ngữ - Nhận xét, chấm điểm Dạy học bài (30’) Lop4.com (8) Vũ Đức Tứ , lớp trường Tiểu học Dương Quang A, năm học 2013 - 2014, TUẦN 26 2.1 Giới thiệu bài: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 2.2 Bài Giải thích: Truyền thống là nối sống và nếp nghĩ đã hình thành từ lâu đời và truyền từ đời này sang đời khác 2- em đọc yêu cầu Bài - Xếp thành nhóm phù hợp với nghĩa - Các từ xếp vào nhóm? từ Cá nhân làm bài vào vở, em làm vào bảng nhóm: - Chấm điểm, nhận xét, chốt bài làm a) Trường có nghĩa là trao lại cho người khác: truyền thống, truyền đúng nghề, truyền ngôi b) Truyền có nghĩa là lan rộng làm lan rộng cho nhiều người biết: truyền tin, truyền hình, truyền tụng , truyền bá c) Truyền có nghĩa là nhập vào đưa vào thể người: truyền máu, truyền nhiễm - Giải nghĩa từ bài tập Đặt câu với từ đó Bài VD: Bác sĩ truyền máu cho bện nhân 1- em đọc yêu cầu bài tập - Trao đổi, làm bài theo nhóm đôi - Những từ người: các vua Hùng, cậu bé làng Gióng, Hoàng Diệu, Phan Thanh Giản - Những từ ngữ gợi nhớ lịch sử và truyền thống dân tộc: nắm tro bếp thủa các vua Hùng dựng nước, -Nhận xét, chốt kết đúng 3.Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học -Chuẩn bị bài cho tiết sau *************************************** Thứ tư ngày 05 tháng năm 2014 Tiết – Buổi sáng – Toán LUYỆN TẬP (tr 137) Lop4.com (9) Vũ Đức Tứ , lớp trường Tiểu học Dương Quang A, năm học 2013 - 2014, TUẦN 26 I MỤC TIÊU Rèn luyện kĩ nhân và chia số đo thời gian Vận dụng tính giá trị biểu thức và giải các bài toán thực tiễn Bài tập cần thực hiện: Bài 1(c,d), Bài 2(a,b), Bài 3, Bài II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng nhóm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Kiểm tra bài cũ: (4’) Gọi em làm bài tập sau: Đặt tính và tính: a 75 phút 40 giây : b 25,36 phút : c 27 phút : d 25,8 : - Nhận xét, chấm điểm Dạy học bài (30’) 2.1 Giới thiệu bài: Hoạt động giáo viên 2.2 Bài Bài 1(c,d) -Nhắc lại cách thực Hoạt động học sinh 2- em đọc yêu cầu - em nhắc lại cách thực phép nhân và chia số đo thời gian với số -Làm bài (Lưu ý HS đạt tính nháp và ghi - Cá nhân làm bài vào vở, em làm vào kết vào bài bảng nhóm -Chấm, sửa bài, nhận xét c) phút 26 giây x = = 21 phút 78 giây = phút 18 giây d) 14 28 phút : = phút Bài (a,b) - Yêu cầu nhắc lại thứ tự thực các phép - em nhắc lại tính biểu thức có chứa dấu ngoặc -Yêu cầu Hs làm bài vào - Thảo luận nhóm đôi làm bài vào nháp, nhóm làm bài vào bảng nhóm - Chấm, sửa bài, nhận xét a) (3 40 phút + 25 phút) x = phút x = 18 15 phút Hoặc: (3 40 phút + 25 phút) x = 40 phút x + 25 phút x = 11 + 15 phút = 18 15 phút b) 40 phút + 25 phút x = 40 phút + 15 phút = 10 55 phút Bài - Gọi Hs đọc đề - 2- em đọc yêu cầu - Bài toán cho biết gì? - sản phẩm làm hết phút… - Để tính số thời gian làm lần ta - Ta cần tính số sản phẩm làm nào? hai lần … -Yêu cầu Hs Cá nhân làm bài vào vở, em làm bảng nhóm -Chấm, sửa bài, nhận