Giáo án môn học Đại số 7 - Chương IV: Biểu thức đại số

20 8 0
Giáo án môn học Đại số 7 - Chương IV: Biểu thức đại số

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

 Về kỹ năng: Tính giá trị của một biểu thức đại số, tính tích các đơn thức,tính tổng và hiệu các đơn thức đồng dạng, tìm bậc của đơn thức..  Về thái độ: Rèn luyện tư duy trừu tượng..[r]

(1)Đại số chương IV MỤC LỤC Chương IV BIỂU THỨC ĐẠI SỐ §1 KHÁI NIỆM VỀ BIỂU THỨC ĐẠI SỐ §2 GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ .4 §3 ĐƠN THỨC .6 §4 ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG LUYỆN TẬP §5 ĐA THỨC 11 §6 CỘNG, TRỪ ĐA THỨC 13 LUYỆN TẬP 14 §7 ĐA THỨC MỘT BIẾN 15 §8 CỘNG, TRỪ ĐA THỨC MỘT BIẾN .16 LUYỆN TẬP 18 §9 NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN 19 LUYỆN TẬP 20 ÔN TẬP CHƯƠNG IV– HDSD MTBT 20 KIỂM TRA CUỐI NĂM 20 ÔN TẬP CUỐI NĂM 20 ÔN TẬP CUỐI NĂM 20 ÔN TẬP CUỐI NĂM 20 TRẢ BÀI KIỂM TRA CUỐI NĂM .20 Trang Lop7.net (2) Đại số chương IV Chương IV BIỂU THỨC ĐẠI SỐ Mục tiêu chương: Hs cần đạt : - Viết số ví dụ biểu thức đại số - Biết cách tính giá trị biểu thức đại số - Nhận biết đơn thức, đa thức, đơn thức đồng dạng, biết thu gọn đơn thức, đa thức - Biết cộng, trừ các đơn thức đồng dạng - Có kĩ cộng, trừ đa thức, đặc biệt là đa thức biến - Hiểu khái niệm nghiệm đa thức Biết kiểm tra xem số có phải là nghiệm đa thức hay không Giới thiệu cho hs số phần đọc thêm, có thể em chưa biết Tiết 51 Tuần: 25 Ngày dạy: 03/03/2010 §1 KHÁI NIỆM VỀ BIỂU THỨC ĐẠI SỐ I / MỤC TIÊU  Về kiến thức: Hs hiểu khái niệm biểu thức đại số  Về kỹ năng: Tự tìm số ví dụ biểu thức đại số  Về thái độ: Rèn luyện tư trừu tượng II / CHUẨN BỊ  Giáo viên:  Học sinh : III / TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HĐ1 (12 phút): Nhắc lại biểu thức Hoạt động GV Ở các lớp chúng ta đã biết: các số nối Lắng nghe với dấu các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa, tạo thành biểu thức Cho hs tìm các ví dụ biểu thức số Hoạt động HS Ví dụ: + – 16 : ∙ 52 – 42 …………………… Yêu cầu hs viết biểu thức số biểu thị chu vi và Biểu thức biểu thị chu vi hcn đó là: (5 + 8) ∙ diện tích hcn có chiều rộng 5cm, chiều dài Biểu thức biểu thị diện tích hcn đó là : ∙ 8cm Cho hs làm ?1: Hãy viết biểu thức số biểu thị Chiều rộng  Chiều dài + diện tích hcn có chiều rộng 3cm, chiều dài Biểu thức số biểu thị diện tích hcn là : 3∙(5 + 2) chiều rộng 2cm Nếu cho chiều dài a và chiều rộng nhỏ Chiều dài là a  Chiều rộng là a – chiều dài là 2cm Viết biểu thức biểu thị diện tích Biểu thức biểu thị diện tích hcn là : a∙(a – 2) hcn đó Giới thiệu: Đó là biểu thức mà đó có chữ thay cho số tùy ý, ta gọi biểu thức là biểu thức đại số Trang Lop7.net (3) Đại số chương IV HĐ2 (15 phút): Khái niệm biểu thức đại số Hoạt động GV Hoạt động HS Bài toán: Viết biểu thức biểu thị chu vi hcn Biểu thức thức biểu thị chu vi hcn có hai có hai cạnh liên tiếp 5(cm) và a(cm) cạnh liên tiếp 5(cm) và a(cm) là : 2( + a) Cho a = 2cm hay a = 3cm thì em hiểu Hình chữ nhật có chiều dài là 5cm và chiều rộng nào? là 2cm ,…… Vậy: Ta có thể sử dụng biểu thức trên để biểu thị chu vi hình chữ nhật có độ dài cạnh là 5cm Yêu cầu học sinh làm ?2 Chiều dài là a ; Chiều rộng là a – Biểu thức biểu thị diện tích hcn trên là : a( a– 2) Giới thiệu: Biểu thức đại số là biểu thức Lắng nghe mà ngoài các số, các ký hiệu phép toán cộng trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa còn có các chữ đại diện cho các số Ví dụ : 4x , (5x +2) , ( x + y ), x2, xy, gọi là các biểu thức đại số Trong các biểu thức trên, các chữ biểu thị cho các số tùy ý gọi là các biến số (gọi tắt là biến) Ở chương trình này ta xét các biểu thức không chứa biến mẫu Vì nói đến biểu thức ta hiểu là biểu thức không chứa biến mẫu Cho hs làm ?3 Làm bài tập ?3 a) 30 ∙ x b) 5x + 35y Chú ý : Đối với biểu thức đại số ta có các Nhắc lại các tính chất biểu thức số  tính chất biểu thức đại số quy tắc, tính chất giống