Hoạt động của giáo viên *giáo viên nêu câu hỏi 2 và 3 - kiểm tra học sinh tính - nêu câu hỏi 4, củng cố các hàm số đã học - Từ câu hỏi 4, ta thấy các hàm số không chỉ rõ tập xác định nên[r]
(1)CHƯƠNG I :MỆNH ĐỀ – TẬP HỢP Bài : MỆNH ĐỀ I Muïc ñích yeâu caàu 1) - Nắm khái niệm mệnh đề,nhận biết phát biểu có phải là mệnh đề hay không - Nắm khái niệm mệnh đề phủ định,kéo theo ,tương đương và mệnh đề chứa biến 2) Kiến thức - Khái niệm mệnh đề,phủ định mệnh đề,mệnh đề kéo theo và mệnh đề tương đương 3) Kyû naêng - Biết lập mệnh đềphủ định mệnh đề - Biết lập mệnh đề kéo theo mệnh đề, mệnh đề tương đương,nắm vững cấu trúc mệnh đề kéo theo và mệnh đề tương đương - Biết cách lập mệnh đề phủ định mệnh đề có chứa và 4) Troïng taâm - Khái niệm mệnh đề,phủ định mệnh đề,mệnh đề có chứa và II-Phöông phaùp - Giáo viên đặt vấn đề_Học sinh giải vấn đề - Diễn giải, kết hợp SGK III-Tieán trình 1) Kieåm tra baøi cuõ Hoạt động 1: Xét tính đúng sai các câu sau: a) Soá laø soá nguyeân toá b) Soá chaún laø soá khoâng chia heát cho Hoạt động trò Hoạt động Giáo viên Trả lời câu hỏi Giáo viên Đặt câu hỏi và gọi học sinh trả lờisau đó gút a) Đúng lại: khẳng định có khả : b) Sai đúng sai Hoạt động 2:Những câu nào sau đây không có tính đúng sai: a) laø soá leû b) Hồ Chí Minh là phố đẹp c) x – > Hoạt động trò Hoạt động Giáo viên -Trả lời câu hỏi Giáo viên Giaùo vieân : nhaän xeùt vaø keát luaän a) Có tính đúng sai Những câu có tính đúng sai là mệnh b) Caâu caûm thaùn đề c) Vừa có thể đúng vừa có thể sai II-Giảng bài Hoạt động 1: Mệnh đề – mệnh đề chứa biến Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh 1) Mệnh đề Mỗi mệnh đề phải đúng sai.Một Đúng sai Nhưng không thể vừa đúng vừa sai mệnh đề không thể vừa đúng vừa sai Caâu hoûi1:Haø Noäi laø Thuû Ñoâ cuûa Vieät Nam Đúng hay sai? Ñaây Câu hỏi2:Mệt quá! Mấy rồi? Là câu có là câu nói thông thường không có tính đúng tính đúng hay sai? sai 2) Mệnh đề chứa biến Caâu hoûi 1:Xeùt caâu “n chia heát cho 3” coù laø -Không là mệnh đề vì chưa khẳng định đúng mệnh đề ? sai Caâu hoûi 2: Cho n = 4, n = thì keát quaû theá -Trởø thành mệnh đề naøo? 3:mệnh đề sai Mệnh đề chứa biến là phát biểu chưa 3: mệnh đề đúng Lop10.com (2) phải là mệnh đề cho biến số gía trị cụ thể thì phát biểu trở thành mệnh đề Hoạt động 2: Phủ định mệnh đề Hoạt động Giáo viên Caâu hoûi1: P: laø soá nguyeân toá P :3 khoâng laø soá nguyeân toá Nhận xét ý nghĩa mệnh đề trên: Ký hiệu mệnh đề phủ định mệnh đề P là P Ta có: P đúng P sai P sai P đúng Để phủ định mệnh đề P ta thêm vào từ khoâng Hoạt động : Mệnh đề kéo theo Hoạt động Giáo viên Câu hỏi1:”Nếu Trái Đất không có nước thì không có sống ’’Có là mệnh đề? Mệnh đề “Nếu P thì Q” gọi là mệnh đề kéo theo ,và kí hiệu P Q Mệnh đề P Q còn phát biểu là P kéo theo Q, từ P suy Q Câu hỏi 2:Lấy1 ví dụ mệnh đề kéo theo đúng Chuù yù: baûng chaân trò Hoạt động Học sinh -Trái ngược -Mệnh đề P là phủ định P và ngược laïi - Ghi chép đầy đủ - Lấy ví dụ mệnh đề phủ định Hoạt động Học sinh -Là mệnh đề có cấu trúc: Nếu … thì -Cho ví dụ mệnh đề kéo theo Ví dụ:Khi gió mùa đông bắc trời trở laïnh Phát biểu: Nếu gió mùa đông bắc thì trời trở lạnh P Q P Q Ñ Ñ Ñ Ñ S S *Định lý toán học là mệnh đề đúng có dạng P Q Khi đó ta nói: P laø giaû thieát ,Q laø keát luaän P là điều kiện đủ để có Q ABC điều kiện cần để có cạnh baèng Q là điều kiện cần để có P ABC có cạnh là điều kiện đủ Caâu hoûi 3) Goïi hoïc sinh phaùt bieåu ñònh lyù để ABC sau :theo dạng điều kiện cần và đủ Neáu ABC coù caïnh baèng thì ABC Hoạt động 4:Mệnh đề đảo _ Mệnh đề tương đương Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Câu hỏi1: Cho ABC,xét các mệnh đề: -Học sinh phát biểu mệnh đề đảo và: a) Nếu ABC là ø thì ABC là cân a) Đúng b) Nếu ABC là ø thì ABC là cân có b) Sai -Lắng nghe và ghi bài đầy đủ goùc baèng 60 Phát biểu mệnh đề Q P và xét tính đúng Ví dụ: câu hỏi a:Mệnh đề đảo sai sai Nếu cân thì mệnh đề đảo sai Mệnh đề Q P gọi là mệnh đề đảo mệnh đề PQ Mệnh đề đảo mệnh đề đúng không thiết là đúng Lop10.com (3) *Nếu PQ hoăïc QP đúng thì ta có P và Q là mệnh đề tương đương Khi đó ta kí hiệu P Q và đọc là P tương đương Q P là điều kiện cần và đủ để có Q P và Q Câu hỏi 2: Phát biểu định lý câu b theo điều kiện cần và đủ Baûng chaân trò P Q P Q Ñ Ñ Ñ Ñ S S S S Ñ S Ñ Ñ Hoạt động 5: Ký hiệu và Hoạt động Giáo viên VD: Bình phương số thực lớn 0,có thể viết : xR:x Kí hiệu: đọc là với mọi.(với có nghĩa laø taát caû) VD: Toàn taïi moät soá nguyeân cho bình phöông baèng chính noù xZ : x = x Kí hiệu đọc là có ,tồn Phủ định mệnh đề có kí hiệu vàø Phủ định mệnh đề có kí hiệu là và ngược lại ABC là điều kiện cần và đủ để ABC caân coù moät goùc baèng 60 Hoạt động Học sinh Phát biểu thành lời các mệnh đề sau: xR:x > P : xR:x P : xR:x = 3)Cuûng coá -Mệnh đề phải đúng sai,mệnh đề chứa biến là mệnh đề tuỳ thuộc vào gía trị biến -Phủ định mệnh đề,mệnh đề kéo theo, định lý, mệnh đề tưuơng đương -Kí hieäu vaø 4)Daën doø -Học bài làm bài tập SGK vàxem trước bài Lop10.com (4) Bài : CÁC TẬP HỢP SỐ I_Muïc ñích yeâu caàu 1) - Học sinh nắm khái niệm và tính chất và các phép toán trên tập hợp và vận dụng vào tập hợp soá - Biết xác định giao hợp tập hợp trục số 2) Kiến thức - Các tập hợp số và cách xác định giao, hợp, hiệu tập hợp số 3) Kyû naêng - Học sinh xác định giao hợp, hiệu tập hợp số vận dụng vào việc giải bài tập 4) Troïng taâm baøi giaûng -Giao,hợp,hiệu và phần bù tập hợp II_Phöông phaùp - Giáo viên đặt vấn đề,gợi mở,diễn giảng kết hợp SGK - Học sinh giải vấn đề III-Tieán trình: 1) Kieåm tra baøi cuõ Câu hỏi 1: Có cách cho tập hợp? Nêu ví dụ Câu hỏi 2: Định nghĩa tập hợp con, tập hợp nhau? -Giaùo vieân goïi hoïc sinh leân baûng -Học sinh trả lời theo yêu cầu giáo viên 2)Bài Hoạt động 1: Ôn lại các tập hợp số đã học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh _Dùng biểu đồ Ven,minh hoạ quan hệ Hoïc sinh nhaän xeùt moái quan heä cuûa caùc taäp các tập hợp N,Z,Q,R hợp đã học thông qua hình vẽ Tập hợp các số tự nhiên N Học sinh nhắc lại các tập hợp đã học N = 0,1,2,3… N * = 1,2,3… Học sinh nhắc lại khái niệm phần tử Tập hợp số nguyên Z Z Z=…-3,-2,1,0,1,2…. Goàm caùc soá nguyeân döông vaø aâm Câu hỏi 1: Phần tử N có thuộc Z không? Phần tử thuộc N thuộc Z,nhưng ngược lại không đúng -3Z –3 Z Ngược lại Tập hợp các số hưũ tỉ Q biểu diễn a daïng phaân soá , a,bZ,b0 b 1 Q=….-2, - , -1 , , , , 1… 2 Số hữu tỉ biểu thị dạng số thập phân hữu hạn vô hạn tuần hoàn 5 VD: =1,25 ; =0,45(6) 12 Câu hỏi 2: a)Cho a,b là số nguyên a) Sai vì b coù theå baèng a đó luôn là số hữu tỉ b b)Cho a,b khác là số nguyên đó b) Đúng a luôn là số hữu tỉ b Chọn câu đúng Tập hợp các số thực gồm các số thập phân hữu hạn,vô hạn tuần hoàn và vô hạn không tuần hoàn.Các số thập phân vô hạn không tuần hoàn gọi là số vô tỉ Lop10.com (5) Mỗi số thực biểu diễn điểm trên trục số và ngược lại -2 -1 2 Caâu hoûi 3: Yeâu caàu hoïc sinh bieåu thò moät soá số thực trên trục số _Nhắc lại khái niệm số hữu tỉ cho ví dụ soá voâ tæ _Veõ truïc soá , xaùc ñònh moät ñieåm treân truïc soá Bieåu thò : -5 ,-3, - 1, 2, treân truïc soá Hoạt động 2: Các tập hợp thường dùng R Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Giáo viên giới thiệu các tập hợp -Hoïc sinh laéng nghe quan saùt vaø nhaän xeùt R,và minh hoạ trục số *Khoảng -Học sinh theo dõi nhận xét và ghi bài đầy (a;b) = xR / a < x < b đủ a b (a;+ ) = xR / a< x < b a (- ;b) = xR / x < b a b -Vẽ hình minh hoạ *Đoạn a;b =xR / a x b a b *Nửa khoảng a;b) =xR / a x< b a b (a;b=xR / a< x b Choïn (d) a b a;+ ) =xR / a x a -Hoïc sinh duøng tia soá giaûi -3 (- ;b=xR / x b b Kí hiệu: + : dương vô cực (vô cùng) - :âm vô cực (vô cùng) Do đó : R = (- ;+ ) Câu hỏi 1: Chọn câu đúng a)a;b (a;b b)a;b) (a;b c)a;b) a;b d)(a;b) a;b A B=-3;4 Lop10.com (6) Caâu hoûi 2:Cho A=-3;1) B=(0;4 Tìm AB ; AB vaø bieåu thò treân truïc soá AB=-3;4 AB=(0;1) 3) Cuûõng coá - Giao ,hợp các tập hợp và biểu thị trên trục số thực - Cách xác định giao hợp tập hợp trục số 4) Daën doø - Làm bài tập SGK ,học lý thuyết các tập hợp số - Xem trước bài Lop10.com (7) Bài : TẬP HỢP I _ Muïc ñích yeâu caàu 1) - Giới thiệu nkhai1 niệm tập hợp,cách xác định tập hợp - Khái niệm tập hợp rổng , tập ,tập hợp 2) Kiến thức - Cách xác định ,tập hợp, tập ,tập hợp rổng ,2 tập hợp 3) Kyû naêng -Biết xác định tập hợp,tập ,tập hợp rổng ,2 tập hợp 4) Troïng taâm baøi giaûng -Khái niệm tập hợp ,tập ,tập hợp rổng ,2 tập hợp II_ Phöông phaùp - Đặt vấn đề kết hợp SGK,học sinh giải vấn đề III_Tieán trình 1) Kieåm tra baøi cuõû -Câu 1:Tìm các số tự nhiên là ước số 18 -Câu 2: Tìm các gía trị x thoả x –3x+2 = Hoạt động Giáo viên Hoạt động học sinh Đọc và ghi câu hỏi lên bảng Học sinh -Leân baûng vaø giaûi baøi taäp giaûi vaø giaùo vieân guùt laïi -Caâu 1: 1;2;3;6;9;18 -Caâu 2: 1;2 2) Bài mới: Hoạt động 1: Khái niệm tập hợp Hoạt động Giáo viên Hoạt động học sinh 1)Tập hợp và phần tử Học sinh cho ví dụ tương tự tập hợp -Nêu ví dụ tập hợp Tập hợp các số thực R -Giới thiệu kí hiệu ; Tập hợp các ước số 24 * Tập hợp là khái niệm Nhận xét gạch từ đặc biệt toán học aA: phần tử a thuộc tập hợp A aA: phần tử a không thuộc tập hợp A -Liệt kê các ước nguyên dương 30 2) Cách xác định tập hợp 1,2,3,4,5,6,10,15,30 Cho ví duï: A = 1,2,3,4,5, B = xN / x 7 Có cách xác định tập hợp : a)Liệt kê các phần tử tập hợp b) Chæ tính chaát ñaëc tröng cuûa caùc phần tử Biểu đồ Ven là đương cong kín dùng để minh hoạ tập hợp 3)tập hợp r ỗng Là tập hợp không chứa phần tử nào Kí hieäu: Câu hỏi : Liệt kê các phần tử thuộäc tập hợp A: x +2x+2= voâ ngieäm A = A= xR / x +2x+2= 0 Hoạt động 2: Tập hợp Lop10.com (8) Hoạt động Giáo viên Caâu hoûi: Cho a Z, a coù thuoäc Q ? a Q, a coù thuoäc Z? Nếu phần tử A là phần tử B thì ta nói A là tập hợp B và viết AB (đọc là A chứa B) Ta có thể viết : B A: B chứa A A B x(xAxB) Hoạt động Học sinh a Z a Q Chöa chaéc a Z - Học sinh ghi định nghĩa từ SGK -Vẽ hình minh hoạ B A Câu hỏi: Nêu khái niệm tập hợp có nhận xét gì A so với A? A A với A A B,B C thì A C A với A Mọi phương trình tập hợp A thuộc AA A Tính chaát baéc caàu là tập hợp tập hợp Hoạt động 3: Tập hợp Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Caâu hoûi 1: a)Các phần tử tập hợp sau: A= nN / n laø boäi vaø6 -Học sinh trả lời bội chung và6 nên B= nN / n laø boäi 12 cuõng laø boäi cuøa 12 b)Kieåm tra, keát luaän: A B, B A A B Khi A BvàB A ta nói tập hợp A tập hợpB Kí hiệu A B Vaäy A=B x(xAxB) A= xN / x +x+1= 0 A A=B B= xN / x + 4x+7= 0 BC A vaø B coù baèng nhau? 3)Cuõng coá : -Tập hợp; cách xác định tập hợp, tập con, và tập hợp 4)Daën doø: -Hoïc baøi, laøm baøi taäp SGK -Xem trước bài Lop10.com (9) Bài : CÁC PHÉP TOÁN TẬP HỢP I Muïc ñích yeâu caàu 1) Kiến thức - Các phép toán giao,hợp,hiệu và phần bù tập hợp 2) Kyû naêng - Thành thạo các phép toán giao,hợp,hiệu và phần bù tập hợp 3) Troïng taâm - Các phép toán giao,hợp,hiệu và phần bù tập hợp II Phöông phaùp - Trực quan sinh động, kết hợp vấn đáp,gợi mở đặt vấn đề để học sinh giải và rút kết luận phép toán trên tập hợp III Tieán trình 1) Kieåm tra baøi cuû Caâu hoûi: Cho tập hợp: A = nN / n là ước số 8 B = nN / n là ước số 12 a) Liệt kê các phần tử tập hợp b) Tìm các phẩn tử vừa thuộc A vừa thuộc B Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Goïi hoïc sinh leân baûng gæai -Hoïc sinh leân baûng giaûi a) A=1,2,4,8 -Goïi hoïc sinh nhaän xeùt keát quaû B=1,2,3,4, 6,12 Học sinh trả lời theo tổ b) Các phần tử vừa thuộc A vừa thuộc B là Học sinh sửa bài vào tập 1,2,4 -Giaùo vieân guùt laïi keát quaû chính xaùc 2)Giảng bài Hoạt động 1: Giao tập hợp Hoạt động Giáo viên -Thông qua bài cũ dẫn đến định nghĩa -Giới thiệu và nêu ý nghĩa kí hiệu -Ghi ñònh nghóa toùm taét leân baûn cho Ví duï: -Minh hoạ biểu đồ Ven Tập hợp C gồm các phần tử vừa thuộc A vừa thuộc B gọi là giao A và B Kí hieäu: AB xA xAB Hoạt động Học sinh -Học sinh quan sát , nhận xét từ Ví dụ và ghi baøi theo SGK -Hoïc sinh laøm baøi taäp Ví duï Giaùo vieân ñöa -Ghi baøi theo SGK -Học sinh quan sát hình vẽ và ghi bài đầy đủ xB Hoạt động 2: Hợp tập hợp Hoạt động Giáo viên Câu hỏi 1: A= nN / n là ước số 8 B= nN / n là ước số 12 Tìm các phần tử có A, các phần tử có Hoạt động Học sinh -Hoïc sinh laøm baøi taäp giaùo vieân ñöa -Ghi baøi giaûng theo SGK -Các phần tử có A, có B là : Lop10.com (10) B Tập hợp C gồm các phần tử thuộc A thuộc B gọi là hợp A và B Kí hieäu: AB AB= x / xA xB xA xAB xB 1,2,3,4,5,6,7 Học sinh quan sát và ghi bài đầy đủ AB -Giáo viên minh hoạ biểu đồ Ven -Giới thiệu và giải thích ý nghĩa kí hiệu: Hoạt động 3: Hiệu và phần bù tập hợp Hoạt động giáo viên -Lấy lại ví dụ tập A,B ban đầu, phân tích để học sinh vừa tiếp thu bài vừa phân biệt với định nghĩa giao và hợp Trường hợp C gồm các phần tử thuộc A nhöng khoâng thuoäc B goïi laø hieäu cuûaAvaø B Kí hieäu : C= A\ B A\ B= x \ xA vaø xB xA xA \B xB Biểu đồ Ven: Phaân bieät kí hieäu vaø kí hieäu Hoạt động học sinh -Hoïc sinh laøm baøi taäp Ví duï Giaùo vieân cho A=1,2,3,4,5 B=2,3,4,5,6,7 A\B =1 -Nhận xét phần tử thuộc tập A\B(thuộc A nhöng khoâng thuoäc B) -Quan sát tranh minh hoạ -Ghi bài đầy đủ A\B Khi B A thì A\B goïi laø phaàn buø cuûa B A Kí hieäu: BA Hoïc sinh leân baûn laøm soá Ví duï giaùo viên đưa từ đó hiểu phần hiệu và phần bù tập hợp A\B -Ghi bài đầy đủ -Phần bù là trường hợp đặc biệt hiệu tập hợp Giải thích cho học sinh thông qua Ví dụ cụ thể ,thực tế III-Cuûng coá - Các phép toán giao hợp ,hiệu và phần bù tập hợp 1) Cho A=1,2,3,5,6 B = 2,5,7,8 Tìm AB, AB, A\B 2) Cho tập hợp A: tìm A A, A A,A ,A , AA , IV-Daën doø - Học sinh thuộc bài,xem bài - Laøm baøi taäp SGK Lop10.com A (11) Bài : SỐ GẦN ĐÚNG – SAI SỐ I- Muïc ñích – yeâu caàu 1) Nắm khái niệm và tính chất sai số,sai số tuyệt đối và cach làm tròn số , biết chữ số đáng tin, caùch vieát khao hoïc cuûa moät soá 2) Kyû naêng - Biết cách làm tròn số , chữ số đáng tin , cách viết khoa học số 3) Troïng taâm - Khái niệm sai số, sai số tuyệt đối và cách làm tròn số II- Phöông phaùp - Giáo viên đặt vấn đề, học sinh giải vấn đề - Diễn giảng ,kết hợp với SGK III- Tieán trình 1) Kieåm tra baøi cuõ Câu 1: Tìm gía trị máy tín và làm tròn đến chữ số thập phân Câu 2: Gain trị số =3.14 ,đúng hay sai? 2)Nội dung bài Hoạt động 1: Số gần đúng Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Neâu ví duï: SGK trang19 -Tính kết và trả lời theo yêu cầu giaùo vieân Nam : =3.1 và s = r với r = 2 Minh : =3.14 và s = r với r = -Ghi baøi vaøo taäp Keát quaû cuûa Nam vaø Minh coù chính xaùc? Kết luận : Trong đo đạc, tính toán ta thường nhận số gần đúng Hoạt động 2: Sai số tuyệt đối Hoạt động giáo viên 1)Sai số tuyệt đối số gần đúng -So saùnh keát quaû cuûa baïn Nam vaø Minh ví dụ trên? Làm cách nào để xác định kết nào chính xác hơn? Nếu a làsố gần đúng a thì a = a -a gọi là sai số tuyệt đối số gần đúng a (Sai số : khoản cách chênh lệch giữûa số đúng và số gần đúng ) 2)Độ chính xác số gần đúng -Có thể xác định sai số tuyệt đối keát quaû tính dieän tích cuûa Nam vaø Minh dạng số thập phân? Neáu a = a -a d thì -d a , -a d hay a-d a a+ d Ta nói a là số gần đúng a với độ chính xác và qui ước viết gọn là: a = a d *Chú ý:Sai số tuyệt đối số gần đúng nhận phép đo đạc đôi không phản ánh đầy đủ tính chính xác phép đo đó Vì thế, ngoài sai số tuyệt đối a số gần đúng a người ta còn xét tỉ Hoạt động học sinh -Tính khoảng cách từ kết đó đến số gần đúng trên trục số để xác định số gần đúng nhaát -Viết biểu thức mối quan hệ số S, S với S là số gần đúng S - S< S - S -Coù theå 3,1 < 3,14 < 315 12,4 < 12,56 < 12,6 S – 12,56 < 12,6 – 12,56 = 0,04 S – 12,4 < 12,6 – 12,4 = 0,2 -Học sinh đọc và tìm hiểu ví dụ SGK trang 21 Lop10.com (12) soá a = a gọi là sai số tương đối a số gần đúng a Hoạt động 3: Qui tròn số gần đúng Hoạt động giáo viên 1) OÂn taäp qui taét laøm troøn soá Nhaéc laïi qui taét laøm troøn soá, goïi hoïc sinh cho ví duï Nếu chữ số sau hàng qui tròn nhỏ thì ta thay nó và các chữ số bên phải nó chữ số Nếu chữ số sau hàng qui tròn lớn baèng thì ta laøm nhö treân nhöng coäng theâm moät ñôn vò vaøo haøng qui troøn 2)Cách viết số qui tròn số gần đúng vào độ chính xác cho trước a)Chữ số Giáo viên giới thiệu khái niệm chữ số Cho số gần đúng a số a số a, chữ số gọi là chữ số (số đáng tin) sai số tuyệt đối số a không vược quá đơn vị hàng có chứa chữ số đó b)Cách viết chuẫn số gần đúng Là cách viết đó chữ số là số Ngoài các chữ số còn có chữ số khác thì phải qui tròn đến hàng thập có chữ số Giới thiệu ví dụ cụ thể,gọi học sinh lên bảng giải Sau đó giáo viên hệ thống lại kết Ví duï 1: Qui troøn caùc soá sau 2841675 300 Ví duï 2: qui troøn : 3,1423 0,001 Hoạt động học sinh Ví duï: 2,384 qui troøn 2,38 2,386 qui troøn 2,39 -Học sinh tự cho số ví dụ và qui tròn theo hướng dẫn Hoïc sinh giaiû ví duï SGK trang 22 Hoïc sinh leân baûng giaæ,caùc nhoùm nhaän xeùt 2841675 300vieát thaønh Keát quaû VD1: 2842 3,1423 0,001 vieát thaønh Keát quaûVD2: 3,14 IV-Cuûõng coá - Số gần đúng, sai số tuyệt đối số gần đúng - Chữ số chắc, cách viết chuẩn số gần đúng V-daën doø - Học bài, ôn lại các bài đã học mệnh đề và tập hợp - Laøm baøi taäp SGK trang 23 vaø baøi taäp oân chöông I - Chuaån bò maùy tính Casio fx 500MS Lop10.com (13) BAØI TẬP MỆNH ĐỀ Hoạt động 1: Bài 1: Trong các câu sau; câu nào là mệnh đề, câu nào là mệnh đề chứa biến? a) + = b) - > c) x -1 > d) + y = Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Gọi học sinh đọc bài tập và ghi lên bảng Laøm theo nhoùm Gọi học sinh trả lời (thi đua các tổ) Chọn học sinh lên trả lời Giáo viên kết luận và học sinh sửa bài Hoạt động 2: Bài 2: -Xét tính đúng sai mệnh đề sau và phát biểu mệnh đề phủ định mệnh đề đó a) 2006 chia heát cho là số hữu tỉ b) c) 40 d) > 316 Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh -Gíao vieân goïi hoïc sinh leân baûng (toå1, toå2) -Làm việc theo nhóm, cử đại diện trả lời và gọi học sinh nhận xét góp y ù (tổ3,tổ4) sau -Sửa bài đầy đủ đó giáo viên kết luận Hoạt động 3: Bài 3: Dùng kí hiệu và để viết các mệnh đề sau: a) Mọi số nhân với chính nó b) Có số cộng với chính nó thì c) Mọi số cộng với số đôi nó Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh -Hướng dẫn học sinh cách sử dụng kí hiệu -Leân baûng giaûi baøi taäp, caùc hoïc sinh coøn laïi laøm vaøo nhaùp vaø nhaän xeùt baøi giaûi treân vaø -Goïi hoïc sinh leân baûng giaûi baûng Hoạt động 4: Bài 4: Xét tính đúng sai các mệnh đề sau và phủ định nó a) xN , n chia heát cho n b) xQ : x = c) xR : x < x+1 d) xR : 3x = x +1 Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Gợi ý làm mẫu bài Học sinh theo dõi nhận xét và làm tương tự - Nhắc lại phủ dịnh mệnh đề có chứa Hoïc sinh nhaéc laïi yù nghóa cuûa kí hieäu vaø vaø Hoạt động 5: Giáo viên hệ thống lại kiến thức thông qua các bài tập trên Lop10.com (14) BAØI TẬP TẬP HỢP Hoạt động 1: Baøi 1: Cho A = xN / x <20 vaø x chia heát cho 3 Hãy liệt kê các phần tử củaA Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh -Goïi hoïc sinh leân baûng giaûi -Laøm baøi taäp theo yeâu caàu giaùo vieân -Nhaän xeùt – keát luaän Ghi bài sửa vào tập Hoạt động 2: Baøi 2: Cho B = 0,2,4,6,8 Hãy xác định B cách tính chất đặt trưng cho các phần tử đó Keát quaû: B = xN / n < 10 vaø x chia heát cho 2 Hoặc B = 2n / nN : n 4 Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh -Gọi học sinh giải sau đã gợi ý -Hoïc sinh giaûi baøi taäp -Giaùo vieân keát luaän Các số dương chia hết cho và không lớn hôn 10 Hoïc sinh ghi baøi vaøo taäp Hoạt động 3: Trong tập hợp sau: tập nào là tập tập nào Hai tập có không ? a) A là tập hợp các hình vuông B là tập hợp các hình thoi b) A = nN / n là ước chung 24 và 30 B = nN / n là ước chung 6 c) A = -1,2,0 B = nR / x -x-2 = 0 Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh -Goïi hoïc sinh leân baûng giaûi -Trả lời theo yêu cầu giáo viên -Nhaän xeùt – keát luaän -Học sinh ghi bài sửa Keát quaû: a) A B, b) A=B, AB Hoạt động 4: Bài 4: Tìm tập hợp[con tập hợp sau: a) A = a;b b) B = 0,1,2 Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh -Goïi hoïc sinh nhaéc laïi khaùi nieäm taäp -Giaûi baøi taäp theo yeâu caàu giaùo vieân -Goïi hoïc sinh leân baûng giaûi -Caùc toå coøn laïi theo doõi vaø nhaän xeùt -Giaùo vieân nhaän xeùt vaø keát luaän Hoạt động 5: Giáo viên hệ thống lại kiến thức Lop10.com (15) BAØI TẬP CÁC PHÉP TOÁN TẬP HỢP Bài 1: Cho tập hợp A, xác định AA, AA, AQ, AQ, A\ Q , AA , A Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh -Gọi học sinh nhắc lại khái niệm ,giao, hợp, Từ gợi ý giáo viên học sinh tự giải bài hiệu và phần bù tập hợp taäp -Gợi ý từ lý thuyết cách giải bài tập Ghi bài sửa vào tập -Goïi hoïc sinh leân baûng Giaùo vieân keát luaän Hoạt động 2: Baøi 2: cho A = 0,2,4 B = 0,1,2,3,4,5 Xaùc ñònh AB, AB, A\ B Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Gọi học sinh ghi bài toán lên bảng chia lớp Học sinh làm việc theo tổ, thống cử theo toå vaø phaân coâng baøi giaûi hoïc sinh leân baûng giaûi -Goïi hoïc sinh leân baûng giaûi, caùc toå coøn laïi -học sinh sửa bài làm đúng vào tập nhaän xeùt -Giaùo vieân keát luaän Hoạt động 3: Baøi 3: Cho AC= B bieát A = 0,1,3,5 B = 0,1,2,3,4,5 Tìm tập hợp C để AC = B Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh -Gợi ý gọi học sinh nhắc lại định nhgia4 hợp -Hướng dẫn giải bài tập tập hợp -Học sinh ghi bài sửa vào tập Nhaän xeùt – keát luaän Lop10.com (16) BAØI TẬP CÁC TẬP HỢP SỐ Hoạt động 1: Bài1: Xác định các tập hợp sau và biểu diễn trên trục số? a) [-3;1) (0;4] b) (0;2] [-1;1) c) (-2;15) (3+ ) d) (-1; ) [-1;2) Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Gọi học sinh bảng làm (cử đại diện tổ - Học sinh lên bảng hteo phân công hoïc sinh) coøn laïi laøm vaøo nhaùp nhoùm -Giáo viên kết luận và cách xác định tập -các nhóm giải bài tập hợp trục số Hoạt động 2: Dùng trục số,xác định các tập hợp sau a) (-12;4) [-1;4] b) (4;7) ( –7;-4) c) (2;3) [3;5) d) (- ;2 ] [-2;+ ) Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh -Giáo viên gợi ý gọi học sinh lên bảng giải -Lên bảng kẻ trục số và xác định tập hợp -Giaùo vieân nhaän xeùt, keát luaän theo yêu cầu đề bài -Học sinh sửa bài giải đúng vào tập Hoạt động 3: Xác định các tập hợp sau a) (-2;3) \ (1;5) b) (R \ (2;+ ) c) (-2;3) \ [1;5) d) R \ (- ;3) Hoạt động Giáo viên -Học sinh nhắc lại hiệu tập hợp -Nhaän xeùt, keát luaän chung Hoạt động Học sinh -Hoïc sinh leân baûng giaûi -Ghi bài giải đúng vào tập Hoạt động 4: Giáo viên hệ thống lại kiến thức Lop10.com (17) BAØI TẬP SAI SỐ-SỐ GẦN ĐÚNG Hoạt động 1: Bài 1: Hãy viết số qui tròn số gần đúng các trường hợp sau: a) 374529 200 b) 4,1356 0,001 c) = 1,709975947 d) 1745,25 0,01 e) 173,4592 0,01 f) 37975421 150 g) = 3,141592657598 10 10 Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Goïi hoïc sinh nhaéc laïi qui taéc qui troøn cuûa soá Hoïc sinh nhaéc laïi qui taéc qui troøn soá gần đúng Giaûi baøi taäp -Goïi hoïc sinh leân baûng giaûi, gíao vieân keát luaän Hoạt động 2: Bài tập 2: hãy ước lượng sai số tuyệt đối b và c biết : b=3,14 , c==3,1416 là gía trị gần đúng Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Gợi ý gọi học sinh nhắc lại khái niệm sai số Học sinh lên bảng giải tuyệt đối và gọi học sinh lên bảng giải -Ghi baøi giaûi vaøo taäp -Giaùo vieân keát luaän Hoạt động 3: Bài tập 3: Hãy viết số gần đúng theo qui tắc làm tròn đến 2,3,4, chữ số thập phân và ước lượng sai số tuyệt đối các trường hợp sau: a) = 1,7320508…… b) = 1,709975947…… Hoạt động Giáo viên -Gợi ý gọi học sinh lên bảng giải -Keát luaän Hoạt động Học sinh -Hoïc sinh giaûi baøi taäp theo yeâu caàu cuûa giaùo vieân -Học sinh chép bài giải đúng vào tập Hoạt động 4: Bài tập Dùng máy tính thực các phép tính sau (lấy số thập phân) a) 217 13 b) ( 42 + 37 ) 14 Hoạt động Giáo viên -Hướng dẫn học sinh các thao tác trên máy tính Casio fx 500MS -Giới thiệu bước trên máy cho toàn học sinh trên lớp cách ghi rõ bước treân baûng -Keát luaän Hoạt động 5: Giáo viên gút lại kiến thức Hoạt động Học sinh -Học sinh giải bước theo hướng dẫn cuûa giaùo vieân -Bài b) giải tương tự -Học sinh sửa bài Lop10.com (18) CHƯƠNG II: HÀM SỐ BẬC NHẤT VÀ BẬC HAI Bài 1: HÀM SỐ I Mục tiêu: Kiến thức: - Học sinh nắm vững kiến thức hàm số, tập xác định hàm số - Cách cho hàm số các phương pháp khác - Đồ thị hàm sô Kỹ năng: - Học sinh biết tìm tập xác định hàm số - Biết cách tính giá trị hàm số điểm - Kiểm tra xem điểm cho trước có thuộc đồ thị hàm số hay không - Khảo sát biến thiên hàm số trên khoảng - Xét tính chẵn lẻ hàm số II Phương tiện dạy học: - Sách giáo khoa - Phiếu học tập III Phương pháp: - Phương pháp gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư IV Tiến trình bài học và các hoạt động: Hoạt động 1: ôn tập hàm số và tập xác định hàm số Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên *Học sinh xem câu hỏi và trả lời *giáo viên tổ chức cho học sinh ôn tập lại kiến thức cũ Câu 1: dựa vào bảng thu nhập bình quân(VD1) chon phương án đúng: - nêu câu hỏi - gọi hs trả lời a) Tập D = 1995,1996, 2004là tập - đúc kết cho hs ghi nhận kiến thức (định xác định hàm số nghĩa hàm số) sách giáo khoa b) Tập T = 200, 282, ,564là tập giá trị c) x D có giá trị y T d) x D có giá trị y T Hoạt đông 2: cách cho hàm số: Hoạt động hs *HS nghe và trả lời câu hỏi Câu hỏi 2: có cách cho hàm số?kể Câu hỏi 3: tìm các giá trị hàm số vd1 x= 2001, x = 2004, x = 1999 Câu hỏi 4: Kể các hàm số đã biết THCS Hoạt động giáo viên *giáo viên nêu câu hỏi và - kiểm tra học sinh tính - nêu câu hỏi 4, củng cố các hàm số đã học - Từ câu hỏi 4, ta thấy các hàm số không rõ tập xác định nên ta phải quy ước tập xác định Hoạt động 3: cách tìm tập xác định hàm số y = f(x) Hoạt động hs Hoạt động giáo viên Câu hỏi 5: Tìm tập xác định hàm số sau *giáo viên nêu phương pháp và tìm tập xác định a) f(x) = Tìm điều kiện để f(x) có nghĩa x 1 - Ghi tập xác định ký hiệu tập hợp b) g(x) = x x - Giáo viên nêu câu hỏi f(x) có nghĩa x + x -1 - Gọi hs lên bảng, nhận xét và ghi kết Vậy TXĐ D = A \ 1 **GV cho hs biết hàm số gồm hai biểu thức 2 x 1, x x 0 y= g(x) có nghĩa x , x 1 x 0 tức là x 0, hàm số xác định f(x) = 2x+1 -1 x x < 0, hàm số xđịnh g(x) =- x Vậy TXĐ D = [-1;1] Hoạt động : đồ thị hàm số Hoạt động hs Hoạt động giáo viên Lop10.com (19) *Hs xem hình, đọc câu hỏi Câu hỏi 6:Dựa vào đồ thị hàm số y = f(x) = x+ 1, và y = g(x) = ½ x2 a) Tính f(-2), f(-1), f(0), g(-1), g(-2), g(0) b) Tìm x cho f(x) = 2, g(x) = *giáo viên tổ chức cho hs xem hình 14 và nêu câu hỏi - gọi hs lên bảng tính - kiểm tra hs tính - cho hs nhận xét các điểm (-2, f(-2)), (-1, f(-1)), (0, g(0)), (-1, g(-1)) - gv đọc lại các điểm thuộc đồ thị - cho hs ghi nhận đồ thị: định nghĩa (sgk) *Củng cố: y = ax + b là pt đường thẳng y = ax2 là phường trình parabol V Củng cố và BTVN: *Câu 1:Tập xác định hsố y = x x là a) D = [1/2 ; 3] b) D = (- ; 1/2] U [3; + ) c) D = d) D = A * Câu 2: Cho hàm số y = x x , các điểm sau có thuộc đồ thị hàm số không? a) M(2; 0) b) N(-1;-1) c) P(3;3) * BTVN: bài 1,2,3 / 38,39 SGK Lop10.com (20) Bài 2: HÀM SỐ Y= ax + b I Mục tiêu: Kiến thức: - Nắm chiều biến thiên và đồ thị hàm số bậc - Nắm đồ thị hàm - Nắm cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất, hàm số và đồ thị hàm số y = |x| 2.Kỹ năng: - Thành thạo việc xác định chiều biến thiên và cách lập bảng biến thiên hàm số bậc - Thành thạo cách vẽ hàm số bậc nhất, đồ thị hàm số và đồ thị hàm số y = |x| II Phương tiện dạy học: - Sách giáo khoa - Chuẩn bị phiếu học tập III Phương pháp: - Phương pháp gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư IV Tiến trình bài học và các hoạt động: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Hoạt động HS - Tìm tập xác định - xét chiều biến thiên - Vẽ đồ thị hàm số Hoạt động giáo viên *giáo viên nêu câu hỏi Hãy xét chiều biến thiên hàm số trên tập xác định chúng và vẽ đồ thị hàm số y = 3x + y = -x + - Gọi hs lên bảng - Theo dõi bài làm các HS khác - Giảng bài và sửa chữa (nếu có) Hoạt động 2: Ôn tập hàm số bậc y = ax + b(a 0) theo các bước khảo sát hàmsô Hoạt động HS Hoạt động giáo viên - Nghe, hiểu nhiệm vụ *giao nhiệm vụ cho hs - Trả lời các câu hỏi - Cho biết dạng hàm số bậc nhất? - Chỉnh sửa hoàn thiện (nếu có) - Tìm tập xác định hàm số đó - hãy xét biến thiên hàm số? *GV hướng dẫn HS lập bảng biến thiên - Hãy cho biết tính chất và vẽ đồ thị hàm số bậc - Ghi nhận kiến thức SGK/39+40 - cho hs ghi nhận kiến thức SGK/39+ 40 Hoạt động 3: tiếp cận hàm số hằng: Hoạt động HS *Hs làm việc theo nhóm - Tìm giá trị hàm số x = -2, -1, 0, 1, - Biểu diễn các điểm trên mặt phẳng tọa độ - Nhận xét đồ thị hàm số y = là đường thẳng song song với trục Ox cắt trục Oy điểm (0;1) - Nhận xét đồ thị hàm số y= b - Ghi nhận kiến thức SGK/ Hoạt động giáo viên Cho hàm số y = a) Xác định giá trị hàm số x =-2, 1, 0, 1, b) Biểu diễn các điểm (-2;1), (-1;1), (0;1),(1;1), (2;1) trên mặt phẳng tọa độ c) Nêu nhận xét đồ thị y = *Giáo viên chia nhóm và giao bài tập cho nhóm thực hiện, gọi nhóm lên đọc kết - Sửa chữa kịp thời các sai lầm nhóm - Từ bài tập trên hãy nhận xét đồ thị hàm số y= 2, y= -1, y = Sau đó nhận xét tổng quát cho đồ thị hàm số y = b - Cho hs ghi nhận kiến thức (phần in nghiêng SGK/ ) Lop10.com (21)