- Đọc phân biệt lời kể nhân vật - Hiểu ý nghĩa câu chuyện : 2 bàn tay lao động của con ngời chính là nguồn tạo nên của cải.. * Kể chuyện :sau khi sắp xếp đúng các tranh theo thứ tự trong
Trang 1Tập đọc- kể chuyện
Tiết 43-44: Hũ bạc của ngời cha(2t’)
I Mục đích-yêu cầu :
- Đọc đúng các từ : siêng năng, lời biếng
- Đọc phân biệt lời kể nhân vật
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện : 2 bàn tay lao động của con ngời chính là nguồn tạo nên của cải
* Kể chuyện :sau khi sắp xếp đúng các tranh theo thứ tự trong truyện.Hs dựa vào tranh, kể lại đợc toàn bộ câu chuyện.Kể tự nhiên, phân biệt lời ngời kể với giọng nhân vật ông lão
II Các KNS cơ bản có trong bài
- Kĩ năng tự nhận thức bản thân
- Xác định giá trị
- Lắng nghe tích cực
III Đồ dùng dạy học
- Tranh minh họa BT đọc
- Tranh sắp xếp theo thứ tự
- Đồng bạc ngày xa
IV Các hoạt động dạy học.
1 Bài cũ(3’) : 2 h/s đọc thuộc lòng bài Nhớ Việt Bắc” và trả
lời câu hỏi
- Gv nhận xét cho điểm
2 Bài mới: gtb
1.Luyện đọc (30’)
a.Gv đọc mẫu toàn bài
b.Hs đọc+ giải nghĩa từ
- Đọc câu+ phát âm từ khó
- Đọc đoạn+ hớng dẫn đọc+ giải
nghĩa từ
- Đọc nhóm + thi đọc
2 Hớng dẫn tìm hiểu bài (10’)
? Ông lão ngời Chăm buồn vì
chuyện gì?
? Ông muốn con trai trở thành
ngời nh thế nào?
? Tự mình kiếm nổi bát cơm
nghĩa là gì?
? Ông lão vứt tiền xuống ao để
làm gì?
? Ngời con đã làm lụng vất vả
và tiết kiệm nh thế nào?
- Lớp đọc đoạn 4-5
? Khi ông vứt tiền vào bếp lửa
ngời con làm gì?
- Đọc nối tiếp câu
- Đọc nối tiếp đoạn
- Hs đọc đoạn, cả bài
- Ngời con trai lời biếng
- Siêng năng, chăm chỉ
- Tự mình lo cho mình
- Thử con mình
- Xay thóc thuê ăn 1 bát
để dành 1 bát
- Ngời con vội thọc tay vào bếp để lấy ra
Trang 2? Ngời con đã phản ứng nh vậy
vì sao?
? Thái độ của ông lão nh thế
nào?
? Tìm câu văn nói lên ý nghĩa
câu chuyện
? Nội dung câu chuyện nói lên
điều gì?
3.Luyện đọc (10’)
- Gv hớng dẫn h/s đọc đoạn 4,5
- Hs thi đọc- lớp nhận xét
- 1 h/s đọc lại toàn bài
4.Kể chuyện (20’)
+ Sắp xếp lại thứ tự các tranh
- Hs quan sát thảo luận- nêu
miệng kết quả
+ Kể theo tranh: 5 em kể nối
tiếp 5 đoạn 1 em kể cả câu
chuỵện
- Lớp bình chọn bạn kể hay
- Hũ bạc tiêu không bao giờ hết chính là 2 bàn tay con
-Hs thi theo lợt 3 em 1 l-ợt
- Kể nối tiếp theo tranh
-Hs nhận xột
3 Củng cố- Dặn dò(3’): Nhận xét.
VN kể lại chuyện
-Tập đọc
Tiết 45: Nhà rông ở Tây Nguyên
I Mục đích, yêu cầu:
- Đọc đúng các từ ngữ: múa rông chiêng, ngọn giáo, truyền lại, chiêng trống
- Biết đọc bài với giọng kể, nhấn giọng từ ngữ gợi tả đặc
điểm của nhà rông
- Hiểu đợc đặc điểm của nhà rông Tây Nguyên và những sinh hoạt cộng đồng của ngời Tây Nguyên với nhà rông
II Đồ dùng dạy học.
- ảnh nhà rông Sgk
III Các hoạt động dạy học.
1 Bài cũ (3’): 2h/s đọc nối tiếp bài “ Hũ bạc của ngời cha” +
trả lời câu hỏi
2 Bài mới: gtb
1.Luyện đọc(15’)
a Gv đọc mẫu toàn bài
b.Luyện đọc+ giải nghĩa
Trang 3- Đọc câu+ phát âm từ khó.
- Đọc đoạn+ hớng dẫn đọc+ giải
nghĩa từ
- Đọc nhóm + thi đọc
2.Tìm hiểu bài (10’)
- 1 h/s đọc thành tiếng đoạn 1
? Vì sao nhà rông phải chắc và
cao?
- Lớp đọc thầm đoạn 2
? Gian đầu nhà rông đợc trang
trí nh thế nào?
- Hs đọc thầm đoạn 3, 4
? Vì sao nói gian giữa là trung
tâm của nhà rông?
? Từ gian thứ 3 dùng để làm
gì?
? Em nghĩ gì về nhà rông ở
Tây Nguyên?
- Gv cho h/s xem 1 số kiểu nhà
ở các dân tộc ít ngời?
3.Luyện đọc lại (10’)
- Gv nêu cách đọc toàn bài
- Hs thi đọc đoạn+ cả bài
- Lớp nhận xét bình chọn
- Đọc nối tiếp 3 đoạn
- Thi đọc đoạn
- để sử dụng lâu dài
- thờ thần làng, bày trang nghiêm
- là nơi có bếp lửa mọi
ng-ời tụ họp
- nơi tập trung của ngời Tây Nguyên từ 16 tuổi
- Thi đọc đoạn, cả bài
3 Củng cố-Dặn dò (3’): Nhận xét.