xét Bài giải: Lop4.com (10) Vũ Đức Tứ , lớp trường Tiểu học Dương Quang A, năm học 2013 - 2014, TUẦN 26 Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Số sản phẩm làm hai lần là: + = 15 (sản phẩm) Thời gian cần thiết làm hai lần là: phút x 15 = 17 Đáp số: 17 2- em đọc yêu cầu - Ta cần thực phép tính và đổi cùng đơn vị, Thảo luận nhóm đôi tính và điền dấu bút chì vào SGK nhóm trình bày vào bảng nhóm Bài - Để điền dấu đúng ta cần làm nào? Nhận xét, chốt bài làm đúng 4,5 …> phút 30 phút > phút 16 phút - 25 phút …> phút x 51 phút > 21 phút 26 25 phút : …< 40 phút + 45 phút - Bài toán giúp em củng cố kiến thức 15gì? phút < 5- Rèn kĩ 25năng phúttính với số đo thời gian, so sánh số đo thời gian 3.Củng cố - Dặn dò: -Chuẩn bị bài cho tiết sau ************************* Tiết 4– Buổi sáng – Tập đọc HỘI THỔI CƠM THI Ở ĐỒNG VÂN I MỤC TIÊU -Biết đọc diễm cảm bài văn phù hợp với nội dung miêu tả -Hiểu nội dung và ý nghĩa: Lễ hội thổi cơm thi Đồng Vân là nét đẹp văn hoá dân tộc (Trả lời các câu hỏi SGK) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Kiểm tra bài cũ: (4’) Gọi em nối tiếp đọc đoạn bài Nghĩa thầy trò và trả lời câu hỏi nội dung - Nhận xét, chấm điểm Dạy học bài (30’) 2.1 Giới thiệu bài: 10 Lop4.com (11) Vũ Đức Tứ , lớp trường Tiểu học Dương Quang A, năm học 2013 - 2014, TUẦN 26 Hoạt động giáo viên 2.2 Bài a) Luyện đọc - Chia đoạn Hoạt động học sinh - học sinh khá, giỏi đọc toàn bài - Đ1: sông Đáy xưa - Đ2: bắt đầu thổi cơm - Đ3: người xem hội - Đ4: phần còn lại - học sinh đọc nối tiếp bài - trẩy quân, thoăn thoắt, bóng nhẫy, - Đọc đoạn nhóm đôi - học sinh đọc nối tiếp bài - học sinh đọc - Hội thổi cơm làng Đồng Vân bắt nguồn từ trẩy quân đánh giặc người Việt cổ bên bờ sông Đáy xưa - Luyện đọc từ, tiếng khó - Đọc nhóm đôi - Đọc nối tiếp đoạn lần - Đọc chú giải - Luyện đọc câu dài, khó đọc - Đọc mẫu và hướng dẫn đọc bài b)Tìm hiểu bài - Đọc thầm toàn bài, trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi - Hội thi thổi cơm làng Đồng Vân bắt - Việc trẩy quân đánh giặc người nguồn từ đâu? Việt cổ - Kể lại việc lấy lửa trước nấu cơm - Leo lên cây chuối - Tìm chi tiết cho thấy thành viên - Mỗi người việc đội thổi cơm thi phối hợp nhịp nhàng, ăn ý với - Tại nói việc giật giải hội thi là - Vì đây là chứng cho thấy đội “niềm tự hào khó có gì sánh nổi” thi tài giỏi và khéo léo, dân làng? - Qua bài văn tác giả thể tình cảm gì - Nối tiếp trả lời để rút nội dung nét đẹp cổ truyền văn bài hoá dân tộc? c) Luyện đọc diễn cảm: - Nhận xét, tìm giọng đọc phù hợp - học sinh đọc toàn bài - Giáo viên đọc mẫu - Khi đọc cần nhấn giọng từ ngữ - Nhận xét nào? - Đọc diễn cảm nhóm đôi - Tổ chức thi đọc diễn cảm - Thi đọc diễn cảm - Nhận xét, đánh giá 3.Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học -Chuẩn bị bài cho tiết sau 11 Lop4.com (12) Vũ Đức Tứ , lớp trường Tiểu học Dương Quang A, năm học 2013 - 2014, TUẦN 26 Tiết – Buổi chiều – Tập làm văn TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI I MỤC TIÊU -Dựa theo truyện Thái sư Trần Thủ Độ và gợi ý GV, viết tiếp các lời đối thoại màn kịch đúng nội dung văn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Mẫu lời đối thoại III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Kiểm tra bài cũ: (4’) Gọi em diễn lại màn kịch Xin Thái sư tha cho đã viết lại - Nhận xét, chấm điểm Dạy học bài (30’) 2.1 Giới thiệu bài: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 2.2 Bài Bài em nối tiếp đọc yêu cầu và đoạn trích - Các nhân vật đoạn trích là ai? - Linh Từ Quốc Mẫu, Thái sư Trần Thủ Độ, người quân hiệu - Nói việc thái sư Trần Thủ Độ xử - Nội dung đoạn trích là gì? đúng phép nước Bài - học sinh đọc yêu cầu, nhân vật, cảnh trí, thời gian, gợi ý đoạn đối thoại - Thảo luận nhóm và trình bày vào bài tập - Nhận xét, cho điểm nhóm viết - Các nhóm đọc tiếp lời thoại đạt yêu cầu Bài - học sinh đọc yêu cầu bài - Nhận xét, tuyên dương - học sinh cùng trao đổi, phân vai và diễn lại kịch 3.Củng cố - Dặn dò: -Chuẩn bị bài cho tiết sau 12 Lop4.com (13) Vũ Đức Tứ , lớp trường Tiểu học Dương Quang A, năm học 2013 - 2014, TUẦN 26 Tiết – Buổi chiều – Ôn Toán NHÂN, CHIA SỐ ĐO THỜI GIAN I MỤC TIÊU Củng cố kĩ thực phép tính nhân, chi số đo thời gian II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Vở bài tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Thực các bài tập VBT Thoe dõi, giúp đỡ học sinh yếu Bài tập bổ sung Hoạt động học sinh - Cá nhân làm các bài tập VBT 3.Củng cố - Dặn dò: -Chuẩn bị bài cho tiết sau ********************************* Tiết – Buổi chiều – Hoạt động ngoài 13 Lop4.com (14) Vũ Đức Tứ , lớp trường Tiểu học Dương Quang A, năm học 2013 - 2014, TUẦN 26 Thứ năm ngày tháng năm 2014 Tiết – Buổi sáng – Toán LUYỆN TẬP CHUNG (tr 137) I MỤC TIÊU - Biết cộng, trừ, nhân, chia số đo thời gian - Vận dụng để giải các bài toán có nội dung thực tế Bài tập cần thực hiện: Bài 1, Bài (a); Bài 3, Bài II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng nhóm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Kiểm tra bài cũ: (4’) Gọi em giải bài toán sau: Máy thứ sản xuất 10 dụng cụ 30 phút Máy thứ hai sản xuất dụng cụ 70 phút Hỏi máy nào làm xong dụng cụ nhanh và nhanh bao nhiêu thời gian - Nhận xét, chấm điểm Dạy học bài (30’) 2.1 Giới thiệu bài: Kiểm tra bài cũ: (4’) Gọi em - Nhận xét, chấm điểm Dạy học bài (30’) 2.1 Giới thiệu bài: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 2.2 Bài Bài - Gọi Hs nhắc lại cách thực phép tính - Nhắc lại cách thực phép tính cộng, trừ, nhân, chia số đo thời gian cộng, trừ, nhân, chia số đo thời gian -Yêu cầu Hs tính vào - Cá nhân làm bài vào vở, em làm bài vào bảng nhóm -Chấm, sửa bài, nhận xét a) 17 53 phút + 15 phút = 21 68 phút = 22 phút b) 45 ngày 23 - 24 ngày 17 = 21 ngày c) 15 phút x = 36 90 phút = 37 30 phút d) 21 phút 15 giây : = 20 phút 75 giây : = 15 phút Bài (a) -Yêu cầu Hs nhắc lại cách tính giá trị biểu -Nhắc lại cách tính giá trị biểu thức có thức có dấu ngoặc đơn, không có dấu ngoặc dấu ngoặc đơn, không có dấu ngoặc đơn đơn Cá nhân làm bài vào vở, em làm bảng nhóm -Chấm, sửa bài, nhận xét a) (2 30 phút + 15 phút) x = 45 phút x = 17 15 phút b) 30 phút + 15 phút x = 30 phút + 45 phút 14 15 phút = 12 Lop4.com (15) Vũ Đức Tứ , lớp trường Tiểu học Dương Quang A, năm học 2013 - 2014, TUẦN 26 Bài 2- em đọc yêu cầu -Thảo luận nhóm tìm kết -Gọi Hs báo cáo kết quả, yêu cầu Hs trình bày lại cách làm mình để đến kết đó Bài -3 Hs đọc và tìm hiểu đề bài - Để tính thời gian tàu từ ga này - Ta lấy thời gian tới trừ thời gian đến ga ta làm nào? khởi hành Lưu ý : từ ga HN từ 22 đêm hôn trước, tời ga Lào Cai sáng hôm sau -Chấm, sửa bài, nhận xét -Thảo luận nhóm tìm kết HN - HP: 10 phút - 05 phút = phút HN- LC: (6 + 24 giờ) - 22 = HN - QT: 17 25 phút - 14 20 phút = phút HN- ĐĐ: 11 30 phút - 45 phút = 45 phút 3.Củng cố - Dặn dò: -Chuẩn bị bài cho tiết sau **************************** Tiết – Buổi sáng – Luyện từ và câu LUYỆN TẬP THAY THẾ TỪ NGỮ ĐỂ LIÊN KẾT CÂU I MỤC TIÊU -Hiểu và nhận biết từ nhân vật Phù Đổng Thiên Vương và từ dùng để thay BT1; thay từ ngữ lặp lại hai đoạn văn theo yêu cầu BT2 II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Như sách thiết kế III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Kiểm tra bài cũ: (4’) Gọi em lên bảng đặt câu với chủ điểm truyền thống - Nhận xét, chấm điểm Dạy học bài (30’) 2.1 Giới thiệu bài: 15 Lop4.com (16) Vũ Đức Tứ , lớp trường Tiểu học Dương Quang A, năm học 2013 - 2014, TUẦN 26 Hoạt động giáo viên 2.2 Bài Bài Hoạt động học sinh 1- em đọc yêu cầu bài tập Lớp tự làm bài học sinh trình bày kết làm việc, các bạn khác theo dõi, nhận xét, bổ sung - Những từ nhân vật Phù Đổng Thiên - trang nam nhi, tráng sĩ ấy, người trai Vương làng Phù Đổng - Việc dùng các từ ngữ khác thay cho - Tránh lặp và rút gọn văn có tác dụng gì? 2- em đọc yêu cầu Bài - Giáo viên gợi ý: - Cá nhân tự làm bài, học sinh làm bảng nhóm + Đọc kĩ đoạn văn, gạch chân từ bị lặp + Tìm từ thay + Viết lại đoạn văn đã sử dụng từ thay - Kết luận lời giải đúng – Người thiếu nữ họ Triệu; Nàng; nàng; Người gái vùng núi Quan Yên 3.Củng cố - Dặn dò: -Chuẩn bị bài cho tiết sau ************************************ Tiết - Buổi sáng - Đạo đức EM YÊU HOÀ BÌNH (Tiết 1) I MỤC TIÊU Học xong bài này, HS biết : - Nêu điều tốt đẹp hòa bình đem lại cho trẻ em - Nêu các biểu hòa bình sống ngày - Yêu hòa bình, tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hòa bình phù hợp với khả nhà trường, địa phương tổ chức II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh ảnh sống trẻ em và nhân dân nơi có chiến tranh - Thẻ màu cho HĐ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 16 Lop4.com (17) Vũ Đức Tứ , lớp trường Tiểu học Dương Quang A, năm học 2013 - 2014, TUẦN 26 Hoạt động giáo viên 2.2 Bài * Khởi động: HS hát bài Trái đất này là chúng em, nhạc: Trương quang Lục, thơ Định Hải - Bài hát nói lên điều gì? - Để trái đất mãi mãi tươi đẹp yên bình, chúng ta cần phải làm gì? a) Tìm hiểu thông tin - Quan sát tranh - Em thấy gì tranh, ảnh đó? KL: Chiến tranh gây đổ nát, đau thương, chết chóc, bệnh tật, đói nghèo, thất học vì chúng ta phải cùng bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh b) Bày tỏ thái độ( bài tập SGK) Hoạt động học sinh - Lớp hát - Trái đất này là chúng ta - HS trả lời theo ý hiểu - Quan sát các tranh ảnh sống nhân dân và trẻ em các vùng có chiến tranh, tàn phá chiến tranh và hỏi: - em đọc thông tin trang 37, 38 SGK và thảo luận theo nhóm đôi câu hỏi SGK - Trả lời theo ý hiểu - HS đọc thông tin và thảo luận - Lần lượt đọc ý kiến bài tập - Bày tỏ các ý kiến cách giơ thẻ màu theo quy ước - Gọi vài HS giải thích lí em - Đại diện nhóm trả lời đồng ý hay không đồng ý KL: các ý kiến a,d là đúng Các ý kiến b, c là sai Trẻ em có quyền sống hoà bình và có trách nhiệm tham gia bảo vệ hoà bình c) Làm bài tập 2-3 em đọc yêu cầu - Trao đổi nhóm đôi KL: Để bảo vệ hoà bình, trước hết - Một số hS trình bày ý kiến trước lớp người phải có lòng yêu hoà bình và thể điều đó sống ngày, các mối quan hệ người với người, các dân tộc quốc gia này với các dân tộc quốc gia khác các hành động, việc làm b, c bài tập 3.Củng cố - Dặn dò: -Chuẩn bị bài cho tiết sau 17 Lop4.com (18) Vũ Đức Tứ , lớp trường Tiểu học Dương Quang A, năm học 2013 - 2014, TUẦN 26 Tiết – Buổi chiều – Luyện viết HỘI THỔI CƠM THI Ở ĐỒNG VÂN I MỤC TIÊU Luyện viết nét, đẹp đoạn bài Hội thổi cơm thi Đồng Vân II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Chữ mẫu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Luyện viết chữ hoa Viết vào nháp các chưa: S, B, M, C, viết liền nét: cơm, rưỡi, lượt, trình, chữ dòng Nhận xét, chữa nét chưa đạt Viết bài vào Viết bài vào Chấm bài, nhận xét chữ viết 3.Củng cố - Dặn dò: -Chuẩn bị bài cho tiết sau *********************** Tiết – Buổi chiều – Ôn Tiếng Việt LUYỆN TẬP THAY THẾ TỪ NGỮ ĐỂ LIÊN KẾT CÂU I MỤC TIÊU Củng cố kĩ thay từ ngữ để liên kết câu II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Vở bài tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Làm các bài tập VBT - CN làm các bài tập VBT QUan sát, giúp đỡ học sinh yếu Bài tập bổ sung Viết bài vào Viết đoạn văn ngắn kể gương hiếu học, đó có sử dụng phép thay từ ngữ để liên kết câu (BT3 - trang 87) Chấm bài, nhận xét bài làm VD: Nguyễn Hiền nhà nghèo hiếu học Không đến lớp học bạn bè cùng trang lứa, ngày ngày, dù mưa gió nào cậu đứng ngoài lớp nghe giảng nhờ Những lần có kì thi, chú viết bài vào lá chuối khô gửi bạn nhờ thầy chấm hộ Bài chú văn hay, chữ tốt vượt xa các học trò thầy Thế rồi, nhà vua mở khoa thi, cậu bé thả diều đã đỗ Trạng Nguyên, cậu vừa tròn 12 tuổi và là Trạng Nguyên trẻ tuổi nước Nam ta 3.Củng cố - Dặn dò: -Chuẩn bị bài cho tiết sau Thứ sáu ngày tháng năm 2014 18 Lop4.com (19) Vũ Đức Tứ , lớp trường Tiểu học Dương Quang A, năm học 2013 - 2014, TUẦN 26 Tiết – Buổi sáng – Toán VẬN TỐC I MỤC TIÊU - Có khái niệm ban đầu vận tốc, đơn vị đo vận tốc - Biết tính vận tốc chuyển động Bài tập cần thực hiện: Bài 1, Bài II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Mô hình chuyển động III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Kiểm tra bài cũ: (4’) Gọi em làm bài tập sau: Tính: a (2 10 phút + 35 phút) x b phút 36 giây : - phút 24 giây : - Nhận xét, chấm điểm Dạy học bài (30’) 2.1 Giới thiệu bài: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 2.2 Bài a) Giới thiệu khái niệm vận tốc Khở động: “Một ô tô - Xe ô tô đến B trước, vì xe ô tô 50km, xe máy 40km nhanh và cùng quãng đường từ A đến B, khởi hành cùng lúc từ A thì xe nào đến B trước?” Bài toán1: Một ô tô quãng đường - Nêu cách giải: 170 km hết Hỏi trung bình ô 170 : = 42,5 (km) tô đó bao nhiêu km? KL: Trung bình ô tô 42,5km Ta nói vận tốc trung bình hay nói vắn tắt vận tốc ô tô là bốn mươi hai phẩy năm kilômét giờ, viết tắt là 42,5km/giờ -Nêu cách tính vận tốc - 3-4 em nêu cách tính vận tốc -Giới thiệu các kí hiệu, gọi Hs nêu công - -3 em nhắc lại cách tìm vận tốc và thức tính vận tốc công thức tính Bài toán 2: -Nêu bài toán, Hs suy nghĩ nêu cách giải -Gọi Hs nêu cách tính và trình bày lời giải Bài giải: Vận tốc người đó là: 60 : 10 = (m/giây) Đáp số: m/ giây -Nhấn mạnh: Đơn vị vận tốc đây là m/s -Gọi Hs - Nhắc lại cách tính vận tốc và công 19 Lop4.com (20) Vũ Đức Tứ , lớp trường Tiểu học Dương Quang A, năm học 2013 - 2014, TUẦN 26 Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh thức b) Thực hành Bài -Yêu cầu Hs làm bài vào -Chấm, sửa bài, nhận xét 2- em đọc yêu cầu - Cá nhân làm bài vào Bài giải: Vận tốc người xe máy đó là: 105 : = 35 (km/giờ) Đáp số: 35 km/ 2- em đọc yêu cầu - Cá nhân làm bài vào Bài giải: Vận tốc máy bay đó là: 1800 : 2,5 = 720 (km/giờ) Đáp số: 720 km/ Bài -Yêu cầu Hs làm bài vào -Chấm, sửa bài, nhận xét 3.Củng cố - Dặn dò: -Chuẩn bị bài cho tiết sau ************************* Tiết – Buổi sáng – Tập làm văn TRẢ BÀI VĂN TẢ ĐỒ VẬT I MỤC TIÊU -Biết rút kinh nghiệm và sửa lỗi bài; viết lại đoạn văn bài cho đúng hay II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: VBT, các ý văn hay, các lỗi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 2.2 Bài Nhận xét chung bài làm học sinh: - 12- học sinh đọc lại đề tập làm văn - Ưu điểm: + Các em hiểu bài, viết đúng yêu - Theo dõi cầu đề bài mình lựa chọn + Bố cục bài văn hợp lí, có đủ ba phần rõ ràng + Diễn đạt câu ý sáng, dễ hiểu, gần gũi + Dùng từ chính xác + Trình bày bài làm đẹp - Tuyên dương các bạn: - Tồn tại: 20 Lop4.com (21)

Ngày đăng: 30/03/2021, 02:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w