biểu thức số HĐ3 (16 phút): Củng cố Hoạt động GV – Nêu khái niệm biểu thức đại số Bt1: Hãy viết các biểu thức đại số biểu thị : a) Tổng x và y b) Tích x và y c) Tích tổng x và y với hiệu x và y – Yêu cầu học sinh cho biết biến số các biểu thức trên? Bt2: Viết biểu thức đại số biểu thị diện tích hình thang có đáy lớn a, đáy nhỏ b, chiều cao là h Bt3: Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm Hoạt động HS … Làm bt1 Kết : a) x + y b) xy c) (x + y ) ( x – y) Công thức tính diện tích hình thang Error! Thảo luận nhóm : Đại diện các nhóm lên bảng trình bày : Kết : – e, – b, – a, – c, – d IV / PHẦN KẾT THÚC (2 phút) Về nhà xem lại k/n biểu thức đại số, nghiên cứu lại cách viết biểu thức đại số Làm các bài tập 4, 5(tr273sgk) Đánh giá nhận xét tiết học Tiết 52 Tuần: 25 Ngày dạy: 05/03/2010 Trang Lop7.net (4) Đại số chương IV §2 GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ I / MỤC TIÊU  Về kiến thức: Hs biết cách tính giá trị biểu thức đại số, biết cách trình bày giải các bài toán loại này  Về kỹ năng: Hs có kỹ thay chính xác giá trị biến số vào biểu thức đại số và thực phép tính  Về thái độ: Rèn luyện kỹ tính toán II / CHUẨN BỊ  Giáo viên:  Học sinh : III / TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HĐ1 (5 phút): Kiểm tra bài cũ Hoạt động GV Hoạt động HS Nêu khái niệm biểu thức đại số? Áp dụng: 1) Viết biểu thức đại số biểu thị diện tích hình Biểu thức biểu thị diện tích hình chữ nhật có hai chữ nhật có hai cạnh liên tiếp là x(cm) và y(cm) cạnh liên tiếp là x(cm) và y(cm) là xy 2) Cho x = 3cm, y = cm tính diện tích hình chữ Khi x = 3, y = thì xy = 3.5 = 15(cm2) nhật đó HĐ2 (15 phút): Giá trị biểu thức đại số Hoạt động GV Hoạt động HS Vd1: Cho biểu thức: 2m + n Thay m = 9, n = 0,5 Thay m = , n = 0,5 vào ta vào biểu thức trên thực phép tính ? ∙ + 0,5 = 18 + 0,5 = 18,5 Ta nói 18,5 là giá trị biểu thức 2m + n m = và n = 0,5 hay có thể nói m = và n = Lắng nghe thông báo giáo viên và nhắc lại câu trả lời 0,5 thì giá trị biểu thức 2m + n là 18,5 Cho m = 7, n = Error!hãy tính giá trị biểu Khi m = 7, n = Error! ta có : ∙ + Error! = 14 + thức trên Error! = Error! Vd2: Tính giá trị biểu thức 3x2 – 4x +1 Tại x = và x = Error! Hướng dẫn :thay x = vào biểu thức trên ta nào ? Ta ∙ 12 – ∙ + = – + = Vậy giá trị biểu thức : 3x2 – 4x + x = Tương tự : x = Error! là Môt hs lên bảng trình bày: Thay x = Error! vào biểu thức 3x2 – 4x + ta được: 1 3.Error!          4 2 Qua các ví dụ trên, để tính giá trị biểu thức 1 đại số giá trị cho trước biến ta làm Vậy giá trị biểu thức đã cho x = là – nào ? … ta thay các giá trị cho trước đó vào biểu thức Nhấn mạnh và cho hs ghi bảng : Để tính giá trị thực phép tính biểu thức đại số giá trị cho trước các biến ta thay các giá trị cho trước Trang Lop7.net (5) Đại số chương IV đó vào biểu thức thực phép tính Vài hs nhắc lại : HĐ3 (10 phút): Áp dụng Hoạt động GV ?1 Tính giá trị biểu thức 3x2 – 9x x = 1 và x = Gọi hs lên bảng HS1: Tính giá trị biểu thức x = 1 HS2: Tính giá trị biểu thức x = Hoạt động HS Hs1: Tính giá trị biểu thức x = Thay x = vào biểu thức 3x2– 9x ta : 12 – = – = – Hs2: Tính giá trị biểu thức x = Thay x = vào biểu thức 3x2 – 9x ta : 1 1        3 3 ?2 Đọc số em chọn để câu đúng : Giá trị biểu thức x2y x = –4 và y = là: a) –48 b) 144 c) –24 d) 48 GV: Để xem số nào đúng thì ta phải làm gì ? Ta phải tính giá trị biểu thức x2y x = – và y = Thay x = –4 và y = vào biểu thức x2y ta : ( – )2 = 16 ∙ = 48 Vậy kết đúng là số 48 Kết luận nào ? HĐ4 (13 phút): Củng cố Hoạt động GV Bt6(tr28sgk) Chia lớp thành đội (mỗi đội là tổ để thi đấu với nhau) Tổ nào tìm tên nhà toán học trước thì thắng Hình thức làm là điền các ô chữ vào bảng nhóm Hoạt động HS Thảo luận nhóm: + Tính giá trị các biểu thức + Tìm chữ cái tương ứng với các số + Điền chữ cái thích hợp vào các ô Kết quả: N ∽ 9, Ê ∽ 51, T ∽ 16, H ∽ 25, Ă ∽ 8,5 V ∽ 24, L ∽ – 7, I ∽18, M ∽ Btt(tr29sgk) Tính giá trị các biểu thức sau : a) 3m – 2n m = –1 và n = b) 7m + 2n – m = –1 và n = Hai hs lên bảng, em làm câu IV / PHẦN KẾT THÚC (2 phút) Xem lại cách tính giá trị biểu thức đại số cho trước giá trị các biến Cách trình bày bài toán tính giá trị biểu thức đại số Làm các bài tập 8, 9(tr29sgk); 8, 10, 11(tr43sbt) Đọc bài: Có thể em chưa biết Đọc trước bài "Đơn thức" Đánh giá nhận xét tiết học Tiết 53 Tuần: 26 Ngày dạy: 10/03/2010 Trang Lop7.net (6) Đại số chương IV §3 ĐƠN THỨC I / MỤC TIÊU  Về kiến thức: Nhận biết biểu thức đại số nào là đơn thức Nhận biết đơn thức đã thu gọn, phân biệt phần hệ số, phần biến số đơn thức  Về kỹ năng: Biết nhân hai đơn thức biết cách viết đơn thức thành đơn thức thu gọn  Về thái độ: Có ý thức liên hệ các bài toán với thực tế II / CHUẨN BỊ  Giáo viên:  Học sinh : III / TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HĐ1 (6 phút): Kiểm tra bài cũ Hoạt động GV Hoạt động HS Hs1: Nêu cách tính giá trị biểu thức đại Hai hs lên bảng làm bài số các giá trị cho trước biến? Áp dụng: Tính giá trị các biểu thức sau : a) 3x – x = –2, x = –1, x = 0, x = b) x2 x = –2, x = –1, x = 0, x = Hs2: c) x2 – 3x – x = và x = –1 d) 3x2 – xy x = và y = HĐ2 (10 phút): Đơn thức Hoạt động GV Treo bảng phụ có ghi sẵn ?1 Cho các biểu thức đại số : 4xy2 ; 3 – 2y ; – x2y3x ; 10x + y ; –2y 5(x + y) ; 2x2 (– )y3x; 2x2y Hãy xếp chúng thành hai nhóm: Nhóm 1: Những biểu thức có chứa phép cộng, phép trừ Nhóm 2: Các biểu thức còn lại Cho hs hoạt động nhóm Thông báo: Các biểu thức đại số nhóm còn có tên gọi là đơn thức Yêu cầu hs so sánh giống và khác các biểu thức hai nhóm Cho hs rút khái niệm đơn thức là gì ? Chú ý cho hs: Số gọi là đơn thức không – Cho số ví dụ đơn thức – Đơn thức 10x6y3 có biến số ? – x, y xuất lần đơn thức ? Hoạt động HS Hs thảo luận và nêu kết quả: + Những biểu thức có chứa phép cộng, phép trừ : – 2y ; 10x + y ; (x + y) + Những biểu thức còn lại : 4xy2 ; – x2y3x ; 2x2 ( – )y3x ; 2x2y; – 2y – Giống nhau: Chúng là biểu thức đại số – Khác : + Ở nhóm 1: Các biểu thức này có chứa phép toán cộng, trừ + Các biểu thức nhóm chứa phép toán nhân Định nghĩa: (sgk) Hs lấy ví dụ – Có hai biến x và y – x, y xuất lần HĐ3 (7 phút): Đơn thức thu gọn Hoạt động GV Hoạt động HS Trang Lop7.net (7) Đại số chương IV Vậy đơn thức thu gọn là đơn thức nào ? Hs có thể trả lời không trả lời Đơn thức thu gọn là đơn thức gồm tích số với các biến mà biến đã nâng lên lũy thừa với số mũ nguyên dương Xét đơn thức 10x6y3 sgk (mỗi biến Lắng nghe xuất lần dạng lũy thừa với số mũ nguyên dương) Giới thiệu tiếp: Đơn thức 10x6y3 Số 10 : Phần hệ số x6y3 Phần biến Cho vài ví dụ đơn thức thu gọn Lấy ví dụ: Chỉ phần hệ số và phần biến số các đơn Trả lời: thức đó ? Hỏi : xy2z x, 5xy2yz có phải là các đơn thức thu Không vì có biến chưa xuất nhiều lần gọn hay không ? Hãy đọc phần chú ý Một hs đọc to phần chú ý sgk HĐ3 (6 phút): Bậc đơn thức Hoạt động GV Cho đơn thức 3x4y2z Xác định số mũ các biến x, y, z ? Hoạt động HS Tính tổng số mũ các biến x , y , z đơn thức trên ? Ta nói là bậc đơn thức 3x4y2z Hay đơn thức 3x4y2z có bậc x có số mũ là y có số mũ là z có số mũ là 4+2+1=7 Vậy bậc đơn thức là gì? Bậc đơn thức có hệ số khác là tổng số mũ các biến có đơn thức đó Tìm bậc đơn thức : 10x6y3 + = bậc đơn thức 10x6y3 là – Số có là đơn thức không? bậc nó là mấy? – Số có là đơn thức không? bậc nó là mấy? – Số là đơn thức bậc không – Số là đơn thức không có bậc HĐ1(42 phút): Nhân hai đơn thức Hoạt động GV Cho hai đơn thức: 2x2y và 7xy4 Ta thực phép nhân sau: + Đặt chúng cạnh : ( 2x2y).(7xy4) + Nhân phần hệ số với và phần biến với nhau: (2.7).( x2y.xy4) = 14(x2.x) (y.y4) = 14x3y5 Ta nói 14x3y5 là tích đơn thức 2x2y và 7xy4 Vậy muốn nhân hai đơn thức ta làm nào ? Cho hs làm ?3 Tính tích : – x3 và – 8xy2 Hoạt động HS Chú ý cách thực phép tính nhân giáo viên Đọc chú ý (sgk) 1 (– x3).(– 8xy2) = (– ).(–8).