II- Đồ dùng dạy học : GV và HS sưu tầm một số quả thật III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : Hoạt động của giáo viên *Hoạt động 1 : Quan sát và thảo luận nhóm - Học sinh biết quan sát, so sánh đ[r]
(1)Thứ hai Ngày tháng năm 20 Tiết :… Môn : Tập đọc – Kể chuyện Đối đáp với vua I-Mục tiêu: A :Tập đọc ; -Biết ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu, các cụm từ -Hiểu ND-ý nghĩa:Ca ngợi Cao Bá Quát thông minh, đối đáp giỏi, có lĩnh từ nhỏ (Trả lời các câu hỏi SGK) KNS : Tự nhận thức , thể tự tin , tư sáng tạo PPKT : Trình bày ý kiến cá nhân , B Kể Chuyện Biết xếp các tranh (SGK) cho đúng thứ tự và kể lại đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh họa Ghi chú:HS khá, giỏi kể câu chuyện II-Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết đoạn để hướng dẫn hs luyện đọc III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH TẬP ĐỌC * Hoạt động 1: Luyện đọc - Mục tiêu: Giúp Hs bước đầu đọc đúng các từ khó, câu khó Ngắt nghỉ đúng câu dài -Gv đọc mẫu bài văn - Gv đọc diễm cảm toàn bài - Gv cho Hs xem tranh minh họa -Gv hướng dẫn Hs luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ - Gv cho Hs đọc câu + Hs tiếp nối đọc câu đoạn - Gv mời Hs đọc đoạn trước lớp - Gv mời Hs tiếp nối đọc đoạn bài - Gv mời Hs giải thích từ mới: leo lẻo, chang chang, đối đáp - Gv cho Hs đọc đoạn nhóm - Đọc đoạn trước lớp + Bốn nhóm nhóm tiếp nối đọc đồng đoạn + Một Hs đọc bài * Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài - Trình bày ý kiến cá n hân -Hs đọc thầm đoạn và trả lời câu hỏi: + Vua Minh Mạng ngắm cảnnh đâu? - Hs đọc thầm đoạn và trả lời: + Cậu bé Cao Bá Quát có mong muốn gì? + Cậu bé làm gì để thực mong muốn đó? -Gv mời Hs đọc thành tiếng đoạn 3, + Vì vua bắt Cao Bá Quát đối? + Vua đối nào? Lop3.net -.Học sinh đọc thầm theo giáo viên -Hs lắng nghe -Hs xem tranh minh họa -Hs đọc câu -Hs đọc tiếp nối đọc câu đoạn -Hs đọc đoạn trước lớp Hs đọc đoạn bài - giải thích các từ khó bài - đọc đoạn nhóm -Đọc đoạn trứơc lớp -Bốn nhón đọc ĐT đoạn Một Hs đọc bài -Hs đọc thầm đoạn +Vua Minh Mạng ngắm cảnh Hồ Tây Hs đọc thầm đoạn +Cao Bá Quát mong muốn nhìn rõmặt vua …….không gần +Cậu nghĩ cách làm ầm ĩ, náo động, cởi quần áo xuống sông tắm… khiến vua phải truyền lệnh dẫn cậu tới Hs đọc đoạn 3, +Vì vua thấy Cao Bá Quát tự xưng là học trò muốn thử tài cậu,cho cậu có cơi hội chuộc tội +Nước treo trẻo, cá đớp cá +Trơì nắng chang chang, người trói người (2) + Cao Bá Quát đối lại nào? - Gv nhận xét, chốt lại: Truyện ca ngợi Cao Bá Quát từ nhỏ đã bộc lộ tài xuất sắc và tính cách khảng khái, tự tin * Hoạt động 3: Luyện đọc lại, củng cố - Mục tiêu: Giúp HS đọc diễn cảm toàn bài theo lời nhân vật - Gv đọc diễn cảm đoạn - Gv cho Hs thi đọc truyện trước lớp - Gv yêu cầu Hs tiếp nối thi đọc đoạn bài - Gv nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt * Hoạt động 4: Kể chuyện - Mục tiêu: Hs xếp các tranh và dựa vào tranh minh họa kể lại câu chuyện -Gv cho Hs quan sát các tranh, và yêu cầu Hs xếp lại các tranh - Hs tiếp nối thi kể đoạn câu chuyện - Một hs kể lại toàn câu chuyện - nhận xét, tuyên dương nhóm kể hay, tốt +Củng cố –dặn dò : Các em học Cao Bá Quát gì ?y/c hs nhà tập kể lại câu chuyện -Hs thi đọc diễn cảm truyện -Ba Hs thi đọc đoạn bài -Một Hs đọc bài Hs nhận xét -Hs quan sát tranh - xếp các tranh Theo thứ tự: – – – -4 Hs kể lại đoạn câu chuyện -Một Hs kể lại toàn câu chuyện -Hs nhận xét -Nhận xét tiết học : Lop3.net (3) Tiết:… TOÁN Luyện tập I/ Mục tiêu: - Có kỉ thực phép chia số có bốn chữ số cho số có chữ số ( trường hợp có chữ số thương ) - Vận dụng phép chia để làm tính và giải toán - HS làm BT 1, a/b, BT , II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH -: Giúp cho Hs củng cố lại cách chiasố có bốn chữ số với số có chữ số +Bài - Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài -Hs đọc yêu cầu đề bài - Gv mời Hs lên bảng làm bài Hs lớp làm -Bốn Hs lên bảng làm bài Hs lớp làm vào vào VBT VBT - Gv yêu cầu lớp làm bài vào VBT -Hs lớp nhận xét bài bạn - Gv chốt lại -Hs chữa bài đúng vào VBT 1204 : = 301 2524 : = 504 dư 2409 : = 401 dư 3; 4224 : = 603 dư +Bài 2:HS làm phần a, b -Hs đọc yêu cầu đề bài - Gv mời hs đọc đề bài -Hs lớp làm vào VBT - Gv mời Hs lên bảng làm bài Hs lớp làm -Ba Hs lên bảng sửa bài vào VBT - Gv yêu cầu lớp làm bài vào VBT - Gv chốt lại - Củng cố lại cho Hs cách giải bài toán có lời văn -Hs đọc yêu cầu đề bài hai phép tính +Bài 3: -Hs thảo luận nhóm đôi - Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài - Gv cho Hs thảo luận nhóm đôi -Có 1024 vận động viên - Có bao nhiêu vận động viên ? Được xếp thành hàng - Được xếp thành bao nhiêu hàng ? -Hỏi hàng có bao nhiêu vận động viên? - Bài toán hỏi gì? Một Hs lên bảng sửa bài - Gv yêu cầu Hs lớp làm bài vào VBT Một Hs lên bảng làm bài - Gv nhận xét, chốt lại: -Hs đọc yêu cầu bài Bài 4: Hs làm bài vào VBT Một Hs lên sửa bài - GV mời Hs đọc yêu cầu đề bài - HS làm bài vào VBT.1 hs lên bảng sửa bài Hs chữa bài vào Gv nhận xét , chốt lại: Hs nhận xét +Củng cố –dặn dò : Y/C hs xem lại bài và làm bài tập nhà -Nhận xét tiết học : Lop3.net (4) Tiết:… Môn : ĐẠO ĐỨC Tôn trọng đám tang (tiết 2) I-Mục tiêu: -Biết việc cần làm gặp đám tang -Bước đầu biết cảm thông với đau thương , mát người thân người khác II-Đồ dùng dạy học : _ Phiếu học tập cho hoạt động , Các bìa màu đỏ , màu xanh và màu trắng _ Giấy to , nhị hoa và các cánh hoa cắt giấy màu để chơi trò chơi Ghép hoa _ Truyện kể chủ đề bài học III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : Hoạt động giáo viên * Hoạt động 1:Bày tỏ ý kiến -Mục tiêu :HS biết trình gặp đám tang -Cách tiến hành : GV đọc ý kiến a-Chỉ tôn trọng đám tang người quen b-Tôn trọng đám tang là tôn trọng người đạ khuất và gia đình họ c-Tôn trọng đám tang là biện nếp sống văn hoá *GV kết luận : Ý kiến đúng : b, c không tán thành với ý kiến : a *Hoạt động :Xử lý tình Mục tiêu :HS ứng xử đúng các tình gặp đám tang -: Gv chia nhóm phát phiếu giao việc TH a : Em thấy bạn đeo băng tang sau xe tang Tình b : Bên nhà hàng xóm có tang TH c:Gia đình bạn học cùng lớp có tang Tình d:Em thấy chạy theo xe tang GV kết luận : Tình a : Em không nên ., cười đùa Tình b :Em không nên chạy nhảy , cười đùa , vặn to đài , ti-vi , chạy xem trỏ Tình c : nên hỏi thăm chia buồn cùngbạn Tình d :Em nên khuyên ngăn các bạn Hoạt động :Trò chơi nên và không nên Mục tiêu :Cũng cố bài Cách tiến hành : GV chia nhóm phồ biến luật chơi Liệt kê nhửng việc nên và không nên gặp dám tang nhóm nào ghi nhiều nhóm đó thắng +Kết luận +Củng cố -Dặn dò : -Động viên hs vận dụng bài học , áp dụng tốt sống Hoạt động học sinh -Mỗi nhóm thảo luận cách ứng xử theo tình -Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận -HS làm việc theo nhóm a/Không nên gọi bạn chỉ…một đoạn đường b/không nên …xem, trỏ c/Nên hỏi thăm…cùng bạn d/Nên khuyên ngăn… -Đại diện nhóm phát biểu -Liệt kê việc làn và việc không nên làm gặp đám tang theo cột -HS trình bày kết -Nhận xét bổ xung -Nhận xét tiết học : Lop3.net (5) Tiết:… CHÍNH TẢ Đối đáp với vua I-Mục tiêu: -Nghe-viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi -Làm đúng BT2a/b BT3 a/b bài tập CT phương ngữ GV soạn II- Đồ dùng dạy học : * GV: Bảng phụ viết BT2 III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh * Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs nghe - viết - Giúp Hs nghe ,viết đúng bài chính tả vào -Gv hướng dẫn Hs chuẩn bị - Gv đọc toàn bài viết chính tả - Gv yêu cầu –2 HS đọc lại bài viết - Gv hướng dẫn Hs nhận xét Gv hỏi: + hai vế đối đoạn chính tả viết nào? + Những từ nào bài viết hoa ? - Gv hướng dẫn Hs viết nháp chữ dễ viết sai: - Gv đọc cho Hs viết bài vào - Gv đọc thong thả câu, cụm từ - Gv theo dõi, uốn nắn Gv chấm chữa bài - Gv yêu cầu Hs tự chữa lỗi bút chì - Gv chấm vài bài (từ – bài) - Gv nhận xét bài viết Hs * Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập - Giúp Hs biết điền vào chỗ trống chứa tiếng có âm s/x, và ngã, hỏi + Bài tập 2: - Gv cho Hs nêu yêu cầu đề bài - Gv yêu cầu Hs làm bài cá nhân - Gv mời Hs lên bảng thi làm bài Sau đó em đọc kết quả, giải câu đố - Gv nhận xét, chốt lại: -Hs lắng nghe -1 – Hs đọc lại bài viết -Viết trang vở, cách lề ôli -Tên riêng, chữ đầu câu -Hs viết nháp -Học sinh viết vào -Học sinh soát lại bài -Hs tự chữ lỗi -Một Hs đọc yêu cầu đề bài -Hs làm bài cá nhân -Hs lên bảng thi làm bài -Hs nhận xét a): sáo – xiếc b) : mõ – vẽ -Một Hs đọc yêu cầu đề bài -Hs lớp làm vào VBT -Ba nhóm lên chơi trò tiếp sức - Gv nhận xét, chốt lại: * Củng cố –dặn dò : -Hs nhìn bảng đọc kết - yêu cầu HS viết sai từ lỗi trở lên nhà viết lại bài cho đúng chính tả -Nhận xét tiết học : Lop3.net (6) Thứ Tư : Ngày tháng năm 20 Tiết :… Môn : Tập đọc Tiếng đàn I-Mục tiêu: -Biết ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu, các cụm từ -Hiểu ND-ý nghĩa: Tiếng đàn Thủy trẻo, hồn nhiên tuổi thơ em.Nó hòa hợp với phong cảnh thiên nhiên và sống xung quanh (Trả lời các câu hỏi SGK) II- Đồ dùng dạy học : : Bảng phụ ghi nội dung cần luyện đọc đoạn III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh * Hoạt động : Luyện đọc Gv đọc diễm cảm toàn bài - Giọng đọc nhẹ nhàng, chậm rãi, giàu cảm xúc - Gv cho Hs xem tranh minh họa - hướng dẫn Hs luyện đọc, kết hợp với giải nghĩa từ - Gv cho đọc câu - Gv viết lên bảng: vi-ô-lông, ắc-sê - Gv mời Hs tiếp nối đọc câu bài - Gv yêu cầu Hs đọc đoạn trước lớp - Gv gọi Hs đọc tiếp nối đoạn theo nhóm - Giúp hs giải nghĩa các từ ngữ SGK - Gv yêu cầu lớp đọc đồng bài - Gv theo dõi, hướng dẫn các em đọc đúng * Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài - Gv yêu cầu Hs đọc thầm đoạn Trả lời câu hỏi: + Thủy làm việc gì để chuẩn bị vào phòng thi +Những từ nào miêu tả âm cây đàn? + Cử chỉ, nét mặt Thủy thể điều gì? - Gv mời Hs đọc thầm đoạn 2, trao đổi theo nhóm Câu hỏi: + Tìm chi tiết miêu tả khung cảnh bình ngoài gian phòng hoà với tiếng đàn? - Gv nhận xét, chốt lại: Vài cánh ngọc lan êm ái mưa ; dân chài tung lưới bắt cá…… * Hoạt động 3: Luyện đọc lại - Gv HD Hs đọc đoạn văn tả âm tiếng đàn - Gv yêu cầu Hs thi đọc đoạn văn - Gv yêu cầu Hs thi đọc bài - Gv nhận xét nhóm nào đọc đúng, đọc hay *Củng cố –dặn dò: em thích tiết mục nào bài ? vì ? - Đọc lại bài nhiều lần + Chuẩn bị: Hội vật -Học sinh lắng nghe -Hs quan sát tranh -Hs đọc câu -Hs đọc đồng -Hs tiếp nối đọc câu -Hs đọc đoạn trước lớp -Các nhóm đọc nối tiếp nhau, nhóm đọc đoạn -Hs giải nghĩa từ -Cả lớp đọc đồng bài .-Hs đọc thầm đoạn +Thủy nhận đàn, .vài nốt nhạc +Trong trẻo vút bay lặng gian phòng +Thủy cố gắng, .sẫm màu Hs đọc thầm đoạn +Hs trao đổi theo nhóm -Đại diện các nhóm lên trình bày -Các nhóm khác nhận xét .-Hs đọc -4 Hs thi đọc đoạn văn -Hai Hs thi đọc bài -Hs lớp nhận xét -Nhận xét tiết học : Lop3.net (7) Tiết:… TOÁN Luyện tập chung I-Mục tiêu : - Biết nhân , chia số có bốn chữ số cho số có chữ số -Vận dụng giải toán có hai phép tính -HS làm bài tập 1, 2, II/.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY CẢU T * Hoạt động 1: Làm bài 1, - Giúp cho Hs củng cố lại cách nhân, chia số có bốn chữ số với số có chữ số +Bài - Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài - Gv mời Hs lên bảng làm bài Hs lớp làm vào VBT - Gv yêu cầu lớp làm bài vào VBT - Gv chốt lại +Bài 2: - Gv mời hs đọc đề bài - Gv mời Hs lên bảng làm bài Hs lớp làm vào VBT - Gv yêu cầu lớp làm bài vào VBT - Trong các phép chia, phép chia nào chia hết, phép chia nào còn dư? - Gv chốt lại * Hoạt động 2: Làm bài - +Bài 4: - GV mời Hs đọc yêu cầu đề bài + Gv yêu cầu Hs nêu cách tính chu vi hình chữ nhật + Chiều dài hình chữ nhật là bao nhiêu? + Chiều rộng hình chữ nhật? - Gv yêu cầu Hs lớp làm bài vào VBT Một Hs lên bảng sửa bài Gv nhận xét , chốt lại: HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS -Hs đọc yêu cầu đề bài -Sáu Hs lên bảng làm bài Hs lớp làm vào VBT -Hs lớp nhận xét bài bạn -Hs chữa bài đúng vào VBT -Hs đọc yêu cầu đề bài -Hs lớp làm vào VBT -Bốn Hs lên bảng sửa bài và nêu cách tính -Hs đọc yêu cầu bài -Hs trả lời -Là 234m -Bằng 1/3 chiều dài -Hs làm bài vào VBT Một Hs lên sửa bài -Hs chữa bài vào -Hs nhận xét *Củng cố –dặn dò: HS nêu cách đặt tính và cách tính các dạng toán đã -Nhận xét tiết học : Lop3.net (8) Thứ ba : Ngày tháng năm 20 Tiết : LUYỆN TỪ VÀ CÂU Mở rộng vốn từ- dấu phẩy I-Mục tiêu: -Nêu số từ ngữ nghệ thuật (BT1) -Biết đặt đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp đoạn văn ngắn (BT2) II- Đồ dùng dạy học : Bảng phụ viết BT2 III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động 1: HD các em làm bài tập + Bài tập 1: - Gv cho Hs đọc yêu cầu bài - Gv yêu cầu HS làm bài cá nhân Sau đó trao đổi theo nhóm - Gv dán lên bảng lớp hai tờ phiếu khổ to, chia lớp thành nhóm lớn, mời nhóm lên bảng thi tiếp sức - Gv cho Hs trao đổi bài theo cặp - Gv nhận xét, chốt lại: +Chỉ người hoạt động nghệ thuật: diễn viên, ca sĩ nhà văn, ….nhà tạo mốt +Chỉ các hoạt động nghệ thuật: đóng phim, ca hát, múa vẽ, …… quay phim + Chỉ các môn nghệ thuật: điện ảnh, kịch nói, chèo, tuồng, …… điêu khắc…… *Hoạt động 2: Trò chơi - Mục tiêu: Củng cố lại cho Hs dấu phẩy + Bài tập 3: - Gv cho Hs đọc yêu cầu bài - HS làm bài cá nhân - Gv mời Hs lên bảng thi làm bài Cả lớp làm bài vào VBT -Nhận xét sữa bài +Củng cố –dặn dò : Y/c hs đọc lại đáp án các bài tập vừa học -Nhận Hoạt động học sinh -Hs đọc yêu cầu đề bài -Hs làm bài -Hai nhóm lên bảng chơi tiếp sức Cả lớp đọc bảng từ nhóm Hs lớp nhận xét a/ Nhà văn , nhà thơ , nhà soạn kịch , nhà quya phim… b/Sáng tác viết văn làm thơ,soạn kịch , viết kịch c/ Thơ ca , điện ảnh ,kịch nói , chèo… -Hs đọc yêu cầu đề bài -Hs lớp làm bài cá nhân -3 Hs lên bảng thi làm bài -Hs nhận xét -Hs chữa bài đúng vào VBT xét tiết học : Lop3.net (9) Tiết :… Môn : Tập viết Bài : Ôn chữ hoa R I.Mục tiêu : Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa R (một dòng), Ph, H (1 dòng); viết đúng tên riêng Phan Rang (1 dòng) và câu ứng dụng: Rủ cấy… có ngày phong lưu (1 lần) chữ cỡ nhỏ II Đồ dùng dạy học : -Mẫu chữ viết hoa : R -Tên riêng Phan Rang và câu tục ngữ trên dòng kẻ ô li III Các hoạt động dạy học chủ yếu : Giáo viên *Hoạt động : Hướng dẫn học sinh viết trên bảng -củng cố cách viết chữ hoa đúng mẫu, nét, nối chữ đúng quy định -Luyện viết chữ hoa : -Giáo viên viết mẫu kết hợp với việc nhắc lại cách viết chữ R uốn nắn hình dạng chữ, quy trình viết, tư ngồi viết -Cho học sinh viết vào bảng P , R, B -Luyện viết từ ứng dụng : -Học sinh đọc từ ứng dụng : tên riêng : Phan Rang -Giáo viên giới thiệu : Phan Rang -Giáo viên viết mẫu chữ theo cỡ nhỏ -Giáo viên cho học sinh viết trên bảng và theo dõi sửa chữa -Luyện viết câu ứng dụng : Rủ cấy cày/ Bây giuờ khó nhọc có ngày phong lưu -Giáo viên giúp học sinh hiểu câu tục ngữ Giáo viên cho học sinh tập viết trên bảng từ “Quê , Bên i” *Hoạt động : Hướng dẫn viết vào Tập viết : Giáo viên nêu yêu cầu cho hs viết - Giáo viên nhắc nhở học sinh ngồi viết đúng tư chú ý hướng dẫn học sinh viết đúng nét, độ cao và khoảng cách các chữ Trình bày câu tục ngữ đúng theo mẫu *Hoạt động : Chấm chữa bài - Giáo viên chấm nhanh số bài- Nhận xét rút kinh ngiệm +Củng cố dặn dò : - Biểu dương học sinh viết chữ đẹp -Nhắc học sinh nhà luyện viết thêm và học thuộc lòng câu ứng dụng Học sinh -Học sinh theo dõi hướng dẫn gv -HS luyện viết vào bảng : P , R , B -Vài học sinh đọc câu ứng dụng -HS viết bảng từ ứng dụng -Học sinh tìm các chữ hoa có bài -Học sinh viết bảng -Học sinh đọc câu ứng dụng -Học sinh viết bài vào -HS chữa bài trên bảng chữ chưa viết đúng độ cao… -Nhận xét tiết học : Lop3.net (10) Tiết :… TOÁN Làm quen với chữ số la mã I-Mục tiêu: - Bước đầu làm quen với chữ số La Mã - Nhận biết các số từ I đến XII (để xem đồ hồ); số XX, số XXI ( đọc và viết kỉ XX và kỉ XIX - HS làm BT 1, 2, 3a, II-Đồ dùng dạy học: * GV: Bảng phụ, phấn màu III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA T *Hoạt động1:Hướng dẫn Hs biết đọc các số La Mã - : Giúp nhận biết các chữ số La Mã a) Giới thiệu số chữ số La Mã và vài số La mã thường gặp - Gv giới thiệu mặt đồng hồ có các số ghi chữ số La Mã Và hỏi: + Đồng hồ giờ? - Gv giới thiệu chữ số thường dùng: I, II, III, IV, V, VI, VII …… XXI - Gv giới thiệu cách đọc, viết các số từ (I) đến hai mươi mốt (XXI) - Gv nêu: Ghép với chữ số vào bên phải để giá trị tăng thêm một, hai đơn vị * Hoạt động 2: Hướng dẫn hs làm bài tập +Bài 1: - Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài: - Gv yêu cầu Hs tự làm - Cho Hs nhận xét bài làm bạn trên bảng - Gv nhận xét, chốt lại +Bài 2: - Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài: - Gv yêu cầu Hs tự làm - Gv mời Hs lên bảng sửa bài HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS -Hs quan sát -Hs đọc các chữ số La Mã -Hs học thuộc các chữ số La Mã -Hs đọc yêu cầu đề bài -Học sinh lớp làm bài vào VBT -4 nối tiếp đọc kết -Hs nhận xét -Học sinh lớp làm bài vào VBT a) Các số viết theo thứ tự từ lớn đến bé: XXI, XX, XII, IX, VII, V, III Các số viết theo thứ tự từ bé đến lớn: III, V, VII, IX, XII, XX, XI - Gv nhận xét, chốt lại: b) Viết các chữ số La Mã: III, VIII, X, XII, XX, XIX +Bài 3: HS làm phần a - Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài -Hai Hs lên bảng sửa bài -cả lớp làm bài vào vở, Hs đọc kết -Hs đọc yêu cầu đề bài - Gv nhận xét, chốt lại: -Hs thảo luận nhóm đôi +Bài trập 4: -Hs làm bài - - Gv chia Hs thành nhóm nhỏ Cho các em chơi -Ba Hs đứng lên đọc kết Hs đọc yêu cầu đề bài trò chơi “ Ai nhanh”: +Củng cố – dặn dò : -Gọi vài hs lên bảng , vài hs lớp đọc số -Các nhóm chơi trò chơi chobạn viết Lop3.net (11) -Nhận xét tiết học : Tiết:… TỰ NHIÊN XÃ HỘI Hoa I-Mục tiêu: -Nêu chức hoa đời sống thực vật và ích lợi hoa đời sống người -Kể tên các phận thường có KNS : kĩ quan sát , so sánh để tìm số đặc điểm bên ngòai các lòai hoa Nhận biết vai trò, ích lợi đời sống thực vât PPKT : Quan sát và thảo luận tình thực tế , trưng bày sản phẩm II- Đồ dùng dạy học : Các hình SGK/T90, 91 Hoa HS sưu tầm III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : Hoạt động giáo viên *H Đ : Quan sát và thảo luận -Quan sát, so sánh để tìm khác màu sắc, mùi hương số loài hoa Kể tên số phận thường có bông hoa -Tiến hành : -GV chia nhóm, nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận : +Quan sát và nói màu sắc bông hoa các hình T90, 91/SGK và bông hoa HS sưu tầm được, nhận biết mùi hương các bông hoa +Chỉ cấu tạo bông hoa : cuống hoa,cánh hoa, nhị hoa -Các nhóm trình bày kết thảo luận trước lớp -GV kết luận : Các loài hoa .thường có cuống hoa, đài hoa, nhuỵ hoa, cánh hoa *H Đ : Trưng bày sản phẩm -Phân loại các bông hoa sưu tầm -Tiến hành : -GV chia nhóm, nhóm trưởng điều khiển các bạn xếp các bông hoa sưu tầm theo nhóm, sau đó gắn vào giấy khổ to -Các nhóm trưng bày sản phẩm nhóm mình -GV nhận xét *H Đ : Thảo luận lớp -Nêu chức và lợi ích hoa -Tiến hành : -Y/c HS làm việc theo cặp cùng quan sát các loại hoa H 5, 6, 7/ T91 và cho biết hoa đó dùng để làm gì -HS báo cáo kết làm việc Và kể thêm lợi ích khác hoa mà em biết -GV nhận xét, kết luận : Hoa có nhiều lợi ích, hoa dùng để trang trí, làm nước hoa, để ăn, làm thuốc Hoa là quan sinh sản cây * Củng cố –dặn dò : Y/C hs vư nhà sưu tưm thêm mưt sư hoa và tìm hiưu vư các bư phưn cưa chúng Lop3.net Hoạt động học sinh -HS quan sát theo nhóm -Đại diện nhóm trình bày Các nhóm khác bổ sung -HS thực hành theo nhóm -Đại diện nhóm trình bày Các nhóm khác bổ sung, nhận xét HS làm việc nhóm -4 HS trả lời trước lớp (12) -Nhận xét tiết học : Thứ năm : Ngày tháng năm 20 Tiết :…… CHÍNH TẢ ( nghe- viết) Tiếng đàn I-Mục tiêu: -Nghe-viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi -Làm đúng BT2 a/b bài tập CT phương ngữ GV soạn II- Đồ dùng dạy học : * GV: Ba, bốn băng giấy viết BT2 Bảng phụ viết BT3 III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động giáo viên *.Hoạt động : Hướng dẫn viết chính tả Giúp Hs nghe và viết đúng bài vào -Gv hướng dẫn Hs chuẩn bị - Gv đọc lần bài văn - Gv giải thích từ: Quốc hội, Quốc ca - Gv mời HS đọc lại bài - Gv hướng dẫn Hs nắm nội dung và cách trình bày bài thơ + Những chữ nào đoạn phải viết hoa ? + Đoạn viết có câu? - Gv hướng dẫn các em viết nháp từ dễ viết sai:mát rượi, thuyền, vũng nước, tung lưới, lướt nhanh Gv đọc và viết bài vào - Gv cho Hs ghi đầu bài, nhắc nhở cách trình bày - Gv yêu cầu Hs gấp SGK và viết bài - Gv chấm chữa bài - Gv yêu cầu Hs tự chữ lỗi bút chì - Gv chấm vài bài (từ – bài) - Gv nhận xét bài viết Hs * Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập - Giúp Hs làm đúng bài tập VBT + Bài tập 2: - Gv cho Hs nêu yêu cầu đề bài - Gv yêu cầu Hs lớp làm vào VBT - Gv dán băng giấy mời tốp Hs thi điền nhanh Hs - Gv nhận xét, chốt lời giải đúng: Hoạt động học sinh -Hs lắng nghe -Hai Hs đọc lại -Hs trả lời -Yêu cầu các em tự viết nháp từ các em cho là dễ viết sai -Học sinh ø viết bài vào Học sinh soát lại bài -Hs tự chữa bài -1 Hs đọc Cả lớp đọc thầm theo -Cả lớp làm vào VBT -3 tốp Hs lên bảng thi làm nhanh Hs nhận xét + Bắt đầu âm s : sung sướng sục sạo, sẽ, sẵn sàng, sóng sánh, so sánh, song song, sòng sọc + Bắt đầu âm x : xôn xao, xào xạc, xốn xang, xộc xệch, xao xuyến, xinh xắn, xanh xao, xông xênh, xúng xính + Mang hỏi: đủng đỉnh, rủng rỉnh, lủng củng, tủm tỉm, chủng chẳng, +Củng cố – dặn dò : - yêu cầu HS viết sai từ lỗi trở lên nhà + Mang ngã: rỗi rãi, võ về, bỗ bã, dễ dãi, lễ mễ viết lại bài cho đúng chính tả , -Cả lớp chữa bài vào VBT Lop3.net (13) -Nhận xét tiết học : Tiết:… THỦ CÔNG Đan nong đôi ( tiết2 ) I-Mục tiêu: Biết cách đan nong đôi -Đan nong đôi , dồn nan có thể chưa thật khích Dán nẹp xung quanh đan -Lưu ý : HS khéo tay dơn giản II- Đồ dùng dạy học : : Mẫu đan nong đôi có nan dọc và nan ngang khác màu , có kích thước đủ lớn để HS quan sát -Tranh quy trình và sơ đồ đan nong đôi -Các nan đan mẫu ba màu khác Học sinh : Bìa màu giấy thủ công , bút chì , thước kẻ , kéo thủ công , hồ dán III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : Hoạt động giáo viên +Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra dụng cụ thủ công +Bài : *Hoạt động 1: HS thực hành đan nong đôi -GV yêu cầu HS nhắc lại quy trình đan nong đôi GV nhận xét và lưu ý số thao tác khó , dễ bị nhầm lẫn đan nong đôi , sử dụng quy trình và sơ đồ đan nong đôi , để hệ thống lại các bước đan + Bước : Kẻ , cắt các nan đan + Bước : Đan nong đôi ( theo cách đan nhấc hai nan , đè hai nan Nan ngang trước và nan ngang sau liền kề lệch nan dọc ) + Bước : Dán nẹp xung quanh đan - GV tổ chức cho HS thực hành Trong HS thực hành , GV quan sát , giúp đỡ HS còn lúng túng để các em hoàn thành sản phẩm -Nhắc HS lưu ý : Khi dán các nan nẹp xung quanh đan cần dán lượt nan cho thẳng với mép đan - GV tổ chức cho HS trưng bày , nhận xét , đánh giá sản phẩm + Củng cố – dặn dò : GV nhận xét chuẩn bị , tinh thần thái độ học tập và kĩ thực hành HS + Chuẩn bị: giấy thủ công bìa màu , thước kẻ , bút chì , kéo thủ công , hồ dán để học bài “ Đan hoa chữ thập đơn” Hoạt động học sinh -HS nhắc lại quy trình đan nong đôi -HS thực hành đan nong đôi -Học sinh lắng nghe và ghi nhớ -HS trưng bày sản phẩm theo nhóm -Cá nhóm nhận xét lẫn -Nhận xét tiết học : Lop3.net (14) Tiết :… TOÁN Luyện tập I/ Mục tiêu : -Biết đọc ,viết và nhận biết giá trị các số La mã đã học - HS làm BT 1, 2, 3, 4a / b II-Chuẩn bị : Bảng phụ viết sẳn bt2 III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA T HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS +Bài 1: - Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài: -Hs đọc yêu cầu đề bài và tự làm bài tập - Gv yêu cầu Hs tự làm -Vài hs nêu bài làm trước lớp - Gv yêu cầu Hs nhận xét bài làm bạn trên a) V: Năm ; VI: Sáu ; IX: chín ; XI: Mười ; bảng XX: Hai mươi - Gv nhận xét, chốt lại b)Bốn : IV ; Bảy: VII ; Tám: VIII ; Mười: X ;Mười hai: XII ; Hai mươi mốt: XIX +Bài 2: - Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài: -Hs đọc yêu cầu đề bài - Gv cho Hs thảo luận nhóm đôi -Hs thảo luận nhóm - Gv mời Hs lên bảng sửa bài + Đồng hồ 1: Vẽ kim phút số IV - Gv nhận xét, chốt lại: + Đồng hồ 2: Vẽ kim phút số VI +Bài 3: + Đồng hồ 1: Vẽ kim phút số VII - Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài -Hs đọc yêu cầu đề bài - Gv cho Hs thảo luận theo nhóm KQ là: a/ VIII ; XXI - Gv nhận xét, chốt lại: b/ XI c/ III ; IV, VI ; IX ; XI ; I +Bài 4: HS làm phần a/ b -Nhận xét - Gv mời Hs yêu cầu đề bài -Hs đọc yêu cầu đề bài - Gv chia Hs thành nhóm nhỏ Cho các em chơi trò chơi “ Ai nhanh”: -Các nhóm thực hành xếp que diêm thành các số -Yêu cầu: Từ que diêm các nhóm có thể xếp la mã thành sốchín (số La Mã Các nhóm chơi trò chơi - Gv nhận xét, tuyên dương nhóm thắng -Nhận xét *Củng cố -Dặn dò: Cho đọc lại các chữ số la mã đã học -Nhận xét tiết học : Lop3.net (15) Thứ sáu : Ngày tháng năm 20 Tiết :… TẬP LÀM VĂN Nghe – kể : người bán quạt may mắn I-Mục tiêu : Nghe – kể lại câu chuyện Người bán quạt may mắn II- Đồ dùng dạy học : * GV: Bảng lớp viết các câu hỏi gợi ý Tranh ảnh minh họa III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh *Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs làm bài - Giúp các em biết nghe và kể lại đúng câu chuyện - Gv kể chuyện - Gv mời Hs đọc yêu cầu bài và các gợi ý - Gv yêu cầu Hs quan sát tranh minh họa SGK - Kể xong lần 1, Gv hỏi: -Hs đọc yêu cầu bài và gợi ý + Bà lão bán quạt gặp và bà phàn nàn điều gì -Hs quan sát tranh minh họa ? + Ôâng Vương Hi Chi viết chữ vàonhững -Bà lão bán quạt đến nghỉ gốc cây, … bà quạt để làm gì? không có cơm ăn -Vì ông tin cách giúp bà + Vì người đua đến mua quạt? lão Chữ ông đẹp, tiếng… mua quạt - Sau đó Gv kể chuyện lần 2, lần cho Hs nghe -Vì người nhận nét chữ , lời thơ Vương Hi Chi trên quạt….thật quý giá * Hoạt động 2: Hs thực hành kể chuyện, tìm hiểu câu chuyện - Gv y/c lớp chia nhóm tập kể lại câu chuyện -.Các nhóm tập kể lại câu chuyện .- Gv mời cặp hs kể -Từng cặp Hs kể - Gv mời – Hs thi kể trước lớp -Hs thi kể chuyện - Gv nhận xét, chốt lại -Hs lớp nhận xét - Gv nhận xét, tuyên dương bạn kể tốt -Hs: Vương Hi Chi là người có tài và - Gv hỏi: Qua câu chuyện này, em biết gì nhân hậu, biết cách giúp đỡ người Vương Hi Chi? nghèo khổ +Củng cố – dặn dò : Y/C hs nhà tập kể lại câu chuyện -Nhận xét tiết học : Lop3.net (16) Tiết:…… TỰ NHIÊN XÃ HỘI Quả I-Mục tiêu: -Nêu chức đời sống thực vật và ích lợi đoừi sống người -Kể tên các phận thường có -KNS : Kĩ quan sát , tìm số đặc điểm bên ngòai số lọai biết chức và ích lợi củ với đời sống thực vật và đời sống người - PPKT : Quan sát và thảo luận thực tế , II- Đồ dùng dạy học : GV và HS sưu tầm số thật III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : Hoạt động giáo viên *Hoạt động : Quan sát và thảo luận nhóm - Học sinh biết quan sát, so sánh đề tìm khác màu sắc, hình dạng, độ lớn số loại quả, kể tên các phận thường có -Giáo viên cho học sinh quan sát các hình 1,2,3,4 sách giáo khoa trang 92, 93 -Nhóm trưởng điều động các bạn thảo luận nói màu sắc, hình dạng, kích thước quan sát được, và nói tên phận sau hi quan sát bên ngoài và bên -Đại diện nhóm trình bày -GV rút kết luận *Hoạt động : Thảo luận - Học sinh nêu chức hạt và ích lợi -Giáo viên nêu câu hỏi cho các nhóm trả lời theo gợi ý sau : Quả thường dùng để làm gì ? Nêu ví dụ ? Những nào dùng để ăn tươi, dùng để chế biến thức ăn ? … -Hạt có chức gì ? -Tổ chức cho các nhóm trình bày -Giáo viên rút kết luận : Quả thường dùng để ăn tươi, làm rau các bữa ăn, ép dầu Ngoài kiện tốt, … hạt mọc thành cây *Củng cố - Dăn dò: Nêu lại các phận ? chúng có ích lợi nào ? + Chuẩn bị: Hoa Lop3.net Hoạt động học sinh -Nhóm trưởng điều khiển các bạn qs ảnh có các sgk trang 92-93 -Màu sắc , hình dạng , độ lớn khác -Các có vị , chua ngọt… -Các phận : vỏ , thịt , hạt( nguời ta thường ăn phận thịt hạt -Đại diện nhóm trình bày -Quả dùng để ăn tươi, làm mứt , sirô hay đóng hộp…(quả dùng để ăn tươi như:bơm , măng cụt,chôm chôm , chuối -Hạt gặp điều kiện….phát triển -Đại diện nhóm trình bày (17) -Nhận xét tiết học : Tiết :… TOÁN Thực hành xem đồng hồ I-Mục tiêu : -Nhận biết thời gian ( chủ yếu là thời điểm ) Biết xem đồng hồ , chính xác đến phút -HS làm BT 1, 2, II-Đồ dùng dạy học : Một số đồng hồ nhựa III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GV *Hoạt động : Hướng dẫn học sinh cách xem đồng hồ (Trường hợp chính xác đến phút) -Tiếp tục củng cố biểu tượng thời gian và rèn cho học sinh biết cách xem đồng hồ -Giáo viên giới thiệu cấu tạo mặt đồng hồ -Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát vị trí các kim ( chính xác đến phút ) Sau đó học sinh trả lời các câu hỏi bài tập - cho học sinh đọc cách đọc khác củasố đo thời gian ( và kém ) theọvd sgk *Hoạt động : Thực hành +Bài tập : Giáo viên cho học sinh làm mẫu bài sau đó cho học sinh làm các bài còn lại vào +Bài tập : Giáo viên cho học sinh sử dụng đồng hồ cá nhân ( dụng cụ học toán ) và tổ chưa trò chơi cho học sinh +Bài tập : -Giáo viên hướng dẫn học sinh bài sau đó cho học sinh làm bài vào HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS -Học sinh theo dõi bài học -HS xem đồng hồ và cho biết thời gian -HS đọc theo hai cách ( xuôi và kém ) - nhiều hs đọc lại… 1/Đồng hồ A : phút ;B: 5giờ16phút; C : 11 21 phút ; D : 35 phút ; Hoặc 10 kém 25 phút; E : 10 40 phút 2/ Đặt thêm kim phút -HS tự lên trước lớp thực hành -Lớp nhận xét 3/ HS chọn đồng hồ ứng với thời gian cho sẵn: A – 7h 55p ; B - 3h 27p C - 1h kém 16 ; D – 9h 19 p E - 5h kém 23 p ; I - 10h 8p H - 8h50p -HS nhận xét chữa bài -hướng dẫn học sinh sửa bài -Giáo viên chốt lại kiến thức bài học +Củng cố – dặn dò : Về nhà thực hành xem đồng hồ theo cách -Nhận xét tiết học : Lop3.net (18) Lop3.net (19)