d) Hình thức tổ chức dạy học cần lôi cuốn học sinh vào hoạt động kiến tạo, tang cường hoạt động nhóm, tự lực chiếm lĩnh kiến thức mới và vận dụng kiến thức để giải quyết vấn đề. - Hình t[r]
(1)TẬP HUẤN
CHUYÊN MÔN VỀ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC Môn Tin học, cấp Trung học sở
PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO YÊN LẠC
(2)
MỤC TIÊU
Vận dụng xây dựng được kế hoạch giáo dục mơn học thực chương trình giáo dục hành theo định hướng phát triển lực người học, hướng tới thực chương trình giáo dục phổ thông mới;
(3)1 Kế hoạch giáo dục nhà trường
Là kế hoạch tổ chức hoạt động giáo dục do sở giáo dục xây dựng và tổ chức thực hiện, phù hợp với điều kiện cụ thể địa phương sở giáo dục Kế hoạch giáo dục nhà trường xây dựng sở kế hoạch giáo dục môn học hoạt động giáo dục
(4)1 Kế hoạch giáo dục nhà trường
Mục tiêu giáo dục
Kế hoạch tổ chức hoạt động giáo dục môn học và hoạt động giáo dục theo chương trình giáo dục.
Kế hoạch tổ chức hoạt động giáo dục chung sở giáo dục tổ chức cho giáo viên, nhân viên, người lao động học sinh tham gia hoạt động xã hội, phục vụ cộng đồng;
Kế hoạch huy động, bố trí sử dụng nguồn lực để tổ chức thực hiện, bảo đảm khả thi, chất lượng hiệu quả;
Các hoạt động giáo dục đặc thù đối với sở giáo dục chuyên biệt.
4
(5)5
Kế hoạch giáo dục
môn học/hoạt động giáo dục
Kế hoạch giáo dục tổ chuyên môn
Kế hoạch
(6)3 1
• Căn xây dựng
• Đặc điểm tình hình (Bối cảnh? Thuận lợi, khó khăn …)
2 • Các mục tiêu cần đạt
3
• Tổ chức thực hiện
• Các nhiệm vụ giải pháp thực hiện
4
• Điều chỉnh
• Kiến nghị, đề xuất
Cấu trúc
kế hoạch
(7)- Kế hoạch giáo dục môn học là kế hoạch triển khai tất hoạt động
môn học năm học Nhằm thực mục tiêu phát triển tổ chuyên môn và nhà trường.
- Tầm quan trọng việc xây dựng KHGD môn học là:
Đối với công tác quản lí:
Là cụ thể hóa công tác giáo dục nhà trường. Là sở để BGH, tổ trưởng chuyên môn giám sát
Là quan trọng để điều chỉnh kế hoạch nhà trường, nhằm thống
công việc chung năm học.
Đối với môn:
Là cụ thể hóa văn pháp lí cấp năm học.
Đối với GV KHGD môn học tạo thống GV
môn việc giáo dục Là sở để GV xây dựng kế hoạch cá nhân năm học.
(8)Rà soát, tinh giản nội dung dạy học
01.
Tích hợp kiến thức liên quan thành chủ đề
02.
Xây dựng khung kế hoạch giáo dục môn học
03. Xây dựng nội dung đánh giá thường xuyên theo chủ đề
04.
(9)Rà sốt chủ đề Chương trình giáo dục phổ thông hành, đối chiếu nội dung học sách giáo khoa với yêu cầu cần đạt chủ đề chương trình để tinh giảm nội dung dạy học sách giáo khoa; xác định thông tin lạc hậu để bổ sung, cập nhật thông tin thay thế; loại bỏ nội dung dạy học vượt yêu cầu cần đạt theo quy định chương trình.
(10)CĂN CỨ:
- Chương trình Giáo dục phổ thơng 2006, ban hành kèm theo Quyết định
16/2006/QĐ-BGDĐT, ngày 05/5/2006 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo.
- Công văn số 3280/BGDĐT-GDTrH ngày 27 tháng năm 2020 Bộ Giáo dục
và Đào tạo v/v hướng dẫn thực điều chỉnh nội dung dạy học.
- Thông tư 26/2020/TT- BGDĐT ngày 26 tháng năm 2020 sửa đổi bổ sung thông tư 58/2011/TT-BGDĐT kiểm tra đánh giá học sinh.
Rà soát, tinh giản nội dung dạy học
(11)CĂN CỨ:
- Thông tư 26/2020/TT- BGDĐT ngày 26 tháng năm 2020 sửa đổi bổ sung thông tư 58/2011/TT-BGDĐT kiểm tra đánh giá học sinh:
Điều Số điểm kiểm tra, đánh giá cách cho điểm a) Kiểm tra, đánh giá thường xuyên:
- Mơn học có từ 35 tiết đến 70 tiết/năm học: ĐĐGtx; b) Kiểm tra, đánh giá định kì:
Trong mỡi học kì, mơn học có 01 (một) ĐĐGgk 01 (một) ĐĐGck 2 Điểm kiểm tra, đánh giá là số nguyên số thập phân lấy đến chữ số thập phân thứ sau làm tròn số.
Rà soát, tinh giản nội dung dạy học
(12)CĂN CỨ:
- Công văn số 3280/BGDĐT-GDTrH ngày 27 tháng năm 2020 Bộ Giáo dục Đào tạo v/v hướng dẫn thực điều chỉnh nội dung dạy học.
1) Tổng thời lượng mỗi môn học năm học không thay đổi
Tổng số tiết học cả năm = 35 tuần x số tiết/tuần (theo quy định Kế hoạch giáo dục QĐ số 16/2006/QĐ-BGDĐT ban hành CTGDPT)
Ví dụ: Tốn : 140 tiết = 35 tuần x tiết/tuần.
(13)Sản phẩm bước bảng nội dung điều chỉnh hướng dẫn thực sau:
STT Bài Nội dung điều
chỉnh
Hướng dẫn thực hiện
(không dạy/không yêu
cầu/khuyến khích học sinh tự học/hướng dẫn học sinh tự học
(14)Tích hợp kiến thức liên quan thành chủ đề 02.
Sản phẩm: Chủ đề xây dựng
Xác định yêu cầu cần đạt
Xác định tên học nội dung kiến thức
liên quan để tạo thành chủ đề
Xác định thời lượng thực chủ đề
Tổ chức hoạt động học KTĐG
Sắp xếp theo mạch phù hợp học/chủ đề.
Bổ sung, hoàn thiện yêu cầu cần đạt học/chủ đề này để bảo đảm yêu cầu cần đạt chương trình mơn học
Xác định thời lượng học/chủ đề, vị trí thực bài học/chủ đề kế hoạch giáo dục môn học/hoạt động giáo dục đảm bảo logic nội dung chương trình học.
(15)CĂN CỨ:
- Chương trình Giáo dục phổ thơng 2006, ban hành kèm theo Quyết định 16/2006/QĐ-BGDĐT, ngày 05/5/2006 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo.
- Công văn số 3280/BGDĐT-GDTrH ngày 27 tháng năm 2020 Bộ Giáo dục Đào tạo v/v hướng dẫn thực điều chỉnh nội dung dạy học.
- Thông tư 26/2020/TT- BGDĐT ngày 26 tháng năm 2020 sửa đổi bổ sung thông tư 58/2011/TT-BGDĐT kiểm tra đánh giá học sinh.
- Kế hoạch số 54/KH-SGDĐT ngày 10 tháng năm 2020 Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc v/v Triển khai thực giáo dục STEM giáo dục trung học tỉnh Vĩnh Phúc năm học 2020-2021.
(16)Sản phẩm bước chủ đề/bài học trình bày cụ thể:
Tên học/chủ đề Nội dung kiến thức; Yêu cầu cần đạt;
Thời lượng thời điểm thực hiện; Hình thức tổ chức dạy học.
(17)Yêu cầu
- Xác định nội dung đánh giá thường xuyên phù hợp với yêu cầu cần đạt học/chủ đề theo hình thức như: Hỏi-đáp; Thuyết trình; Viết ngắn; Thực hành; Sản phẩm học tập.
- Hướng dẫn nội dung, phương pháp, hình thức, tiêu chí mỡi hình thức đánh giá thường xuyên dự kiến thực học/chủ đề.
03. Xây dựng nội dung đánh giá thường xuyên theo chủ đề
04.
Tên
bài học/ chủ đề Mục tiêu/ YCCĐ Nội dung đánh giá thường xuyên
(dự kiến)
Phương pháp, công cụ đánh giá
(18)- Khung kế hoạch giáo dục môn học/hoạt động giáo dục xây dựng theo từng khối lớp; trình bày thành bảng học/chủ đề xây dựng sau tinh giản nội dung xếp theo thời gian thực hiện.
Xây dựng khung kế hoạch giáo dục môn học
(19)NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG
Đảm bảo mục tiêu giáo dục chương trình, sách giáo khoa (SGK) theo qui định.
Đảm bảo tính lơgic mạch kiến thức tính thống môn; không thay đổi CT, SGK hành
Không thay đổi thời lượng dạy học môn học lớp cấp học.
(20)3 Thực hành xây dựng kế hoạch giáo dục môn học trong chương trình giáo dục THPT hành theo định hướng phát triển
lực người học.Nhiệm vụ: - Mỗi nhóm xây dựng 01 giáo án theo chủ
đề theo định hướng phát triển lực
TT Họ tên Đơn vị công tác Điện thoại Email Ghi chú
Nhóm trưởng Thư kí
• Nhóm : Lớp (PCB, Tề Lỗ, Trung Nguyên, Đồng Cương)
(21)STT Tên học/chủ
đề
Mạch nội dung
kiến thức Yêu cầu cần đạt lượngThời chức dạy họcHình thức tổ Ghi chú
Cột nên ghi hướng dẫn điều chỉnh
của bộ
Sản phẩm 1: KHUNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC
Môn: Khối: Năm học: 2020-2021
Cả năm: tuần , tiết
Học kỳ I : tuần x tiết / tuần = tiết Học kỳ II: tuần x tiết / tuần = tiết
3 Thực hành xây dựng kế hoạch giáo dục môn học trong chương trình giáo dục THPT hành theo định hướng phát triển lực người học.
Yêu cầu sản phẩm
Sản phẩm 2: PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MƠN TIN HỌC LỚP THCS
Năm học: 2020-2021 Cả năm: tuần , tiết
Học kỳ I : tuần x tiết / tuần = tiết Học kỳ II: tuần x tiết / tuần = tiết
(22)Một số điểm lưu ý xây dựng kế hoạch giáo dục môn học
NĂNG LỰC MÔ TẢ NĂNG LỰC
Biết
Là khả ghi nhớ nhận diện thông tin
Động từ: liệt kê, gọi tên, định danh, giới thiệu/chỉ ra, xác định, nhận biết, nhớ lại,…
Hiểu
Là khả hiểu, diễn dịch, diễn giải, giải thích suy diễn
Động từ: diễn giải, phân biệt, chứng tỏ, hình dung, trình bày lại, viết lại, lấy ví dụ, tóm tắt, giải thích,…
Vận dụng
Là khả sử dụng thông tin chuyển đổi kiến thức từ dạng sang dạng khác
Động từ: áp dụng, phân loại, sửa đổi, đưa vào thực tế, chứng minh,
chứng tỏ,…
(23)(24)DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ
1 Xây dựng chủ đề dạy học
Xác định yêu cầu cần đạt
Xác định tên học nội dung kiến thức
liên quan để tạo thành chủ đề
Xác định thời lượng thực chủ đề
(25)2 Biên soạn câu hỏi/bài tập
- Với chủ đề xây dựng xác định mô tả mức độ yêu cầu (nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao) loại câu hỏi/bài tập sử dụng để KTĐG lực phẩm chất HS
(26)3 Thiết kế tiến trình dạy học
Tiến trình dạy học chủ đề tổ chức thành hoạt động học HS để thực lớp nhà,
(27)TIẾN TRÌNH DẠY HỌC ĐƯỢC THIẾT KẾ LÀM HOẠT ĐỘNG Tình xuất phát,
2 Hình thành kiến thức, 3 Luyện tập,
(28)Tình xuất phát:
Mục đích: Tạo tâm học tập, giúp học sinh ý thức nhiệm vụ học
tập, hứng thú học mới. Giúp học sinh suy nghĩ bộc lộ quan
niệm vấn đề tìm hiểu, học tập.
(29)2 Hình thành kiến thức mới
Mục đích hoạt động giúp HS chiếm lĩnh kiến thức, kỹ năng đưa kiến thức, kỹ vào hệ thống kiến thức, kỹ năng thân
GV giúp HS xây dựng kiến thức thông qua hoạt động khác như: nghiên cứu tài liệu; tiến hành thí nghiệm, thực hành; hoạt động TNST
Kết thúc hoạt động này, sở kết hoạt động học học sinh thể sản phẩm học tập mà học sinh hoàn thành, giáo viên cần chốt kiến thức để học
(30)3 Luyện tập
Mục đích: Giúp học sinh củng cố, hoàn thiện kiến thức, kỹ vừa lĩnh hội được.
(31)4 Vận dụng
Mục đích: giúp học sinh vận dụng kiến thức, kĩ học để phát giải tình huống/vấn đề sống gia đình, địa phương.
(32)Các bước tổ chức hoạt động học
Mỗi đơn vị kiến thức (hoạt động học hs)được tổ chức thiết kế làm phần:
- Mục tiêu: Kiến thức, kĩ năng
- Nội dung: Gồm đơn vị kiến thức
- Sản phẩm mong đợi: Học sinh trình bày được, so sánh được, hoàn thành được
- Phương thức (kĩ thuật) tổ chức hoạt động: Có nhiều kĩ thuật học tích cực khác nhau,
mỡi kĩ thuật có mục tiêu rèn luyện kĩ khác cho học sinh Tuy nhiên, dù sử dụng kĩ thuật học tích cực việc tổ chức mỡi hoạt động học học sinh phải thực theo bước sau:
a) Chuyển giao nhiệm vụ học tập: b) Thực nhiệm vụ học tập: c) Báo cáo kết thảo luận:
(33)TRIỂN KHAI NỘI DUNG GIÁO DỤC STEM
Giáo dục STEM: mơ hình giáo dục dựa cách tiếp cận liên môn, giúp học sinh áp dụng kiến thức khoa học, cơng nghệ, kĩ thuật tốn học vào giải số vấn đề thực tiễn bối cảnh cụ thể
- Kế hoạch số 54/KH-SGDĐT ngày 10 tháng năm 2020 Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc v/v Triển khai thực giáo dục STEM giáo dục trung học tỉnh Vĩnh Phúc năm học 2020-2021
A Khái niệm
B Hình thức tổ chức giáo dục STEM
Dạy học môn khoa học theo học STEM Tổ chức hoạt động trải nghiệm STEM
Tổ chức hoạt động nghiên cứu khoa học, kĩ thuật
C Xây dựng nội dung giáo dục STEM
Xây dựng thực học STEM 3.1 Quy trình xây dựng học STEM 3 Thiết kế tiến trình dạy học
(34)Triển khai thực giáo dục STEM giáo dục trung học tỉnh Vĩnh Phúc năm học 2020-2021
Gợi ý số chủ đề
Stem ĐĂNG KÝ LÀM DỰ ÁN VỚI MICRO:BIT
- Cô, thày muốn hướng dẫn học sinh mình làm dự án, đăng ký với Dariu đễ được hỗ trợ cho mượn thiết bị, nhận giải thưởng Dariu nhé.
•Bước 1: Đăng ký đề tài, CLB
•Bước 2: Triển khai đề tài, dạy lại cho HS
trong CLB trường
•Bước 3: Dariu nghiệm thu kết quả.
•Bước 4: Tham dự thi tháng, quý, năm
•Bước 5: Nhận giải thưởng (Dự án Xuất sắc)
Liên hệ: prt.ho01@dariu.com
CỘNG ĐỒNG GIÁO VIÊN MICRO:BIT
(35)Trân trọng cảm
(36)1 Dạy học môn khoa học theo học STEM
- Dạy học mơn khoa học theo học STEM hình thức tổ chức giáo dục
STEM chủ yếu nhà trường trung học Giáo viên thiết kế học STEM để triển khai trình dạy học mơn học thuộc chương trình giáo dục phổ thơng
theo hướng tiếp cận tích hợp nội mơn tích hợp liên mơn.
- Nội dung học STEM bám sát nội dung chương trình mơn học nhằm thực chương trình giáo dục phổ thơng theo thời lượng quy định môn học
trong chương trình.
- Học sinh thực học STEM chủ động nghiên cứu sách giáo khoa, tài liệu học tập để tiếp nhận vận dụng kiến thức thông qua hoạt động: lựa chọn giải
(37)2 Tổ chức hoạt động trải nghiệm STEM
- Hoạt động trải nghiệm STEM tổ chức thơng qua hình thức câu lạc
hoặc hoạt động trải nghiệm thực tế; tổ chức thực theo sở thích, khiếu lựa chọn học sinh cách tự nguyện Nhà trường tổ chức khơng gian trải nghiệm STEM nhà trường; giới thiệu thư viện học liệu số, thí nghiệm ảo, mơ phỏng, phần mềm học tập để học sinh tìm hiểu, khám phá thí nghiệm, ứng dụng khoa học, kỹ thuật thực tiễn đời sống
- Hoạt động trải nghiệm STEM tổ chức theo kế hoạch giáo dục hàng năm nhà trường; nội dung mỗi buổi trải nghiệm thiết kế thành học cụ thể, mô tả rõ mục đích, u cầu, tiến trình trải nghiệm dự kiến kết Ưu tiên hoạt động liên quan, hoạt động tiếp nối mức vận dụng (thiết kế, thử nghiệm, thảo luận chỉnh sửa) hoạt động học STEM theo kế hoạch dạy học nhà trường - Tăng cường hợp tác trường trung học với sở giáo dục đại học,
cơ sở nghiên cứu, sở giáo dục nghề nghiệp, doanh nghiệp, hộ kinh doanh,
(38)3 Tổ chức hoạt động nghiên cứu khoa học, kĩ thuật
- Hoạt động dành cho học sinh có lực, sở thích hứng thú với hoạt động tìm tịi, khám phá khoa học, kỹ thuật giải vấn đề thực tiễn; thông qua trình tổ chức dạy học học STEM hoạt động trải nghiệm STEM phát học sinh có khiếu để bồi dưỡng, tạo điều kiện thuận lợi học
sinh tham gia nghiên cứu khoa học, kĩ thuật
- Hoạt động nghiên cứu khoa học, kĩ thuật thực dạng đề tài/dự án nghiên cứu cá nhân nhóm hai thành viên, hướng dẫn
của giáo viên nhà khoa học có chun mơn phù hợp
- Dựa tình hình thực tiễn, định kỳ tổ chức ngày hội STEM thi khoa học, kỹ thuật đơn vị để đánh giá, biểu dương nỗ lực giáo viên học
sinh việc tổ chức dạy học, đồng thời lựa chọn đề tài/dự án nghiên cứu gửi
(39)B Xây dựng nội dung giáo dục STEM 1. Bài học STEM
a) Nội dung học STEM nằm chương trình giáo dục phổ thông, gắn kết vấn đề thực tiễn xã hội
- Nội dung học STEM đuợc gắn kết với vấn đề thực tiễn đời sống xã hội,khoa học, công nghệ học sinh đuợc yêu cầu tìm giải pháp đế giải vấn đề,chiếm lĩnh kiến thức, đáp ứng yêu cầu cần đạt học
- Nội dung kiến thức học thuộc môn học số môn họctrong chương trình; bảo đảm giải vấn đề đặt cách tương đối trọn vẹn b) Bài học STEM dựa theo quy trình thiết kế kĩ thuật
- Bài học STEM đuợc xây dựng dựa theo quy trình thiết kế kĩ thuật với tiến trìnhbao gồm bước: xác định vấn đề; nghiên cứu kiến thức nền; đề xuất giải pháp;lựa chọn giải pháp; chế tạo mơ hình (ngun mẫu); thử nghiệm đánh giá; chia sẻthảo luận; điều chỉnh thiết kế
- Cấu trúc học STEM đuợc chia thành hoạt động chính, thể rõ 8bước quy trình thiết kế kĩ thuật sau: + Hoạt động 1: Xác định vấn đề yêu cầu chế tạo sản phẩm ứng dụng
gắn với nội dung học với tiêu chí cụ thể
+ Hoạt động 2: Nghiên cứu kiến thức (bao gồm kiến thức học cần sử dụng để giải vấn đề chế tạo sản phẩm theo yêu cầu) đề xuất giải pháp thiết kế đáp ứng tiêu chí nêu
+ Hoạt động 3: Trình bày thảo luận phương án thiết kế, sử dụng kiến thức để giải thích, chứng minh lựa chọn, hoàn thiện phương án tốt (trong truờng hợp có nhiều phương án)
+ Hoạt động 4: Chế tạo sản phẩm theo phương án thiết kế đuợc lựa chọn; thử nghiệm đánh giá trình chế tạo
+ Hoạt động 5: Trình bày thảo luận sản phẩm chế tạo; điều chỉnh, hoàn thiện thiết kế ban đầu
c) Phương pháp dạy học đưa học sinh vào hoạt động tìm tòi khám phá,định hướng hành động
- Hoạt động học học sinh đuợc thiết kế theo hướng mở điều kiện thựchiện, cụ thể tiêu chí sản phẩm cần đạt - Hoạt động học học sinh hoạt động chuyển giao hợp tác; quyếtđịnh giải pháp giải vấn đề học sinh - Học sinh thực hoạt động trao đổi thông tin để chia sẻ ý tưởng thiếtkế lại nguyên mẫu cần
- Học sinh tự điều chỉnh ý tưởng xây dựng hoạt động tìm tịi,khám phá thân
d) Hình thức tổ chức dạy học cần lôi học sinh vào hoạt động kiến tạo, tangcường hoạt động nhóm, tự lực chiếm lĩnh kiến thức vận dụng kiến thức để giảiquyết vấn đề - Hình thức tổ chức học STEM linh hoạt, kết hợp hoạt động trongvà lớp học cần đảm bảo mục tiêu dạy học phần nội dung kiến thứctrong chương trình - Tăng cường tổ chức hoạt động theo nhóm để phát triển lực giao tiếp hợp táccho học sinh phải rõ nhiệm vụ sản phẩm cụ thể học sinh nhóm e) Thiết bị dạy học cần lưu ý đến việc sử dụng thiết bị, cơng nghệ sẵn có, dễ tiếpcận với chi phí tối thiếu
- Sử dụng tối đa thiết bị sẵn có thuộc danh mục thiết bị dạy học tối thiểu theoquy định
- Tăng cường sử dụng vật liệu, cơng cụ gia dụng, cơng nghệ sẵn có, dễ tiếpcận, chi phí rẻ an tồn
(40)2 Hoạt động trải nghiệm STEM
a) Nội dung hoạt động trải nghiệm STEM lựa chọn phải gắn với việc thực
hiện mục tiêu chương trình giáo dục phổ thơng, tạo hứng thú động lực học tập nhằm phát triển phẩm chất lực cho học sinh
- Chú trọng hoạt động liên quan, hoạt động tiếp nối mức vận dụng (thiết kế, thử nghiệm, thảo luận chỉnh sửa) hoạt động học STEM
chương trình, tập trung vào việc giải vấn đề thực tiễn xã hội, khoa học công nghệ
- Nội dung hoạt động trải nghiệm STEM gắn với hoạt động nghề
nghiệp liên quan đến lĩnh vực STEM nhằm bổ trợ cho trình học tập, tạo hứng thú động lực học tập, góp phần định hướng nghề nghiệp cho học sinh
b) Hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm STEM cần phong phú, đa dạng, lôi học sinh vào hoạt động tìm tịi, khám phá vận dụng kiến thức để giải vấn đề thực tiễn xã hội, khoa học công nghệ
- Hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm STEM linh hoạt, kết hợp
hoạt động trường (dưới hình thức câu lạc bộ) ngồi trường (tìm tịi, khám phá thực tiễn)
- Tăng cường tổ chức hoạt động theo nhóm để phát triển lực giao tiếp
(41)3 Đề tài/dự án nghiên cứu khoa học, kĩ thuật
a) Học sinh tham gia học tập sở tự nguyện, có lực, sở thích hứng
thú với hoạt động tìm tịi, khám phá khoa học, kỹ thuật giải vấn đề thực tiễn; trọng phát học sinh có lực sở thích thơng qua q trình tổ chức dạy học học STEM hoạt động trải nghiệm STEM
b) Lựa chọn đề tài/dự án nghiên cứu khoa học, kĩ thuật phù hợp với học sinh nhóm học sinh sở đáp ứng quy định Thông tư số 38/2012/TT-BGDĐT
(42)3 Xây dựng thực học STEM
Quy trình xây dựng học STEM
a) Bước 1: Lựa chọn nội dung dạy học
Căn vào nội dung kiến thức chương trình mơn học tượng, q trình gắn với kiến thức tự nhiên, xã hội; quy trình thiết bị cơng nghệ ứng dụng kiến thức thực tiễn để lựa chọn nội dung học
b) Bước 2: Xác định vấn đề cần giải quyết
Xác định vấn đề cần giải để giao cho học sinh thực cho giải vấn đề đó, học sinh phải học kiến thức, kĩ cần dạy chương trình mơn học lựa chọn vận dụng kiến thức, kỹ biết để xây dựng học
c) Bước 3: Xây dựng tiêu chí sản phẩm/giải pháp giải vấn đề
Xác định rõ tiêu chí giải pháp/sản phẩm làm quan trọng để đề xuất giả thuyết khoa học/giải pháp giải vấn đề/thiết kế mẫu sản phẩm
d) Bước 4: Thiết kế tiến trình tổ chức hoạt động dạy học.
- Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học thiết kế theo phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực với hoạt động học bao hàm bước quy trình kĩ thuật
- Mỡi hoạt động học thiết kế rõ ràng mục đích, nội dung, dự kiến sản phẩm học tập mà học sinh phải hoàn thành cách thức tổ chức hoạt động học tập
(43)2 Thiết kế tiến trình dạy học
- Tiến trình học STEM tuân theo quy trình kĩ thuật, bước quy trình khơng cần thực cách mà thực song song, tương hỗ lẫn Hoạt động nghiên cứu kiến thức tổ chức thực đồng thời với việc đề xuất giải pháp; hoạt động chế tạo mẫu thực đồng thời với việc thử nghiệm đánh giá Trong đó, bước vừa mục tiêu vừa điều kiện để thực bước
- Mỡi học STEM tổ chức theo hoạt động Trong đó, hoạt động tổ chức thực cách linh hoạt lớp học theo nội dung phạm vi kiến thức từng học
- Mỗi hoạt động phải mô tả rõ mục đích, nội dung, dự kiến sản phẩm hoạt động học sinh cách thức tổ chức hoạt động
- Nội dung hoạt động biên soạn thành mục chứa đựng thông tin nguyên liệu, kèm theo lệnh yêu cầu hoạt động để học sinh tìm hiểu, gia cơng trí tuệ để giải vấn đề đặt hoạt động; cách thức tổ chức hoạt động thể phương pháp dạy học, mô tả cách thức tổ chức từng mục nội dung hoạt động để học sinh đạt mục đích tương ứng
a) Hoạt động 1: Xác định vấn đề
Giáo viên giao cho học sinh nhiệm vụ học tập chứa đựng vấn đề Trong đó, học sinh phải hồn thành sản phẩm học tập giải vấn đề cụ thể với tiêu chí địi hỏi học sinh phải sử dụng kiến thức học đế để xuất, xây dựng giải pháp Tiêu chí sản phẩm yêu cầu quan trọng, buộc học sinh phải nắm vững kiến thức thiết kế, giải thích thiết kế cho sản phẩm cần làm
b) Hoạt động 2: Nghiên cứu kiến thức đề xuất giải pháp
Tổ chức cho học sinh thực hoạt động học tích cực, tăng cường mức độ tự
lực tuỳ thuộc từng đối tượng học sinh hướng dẫn cách linh hoạt giáo viên Khuyến khích học sinh hoạt động tự tìm tòi, chiếm lĩnh kiến thức để sử dụng vào việc đề xuất, thiết kế sản phẩm
c) Hoạt động 3: Lựa chọn giải pháp
Tổ chức cho học sinh trình bày, giải thích bảo vệ thiết kế kèm theo thuyết minh (sử dụng kiến thức học kiến thức có); giáo viên tổ chức góp ý, trọng việc chỉnh sửa xác thực thuyết minh học sinh để học sinh nắm vững kiến thức tiếp tục hoàn thiện thiết kế trước tiến hành chế tạo, thử nghiệm
d) Hoạt động 4: Chế tạo mẫu, thử nghiệm đánh giá
Tổ chức cho học sinh tiến hành chế tạo mẫu theo thiết kế, kết hợp tiến hành thử nghiệm trình chế tạo Hướng dẫn học sinh đánh giá mẫu điều chỉnh thiết kế ban đầu để bảo đảm mẫu chế tạo khả thi
đ) Hoạt động 5: Chia sẻ, thảo luận, điều chỉnh