( x3.x.y2) = 2x4y2 4 Trang Lop7.net (8) Đại số chương IV IV / PHẦN KẾT THÚC (4 phút) Học thuộc các khái niệm đơn thức, thu gọn đơn thức, bậc đơn thức, nhân hai đơn thức Làm các bt12, 13, 14(sgk), bt18(sbt) Xem trước bài "Đơn thức đồng dạng" Đánh giá nhận xét tiết học Tiết 54 Tuần: 26 Ngày dạy: 11/03/2010 §4 ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG I / MỤC TIÊU  Về kiến thức: Hiểu nào là hai đơn thức đồng dạng  Về kỹ năng: Biết cách cộng, trừ các đơn thức đồng dạng Có kỹ nhận dạng nhanh các đơn thức đồng dạng và thực phép tính cộng, trừ đơn thức đồng dạng thành thạo  Về thái độ: Rèn luyện tư toán học II / CHUẨN BỊ  Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu  Học sinh : III / TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HĐ1 Kiểm tra bài cũ Hoạt động GV Hs1: Đơn thức là gì ? Đơn thức thu gọn là gì ? Hoạt động HS Hs2: Thế nào là bậc đơn thức ? Muốn nhân hai đơn thức ta làm nào? Tìm bậc hai đơn thức sau thực phép nhân: – x2y3 và x2y2 Tính giá trị các đơn thức sau : x2y2 Tại x = –1 ; y = – HĐ2 Đơn thức đồng dạng Hoạt động GV Treo bảng phụ ghi sẵn bài ?1 Yêu cầu: Nhóm 1; làm câu a Nhóm 2; làm câu b Nhận xét kết các nhóm, sửa sai Giới thiệu: – Các đơn thức nhóm và gọi là các đơn thức đồng dạng – Các đơn thức nhóm và là các đơn thức không đồng dạng – Đơn thức đồng dạng là đơn thức nào ? – Tìm hai đơn thức đồng dạng với x3y2z2 ?2 Củng cố: Các đơn thức sau có đồng dạng không? a) x2y và yx2 b) x2 và x3 c) 2xyzx2 và 5x2yzx d) 15 và  Hoạt động HS Thảo luận nhóm, chẳng hạn : a) 2x2yz , – 2x2yz, 4x2yz 1 b) x3y2 , – xy2z2 , 2xyz 2 Nghe thông báo gv các đơn thức đồng dạng và các đơn thức không đồng dạng Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác và có cùng phần biến số 3x3y2z2, – x3y2z2 ?2 HS thảo luận cặp đôi Chú ý: (sgk) Trang Lop7.net a) Đồng dạng b) Không đồng dạng c) Đồng dạng, sau thu gọn d) Đồng dạng (9) Đại số chương IV HĐ2: Cộng, trừ các đơn thức đồng dạng Hoạt động GV Tính nhanh: ∙ 72 +1 72 25 Hoạt động HS Áp dụng tính chất phân phối phép nhân phép cộng ta có: (3 + 1) 72 ∙ 25 = 72 25 = 49 ∙ 100 = 4900 Hướng dẫn học sinh thực phép cộng hai đơn Quan sát cách làm giáo viên và làm vào thức đồng dạng Vd1: Tính: 3x2y + x2y = (3+1)x2y = 4x2y – Ta nói 3x2y là tổng đơn thức 2x2y và x2y – Hai đơn thức này là đơn thức nào ? Đây là hai đơn thức đồng dạng Vd2: Tính: 3xy2 – 7xy2 = (3 – 7)xy2 = – 4xy2 – Ta nói –4xy2 là hiệu đơn thức 3xy2 và 7xy2 Rút quy tắc: Muốn cộng (trừ) hai đơn thức đồng dạng ta làm Muốn cộng (trừ) hai đơn thức đồng dạng, ta cộng nào ? (trừ) các hệ số và giữ nguyên phần biến ?3 Tính tổng đơn thức đồng dạng sau: xy3; 5xy3; – 7xy3 Cho hs thảo luận nhóm và gọi đại diện các nhóm xy3+5xy3 – 7xy3= (1+5–7) xy3= – xy3 lên thực Bt16(sgk) Tìm tổng đơn thức sau : Một hs đứng chỗ trình bày kết 25xy2; 55xy2; 75xy2 25xy2 + 55xy2 + 75xy2 = = (25 +55 + 75) xy2 = 155xy2 HĐ4: Luyện tập lớp Cho hs làm bt15 và 17(sgk) IV / PHẦN KẾT THÚC (2 phút) Ôn bài theo sgk và ghi Làm các bài tập 18, 19, 20, 21, 22(sgk); Đánh giá nhận xét tiết học Tiết 55 Tuần: 27 Ngày dạy: 17/03/2010 LUYỆN TẬP I / MỤC TIÊU  Về kiến thức: Củng cố kiến thức biểu thức đại số, đơn thức thu gọn, đơn thức đồng dạng  Về kỹ năng: Tính giá trị biểu thức đại số, tính tích các đơn thức,tính tổng và hiệu các đơn thức đồng dạng, tìm bậc đơn thức  Về thái độ: Rèn luyện tư trừu tượng II / CHUẨN BỊ  Giáo viên:  Học sinh : III / TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HĐ1: Kiểm tra bài cũ Hoạt động GV Hs1 Muốn tính giá trị biểu thức các giá trị cho trước biến ta làm nào ? Hoạt động HS Hai hs lên bảng trả lời câu hỏi và thực phép tính Trang Lop7.net (10) Đại số chương IV 16x2y5 2x3y2 Tính giá trị biểu thức: – x = và y = –1 Hs2: Cho đơn thức – 2x2y a) Tìm đơn thức đồng dạng với đơn thức trên b) Tính tổng đơn thức đã cho và đơn thức vừa tìm c) Tìm bậc đơn thức tổng HĐ1: Luyện tập Hoạt động GV Yêu cầu hs nhắc lại các kiến thức đã học: – Khái niệm biểu thức đại số – Cách tính giá trị biểu thức đại số – Khái niệm đơn thức – Đơn thức thu gọn – Bậc đơn thức – Nhân hai đơn thức – Khái niệm đơn thức đồng dạng – Cộng, trừ các đơn thức đồng dạng 16x2y5 2x3y2 16.22(–1)5 – = – 2.23.(–1)2 = –16.4 – 16 = –16.5 = –80 Hoạt động HS Lần lượt trả lời các câu hỏi gv Bt21(sgk) Tính tổng các đơn thức:  1 3 1 =     xyz  xyz  xyz 1 2 2   xyz ; xyz ;  xyz 4 Bt22(sgk) Tính tích các đơn thức tìm bậc 12 5 a) x y  xy    x  x  y  y  x y3 đơn thức nhận được? 15 9 12 a) x y và xy Đơn thức tích có bậc là 15     b)   x y     xy   x y 2 b)  x y và  xy     35 Đơn thức này có bậc là Bt23(sgk) Điền số thích hợp vào ô trống: a) 3x2y + … = 5x2y b) – 2x2 = –7x2 c) … + + = x5 a) 2x2y b) –5x2 c) Có thể có nhiều kết ô trống : * 5x5 + 2x5 + (–6x5) = x5 * x5 – 2x5 + 2x5 = x5 * –2x5 + 4x5 + (–x5) = x5 Bt16(sbt) Thu gọn các đơn thức phần a) 5x2 3xy2= 15x3y2 hệ số, phần biến, bậc đơn thức: + Hệ số : 15 a) 5x2 3xy2 + Phần biến: x3y2 + Bậc đơn thức: b)  x y   2 xy  1 b)  x y   2 xy  =  2  x xy y   x5 y 4 + Hệ số :  ; + Phần biến: x5y7 + Bậc đơn thức: 12 IV / PHẦN KẾT THÚC (2 phút) Xem lại các kiến thức đơn thức và đơn thức đồng dạng Làm các bài tập 17, 18, 21(tr12sbt) Xem trước bài Đa thức Đánh giá nhận xét tiết học Trang 10 Lop7.net (11) Đại số chương IV Tiết 56 Tuần: 27 Ngày dạy: 18/03/2010 §5 ĐA THỨC I / MỤC TIÊU  Về kiến thức: Nhận biết đa thức thông qua số ví dụ cụ thể  Về kỹ năng: Biết cách thu gọn đa thức và biết cách tìm bậc đa thức  Về thái độ: Rèn luyện tư toán học II / CHUẨN BỊ  Giáo viên:  Học sinh : III / TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HĐ1: Kiểm tra bài cũ Hoạt động GV Hoạt động HS Thế nào là đơn thức đồng dạng ? Muốn cộng, Một hs lên bảng trả lời và làm bài trừ các đơn thức đồng dạng ta làm nào ? a) xyz – 5xyz = –4xyz Tính tổng tìm bậc đơn thức nhận được: b) 3x2y2z2 + x2y2z2 = 4x2y2z2 a) xyz – 5xyz 2 c) x y  x y = 2 2 2 b) 3x y z + x y z 3 2 2 c) x y  x y 3 HĐ2: Đa thức Cho hs đọc ví dụ a sgk Viết ba biểu thức lên bảng và giới thiệu: các biểu thức này là ví dụ đa thức Vậy đa thức là biểu thức nào ?  định nghĩa – Chỉ các hạng tử đa thức: x  y  xy Lưu ý: Khi các hạng tử đa thức ta hạng tử bao gồm dấu hạng tử đó Chú ý: Mỗi đơn thức coi là đa thức ?1: Hãy viết đa thức và rõ các hạng tử đa thức đó? Bt24(sgk) Đọc bài – Đa thức là tổng đơn thức Định nghĩa: (sgk) – Gồm hạng tử : x2 ; y2 ; xy Một hs lên bảng, lớp cùng làm a) 5x + 8y (đồng) ; b) 120x + 150y (đồng) HĐ3: Thu gọn đa thức Xét đa thức: x +5? – Trong đa thức này có các đơn thức nào đồng x2y và 3x2y ; –3xy và xy; –3 và dạng? (hay hạng tử nào đồng dạng) – Hãy nhóm chúng lại và thực phép tính A = 4x2y – 2xy – x + 2 cộng, trừ các đơn thức đồng dạng ? – Đa thức này còn hạng tử đồng dạng không ? – Không – Ta nói 4x2y – 2xy – x + là dạng thu gọn đa thức A A = x2y –3xy + 3x2y – + xy – Trang 11 Lop7.net (12) Đại số chương IV ?2 Hãy thu gọn đa thức: Thảo luận, làm bài theo nhóm Đại diện hai nhóm lên bảng x y  y  5xy 1  x  x 3 Cho hs nhận xét bài làm các nhóm Q  5x y  3xy  HĐ3: Bậc đa thức Hoạt động GV Hoạt động HS Cho đa thức: M = x2y5 – xy4 + y6 +1 – Đa thức có các hạng tử nào? Tìm bậc các + Các hạng tử là : x2y5; xy4 ; y6 ; hạng tử đó? x2y5 có bậc là – Bậc cao các hạng tử là bao nhiêu ? + Bậc cao là – Ta nói đa thức M có bậc là – Vậy bậc đa thức là gì ? Phát biểu khái niệm sgk ?3 Tìm bậc đa thức: Q = –3x5 – x y – xy + 3x5+2 – Đa thức Q đã thu gọn chưa ?  thu gọn Q – Vậy để tìm bậc đa thức trước hết ta phải làm gì ?  Chú ý (sgk) HĐ2 (10 phút): Luyện tập Hoạt động GV – Đa thức là gì ? – Muốn thu gọn đa thức ta làm nào ? – Thế nào là bậc đa thức ? Bt25(sgk) Tìm bậc đa thức sau: a) 3x2 - x + + 2x – x2 2 b) 3x + 7x3 –3x3+ 6x3 – 3x2 Gọi hs lên bảng thực hiện, lớp cùng làm Đa thức Q chưa thu gọn  thu gọn đa thức Q  đa thức Q có bậc là – Trước hết ta phải thu gọn đa thức đó Hoạt động HS Lần lượt trả lời các câu hỏi gv IV / PHẦN KẾT THÚC (2 phút) Nắm vững cách thu gọn đa thức và tìm bậc đa thức Xem lại các bài tập đã chữa và làm bài 27, 28(sgk); 25, 26(sbt) Xem trước bài "Cộng, trừ đa thức" Đánh giá nhận xét tiết học Trang 12 Lop7.net (13) Đại số chương IV Tiết 57 Tuần: 28 Ngày dạy: 25/03/2010 §6 CỘNG, TRỪ ĐA THỨC I / MỤC TIÊU  Về kiến thức: Hiểu cộng trừ đa thức thực chất là thu gọn đa thức  Về kỹ năng: Biết cộng trừ đa thức  Về thái độ: Phát huy tính tích cực chủ động II / CHUẨN BỊ  Giáo viên:  Học sinh : III / TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động GV Hs1 Thế nào là đa thức ? Làm bt27(sgk) Hs2 Thế nào là đa thức thu gọn ? Làm bt27(sbt) Hoạt động HS HĐ1 (10 phút): Kiểm tra bài cũ Hai hs lên bảng HĐ2 (10 phút): Cộng hai đa thức Ghi hai đa thức M và N lên bảng, yêu cầu hs Cả lớp đọc sgk nghiên cứu cách tính M + N sgk Gọi hs lên bảng trình bày Một hs lên bảng – Hãy giải thích các bước làm – Thực theo bước: B1 Viết hai đa thức cách dấu + B2 Bỏ dấu ngoặc B3 Giao hoán, kết hợp các hạng tử đồng dạng B4 Thu gọn các hạng tử đồng dạng – Đa thức thu b4 gọi là tổng M và N Củng cố:  Cho hai đa thức: P = x2y + x3 – 2xy2 + ;  Cả lớp làm Từng cặp trao đổi kết đề Q = x + 2xy – xy – Tính P + Q kiểm tra chéo  Cho hs làm ?1  Một hs lên bảng trình bày – Đó là cộng đa thức, còn phép trừ thì nào ? HĐ3 (13 phút): Trừ hai đa thức Cách thực giống phép cộng Lưu ý hs bỏ ngoặc mà trước có dấu trừ phải đổi dấu tất các số hạng ngoặc Củng cố: Cho hs làm ?2 Hai hs lên bảng ghi bài làm mình Cho hs làm bt29 (3 phút) Cho hs làm tiếp bt30 (7 phút) HĐ4 (10 phút): Luyện tập Hai hs lên bảng Ba hs lên bảng IV / PHẦN KẾT THÚC (1 phút) Xem lại bài học Làm các bài tập 31 – 35(tr40sgk) Đánh giá nhận xét tiết học Trang 13 Lop7.net (14) Đại số chương IV Tiết 58 Tuần: 28 Ngày dạy: 25/03/2010 LUYỆN TẬP I / MỤC TIÊU  Về kiến thức: Củng cố kiến thức đa thức, cộng, trừ đa thức  Về kỹ năng: Rèn kĩ tính tổng, hiệu các đa thức  Về thái độ: Rèn tính cẩn thận II / CHUẨN BỊ  Giáo viên:  Học sinh : Bảng phụ nhóm III / TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS HĐ1 (8 phút): Kiểm tra bài cũ Gọi ba hs làm bt31(sgk) Ba hs lên bảng, em tính ý và trả lời câu hỏi – Đa thức là gì ? – Thế nào là đa thức thu gọn ? – Bậc đa thức là gì ? HĐ2 (35 phút): Luyện tập Bt32(sgk) Cho hai hs lên bảng, em làm Hai hs lên bảng làm bài câu a) P + (x2 – 2y2) = x2 – y2 + 3y2 –  P = (x2 – y2 + 3y2 – 1) – (x2 – 2y2) = x2 – y2 + 3y2 – – x2 + 2y2 = 4y2 – Có cách làm khác không ? Cách khác: P + (x2 – 2y2) = x2 + 2y2 –  P = 4y2 – Bt36(tr41sgk) Cho hai hs lên bảng, em làm câu Chú ý, rút gọn trước thay số Bt37(sgk) Gọi hs đọc đề Chọn số bài đặc trưng ghi lên bảng cho lớp nhận xét Bt38(sgk) Tổ chức hoạt động nhóm Hai hs lên bảng làm bài a) x2 + 2xy – 3x3 + 2y3 + 3x3 – y3 = x2 + 2xy + y3 =52 + 2.5.4 + 43 = 25 + 40 + 64 = 129 b) xy – x2y2 + x4y4 – x6y6 + x8y8 = –1 – + – + = –1 Hoạt động nhóm và ghi kết lên bảng phụ b) M + N = 2x2 + 2y2 + Bt35(sgk) Cho hs lên bảng làm bài c) M – N = –4xy – IV / PHẦN KẾT THÚC (2 phút) Làm các bài tập 29 – 33(tr13, 14sbt) Xem trước bài đa thức biến Đánh giá nhận xét tiết học Trang 14 Lop7.net (15) Đại số chương IV Tiết 59 Tuần: 29 Ngày dạy: 01/04/2010 §7 ĐA THỨC MỘT BIẾN I / MỤC TIÊU  Về kiến thức: Vận dụng kiến thức đa thức áp dụng cho đa thức biến  Về kỹ năng: – Biết kí hiệu, kí hiệu giá trị đa thức biến và biết xếp đa thức theo lũy thừa giảm tăng biến – Biết tìm bậc, các hệ số đa thức biến  Về thái độ: Phát huy óc suy luận II / CHUẨN BỊ  Giáo viên:  Học sinh : III / TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS HĐ1 (5 phút): Kiểm tra bài cũ Tính tổng: 5x2y – 5xy2 + xy và xy – x2y2 + 5xy2 (5x2y – 5xy2 + xy) + (xy – x2y2 + 5xy2) = Tìm bậc đa thức tổng = –x2y2 + 5x2y + 2xy  bậc Nhận xét, cho điểm yêu cầu hs nhắc lại khái niệm đa thức, bậc đa thức HĐ2 (12 phút): Đa thức biến Cho hs đọc sgk chốt lại các vấn đề chính: Đọc bài và ghi ý chính vào + Đa thức biến là tổng đơn thức cùng biến + A(y), B(x), : đa thức biến y, biến x + A(1), B(–2), : giá trị đa thức A(y) y = 1, giá trị đa thức B(x) x = –2 483 ?1 Kí hiệu A(5), B(–2) đọc nào ? A(5) = 160,5; B(–2) =  Hãy tính các giá trị đó ?2 Bậc đa thức là gì ? Đa thức A(y), đa thức A(y) bậc 2, B(x) bậc B(x) có bậc ? Vậy bậc đa thức biến là gì ? là số mũ lớn biến đa thức đó HĐ3 (12 phút): Sắp xếp đa thức – Để thuận lợi cho việc tính toán các đa thức biến, người ta thường xếp các hạng tử chúng theo lũy thừa tăng giảm biến VD: Cho M(x) = 2x2 + 3x – 6x3 + – x4 M(x) = + 3x + 2x2 – 6x3 – x4  Xếp các hạng tử M(x) theo chiều lũy thừa tăng biến ! M(x) = – x4 – 6x3 + 2x2 + 3x +  Xếp các hạng tử M(x) theo chiều lũy thừa giảm biến ! ?4 Chia lớp thành nhóm thi làm nhanh Cho hs đọc phần chú ý và làm ?3 ?4 Cho hs đọc phần nhận xét và chú ý sgk tam thức bậc hai và cho chữ HĐ4 (10 phút): Hệ số Cho N(x) = 5x4 – 2x3 + 3x + – N(x) có hạng tử nào ? Trả lời các câu hỏi Trang 15 Lop7.net (16) Đại số chương IV – – – – Bậc N(x) là bao nhiêu ? Hệ số hạng tử có bậc cao là mấy? Ta nói là hệ số cao nhất, là hệ số tự do, các số 5, –2, 3, là các hệ số khác đa thức Đọc chú ý  chú ý (sgk) HĐ4 (4 phút): Củng cố Cho hs thi "về đích nhanh nhất" Mỗi em tổ lên bảng viết đa thức sgk (thi viết nhiều các đa thức biến bậc từ chuyền phấn cho người lên viết đến 8) IV / PHẦN KẾT THÚC (2 phút) Xem lại bài học Làm các bài tập 39 – 43(tr43sgk) Đánh giá nhận xét tiết học Tiết 60 Tuần: 29 Ngày dạy: 01/04/2010 §8 CỘNG, TRỪ ĐA THỨC MỘT BIẾN I / MỤC TIÊU  Về kiến thức: Nắm quy tắc thực phép tính cộng, trừ đa thức biến theo cách (theo hàng ngang và theo cột dọc)  Về kỹ năng: Hình thành kỹ thực kiến thức nói trên  Về thái độ: Phát triển tư toán học II / CHUẨN BỊ  Giáo viên: bảng phụ ghi vd tính P(x) + Q(x) cách và P(x) – Q(x) cách  Học sinh : III / TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS HĐ1 (10 phút): Kiểm tra bài cũ Hs 1: Thế nào là đa thức biến và bậc đa Hai hs lên bảng thức biến? Làm bt42(tr43sgk) Hs 2: Chữa bt43(tr43sgk) Các em đã biết cách cộng (trừ) hai đa thức nói Tập trung chú ý chung Đối với hai đa thức biến ta có thể tiến hành phép cộng (trừ) tương tự, nhiên bài này chúng ta nghiên cứu hai cách cộng trừ đa thức biến HĐ2 (12 phút): Cộng hai đa thức biến Cho hs nghiên cứu cách cộng hai đa thức Đọc vd sgk biến theo vd sgk – Cách thực nào? – Cách Làm theo cách đã học §6 – Cách thực nào? – Cách Đặt tính theo cột (các đơn thức đồng dạng cùng cột) Giới thiệu lại cách trên bảng phụ Lưu ý hs đặt các đơn thức đồng dạng cùng cột và có trí có thể phải để trống Trang 16 Lop7.net (17) Đại số chương IV HĐ3 (10 phút): Trừ hai đa thức biến Cho hs thực P(x) – Q(x) theo cách đã học Cả lớp làm bài, hs lên bảng Cách Đặt phép tính theo cột phép cộng Theo dõi (giới thiệu trên bảng phụ) – Để cộng hay trừ hai đa thức biến ta làm Đọc chú ý sgk nào?  Chú ý ?1 Yêu cầu hs làm theo cách HĐ4 (12 phút): Luyện tập Cả lớp làm bài, hs lên bảng  M(x)  x4  5x  x  x  0,5 N(x)  3x  5x  x  2,5 M(x)  N(x)  4x4  5x  6x2   Bt44(tr45sgk) Để tính P(x) + Q(x), P(x) – Q(x) theo cách 2, trước hết phải làm gì? Gọi hs lên bảng  M(x)  x4  5x  x  x  0,5 N(x)  3x  5x  x  2,5 M(x)  N(x)  4x4  5x  6x2   Bt44 Sắp xếp P(x) và Q(x) Cả lớp làm bài, hs lên bảng IV / PHẦN KẾT THÚC (1 phút) Xem lại các vd bài học Làm các bài tập 45–48(tr45; 46sgk) Đánh giá nhận xét tiết học Trang 17 Lop7.net (18) Đại số chương IV Tiết 61 Tuần: 30 Ngày dạy: 08/04/2010 LUYỆN TẬP I / MỤC TIÊU  Về kiến thức: Củng cố các kiến thức đa thức biến, cộng trừ đa thức biến  Về kỹ năng: Rèn luyện các kỹ thu gọn, xếp, xác định các hệ số đa thức biến Rèn luyện kỹ tính tổng, hiệu hai đa thức biến  Về thái độ: II / CHUẨN BỊ  Giáo viên: phiếu học tập  Học sinh : Bảng phụ nhóm III / TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động GV Gọi hs lên bảng Hs1 Làm bt45 Hs2 Làm bt46 Hoạt động HS HĐ1 (8 phút): Kiểm tra bài cũ Bt45 a) P(x) + Q(x) = x5 – 2x2 +  Q(x) = x5 – 2x2 + – P(x) = x5 – x4 + x2+ x + b) P(x) – R(x) = x3  R(x) = P(x) – x3 = x4 –x3 – 3x2 – x + HĐ2 (35 phút): Luyện tập Bt49 Bậc đa thức là gì ? Xác định bậc các đa thức sau : Bt49 Một hs lên bảng M = x2 – 2xy + 5x2 –1 = 6x2 – 2xy –1 (bậc 2) N = x2y2 – y2 + 5x2 – 3x2y + = –2x2y2 – 3x2y + 5x2 – y2 + (bậc 4) Bt50 Gọi hai hs lên bảng Bt50 a) N = – y5 – 11y3 – 2y M = 8y5 – 3y + b) N + M = 7y5 – 11y3 – 5y +1 N – M = –9y5 – 11y3 + y + Bt52 Cho hs làm trên phiếu học tập theo nhóm Bt52 Các nhóm làm trên phiếu học tập (khoảng 10') Thu phiếu và nhận xét kết Bt51 Cho hs làm trên phiếu học tập Bt52 Làm cá nhân Thu phiếu và nhận xét kết IV / PHẦN KẾT THÚC (2 phút) Làm các bài tập 53(tr46sgk), 40, 41, 42(sbt) Xem trước bài "Nghiệm đa thức biến" Đánh giá nhận xét tiết học Trang 18 Lop7.net (19) Đại số chương IV Tiết 62 Tuần: 30 Ngày dạy: 08/04/2010 §9 NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN I / MỤC TIÊU  Về kiến thức: Hiểu khái niệm nghiệm đa thức biến  Về kỹ năng: Biết kiểm tra xem số a có là nghiệm đa thức P hay không (bằng cách tính P(a) xem có không)  Về thái độ: Phát huy tính tích cực chủ động II / CHUẨN BỊ  Giáo viên: Phiếu học tập tổ chức trò chơi  Học sinh : Bảng phụ nhóm III / TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS HĐ1 (5 phút): Kiểm tra bài cũ Cho P(x) = x2 – 3x + Tính P(–1), P(0), P(1) Cả lớp làm bài, hs lên bảng P(–1) = P(0) = P(1) = – Có vài giá trị biến mà ta gọi là nghiệm đa thức Vậy nghiệm đa thức là gì ? HĐ2 (12 phút): Nghiệm đa thức biến Bài toán Gọi hs đọc bài 5 Gv ghi tóm tắt: C = (F – 32) C =  F = ? C = ⇔ (F – 32) ⇔F = 32 9 160 – Xét đa thức P(x) = x  Theo kết bài 9 toán trên, ta có P(32) = Ta nói x = 32 là nghiệm đa thức P(x) Nghiệm đa thức là giá trị biến mà – Nghiệm đa thức là gì ? đó giá trị đa thức Vài hs đọc định nghĩa Nêu định nghĩa sgk HĐ3 (15 phút): Ví dụ a) Vì x = – là nghiệm đa thức 1 ) = 2(– ) + = 2 b) Vì Q(–1) = và Q(1) = a) Vì P(– P(x) = 2x + ? b) Vì x = –1 và x = là các nghiệm đa thức Q(x) = x2 – ? c) Đa thức G(x) = x2 + có nghiệm là gì ? – Có nhận xét gì số nghiệm đa thức ? Giới thiệu chú ý ?1 Cho hs làm chỗ ít phút gọi hs lên bảng kiểm tra, em kiểm tra số c) Vì x2 + ≥ với x nên G(x) không có nghiệm – Một đa thức (khác 0) có thể có nghiệm, hai nghiệm, không có nghiệm Một hs đọc chú ý ?1 – Tại x = –2, x3 – 4x = (–2)3 – 4(–2) = – + =  x = –2 là nghiệm x3 – 4x – Tại x = 0, x3 – 4x = 03 – × =  x = là nghiệm x3 – 4x Trang 19 Lop7.net (20) Đại số chương IV x3 23 – Tại x = 2, – 4x = – × = – =  x = là nghiệm x3 – 4x ?2 Cho hs hoạt động nhóm HĐ4 (12 phút): Luyện tập Hoạt động nhóm, ghi kết vào bảng phụ a) x = – b) x = –1 ; x = Trò chơi toán học Tổ chức sgk làm hai đề với hai đa thức: P(x) = x3 – x và Q(x) = x – x3 Thu phiếu và nhận xét kết Câu hỏi củng cố: – Khi nào số a gọi là nghiệm đa thức P(x) – Một đa thức có thể có nghiệm ? – Đa thức biến bậc có thể có nhiều nghiệm Làm bài trên phiếu học tập Mỗi hs trả lời câu IV / PHẦN KẾT THÚC (1 phút) Xem lại bài học Làm các bài tập 54, 55, 56(tr48sgk) Đánh giá nhận xét tiết học *Ghi chú: C = Celsius ; F = Fahrenheit (Pha–ren–hai)* Tiết 63 Tuần: 31 Ngày dạy: 15/04/2010 LUYỆN TẬP I / MỤC TIÊU  Về kiến thức: Củng cố khái niệm nghiệm đa thức biến Tìm hiểu thêm số dạng đa thức  Về kỹ năng: Rèn luyện kỹ kiểm tra số có là nghiệm đa thức hay không; kỹ tìm nghiệm vài đa thức đơn giản  Về thái độ: Phát huy óc tìm tòi sáng tạo II / CHUẨN BỊ  Giáo viên:  Học sinh : III / TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS HĐ1 (12 phút): Kiểm tra bài cũ Hs1 – Khi nào số a gọi là nghiệm đa Bt54 a) x = không là nghiệm P(x) thức P(x) 10 – Làm bt54/a(tr48sgk) b) x = ; x = là nghiệm Q(x) Hs2 – Một đa thức có thể có nghiệm ? – Đa thức biến bậc có thể có nhiều nghiệm – Làm bt54/b(tr48sgk) Trang 20 Lop7.net (21)

Ngày đăng: 30/03/2021, 01:43

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan