Giáo án Tập đọc lớp 3 - Tuần 8 đến tuần 15

20 33 0
Giáo án Tập đọc lớp 3 - Tuần 8 đến tuần 15

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luyện đọc - GV đọc diễn cảm toàn bài - HS theo dõi SGK, đọc thầm - HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ * Đọc từng câu + HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong - GV phát hiện sửa lỗi phát[r]

(1)Tuần Tập đọc - Kể chuyện Các em nhỏ và cụ già Ngày dạy: / / I.Mục đích yêu cầu: * Tập đọc - Bước đầu đọc đúng các kiểu câu, biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật - Hiểu ý nghĩa: Mọi người cộng đồng phải quan tâm đến (TLCH 1, 2,3 4) * Kể chuyện - Kể lại đoạn câu chuyện II Đồ dùng GV : Tranh minh hoạ bài đọc, tranh ảnh đàn sếu HS : SGK III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động thầy Hoạt động trò A Kiểm tra bài cũ - Đọc thuộc lòng bài thơ Bận - 2, HS đọc thuộc lòng - Trả lời câu hỏi nội dung bài - Trả lời câu hỏi - Nhận xét bạn B Bài Giới thiệu bài ( GV giới thiệu ) Luyện đọc a GV đọc diễn cảm toàn bài - HS theo dõi SGK, đọc thầm b HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ * Đọc câu - HS nối đọc câu bài - Kết hợp tìm từ khó đọc - HS luyện đọc từ khó * Đọc tứng đoạn trớc lớp - HS nối đọc đoạn bài - HD HS ngắt nghỉ đúng - Giải nghĩa từ khó * Đọc đoạn nhóm - HS đọc theo nhóm đôi - Nhận xét bạn đọc cùng nhóm * Nối đọc đoạn bài - em đại diện nhóm đọc đoạn HD tìm hiểu bài bài - Các bạn nhỏ đâu ? + HS đọc thầm đoạn và - Các bạn nhỏ nhà sau dạo - Điều gì gặp trên đờng khiến các bạn chơi vui vẻ - Các bạn gặp cụ già ngồi ven nhỏ phải dừng lại đờng, vẻ mặt mệt mỏi, cặp mắt lộ vẻ u - Các bạn nhỏ quan tâm đến ong cụ nh sầu - Các bạn băn khoăn và trao đổi với nào ? Có bạn đoán cụ bị ốm, có bạn đoán cụ bị cái gì đó Cuối cùng, tốp đến - Vì các bạn quan tâm đến ông cụ nh hỏi thăm ông cụ - Vì các bạn là đứa trẻ ngoan, ? nhân hậu Các bạn muốn giúp đỡ ông cụ - Ông cụ gặp chuyện gì buồn ? + Đọc thầm đoạn và - Cụ bà bị ốm nặng, nằm bệnh viện khó qua khỏi - Vì trò chuyện vơứi các bạn nhỏ, - HS trao đổi nhóm, phát biểu ông cụ thấy lòng nhẹ ? Tập đọc -Lop3.net Nguyễn Thị Cúc (2) - Chọn tên khác cho chuyện theo gợi ý SGK Luyện đọc lại + Cả lớp đọc thầm đoạn 5, trao đổi nhóm - HS tiếp nối thi đọc các đoạn 2, - Cả lớp và GV bình chọn cá nhân đọc tốt 3, 4, - tốp em thi đọc chuyện theo vai Kể chuyện GV nêu nhiệm vụ - Tởng tợng mình là bạn nhỏ truyện và kể lại toàn câu chuyện theo lời bạn HD HS kể lại câu chuyện theo lời bạn nhỏ -Cả lớp và GV nhận xét bình chon ngời kể chuyện hay IV Củng cố, dặn dò - Các em đã làm việc gì để thể quan tâm đến ngời khác, sẵn lòng giúp đỡ ngời khác nh các bạn nhỏ chuyện cha - GV nhận xét học - Về nhà tiếp tục tập kể chuyện, kể lại cho bạn bè và ngời thân nghe - HS kể mẫu đoạn câu chuyện - Từng cặp HS tập kể theo lời nhân vật - vài HS thi kể trớc lớp - HS kể lại toàn câu chuyện Tập đọc Tiếng ru Ngày dạy: / / I.Mục đích yêu cầu: - Bước đầu biết đọc bài thơ với giọng tình cảm, ngắt nhịp hợp lý - Hiểu ý nghĩa: Con người sống cộng đồng phải yêu thương anh em, bạn bè, đồng chí (TLCH SGK; thuộc khổ thơ bài, HS khá-giỏi thuộc bài) II Đồ dùng GV : Tranh minh hoạ bài thơ, tranh minh hoạ đất phù sa bồi ven sông HS : SGK III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động thầy Hoạt động trò A Kiểm tra bài cũ - Kể lại câu chuyện Các em nhỏ và cụ già - HS kể lại câu chuyện - Câu chuyện muốn nói với các em điều - HS trả lời - Nhận xét bạn gì B Bài Giới thiệu bài ( GV giới thiệu ) Luyện đọc - HS QS tranh minh hoạ a GV đọc diễn cảm bài thơ ( Giọng tha thiết, tình cảm ) b HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - HS nối đọc câu ( dòng thơ ) * Đọc câu thơ - HS luyện đọc từ khó Tập đọc -Lop3.net Nguyễn Thị Cúc (3) - Kết hợp tìm từ khó * Đọc khổ thơ trớc lớp - GV HD HS nghỉ đúng sau các dấu câu và các dòng thơ ngắn - Giải nghĩa các từ chú giải bài * Đọc khổ thơ nhóm * Đọc đồng bài thơ HD tìm hiểu bài - Con ong, cá, chim yêu gì - Nêu cách hiểu em câu thơ khổ thơ ? - Vì núi không chê đất thấp, biển không chê sông nhỏ ? - HS nối tiếp đọc khổ thơ trớc lớp - HS đọc theo nhóm đôi - Nhận xét bạn đọc cùng nhóm - Cả lớp đọc đồng - Con ong yêu hoa vì hoa có mật Con cá yêu nớc vì có nớc cá bơi lội đợc Con chim yêu trời vì có trời chim thả sức tung cánh hót ca, bay lợn - HS trả lời - Núi không chê đất thấp vì núi nhờ có đất bồi mà cao Biển không chê sông nhỏ vì biển nhờ có nớc muôn dòng sông mà đầy - Con ngời muốn sống, / Phải yêu đồng chí, yêu ngời anh em - Câu lục bát nào khổ thơ nói lên ý chính bài thơ ? Học thuộc lòng bài thơ - GV đọc diễn cảm bài thơ - HS học thuộc lòng - HD HS đọc thuộc khổ thơ - HD HS đọc thuộc lòng lớp khổ thơ, bài IV Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Yêu cầu HS nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ TUẦN Ôn tập học kì I và kiểm tra kì I Tiết Ngày dạy : / / I.Mục đích yêu cầu: - Đọc đúng rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 55 tiếng/phút); trả lời câu hỏi ND đoạn, bài - Tìm đúng vật SS với các câu đã cho (BT 2) - Chọn đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo phép SS (BT 3); HS khá – giỏi đọc lưu loát, tốc độ đọc trên 55 tiếng/phút II.Đồ dùng dạy học: -Phiếu viết bảng bài đọc -Bảng phụ viết sẵn các câu văn BT2 -Bảng lớp viết (2 lần) các câu văn BT3 III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động GV Hoạt động HS Tập đọc -Lop3.net Nguyễn Thị Cúc (4) 1/Ổn định tổ chức: 2/Kiểm tra bài cũ: 3/Bài mới: a)Giới thiệu: b)Kiểm tra tập đọc (Khoảng ¼ số HS lớp) GV cho HS lên bốc thăm chọn bài TĐ GV dặt câu hỏi đoạn văn vừa đọc, GV ghi điểm c)Bài tập 2: Một HS đọc thành tiếng yêu cầu BT GV 4, em HS phát biểu ý kiến, lớp và GV nhận xét, chọn lơìơ giải đúng Cả lớp chữa bài BT 3:Cho HS đọc thành tiếng y/c BT, lớp theo dõi SGK GV mời HS lên bảng thi nối vào chỗ trống, sau đó cho em đọc kết 4/Củng cố : GV nhận xét tiết học 5/Nhận xét-dặn dò: Hát HS lên bốc thăm chọn bài tập đọc (HS bốc thăm xong xem lại bài khopngr phút) -HS đọc bài theo định phiếu (Đọc bài đã học và bài giảm tải từ tuần  tuần 8) -Lớp theo dõi SGK -GV mời HS phân tích câu Hồ gương bầu dục khổng lồ -HS làm bài vào BT b)Cầu Thê Húc cong cong hình tôm c)Con rùa đầu to trái bưởi -HS làm việc độc lập vào BT Tiết Ngày dạy : / I.Mục đích yêu cầu - Mức độ yêu cầu kĩ đọc tiết - Đặt câu hỏi cho phận câu Ai là gì ? (BT 2) - Kể lại đoạn câu chuện đã học (BT 3) II.Đồ dùng dạy học: -Phiếu ghi tên bài tập đọc -Bảng phụ chép sẵn hai câu văn BT2, ghi tên các truyện đã học III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động thầy 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra tập đọc ¼ số HS 3/Bài tập 2: -GV mời HS đọc y/c bài, lớp đọc thầm theo -GV nhắc nhở HS … Hoạt động trò Hát -HS đọc y/c lớp đọc thầm theo -HS làm nhẩm, sau đó làm vào BT T.Việt Tập đọc -Lop3.net Nguyễn Thị Cúc / (5) -V nhận xét nhanh lên bảng câu hỏi đúng Bài tập 3: -GV y/c HS nói nhanh tên các truyện đã học các truyện đã học từ đầu năm đến và nghe tiết TLV Sau đó mở bảng phgụ đã viết đủ tên truyện đã đọc -Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn bạn kể hay 4.Củng cố 5.Nhận xét - dặn dò: Nhận xét, dặn dò HS Nhiều HS nối tiếp nêu câu hỏi mình đặt trước -2 HS đọc lại câu hỏi đúng Câu a) Ai là hội viên câu lạc thiếu nhi phường ? Câu b) Câu lạc thiếu nhi là gì ? HS suy nghĩ tự chọn nội dung HS thi kể Tiết Ngày dạy: / / I.Mục đích yêu cầu : - Mức độ yêu cầu kĩ đọc tiết - Đặt 2, câu theo mẫu Ai là gì? (BT 2) - Hoàn thành đơn xin tham gia sinh hoạt câu lạc thiếu nhi phường (xã, quận, huyện) theo mẫu (BT 3) II.Đồ dùng dạy học: -Phiếu ghi tên bài tập đọc -5 tờ giấy trắng khổ to A4 làm bài tập2 -Bản photo đơn xin tham gia sinh hoạt câu lạc III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ GV kiểm tra ¼ số HS lớp 3.Bài tập 2: -GV nêu yêu cầu bài tập, nhắc HS không quên mẫu câu các em cần đặt là Ai là gì? -GV giúp đỡ HS yếu -Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại câu đúng Hát -Hs làm việc cá nhân, em suy nghĩ viết câu văn mình đặt vào BT tiếng Việt Vài HS làm bài trên phiếu, làm xong dán trên lớn -VD: Bố em là công nhân nhà máy lọc dầu Chúng em là học trò chăm ngoan Bài tập 3: -Cho HS đọc y/c mẫu đơn -GV nhắc nhở thêm HS đọc mẫu đơn -GV và HS nhận xét nội dung HS làm bài cá nhân 4.Củng cố 4, HS đọc lá đơn cua rmình trước lớp Tập đọc -Lop3.net Nguyễn Thị Cúc (6) 5.Nhận xét - dặn dò: GV y/c HS ghi nhớ mẫu đơn để biết viết lá đơn đúng thủ tục … Tiết Ngày dạy: / / I.Mục đích yêu cầu: -Mức độ yêu cầu kĩ đọc tiết - Đặt câu hỏi cho phận Ai làm gì ? (BT 2) - Nghe – viết đúng, trình bày sẽ, đúng quy định bài chỉnh tả (BT 3); tốc đọ viết khoảng 55 chữ/15 phút, không mắc quá lỗi bài (HS khá giỏi viết đúng tương đối đẹp, tốc độ trên 55 chữ/15 phút II.Đồ dùng dạy học: -Phiếu ghi tên bài TĐ -Bảng chép sẵn câu ơt BT III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động cuả thầy Hoạt động vủa trò 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra môn TĐ sô sHS còn lại 3.Bài tập2: -Hỏi: Hai câu này cấu tạo theo mẫu câu nào? -GV nhận xét, viết nhanh lên bảng câu hỏi đúng Bài tập 3: GV y/c HS đọc đoạn văn -HV đọc cho HS chép bài vào -GV chấm, chữa  bài, nêu nhận xét -GV thu còn lại nhà hcấm 4.Củng cố: 5.Nhận xét-dặn dò: GHV y/c HS lớp nhà đọc lại bài TĐ có y/c HTL (HKI) Hát -HS đọc y/c bài Ai làm gì ? HS làm nhẩm Nhiều HS tiếp nối nêu câu hỏi mình đặt -2, HS đọc lại câu hỏi đúng Câu a) Ở câu lạc bộ, em làm gì ? Câu b) Ai thường đến câu lạc vào ngày nghỉ -1 HS đọc đoạn văn -HS tự viết giấy nháp các từ ngữ các em dễ viết sai -HS gâp ssách GK Ngày dạy: / / Tiết I.Mục đích yêu cầu: -Mức độ YC kĩ đọc tiết - Lựa chọn từ ngữ thích hợp, bổ sung ý nghĩa cho từ ngữ vật (BT 2) - Đặt 2, câu theo mẫu Ai làm gì? (BT 3) II.Đồ dùng dạy học: -Phiếu ghi tên bài thơ, văn -Bảng lớp chép đoạn văn BT Tập đọc -Lop3.net Nguyễn Thị Cúc (7) -4 tờ giấy trắng khổ A4 cho HS làm BT3 III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Ổn ịnh tổ chức: Hát 2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra HTL khoảng 1/3 số HS HS lên bốc thăm đọc bài lớp 3.Bài mới: *BT 2: GV bảng lớp đã chép đoạn HS đọc thầm đoạn văn, trao đổi theo cặp, văn, nhắc HS đọc kĩ đoạn văn, suy nghĩ làm bài tập vào TV để chọn từ bổ sung ý nghĩa thích hợp cho từ in đậm đứng trước -GV mời HS lên bảng làm trên phiếu Sau đó đọc kết giải thích Vì chọn từ này mà không chọn từ khác -Cả lớp và GV nhận xét -Hai HS đọcạn văn đã hoàn chỉnh trên -GV chốt lại lời giải đúng bảng lớp -Cả lớp sửa bài làm vào TV *Bài tập 3: GV nêu y/c bài, nhắc HS không quên HS làm việc cá nhân mẫu câu các em cần đặt: Ai làm gi? -GV và lớp nhận xét Hai SH trình bày bài làm trên bảng 4.Củng cố: 5.Nhận xét – dặn dò: Ngày dạy: / / Tiết I.Mục đích yêu cầu: -Mức độ YC kĩ đọc tiết - Chọn từ ngữ thích hợp, bổ sung ý nghĩa cho các từ ngữ vật (BT 2) -Đặt đúng dấu phảy vào chỗ thích hợp câu (BT 3) II.Đồ dùng dạy học: -5 phiếu, phiếu ghi bài thơ đoạn văn và mức độ yêu cầu HTL - tờ phiếu khổ to, viết nội dung bài tập III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Ổn định tổ chức: 2.iểm tra bài cũ: -HS học lòng theo y/c GV Kiểm tra HTL 3.Bài mới: *Bài tập 2: -GV bảng lớp đã nối các câu văn giải -Lớp đọc thầm lại đoạn văn -HS làm bài cá nhân thích -GV mời em lên bảng thi làm nhanh bài tập -GV và HS nhận xét -GV chốt lại lời giải đúng -Xuân về, cây cỏ trải màu xanh non Trăm hoa đua khoe sắc Nào chị hoa huệ trắng tinh… Tập đọc -Lop3.net Nguyễn Thị Cúc (8) *Bài tập 3: -Cho HS đọc y/c bài t -GV chốt lại lời giải đúng 4.Củng cố: Nhận xét, dặn dò: GV nhận xét và dặn dò chuẩn bị kiểm tra tiết -HS làm bài vào BT -3 HS lên bảng làm bài -Cả lớp theo dõi nhận xét Hằng năm, vào đầu tháng 9, các trường lại khai giảng năm học Sau tháng hè tạm xa trường, chúng em lại náo nức tới trường gặp thầy, gặp bạn Ngày dạy: / / Kiểm tra Tập đọc -Lop3.net Nguyễn Thị Cúc (9) Tuần 10 Ngày dạy: / / Tập đọc - Kể chuyện: Giọng quê hương I Mục đích yêu cầu Tập đọc - Giọng đọc bước đầu bọc lộ tình cảm, thái độ nhân vật qua lời đối thoại câu chuyện - Hiểu ý nghĩa: Tình cảm thiết tha gắn bó các nhân vật câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân quen (trả lời các CH 1, 2, 3, 4) Kể chuyện Tập đọc -Lop3.net Nguyễn Thị Cúc (10) - Kể lại đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh họa (HS khá giỏi kể câu chuyện) II Đồ dùng GV : Tranh minh hoạ bài tập đọc HS : SGK III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động thầy Hoạt động trò A Mở đầu - GV nhận xét bài kiểm tra HKI B Bài Giới thiệu bài (GV giới thiệu) - HS nghe Luyện đọc a GV đọc diễn cảm toàn bài - HS theo dõi SGK b HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa - HS nối đọc câu bài từ * Đọc câu - Kết hợp tìm từ khó - HS nối đọc đoạn trước lớp * Đọc đoạn trớc lớp - Nhận xét bạn đọc - Kết hợp giải nghĩa từ khó - HS đọc theo nhóm ba * Đọc đoạn nhóm - Cả lớp đọc đồng đoạn + HS đọc thầm đoạn HD tìm hiểu bài - Cùng ăn với ngời niên - Thuyên và đồng cùng ăn quán với ? - Lúc Thuyên lúng túng vì quên tiền - Chuyện gì sảy làm Thuyên và Đồng thì ba niên đến gần xin đợc trả giúp tiền ăn ngạc nhiên ? - Vì Thuyên và Đồng có giọng nói gợi - Vì anh niên cảm ơn Thuyên cho anh niên nhớ đến ngừi mẹ thân thơng quê miền Trung và Đồng ? - Ngời trẻ tuổi : cúi đầu, đôi - Những chi tiết nào nói lên tình cảm tha môi mím chặt lộ vè đau thương : Thuyên thiết các nhân vật quê hương? và Đồng im lặng nhìn nhau, mắt rớm lệ - HS trả lời - Qua câu chuyện em nghĩ gì quê hương ? Luyện đọc lại - nhóm HS đọc phân vai - GV đọc diễn cảm đoạn 2, - nhóm thi đọc toàn chuyện theo vai - Nhận xét Kể chuyện GV nêu nhiệm vụ - Dựa vào tranh nminh hoạ kể lại đoạn câu chuyện HD kể lại câu chuyện theo tranh - HS QS tranh - HS nêu nhanh việc kể tranh, ứng với đoạn - Từng cặp HS nhìn tranh, tập kể đoạn câu chuyện - HS tiếp nối kể trước lớp Tập đọc - Lop3.net Nguyễn Thị Cúc 10 (11) - HS kể toàn câu chuyện IV Củng cố, dặn dò - Nêu cảm nghĩ mình câu chuyện ? (Giọng quê hơng có ý nghĩa người : gợi nhớ đến quê hương, đến người thân, đến kỷ niệm thân thiết ) - GV nhận xét tiết học - Dặn HS nhà ôn bài Ngày dạy: / / Tập đọc Thư gửi bà I Mục dích yêu cầu - Bước đầu bộc lộ tình cảm thân mật qua giọng đọc thích hợp với kiểu câu - Nắm thông tin chính thư thăm hỏi Hiêu rý nghĩa: Tình cảm gắn bó với quê hương và lòng yêu quý bà người cháu (trả lời các CH SGK) II Đồ dùng GV : phong bì thư và thư HS gửi cho người thân HS : SGK Tập đọc - Lop3.net Nguyễn Thị Cúc 11 (12) III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động thầy A Kiểm tra bài cũ - Đọc bài : Giọng quê hương - Trả lời câu hỏi bài B Bài Giới thiệu bài (GV Giới thiệu) Luyện đọc - GV đọc toàn bài - HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ * Đọc câu - Kết hợp tìm từ khó đọc * Đọc đoạn trớc lớp + GV chia bài làm đoạn - Đ1 : Mở đầu th (3 câu đầu) - Đ2 : ND chính (từ dạo này ánh trăng) - Đ3 : Phần còn lại + GV HD HS đọc, ngắt nghỉ đúng các câu * Đọc đoạn rong nhóm HD tìm hiểu bài - Đức viết thư cho ? - Dòng đầu thư, bạn ghi nào ? - Đức thăm hỏi bà điều gì ? - Đức kể với bà gì ? Hoạt động trò - HS đọc bài - Trả lời câu hỏi - HS nghe, theo dõi SGK + HS nối đọc câu bài - Luyện đọc từ ngữ khó + HS nối đọc đoạn trước lớp + HS đọc theo nhóm - Nhận xét bạn đọc cùng nhóm + 2, HS thi đọc toàn thư + HS đọc thầm phần đầu thưư - Cho bà Đức quê - Hải phòng, ngày tháng 11 năm 2003 ghi rõ nơi và ngày gửi thư + Đọc thầm phần chính thư - Đức hỏi thăm sức khoẻ bà : Bà có khoẻ không ? - Tình cảm gia đình và thân + HS đọc thầm đoạn cuối - Rất kính trọng và yêu quý bà - Đoạn cuối th cho thấy tình cảm Đức với bà nh nào ? - GV giới thiệu thư HS trường - HS khá giỏi đọc lại toàn thư Luyện đọc lại - GV HD HS thi đọc nối tiếp đoạn theo nhóm IV Củng cố, dặn dò - GV giúp HS nêu nhận xét cách viết bứa thư - GV nhận xét chung tiết học - Dặn HS nhà ôn bài Tập đọc - Lop3.net Nguyễn Thị Cúc 12 (13) Tuần 11 Ngày dạy: / / Tập đọc - Kể chuyện Đất quý, đất yêu I Mục dích yêu cầu A Tập đọc -Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật - Hiểu ý nghĩa: Đất đai Tổ quốc là thứ thiêng liêng, cao quý (trả lời các câu hỏi SGK) B Kể chuyện : Biết xếp các tranh (SGK) theo đúng trình tự kể lại đoạn câu chuyện dựa vào tranh minh họa (HS khá, giỏi kể lại đượctoàn câu chuyện) * GDBVMT-mức độ gián tiếp: GDHS yêu quý, trân trọng tấc đất quê hương II Đồ dùng GV : Tranh minh hoạ chuyện SGK HS : SGK III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động thầy Hoạt động trò A Kiểm tra bài cũ - Đọc bài : Thư bà - 2, HS đọc bài - Trong thư Đức kể với bà gì ? - Trả lời câu hỏi - Qua thư, em thấy tình cảm Đức bà quê nào ? B Bài Giới thiệu bài (GV giới thiệu) Luyện đọc a GV đọc bài - HS nghe, theo dõi SGK - HS QS tranh minh hoạ b HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ * Đọc câu - HS nối đọc câu bài + GV chia đoạn làm đoạn - Kết hợp tìm từ khó đọc - Luyện đọc từ khó * Đọc đoạn trước lớp - HS nối đọc đoạn trước lớp - HD HS ngắt nghỉ đúng chỗ - Giải nghĩa các từ chú giải cuối bài * Đọc đoạn nhóm - HS đọc theo nhóm đôi - Nhận xét bạn đọc cùng nhóm - nhóm HS tiếp nối đọc ĐT HD HS tìm hiểu bài đoạn - Hai người khách đợc vua Ê-ti-ô-pi-a - Vua mời họ vào cung, mở tiệcchiêu đãi, đón tiếp nào ? tặng nhiều vật quý - tỏ ý trân trọng và - Khi khách xuống tàu, có điều gì bất mến khách - Viên quan bảo khách dừng lại, cởi giày ngờ xảy ? để họ cạo đất đế giày để khách xuống tàu trở nớc - Vì người Ê-ti-ô-pi-a không để - Vì người Ê-ti-ô-pi-a coi đất quê khách mang hạt đất nhỏ ? hương họ là thứ thiêng liêng Tập đọc - Lop3.net Nguyễn Thị Cúc 13 (14) + HS nối đọc đoạn bài (*)Em hãy cho biết tình cảm em quê hương nào? Em làm gì để xây dựng quê hương ngày càng đẹp? - Theo em, phong tục trên nói lên tình cảm ngời Ê-ti-ô-pi-a với quê hương nào ? Luyện đọc lại - GV đọc diễn cảm đoạn - HD HS thi đọc đoạn - HS trả lời - HS thi đọc đoạn - HS đọc bài - Bình chọn bạn đọc hay Kể chuyện GV nêu nhiệm vụ - QS tranh, xếp lại cho đúng thứ tự câu chuyện Đất quý đất yêu Dựa vào tranh kể toàn câu chuyện HD HS kể lại câu chuyện * Bài tập - Nêu yêu cầu BT * Bài tập - Nêu yêu cầu BT IV Củng cố, dặn dò - Tập đọc tên khác cho câu chuyện - GV nhận xét học - Sắp xếp lại tranh dới đây theo đúng thứ tự - HS QS tranh, xếp theo đúng thứ tự - Thứ tự là : - - - - Kể lại toàn câu chuyện - Từng cặp HS dựa vào tranh kể chuyện - HS tiếp nối thi kể chuyện - HS kể lại toàn câu chuện Ngày dạy: / / Tập đọc Vẽ quê hương I.Mục đích yêu cầu : -Bước đầu biết đọc đúng nhịp thơ và bộc lộ niềm vui qua giọng đọc -Hiểu nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp quê hương và thể tình yêu quê hương tha thiết người bạn nhỏ.(trả lời các câu hỏi SGK; thuộc khổ thơ bài) HS khá, giỏi thuộc bài *GDBVMT-Khai thác trực tiếp: Giúp các em cảm nhận vẻ đẹp nên thơ quê hương thôn dã, thêm yêu quý đất nước ta II Đồ dùng GV : Tranh minh hoạ bài tập đọc, bảng phụ chép bài thơ để HS học thuộc lòng HS : SGK III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động thầy Hoạt động trò A Kiểm tra bài cũ Tập đọc - Lop3.net Nguyễn Thị Cúc 14 (15) - Kể lại câu chuyện Đất quý đất yêu - Vì ngời Ê-ti-ô-pi-a không để khách mang hạt đất nhỏ ? - GV nhận xét B Bài Giới thiệu bài (GV giới thiệu) Luyện đọc a GV đọc bài thơ b HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ * Đọc dòng thơ - GV phát và sửa lỗi phát âm cho HS * Đọc khổ thơ trớc lớp - GV nhắc HS ngắt nghỉ đúng - Giải nghĩa từ chú giải cuối bài * Đọc khổ thơ nhóm - HS nối kể chuyện - HS trả lời - Nhận xét + HS theo dõi SGK - HS nối đọc dòng thơ - HS nối tiếp đọc khổ thơ - HS đọc theo nhóm đôi - Nhận xét bạn đọc cùng nhóm - Cả lớp đọc đồng toàn bài * Đọc đồng HD tìm hiểu bài - Tre, lúa, sông máng, trời mây, nhà ở, - Kể tên cảnh vật đợc tả bài? ngói mới, trờng học, cây gạo, mặt trời, lá cờ Tổ quốc - Tre xanh, lúa xanh, sông máng xanh - Cảnh vật quê hương tả nhiều mát, trời mây xanh ngắt, ngói đỏ tơi, màu sắc, hãy kể tên màu sắc ? trờng học đỏ thắm, mặt trời đỏ chót - HS trao đổi nhóm trả lời (*) Em hãy cho biết quê hương em có HS trả lời cảnh đẹp naò ? Em làm gì để bảo vệ cảnh đẹp ? - Vì tranh quê hương đẹp ? Học thuộc lòng bài thơ - HS học thuộc lòng khổ thơ - GV HD HS học thuộc lòng - Học thuộc lòng bài thơ - HS thi đọc thuộc lòng khổ thơ, bài thơ IV Củng cố, dặn dò - Khen HS có tinh thần học tốt - GV nhận xét tiết học Tuần 12 Ngày dạy: / / Tập đọc - Kể chuyện: Nắng phương Nam I Mục đích yêu cầu A Tập đọc - Bước đầu diễn tả giọng các nhân vật bài, phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật - Hiểu tình cảm đẹp đẽ, thân thiết và gắn bó thiếu nhi hai miền NamBắc.(trả lời các CH SGK) Tập đọc - Lop3.net Nguyễn Thị Cúc 15 (16) - HS khá, giỏi nêu lí chọn tên chuyện câu hỏi *GDBVMT-khai thác trực tiếp: GDHS có ý thức yêu quý cảnh quan, môi trường quê hương miền Nam B Kể chuện: Kể lại đoạn câu chuyện theo ý tóm tắt II Đồ dùng GV : Tranh minh hoạ, bảng phụ ghi tóm tắt các ý đoạn HS : SGK III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động thầy Hoạt động trò A Kiểm tra bài cũ - Đọc thuộc lòng bài : Vẽ quê hương - Vì bạn nhỏ thấy tranh quê hương đẹp ? B Bài Giới thiệu bài - GV giới thiêu chủ điểm và bài học Luyện đọc - GV đọc toàn bài (HD HS giọng đọc) - HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ * Đọc câu - Kết hợp tìm từ khó đọc * Đọc đoạn trước lớp - GV HD HS đọc đúng các câu - Giải nghĩa các từ chú giải cuối bài * Đọc đoạn nhóm * Đọc đoạn trước lớp HD tìm hiểu bài - Truyện có bạn nhỏ nào ? - Uyên và các bạn đâu vào dịp nào ? - Nghe đọc thư Vân các bạn ước mong điều gì ? - Phương nghĩ sáng kiến gì ? - Vì các bạn chọn cành mai làm quà tết cho Vân ? - Chọn thêm tên khác cho chuyện ? - 3, HS đọc bài - HS trả lời - Nhận xét bạn - HS QS tranh minh hoạ - HS theo dõi SGK - HS QS tranh minh hoạ - HS nối đọc câu bài - HS luyện đọc từ khó - HS nối đọc đoạn trước lớp - Luyện đọc câu - HS đọc theo nhóm - Nhận xét bạn đọc cùng nhóm - Đại diện nhóm thi đọc - HS đọc bài - Uyên, Huê, Phương cùng số bạn TP HCM Cả bọn nói chuyện Vân ngoài Bắc - Uyên cùng các bạn chợ hoa, vào ngày 28 tết - Gửi cho Vân ít nắng phương Nam - Gưit tặng vân ngoài Bắc cành mai - HS trao đổi nhóm - Trả lời - Câu chuyện cuối năm, Tình bạn, cành mai, (*)Em nào đã đến Miền Nam ? Em kể HS trả lời cảnh đẹp Miền Nam mà em biết Luyện đọc lại + HS chia nhóm tự phân các vai - GV và lớp nhận xét bình chọn cá - 2, nhóm HS thi đọc toàn chuyện theo nhân và nhóm đọc hay vai Kể chuyện Tập đọc - Lop3.net Nguyễn Thị Cúc 16 (17) GV nêu nhiệm vụ - Dựa vào các ý tóm tắt SGK, nhớ và kể đoạn câu chuyện Nắng phương Nam HD kể đoạn câu chuyện - GV mở bảng phụ đã viết các ý tóm tắt đoạn - Cả lớp và GV bình chọn bạn kể hay IV Củng cố, dặn dò - Nêu ý nghĩa câu chuyện ? - GV khen ngợi HS đọc bài tốt, kể chuyện hấp dẫn - HS nghe - HS nhìn gợi ý nhớ nội dung kể mẫu đoạn - Từng cặp HS tập kể - HS tiếp nối thi kể đoạn Ca ngợi tình bạn thân thiết, gắn bó thiếu nhi các miền trên đất nước ta Ngày dạy: / / Tập đọc Cảnh đẹp non sông IMục đích yêu cầu: -Biết đọc ngắt nhịp đúng các dòng thơ lục bát, thơ chữ bài - Bước đầu cảm nhận vẻ đẹp và giàu có các vùng miền trên đất nước ta, từ đó thêm tự hào quê hương đất nước.(trả lời các CH SGK; thuộc , câu ca dao bài) *GDBVMT-Khai thác trực tiếp: GD HS yêu quý môi trường thiên nhiên trên đất nước ta và có ý thức BVMT II Đồ dùng GV : Bảng phụ viết tóm tắt gợi ý đoạn truyên Nắng phương Nam HS ; SGK III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động thầy Hoạt động trò A Kiểm tra bài cũ - GV treo bảng phụ viết gợi ý đoạn - HS nối tiếp kể đoạn truyện truyện Nắng phương Nam Nắng phương Nam - Vì các bạn chọn cành mai làm quà - HS trả lời - Nhận xét tết cho Vân ? - Qua câu chuyện em hiểu điều gì ? B Bài Giới thiệu bài (GV giới thiệu) Luyện đọc a GV đọc diễm cảm bài thơ + HS theo dõi SGK b HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa - HS nối đọc dòng thơ từ * Đọc dòng - GV phát sửa lỗi phát âm cho HS - HS nối đọc theo nhóm trước lớp * Đọc đoạn trước lớp - GV HD HS ngắt nghỉ đúng và nhấn giọng số từ Tập đọc - Lop3.net Nguyễn Thị Cúc 17 (18) - Giải nghĩa từ chú giải cuối bài * Đọc câu ca dao nhóm - HS đọc theo nhóm - Nhận xét bạn đọc cùng nhóm + Cả lớp đọc đồng toàn bài * Đọc đồng HD tìm hiểu bài - lạng Sơn, Hà Nội, Nghệ An, Hà Tĩnh, - Mỗi câu ca dao nói đến vùng Đó là Thừa Thiên - Huế và Đà Nẵng, TP Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Long An, Tiền vùng nào ? Giang, Đồng Tháp - HS nêu - Mỗi vùng có cảnh đẹp gì ? - Cha ông ta từ bao đời nay, đã xây dựng - Theo em đã giữ gìn, tô điểm cho non nên đất nước này, giữ gìn tô điểm cho sông ta ngày càng đẹp ? non sông ngày càng tươi đẹp (*)Em hãy cho biết quê hương em có -HS trả lời cảnh đẹp nào ? Em cần phải giữ gìn và bảo vệ vẻ đẹp sao? Học thuộc lòng các câu ca dao + tốp tiếp nối thi đọc thuộc lòng câu ca dao - GV HD HS học thuộc lòng - GV và HS bình chọn bạn đọc hay 3, HS thi đọc thuộc lòng IV Củng cố, dặn dò - Bài vừa học giúp em hiểu điều gì ? - GV nhận xét tiết học Đất nước ta có nhiều cảnh đẹp Tuần 13 Ngày dạy: / / Tập đọc - Kể chuyện : Người Tây Nguyên I Mục đích yêu cầu: * Tập đọc - Bước đầu biết thể tình cảm, thái độ nhân vật qua lời đối thoại - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi anh hùng Núp và dân làng Koong Hoa đã lập nhiều thành tích kháng chiến chống thực dân Pháp.(trả lời các CH SGK) * Kể chuyện : - Kể lại đoạn câu chuyện (HS khá, giỏi kể lại đoạn câu chuyện lời nhân vật) II Đồ dùng GV : ảnh anh hùng Núp HS : SGK III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động trò Hoạt động trò A Kiểm tra bài cũ - Đọc bài : Cảnh đẹp non sông - em đọc bài - Mỗi câu ca dao nói đến vùng miền đó là - Trả lời câu hỏi - Nhận xét vùng miền nào ? - GV nhận xét B Bài Tập đọc - Lop3.net Nguyễn Thị Cúc 18 (19) Giới thiệu bài (GV giới thiệu bài) Luyện đọc a GV đọc diễn cảm toàn bài - HD HS giọng đọc b HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ * Đọc câu - GV viết bảng : bok - GV phát sửa lỗi phát âm cho HS * Đọc đoạn trước lớp - GV HD ngắt nghỉ đúng các dấu câu và cụm từ - Giải nghĩa các từ chú giải cuối bài * Đọc đoạn nhóm - HS nghe, theo dõi SGK + 1, HS đọc, lớp đồng : booc - HS nối tiếp đọc câu bài + HS nối tiếp đọc đoạn bài + HS đọc theo nhóm - Nhận xét bạn đọc cùng nhóm + HS đọc đoạn 1, lớp đồng đoạn 2, HS đọc đoạn 3 HD tìm hiểu bài - Anh Núp tỉnh cử đâu ? - đại hội anh Núp kể cho dân làng biết gì ? - Anh Núp cử dự đại hội thi đua - Đất nước mình bây mạnh, người : Kinh, Thượng, gái, trai, già, trẻ đoàn kết đánh giặc, làm rẫy giỏi - Chi tiết nào cho thấy Đại hội khâm - Núp mời lên kể chuyện làng Kông phục thành tích dân làng Kông Hoa ? Hoa nhiều người chạy lên đặt Núp trên vai, công kênh khắp nhà - Những chi tiết nào cho thấy dân làng - Nghe anh Núp nói lại lời cán lũ Kông Hoa vui, tự hào thành tích làng vui, đứng hết dậy nói : Đúng mình ? đấy! đúng đấy! - Đại hội tặng dân làng Kông Hoa - cái ảnh bok Hồ vác quốc làm rẫy, gì ? quần áo lụa bok Hồ, cây cờ có thêu chữ, huân chương cho làng, huân chương cho Núp - Khi xem vật đó, thái độ - Rửa tay trước xem, cầm lên người ? thứ coi coi lại, coi đến mãi nửa đêm Luyện đọc lại - GV đọc diễn cảm đoạn - HD HS đọc đúng, giọng chậm rãi, trang - vài HS thi đọc đoạn trọng, cảm động - GV và HS bình chọn cá nhân đọc tốt - HS tiếp nối thi đọc đoạn bài Kể chuyện GV nêu nhiệm vụ - Chọn kể lại đoạn câu chuyện Người Tây Nguyên theo lời nhân vật chuyện HD HS kể lời nhân vật - Đoạn văn mẫu SGK người kể nhập vai nhân vật nào để kể lại đoạn - HS nghe - HS đọc đoạn văn mẫu, lớp đọc thầm - Nhập vai anh Núp Tập đọc - Lop3.net Nguyễn Thị Cúc 19 (20) - GV HD HS có thể kể thao lời anh Núp, anh Thế, người dân làng, nhưngc chú ý : người kể cần sưng " tôi " - GV và HS nhận xét bình chọn bạn kể đúng, kể hay IV Củng cố, dặn dò - Nêu ý nghĩa chuyện - GV khen HS đọc bài tốt, kể chuyện hay - Nhận xét chung tiết học - HS chọn vai suy nghĩ lời kể - Từng cặp HS tập kể - 3, HS thi kể trước lớp Ca ngợi anh Hung Đinh Núp và dân làng Kông Hoa đã lập nhiều thành tích kháng chiến chống thực dân Pháp Ngày dạy: / / Tập đọc Cửa Tùng I Mục đích yêu cầu: - Bước đầu biết đọc với giọng có biểu cảm, ngắt nghỉ đúng các câu văn - Nắm ND bài : tả vẻ đẹp kì diệu cửa Tùng - cửa biển thuộc miền Trung nước ta (trả lời các câu hỏi SGK) *GDBVMT-Khai thác trực tiếp: Giúp HS cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên, từ đó thêm tự hào quê hương đất nước và có ý thức tự giác BVMT II Đồ dùng GV : Tranh minh hoạ bài học HS : SGK III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động thầy Hoạt động trò A Kiểm tra bài cũ - Đọc bài : Người Tây Nguyên - HS nối tiếp đọc bài - Nhận xét B Bài Giới thiệu bài ( GV giới thiệu ) Luyện đọc - GV đọc diễn cảm toàn bài - HS theo dõi SGK, đọc thầm - HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ * Đọc câu + HS nối tiếp đọc câu - GV phát sửa lỗi phát âm cho HS bài * Đọc đoạn trước lớp - GV chia bài làm đoạn - GV HD ngắt nghỉ đúng các dấu + HS nối tiếp đọc đoạn bài câu và cụm từ - Giải nghĩa các từ chú giải cuối bài * Đọc đoạn nhóm + HS đọc theo nhóm - Nhận xét bạn đọc cùng nhóm HD tìm hiểu bài - Cả lớp đồng toàn bài - Cửa Tùng đâu ? - GV giới thiệu thêm : Bến Hải sông - nơi dòng sông Bến Hải gặp biển huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị, cửa Tập đọc - Lop3.net Nguyễn Thị Cúc 20 (21)

Ngày đăng: 30/03/2021, 02:29

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan