Bài mới: Muốn học văn làm văn cho tốt, diễn đạt được ý nghĩa của các từ ngữ, chúng ta cần hiểu được sự liên quan giữa các từ cùng trường từ vựng.. Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta điều đ[r]
(1)GV: Nguyeãn Vaên Tình Giáo án: Ngữ Văn Tuaàn: Tieát : 1, NS: ND: Baøi 1: Vaên Baûn TOÂI ÑI HOÏC (Thanh Tònh) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS: - Cảm nhận tâm trạng bỡ ngỡ, cảm giác lạ nhân vật “Tôi” lần tựu trường đầu tiên đời - Thấy ngòi bút văn xuôi đầu chất thơ gợi trữ tình man mác Thanh Tịnh II CHUAÅN BÒ: - Giaùo vieân: sgk , sgv , giaùo aùn - Học sinh : soạn, ghi III CÁC BƯỚC LÊN LỚP: Ổn định trật tự : Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra chuẩn bị HS Bài mới: Trong đời người, kĩ niệm tuổi học trò thường lưu giữ bền lâu trí nhớ Đặc biệt càng đáng nhớ là các kĩ niệm, các ấn tượng ngày tựu trường đầu tiên Truyện ngắn “Tôi học” Thanh Tịnh thể kĩ niệm mơn man Hoạt động GV + HS Noäi dung *Hoạt động 1: Hướng dẫn I Taùc giaû – taùc phaåm: HS đọc và tìm hiểu chú thích Taùc giaû: - Gv: Đọc mẫu đoạn - Thanh tònh (1911 – 1988) teân khai sinh Traàn - HS: Đọc Văn Ninh, lên tuổi đổi tên Trần Thanh ?Em haõy toùm taét ñoâi neùt veà Thanh Tònh? Tònh HS: SGK T.9 - Quê: Ở quế Thành công lớn ông vieát truyeän ngaén vaø thô ?Thanh tịnh có tác phẩm tiêu biểu nào? Taùc phaåm: (SGK) HS: Chuù thích (SGK T8) ?Đọc văn trên, em hiểu Thanh Tịnh muốn kể cho chuùng ta nghe chuyeän gì? II Tìm hieåu vaên baûn: HS: Những kĩ niệm buổi tựu trường đầu tiên ?Những kỉ niệm buổi tựu trường nhà văn diễn tả theo trình tự nào? HS: Từ lại nhớ dĩ vãng Biến chuyển trời đất cuối thu và hình ảnh em thơ rụt rè núp nón lá mẹ - Tâm trạng, cảm giác bỡ ngỡ nhân vật “Tôi” trên đường cùng mẹ tới trường/ - Khi đến trường - Khi vào lớp ?Tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ nhân vật Trang Lop8.net (2) GV: Nguyeãn Vaên Tình Giáo án: Ngữ Văn tôi trên đường cùng mẹ tới trường diễn tả ntn? ?Như vậy, hình ảnh vật nào đã tạo nên ấn tượng đầu tiên tâm hồn cậu bé lần đầu tiên học? HS: Cuối thu, em nhỏ rụt rè, đường làng, áo vãi dù đen, bút thước Tieát ?Khi đứng trước ngôi trường nhân vật tôi có cảm nhaän gì? ?Khi nghe gọi tên và phải rời xa mẹ, để vào lớp nhân vật tôi trạng thái ntn? ?Xa rời vòng tay mẹ để vào lớp học cảm nhận nhaân vaät toâi luùc naøy sao? Trên đường cùng mẹ tới trường: - Con đường, cảnh vật chung quanh vốn quen thuộc lần này tự nhiên lại thấy lạ, tự cảm thấy có thay đổi lớn lòng mình - Cảm thấy trang trọng với quần áo, với trên tay Cẩn thận nâng niu maáy quyeån saùch Đến trường: - Sân trường dày đặc người Trường trông vừa xinh xắn vừa cai nghiện Lòng lại lo sợ vaãn vô - Nghe gọi tên, giật mình, lúng tính, dúi đầu vào lòng mẹ nức nở, chưa lần nào thấy xa mẹ nhö vaäy Vào lớp: - Troâng gì cuõng thaáylaï vaø hay - Nhìn người bạn chưa quen cẫn không caûm thaáy xa laï - Lẩm nhẩm đánh vào: Toâi ñi hoïc ?Qua câu chuyện trên, em có đồng cảm với tâm traïng, caûm xuùc cua taùc giaû khoâng? Vì sao? HS: Đồng cảm, vì kể chân thực, gần gũi Đó là KN cuûa treû thô ?Em có cảm nhận gì thái độ, cử người lớn các em bé lần đầu tiên học? HS: trách nhiêm, lòng gia đình, nhà trường hệ trẻ giáo dục các em trưởng thành ?Theo em, hình ảnh nghệ thuật đặc sắc nào tác giả vận dụng câu chuyện này? HS: thaûo luaän: (2’) III Toång keát: - So saùnh (3l) - Miêu tả: thời điểm tựu trường, hình ảnh các em nhỏ rụt rè núp nón lá mẹ, cảnh vật chung quanh, sân trường, lớp học ?Văn “Tôi học” thuộc thể loại nào? HS: Văn xuôi – kết hợp tự sự, miêu tả và biểu cảm ?Qua baøi hoïc, em haõy cho bieát nhaø vaên Thanh Tònh đã gởi gắm tâm tình gì qua tác phẩm này? HS: Đọc ghi nhớ Ghi nhớ: SGK T.9 Cuûng coá: ?Tâm trạng hồi hộp, bỡ ngỡ nhân vật tôi thể qua cảm xúc nào? Nghệ thuật cuûa truyeän? Daën doø: - Học thuộc lòng ghi nhớ và nội dung bài phân tích - Chuẩn bị bài: “Cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ” Trang Lop8.net (3) GV: Nguyeãn Vaên Tình Giáo án: Ngữ Văn Tuaàn: Tieát : NS: ND: CẤP ĐỘ KHÁI QUÁT CỦA NGHĨA TỪ NGỮ I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS: - Hiểu rõ cấp độ khái quát từ ngữ và mối quan hệ c.độ - Thông qua bài học Rèn luyện tư việc nhận thức mối quan hệ cái chung và cái rieâng II CHUAÅN BÒ: - Giaùo vieân: sgk , sgv , giaùo aùn - Học sinh : soạn, ghi III CÁC BƯỚC LÊN LỚP: OÅn ñònh: kieåm tra só soá Kieåm tra baøi cuõ: Bài mới: Ở lớp 7, các em đã học mối quan hệ nghĩa từ: quan hệ đồng nghĩa và quan hệ trái nghĩa Hôm nay, chúng ta tìm hiểu đến mối quan hệ khác nghĩa từ Đó là mối quan hệ khái quát cấp độ từ ngữ để nhận thức mối quan hệ cái chung và cái riêng Đó là bài hoïc hoâm Hoạt động GV + HS Noäi dung *Hoạt động 1: Nhắc kiến thức cũ: III Từ ngữ nghĩa rộng, từ ngữ nghĩa hẹp: - Gv Động vật - Quan hệ đồng nghĩa: là từ có nghĩa giống - Quan hệ trái nghĩa: là từ có nghĩa trái ngược Chim Thuù Caù *Hoạt động 2: GV vẽ sơ đồ lên bảng HS kẻ vào taäp, chuù yù quan saùt Voi, höôu, …, tu huù, caù roâ, caù thuù ?Nghĩa từ động vật rộng hay hẹp nghĩa từ thú, chim, cá? Vì sao? HS: Roäng hôn Vì noù bao haøm thuù, chim, caù ?Nghĩa từ thú rộng hay hẹp nghĩa từ voi, hươu? HS: Roäng hôn ?Nghĩa từ thú chim rộng hay hẹp nghĩa từ tu hú, sáo? ?Nghĩa từ cá? HS: Roäng hôn ?Như vậy, có thể nói từ thú có nghĩa rộng các từ voi, hươu Từ chim có nghĩa rộng các từ tu hú, sáo từ cá rộng từ cá rô, cá thu? - Động vật rộng hpn thú, chim, cá Trang Lop8.net - Thuù, chim, caù roäng hôn, voi, höôu, tu huù, saùo, caù roâ, caù thu (4) GV: Nguyeãn Vaên Tình Giáo án: Ngữ Văn HS: Vì từ thú, chim, cá có nghĩa khái quát so với từ ?Nghĩa các từ thú, chim, cá rộng nghĩa * Ghi chuù (SGK T.10) từ nào, đồng thời hẹp nghĩa từ nào? HS: Thú, chim, cá rộng các từ voi, hươu; tu huù, sao, caù roâ, caù thu Hẹp nghĩa từ động vật Gv: vẽ sơ đồ hình tròn caùù thuù chim *Hoạt động 3: BT1: Lập sơ đồ thể cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ nhóm từ ngữ sau đây: HS: laøm baøi II Luyeän taäp: 1/a) Y phuïc aùo quaàn Quaàn đùi aùo daøi Quaàn daøi b) Vuõ khí bom Bom bi Suùng Suùng trường BT2: Tìm từ ngữ có nghĩa rộng? BT3: Tìm từ ngữ có nghĩa bao hàm? BT4: Gạch bỏ từ ngữ không thích hợp? BT5 Gv: Gợi cho HS aùo sô mi Đại baùc Bom ba caøng 2/ a) Chất đốt c) Thức ăn d) Nhìn b) Ngheä thuaät e) Đánh 3/ a) Xe cộ: xe hơi, xe buýt, xe đạp … b) Kim loại: vàng, bạc, đồng, chì… c) Hoa quả: chuối, cam, xoài, nho… d) Hoï haøng: coâ, di, chuù baùc… e) Mang: xaùch, kieâng, vaùc, böng… 4/ a) thuoác laøo b) thuû quyõ c) buùt ñieän d) hoa tai 5/ khóc (nghĩa rộng): nức nở, sụt sùi (hẹp) Trang Lop8.net (5) GV: Nguyeãn Vaên Tình Giáo án: Ngữ Văn Cuûng coá: Daën doø: - Học thuộc ghi nhớ - Laøm BT5 - Chuẩn bị bài: Tính thống chủ đề văn Tuaàn: Tieát : NS: ND: TÍNH THỐNG NHẤT VỀ CHỦ ĐỀ CỦA VAÊN BAÛN I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giuùp hoïc sinh: - Nắm tính thống chủ đề văn Biết viết văn bảo đảm tính thống chủ đề; biết xác định và trì đối tượng trình bày, lựa chọn xếp các phần cho văn taäp trung neâu baät yù kieán, caûm xuùc cuûa mình II CHUAÅN BÒ: - Giaùo vieân: sgk , sgv , giaùo aùn - Học sinh : soạn, ghi III CÁC BƯỚC LÊN LỚP: OÅn ñònh: Kieåm tra só soá Kieåm tra baøi cuõ: Bài mới: Khi chúng ta đặt văn bản, thường dài nên ta khó mà nhớ hết các ý tưởng các câu sử dụng chúng ta khắc ghi tình cảm, cảm xúc tiêu biểu tác phẩm Những ý kiến, cảm xúc bật, xuyên suốt văn đó là chủ đề văn Hôm chúng ta tìm hiểu tính thống chủ đề văn Hoạt động GV + HS Noäi dung *Hoạt động 1: I Chủ đề văn bản: - Gv: Cho HS đọc lại văn bản: “Tôi học” ?Tác giả nhớ lại KN sâu sắc nào thời thô aáu cuûa mình? - Những kĩ niệm thời thơ ấu HS: Tác giả nhớ lại KN sâu sắc thời thơ ấu mình đó là lần đầu tiên đến trường ?Những hồi tưởng gợi lên cảm giác gì - Cảm giác bỡ ngỡ, mẽ, trang trọng =>Chủ đề loøng taùc giaû? HS: Gợi lên lòng tác giả cảm giác bỡ ngỡ, vẽ, trang trọng => Nhö vaäy vaên baûn “Toâi ñi hoïc” laø caûm giaùc naùo Trang Lop8.net (6) GV: Nguyeãn Vaên Tình Giáo án: Ngữ Văn nức, bâng khuâng, mẽ tác giả lần đầu tiên học ?Vậy, các em hiểu nào là chủ đề văn bản? HS: HS trả lời SGK *Hoạt động 2: ?Căn vào đàu em viết văn ”Tôi học” nói lên kỉ niệm tác giả buổi tưu trường đầu tiên? HS: Nhan đề: Tôi học/ - Các từ ngữ: kĩ niệm mơn man buổi tựu trường lần đầu tiên tới trường học, mới… - Caùc caâu: Hoâm HÑH ?Hãy tìm từ ngữ chứng tỏ tâm trạnghồi hộp cảm giác bỡ ngỡ nhân vật tôi buổi tựu trường đầu tiên đã ăn sâu lòng nhân vật tôi suốt đời? HS: * Treân ñi hoïc: - Cảm nhận đường: quen lạ - Thay đổi hành vi: qua sông thả diều học * Trên sân trường: - Cảm nhận ngôi trường: cao ráo, xinh xaén, oai nghieâm - Cảm giác bỡ ngỡ lúng túng xếp hàng vào lớp * Trong lớp học: thấy xa… ?Chúng ta tìm thống I chủ đề văn qua phương diện nào? HS: Nhan đề, các câu, các từ ngữ ?Các cảm giác tác giả trình bày vào thời điểm nào? HS: Trên đường, đến trường, vào lớp ?Các ý này có liên kết với không? Sự liên quan đó có tác dụng gì? HS: Tạo liên kết mạch lạc ?Tất điều này thể điều gì vaên baûn? HS: Tính thống chủ đề văn ?Vậy làm nào để có thể viết văn đảm bảo tính thống chủ đề văn bản? HS: Đọc ghi nhớ *Hoạt động 3: ?Caâu a SGK? HS: a) Văn viết “Rừng cọ quê tôi” Trang Lop8.net II Tình chủ đề văn bản: - Chú ý nhan đề - Các từ ngữ, các câu văn - Tính mạch lạc, quan hệ các phaàn vaên baûn * Ghi nhớ: (SGK T.12) II Luyeän taäp: a) Phân tích tính thống chủ đề văn bản: “Rừng cọ quê tôi” (7) GV: Nguyeãn Vaên Tình Giáo án: Ngữ Văn - Caùc yù chính: + Rừng cọ quê tôi đẹp + Ñaâu ñaâu cuõng coù xoï + Cuộc sống gắng bó với cây cọ caùc yù naøy saép xeáp raønh maïch, lieân tuïc, khoâng thể thay đổi b) Văn “Rừng cọ quê tôi” toát lên tình cảm gắn bó người dân sông thao với rừng cọ c) Căn nhà rừng cọ, trường học rừng cọ, đến lớp rừng cọ - Choãi coï queùt nhaø, queùt saân, laù … - Đi đâu nhớ rừng cọ Cuûng coá: ?Chủ đề văn là gì? ?Thế nào là tính thống chủ đề văn bản? Làm nào để đảm bảo tính thống đó? Daën doø: - Về nhà học thuộc ghi nhớ - Laøm BT2,3 - Chuaån bò baøi: “Trong loøng meï” Tuaàn: Tieát : - NS: ND: Baøi 2: Vaên Baûn TRONG LOØNG MEÏ (Trích ngày thơ ấu) Nguyeân Hoàng I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giuùp hoïc sinh: - Hiểu tình cảm đáng thương và nỗi đâu tinh thần chú bé Hồng, cảm nhận tình yêu mãnh liệt chú bé mẹ - Hiểu hồi kí và ngòi bút đặc sắc Nguyên Hồng thắm đượm chất chữ tình, lời văn tự truyeän chaân thaønh II CHUAÅN BÒ: - Giaùo vieân: sgk , sgv , giaùo aùn - Học sinh : soạn, ghi III CÁC BƯỚC LÊN LỚP: OÅn ñònh: Kieåm tra só soá Kieåm tra baøi cuõ: ?Tác giả có cảm giác cùng mẹ tới trường? ?Lúc đến trường, tác giả cảm nhận gì? Trang Lop8.net (8) GV: Nguyeãn Vaên Tình Giáo án: Ngữ Văn ?Tâm trạng, cảm giác tác giả ntn ngồi vào lớp? Bài mới: Ai chúng ta có kĩ niệm thời thơ ấu Tuy nhiên, có người hạnh phúc, có người gặp nhiều bất hạnh Đặc biệt Nguyên Hồng có kĩ niệm thời thơ ấ thật đau khổ ông viết thật cảm động qua thời ký “Những ngày thơ ấu” Đó chính là bài học hôm Hoạt động GV + HS Noäi dung *Hoạt động 1: - Đọc văn - Gv đọc mẫu đoạn HS đọc *Hoạt động 2: Tóm tắt đoạn trích - Gv: Goïi HS toùm taét ?Em hãy tóm tắt đoạn trích này? HS: cha Hồng đã năm Mẹ Hồng vì cùng quẫn phải tha hương cầu thực và có chư đoạn tang chồng Hồng nhà ghẻ lạnh bà cô, cô Hồng giao vào đầu óc Hồng ý nghĩ xấu xa mẹ Hồng mong mẹ và đến ngày bố buổi tan trường Hồng sung sướng gaëp laïi meï *Hoạt động 3: Taùc giaû taùc phaåm: ?Haõy trình baøy hieåu bieát veà taùc giaû – taùc phaåm? - Nguyeân Hoàng (1918 – 1982) teân khai sinh Nguyeãn Nguyeân Hoàng Queâ: Nam Ñònh HS: trình baøy SGK - Ngòi bút ông hướng người cuøng khoå gaàn guõi maø oâng yeâu thöông thaém thieát - Taùc phaåm: (SGK) *Hoạt động 4: II Tìm hieåu vaên baûn: ?Theo em, đoạn trích “Trong lòng mẹ” có thể chia Cuộc đối thoại xa mẹ: làm phần? Nội dụng phần? * Baø coâ * Beù Hoàng HS: phaàn - Phần 1: Từ đầu đến “Người ta hỏi đến chứ”: Cuộc đối thoại bà cô và bé Hồng - Phân 2: Còn lại: gặp gỡ hai mẹ ?Ở phần 1, em thấy bé Hồng sống hoàn cảnh ntn? HS: bố mất, mẹ làm xa, sống với bà cô ?Bà cô đã đối xử với bé Hồng sao? HS: Luôn nhắc đến mẹ bé Hồng thái độ - Cười hỏi: mày có - Cúi đầu không cười cợt mỉa mai cười hỏi muốn vào Hoá đáp ?Lúc này bé Hồng đã xử ntn? chơi với mợ mày ?Thái độ bà cô và bé Hồng có gì khác nhau? khoâng? Phân tích diễn biến tâm trạng đó? - Sao không vào, mợ - Cháu không muốn HS: Hoûi luaân gioïng ngoït ngaøo maøy phaùt taøi laém vaøo, cuoái naêm theá nào mợ Trang Lop8.net (9) GV: Nguyeãn Vaên Tình Giáo án: Ngữ Văn - Con maét long lanh - Vỗ vai tôi mà cười Caâu hoûi thaûo luaän (2’) ?Em haõy nhaän xeùt veà nhaân vaät baø coâ vaø chuù beù Hồng, họ là người ntn? Tieát - Gv: Cho HS đọc phần ?Buổi tan trường, thoáng thấy bóng người ngồi trên xe kéo giống mẹ, Hồng đã có hành động gì?Vì Hoàng laøm nhö vaäy ?Trong bài có đoạn: “Nếu người lại đó là người khác… thẹ và tủi cực” Giữa thẹn và tửi điều nào làm Hồng đau đớn nhất?\ HS:Tủi cực “đau đớn vì nó dai dẳng nguội laïnh cuûa hoï haøng vaø thaát voïng toät cuøng phaûi xa meï ?Tác giả đã dùng hình ảnh nào để thể tâm trạng mình lúc giờ? HS: Ảo ảnh dòng nước… ?Tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì đoạn văn này? Noù coù taùc duïng gì? ?Bao nỗi nhớ thương mong chờ… gặp lại mẹ, Hồng đã có hành động, cử ntn? ?Trong đoạn trích này, Hồng đã lần khóc Em hãy so sánh ý nghĩa giọt nước mắt ấy? HS: Giống: Những giọt nước mắt xuất phát từ lòng yeâu thöông meï * Khác: - Lần 1: khóc vì đau đớn, thương mẹ bị hủ tục phong kiến đày đoạ, bị cô mỉa mai - Lần 2: Khóc happy, tức tưỡi mà mạn nguyeãn ?Sau lòng mẹ, Hồng đã nhận xét meï ntn? HS: khoâng coøm coõi, xô xaùc, göông maët vaãn töôi saùng, ñoâi maét trong, da mòn… ?Chi tiết nào diễn tả cảm giác sung sướng đến cực điểm lòng mẹ? ?Niềm vui gặp mẹ thật cảm động, qua đó em thấy Hồng là người ntn? HS: giàu tình cảm, khôn ngoan, đáng yêu, thương Trang Lop8.net - Cứ tươi cười kể thieáu tình thöông lạnh lùng, độc ác - Loøng thaét laïi, khoeù maét cay cay - cười dài tiếng khoùc - Khoùc khoâng tiếng đau đớn, uất ức, thương mẹ, căm gheùt coå tuïc Khi gaëp meï: - Lieàn ñuoåi theo goïi boái roái - Ảo ảnh dòng nước suốt chảy bóng râm… sa mạc so sánh có ý nghĩa sâu sắc: nỗ khác khao gặp mẹ thật mãnh liệt - Oà lên khóc - Phải lăn vào lòng mẹ người mẹ, áp mặt vào bầu sữa nóng người mẹ… êm dịu vô cuøng (10) GV: Nguyeãn Vaên Tình Giáo án: Ngữ Văn meï maõnh lieät =>? Qua chương tình này đã giúp em hiểu => Tình mẫu tử thiêng liêng và bất diệt ñieàu gì? * Ghi nhớ: SGK - Gv gọi hs đọc ghi nhớ Cuûng coá: ?Em hãy tóm tắt đoạn trích trên ?Qua bài đoạn trích này giúp em học gì? Daën doø: - Học thuộc ghi nhớ Xem nội dung bài phân tích chuẩn bị bài: Trường từ vựng Tuaàn: Tieát : NS: ND: TRƯỜNG TỪ VỰNG I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh: - Hiểu nào là trường từ vựng, biết xoá lập các trường từ vựng đơn giản - Bước đầu hiểu mối quan hệ trường từ vựng với các tượng đồng nghĩa, trái nghĩa, ẩn dụ, hoán dụ, nhân hoá… giúp cho học văn và làm văn II CHUAÅN BÒ: - Giaùo vieân: sgk , sgv , giaùo aùn - Học sinh : soạn, ghi III CÁC BƯỚC LÊN LỚP: OÅn ñònh: Kieåm tra só soá Kieåm tra baøi cuõ: ?Thế nào là từ ngữ nghĩa rộng? Cho VD ?Thế nào là từ ngữ nghĩa hẹp? Cho VD (KT bài tập) Bài mới: Muốn học văn làm văn cho tốt, diễn đạt ý nghĩa các từ ngữ, chúng ta cần hiểu liên quan các từ cùng trường từ vựng Bài học hôm giúp chúng ta điều đó Hoạt động GV + HS Noäi dung *Hoạt động 1: I Thế nào là trường từ vựng: - Mặt, mắt, da, gò má, đùi, đầu, cánh tay, - Cho HS đọc đoạn văn Nguyên Hồng miệng…(Bộ phận thể người) ?Các từ in đậm có nét chung gì? Về nghĩa? HS: Có cùng từ nói phân người ?Nét chung nghĩa này giúp ta hiểu khái niệm Những từ có nét chung nghĩa trường từ vựng trường từ vựng Vậy, trường từ vựng là gì? HS: Đọc ghi nhớ ?Cơ sở để hình thành trường từ vựng là gì? HS: Laø ñaëc ñieåm chung veà nghóa ?Không có đặc điểm chung nghĩa thì có trường Trang 10 Lop8.net (11) GV: Nguyeãn Vaên Tình Giáo án: Ngữ Văn từ vựng không? HS: khoâng ?Em hãy tìm trường từ vựng “dụng cụ nấu nướng”, “Trường” ,”chỉ số lượng” HS: - noài, sieâu, xoang, chaûo, beáp… - Vài,mấy, những, các, mọi… *Hoạt động 2: ?Hãy tìm từ ngữ trường từ vựng “bộ phận mắt”, “đặc điểm mắt”,”hoạt động cuûa maét”? HS: Thaûo luaän ?Hãy nhận xét cấp độ các trường từ vựng thêm so với từ “mắt”? ?Em có nhận xét gì từ loại các trường từ vựng trên? HS: Pt, TT, Ñgt ?Em hãy so sánh từ “ngọt” các vd sau? a) Gioïng noùi ngoït, HS: aâm b) Caùi baùnh ngoït muøi vò c) Rét => thời tiết HS: ?Ta rút từ “ngọt” các trường từ vựng mùi vị, âm thanh, thời tiết? - Gv: cho HS đọc vd mục d) ?Các từ in đậm thường áp dụng cho đối tượng nào cuoäc soáng? HS: cho người ?Nhưng đây tác giả lại dùng cho đối tượng nào? HS: Con choù ?Đây là biện pháp nghệ thuật gì? Làm nào để chuyển hoá? HS: Nhân hoá ?Chuyển trường từ vựng để làm gì? II Löu yù: a) Maét: - Bộ phận mắt: lòng đen (danh từ) - Đặc điểm mắt, đờ đẫn (tính từ) - Hoạt động mắt, nhìn (động từ) Một trường từ vựng có thể bao gồm nhiều trường từ vựng nhỏ b) Một trường từ vựng có thể bao gồm từ khác biệt từ loại c) Ngoït: - Trường âm - Trường mùi vị - Trường thời tiết Do tượng nhiều nghĩa từ có thể thuộc nhiều trường từ vựng khác d) Tưởng, mừng, cậu vàng - Trường từ vựng “người” trường từ vựng “thú vật” Chuyển từ vựng để tăng thêm tính nghệ thuật ngôn từ ( nhân hoá, so sánh, ẩn duï…) *Hoạt động 3: II Luyeän taäp: ?Tìm các từ thuộc trường từ vựng “người ruột thịt”? 1/ “Người ruột thịt”: thầy, mẹ, mợ, cô, cháu 2/ Đặt tên trường từ vựng ?Đặt tên cho trường từ vựng sau? SGK HS: a) Dụng cụ đánh bắt thuỷ sản b) Dụng cụ để đựng c) Hoạt động chân d) Traïng thaùi taâm lí e) Tính caùch g) Dụng cụ để viết Trang 11 Lop8.net (12) GV: Nguyeãn Vaên Tình Giáo án: Ngữ Văn ?Các từ in đậm thuộc trường từ vựng nào? HS: Hoài nghi, khinh miệt, ruồng rẫy, thương yêu, kính troïng ?Xếp các từ đúng sai trường từ vựng? HS: * Khứu giác: mũi, miệng, thơm * Thính giaùc: Tai, nghe, roõ, ñieác Cuûng coá: ?Thế nào là trường từ vựng? Cho vd Daën doø: - Về học ghi nhớ Cho ví dụ - Laøm baøi taäp 5, - Chuaån bò baøi: Boá cuïc cuûa vaên baûn Tuaàn: Tieát : NS: ND: 4/ Xếp đúng TTV BOÁ CUÏC CUÛA VAÊN BAÛN I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giuùp hoïc sinh: - Hieåu vaø bieát caùch saép xeáp caùc noäi dung vaên baûn Ñaëc bieät phaàn TB cho maïch lạc phù hợp với đối tượng và nhận thức người đọc II CHUAÅN BÒ: - Giaùo vieân: sgk , sgv , giaùo aùn - Học sinh : soạn, ghi I CÁC BƯỚC LÊN LỚP: OÅn ñònh: Kieåm tra só soá Kieåm tra baøi cuõ: ?Chủ đề văn là gì? ?Thế nào là tính thống I chủ đề văn bản? Làm nào btể đảm bảo tính thống đó? Bài mới: Một văn thường qui định phải có phần phần xếp ntn? Bài bố cuïc cuûa vaên baûn seõ giuùp cho ta saép xeáp noäi dung cho maïch laïc Hoạt động GV + HS Noäi dung *Hoạt động 1: I Boá cuïc cuûa vaên baûn: “Người thầy đạo cao đức trọng” - Cho HS đọc văn - Boá cuïc: phaàn CMB, TB, KB) ?Vaên baûn treân goàm coù maáy phaàn chæ caùc phaàn đó? ?Hãy cho biết nhiệm vụ phần? HS: - MB: Ông Chu Văn An… danh lợi: giới thiệu người thầy tài đức Chu Văn An - TB: tieáp vaøo thaêm: Trieån khai noäi dung taøi vaø Trang 12 Lop8.net (13) GV: Nguyeãn Vaên Tình Giáo án: Ngữ Văn đức thầy - KB: Coøn laïi: Tình caûm yeâu thöông kính troïng cuûa người thầy ?Phân tích mối quan hệ các phần văn baûn? HS: - MB: Giới thiệu nhân vật và đặc điểm - TB: Diễn giải tài và đức - KB: Ruùt nhaän xeùt chung ?Từ việc phân tích trên, hãy cho biết bố cục văn gồm phần? Nhiệm vụ phần? HS: phần Mỗi phần có chức và nh riêng phải phù hợp *Hoạt động 2: ?Nội dung phần TB VB: Tôi học xếp theo trình tự nào? HS: Nhớ lại bài phân tích ?Khi tả người, vật, phong cảnh… em miêu tả theo trình tự nào? Hãy kể số trình tự thường gặp mà em biết? ?Vaên baûn: Trong loøng meï chuû yeáu trình baøy dieãn bieán taâm traïng cuûa caäu beù Hoàng haõy chæ ra? ?Từ các BT trên, em hãy cho biết cách xếp nội dung phaàn TB cuûa vaên baûn? HS: Đọc ghi nhớ ?Phân tích cách trình bày ý các đoạn trích sau? II Caùch boá trí, saép xeáp noäi dung phaàn thaân baøi cuûa vaên baûn: 1) Vaên baûn: Toâi ñi hoïc: - Những cảm xúc – đường đến trường - Khi đến trường - Khi vào lớp => Sắp xếp theo trình tự thời gian Taû phong caûnh: - Ngoài - Xa gaàn thaät gaàn => Sắp xếp theo trình tự không gian Vaên baûn: Trong loøng meï: - Yêu thương mẹ và căm ghét cổ tục đã đày đoạ mẹ - Vui sướng lòng mẹ =>Saép xeáp theo dieãn bieán taâm traïng * Ghi nhớ: (SGK) III Luyeän taäp: 1/a) Khoâng gian (xa gaàn taän nôi xa daàn) b) Thời gian: (chiều, hoàng hôn) c) Tầm quan trọng chúng lđ2 Cuûng coá: - Laøm BT Daën doø: - Chuẩn bị bài: Tức nước vỡ bờ Trang 13 Lop8.net (14) GV: Nguyeãn Vaên Tình Giáo án: Ngữ Văn Tuaàn: Tieát : NS: ND: TỨC NƯỚC VỠ BỜ (Trích tắt đèn) – Ngô Tất Tố I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giuùp hoïc sinh: - Qua đoạn trích thấy mặt tàn bạo bất nhân chế độ PK và đau thương người nông dân cùng khổ Quy luật có áp có đấu tranh; thấy vẽ đẹp tâm hồn và sức mạnh tiềm tàng người phụ nữ nông dân - Ñaëc saéc ngheä thuaät vieát truyeän II CHUAÅN BÒ: - Giaùo vieân: sgk , sgv , giaùo aùn - Học sinh : soạn, ghi III CÁC BƯỚC LÊN LỚP: OÅn ñònh: Kieåm tra só soá Kieåm tra baøi cuõ: ?Trong đối thoại bà cô và bé Hồng có gì khác nhau? Em hãy phân tích tâm trạng đó? ?Phaân tích taâm traïng cuûa beù Hoàng gaëp meï Bài mới: Trào lưu văn học thực có nhiều cây bút có tên tuổi như: Nam Cao, Vũ Trọng Phụng, Ngô Tất Tố… Trong đó Ngô Tất Tố là cây bút sắc bén viết đề tài sưu qua bài: “TNVB” Hoạt động GV + HS Noäi dung *Hoạt động 1: I Giới thiệu: - Gv tóm tắt cốt chuyện “Tắt đèn” Taùc giaû: - Gv đọc mẫu đoạn, gọi hs đọc tiếp và tìm hiểu chuù thích ?Em haõy toùm taét ñoâi neùt veà taùc giaû? - Ngô Tất Tố (1893 – 1954) quê Bắc Ninh, xuaát thaân laø moät nho goác noâng daân OÂng chuyeân vieát veà noâng daân CMT8 ?Ông có tác phẩm chính nào? Taùc phaåm: (SGK) HS: SGK *Hoạt động 2: II Phaân tích: ?Đọc văn trên em thấy nhân vật nào khắc hoạ đậm nét? Họ tiêu biểu cho tầng lớp nào xã hội giờ? HS: cai leä boïn thoáng trò - Chị dậu người nông dân lao động ?Cai lệ là người nhà (chị Dậu) lí trưởng đến thúc Cai lệ và người nhà lí trưởng: sưu nhà anh Dậu tác giả miêu tả - Sầm sập tiến vào với roi song, tay chi tieát naøo? trước và dây thừng Trang 14 Lop8.net (15) GV: Nguyeãn Vaên Tình Giáo án: Ngữ Văn HS: Chaïy saàm saäp - Thái độ hăng bạo ngược ?Những chi tiết đó cho thấy điều gì? HS: Sự hăng: “Trợn mắt giọng nói hầm hè” ? Hành động tên cai lệ càng lúc càng tăng - Hành động lúc càng tăng Những hành động mà chúng đối xử với anh chị Dậu không còn tính người laø gì? HS: Giật khắt cái thừng chạy đến chỗ anh Dậu, bịt vào ngực chị Dậu bịch, tát vào mặt chị cái boáp ?Qua lời nói và hành động cai lệ cho thấy => Bộ mặt dữ, tàn ác, bất nhân chế chaât cuûa haén ntn? Cuõng nhö boïn TDPK luùc baáy độ TDPK giờ? HS: Chia nhoùm (2 em) thaûo luaän Chị Dậu và tinh thần phản kháng “Tức ? Trước thái độ hách dịch và mỉa mai người nước vỡ bờ”; nhà lí trưởng, chị Dậu đã cư xử ntn? HS: Chaùu van oâng … oâng tha cho” - Chò run run… haõy cho chaùu khaát, coá thieát tha ?Caùch xöng hoâ cuûa chò mang saéc thaùi bieåu caûm gì? HS: Cháu – ông van xin, nhúng nhường - Tức quá liều mạng cải lại… chồng tôi đau ? Lời van xin đó có kết không? – không ốm, ông không phép hành hạ ? Thế thì chị đã làm gì? ? Cách xưng hô đó có gì khác trước? Tức nước vỡ bờ HS: Không còn lễ phép nữa, mà gọi là mày – bà ? Cách xưng hô đó có ý nghĩa gì? HS: Đanh đá cẳm giận, khinh bỉ Lần này chị đấu lực - Nghieán hai haøm raêng “maøy troùi choàng ?Tác giả đã chuyển từ văn kể chuyện sang văn tả bà đi, bà cho mày xem” Eõm hãy tìm chi tiết miêu tả cảnh chị dậu tay đấu - Túm cổ hắn, ấn dúi cửa, lẳng cái, ngã lực với chúng? nhaøo theàm ? Chi tieát treân mang saéc thaùi gì? HS: Hài hước ? Do đâu mà chị Dậu có sức mạnh thế? HS: Yeâu thöông choàng Vẻ đẹp tâm hồn và sức mạnh quật khởi ? Qua đó, em có nhận xét gì chất t/c của người phụ nữ nông dân chò? HS: nhẫn nhục, chịu đựng không yếi đuối, có tinh thaàn phaûn khaùng ? Qua ngòi bút thực, đã thể nội dung gì qua đoạn trích? HS: Học ghi nhớ Cuûng coá: - Em hãy tóm tắt đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” (Tắt đèn) Daën doø: - Học ghi nhớ, xem nội dung phân tích - Chuẩn bị bài: Xây dựng đoạn trích văn Trang 15 Lop8.net (16) GV: Nguyeãn Vaên Tình Giáo án: Ngữ Văn Tuaàn: Tieát : 10 NS: ND: XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN TRONG VAÊN BAÛN I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giuùp hoïc sinh: - Hiểu khái niệm đoạn văn, câu chủ đề, quan hệ câu đoạn văn và cách trình bày nội dung đoạn văn - Viết các đoạn văn mạch lạc đủ sức làm sáng tỏ nội dung định II CHUAÅN BÒ: - Giaùo vieân: sgk , sgv , giaùo aùn - Học sinh : soạn, ghi III CÁC BƯỚC LÊN LỚP: OÅn ñònh: Kieåm tra só soá Kieåm tra baøi cuõ: ?Boá cuïc cuûa vaên baûn laø gì? Nhieäm vuï cuûa moãi phaàn? ?Haõy cho bieát caùch boá trí, saép xeáp noäi dung phaàn TB cuûa vaên baûn? Bài mới: Ở lớp 6, các em đã học cách viết đoạn văn các kiểu văn bản; đoạn vản TS, MT, nghị luận… Để đạt mục đích giao tiếp đạt hiệu hơn, chúng ta cần phải biết xây dựng đoạn văn văn ntn Bài học hôm giúp em rõ điều đố Hoạt động GV + HS Noäi dung *Hoạt động 1: I Tìm hieåu baøi: Văn bản: Ngô Tất Tố và tác phẩm “Tắt đèn” - Gv: Cho HS đọc văn SGK ? Văn trên gồm có ý? Nội dung ý? Đoạn văn: Được viết thành đoạn? - Từ đầu kháng chiến chống pháp: Tác giả HS: yù (taùc giaû, taùc phaåm, taøi naêng) Tieáp theo vieäc laøng (1940): Taùc phaåm - Mỗi ý đoạn văn - Coøn laïi: Taøi naêng => Viết hoa lùi đầu dòng, ý hoàn chỉnh ? Như vậy, ta thường dựa vào dấu hiệu nào để nhận biết đoạn văn? HS: Đọc ghi nhớ ?Qua vieäc tìm hieåu phaân tích treân, em haõy khaùi quát các đặc điểm đoạn văn và cho biết đoạn vaên laø gì? HS: Đọc ghi nhớ ? Gv: Đoạn văn là đơn vị trực tiếp tạo nên văn bản, Câu chủ đề: maø ñôn vò taïo neân vaên baûn laø caâu hay nhieàu caâu - Gv cho HS đọc đoạn văn - Đoạn văn 3: ? Hãy cho biết ý khái quát bao gồm trùm đoạn Taøi naêng tieåu thuyeát cuûa Ngoâ Taá Toá Trang 16 Lop8.net (17) GV: Nguyeãn Vaên Tình Giáo án: Ngữ Văn laø gi? HS: Taøi naêng tieåu thuyeát cuûa NTT vieäc khaéc hoạ nhân vật ? Ý này thể chủ yếu câu nào đoạn HS: Caâu cuoái ? Haõy nhaän xeùt veà vò trí caâu taïo cuûa caâu treân? HS: - Vị trí: đứng cuối đoạn - Caáu taïo: thaønh phaàn chính ? Câu gọi là câu chủ đề Hãy cho biết đặc điểm nội dung, hình thức cấu tạo và vị trí câu chủ đề doạn văn? HS: Đọc ghi nhớ ? Tìm đoạn văn 3, có câu trức tiếp bổ sung ý nghĩa cho câu chủ đề, đó là câu nào? HS: Trong tác phẩm, nhà văn đã phơi trần… điểu caùng - Đặc biệt cao đẹp ? Theo em, quan hệ ý nghĩa câu trên có gì khác so với quan hệ ý nghĩa chúng với câu chủ đề đoạn văn? HS: - Giữa câu: quan hệ bình đẳng - Giữa chúng với câu chủ đề; chính phụ, bổ sung ? Em câu đoạn văn có quan hệ ý nghĩa với ntn? ? Đoạn văn có câu chủ đề khống? Quan hệ các câu ntn? HS: Đoạn 1: không có câu chủ đề Mỗi câu nêu lên chi tieát - Caâu 1: Neâu naêm sinh, queâ quaùn - Câi 2: Hoàn cảnh xuất thân - Câu 3: Sự nghiệp => yù song song ? Cách trình bày đoạn văn gọi là cách gì? ? Đoạn văn câu chủ đê đặt vị trí bào? Ý đoạn triển khai theo trình tự bào? HS: Đầu đoạn, ý chung cụ thể => diễn dịch ? Đoạn văn có câu chủ đề không? Vị trí nào? Nội dung trình bày theo thứ tự nào? HS: Đoạn cuối, cụ thể – khái quát => quy naïp (toùm laïi, noùi chung, vì vaäy) - GV cho HS đọc ghi nhớ Cuûng coá: => Nội dung khái quát, phần chính đứng cuối đoạn Quan hệ các câu đoạn văn: => Gắn bó chặt chữ: bổ sung, bình đẳng Cách trình bày nội dung đoạn văn: - Đoạn văn 1: Song hành - Đoạn văn 2: Diễn dịch - Đoạn văn 3: Quy nạp * Ghi nhớ: (SGK) Trang 17 Lop8.net (18) GV: Nguyeãn Vaên Tình Giáo án: Ngữ Văn - HS đọc ghi nhớ Daën doø: - Veà laøm BT 1, 2, - Chuaån bì baøi “Vieát baøi TLV soá 1” Tuaàn: Tieát : 11, 12 NS: ND: BAØI VIẾT SỐ 1: VĂN TỰ SỰ I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Củng cố cách làm bài văn có kết hợp hài hoà chữ tình với miểu tả, kể - Vận dụng kiến thức đã học để làm bài văn hoàn chỉnh II CHUAÅN BÒ: - Giaùo vieân: sgk , sgv , giaùo aùn - Học sinh : soạn, ghi III CÁC BƯỚC LÊN LỚP: OÅn ñònh: Kieåm tra só soá Kieåm tra baøi cuõ: GV kieåm tra giaáy laøm baøi cuûa HS Bài mới: Gv ghi đề lên bảng Để “ Mẹ là nguồn sống đời con” Bao và đâu, hình ảnh người mẹ luôn giữ vị trí trân trọng lòng em Hãy viết người mẹ kính yêu mình Gợi ý: - Thể loạ: Tự sự, kết hợp MT, BC - Ngôi kêt: Thứ - Nội dung: Kỉ niệm đáng nhớ, người thân, trưởng thành thân Cuûng coá: - Thu baøi Daën doø: - Chuaån bì baøi “Laõo Haïc” Trang 18 Lop8.net (19) GV: Nguyeãn Vaên Tình Giáo án: Ngữ Văn Tuaàn: Tieát : 13,14 NS: ND: Baøi 4: LAÕO HAÏC - Nam Cao - I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Thấy tình cảnh khốn cùng và nhân cách cao quý nhân vật Lão Hạc qua đó hiểu thêm số phận đáng thương và vẻ đẹp tâm trạng đáng trân trọng người nông dân VN trước CMT8 - Thấy lòng nhận đạo sâu sắc nhà văn - Nghệ thuật đặc sắc Nam Cao: Khắc hoạ nhân vật tài tình, cách dẫn truyện tự nhiên, kết hợp TS, triết lý với trữ tình II CHUAÅN BÒ: - Giaùo vieân: sgk , sgv , giaùo aùn - Học sinh : soạn, ghi III CÁC BƯỚC LÊN LỚP: OÅn ñònh: Kieåm tra só soá Kieåm tra baøi cuõ: ? Phân tích hình ảnh tên cai lệ và người nhà lí trưởng Qua đó để thấy rõ chất chúng ntn? ? Tạo nói Chị Dậu có tinh thần phản kháng “Tức Nước Vỡ Bờ” Bài mới: Tình cảm mẹ thiêng liêng, sâu sắc chúng ta nên biết tình cha không kém phần sâu đậm, cao Chúng ta nhận rõ tình cảm qua câu chuyện “Lão Haïc” cuûa Nam Cao Hoạt động GV + HS Noäi dung *Hoạt động 1: I Taùc giaû: - Gv: đọc mẫu đoạn đầu (phần chữ to) HS đọc tiếp - Nao Cao (1915 – 1951) tên khai sinh Trần Hữu Tri theo - Quê: làng Đại Hoàng, phủ Lí Nhân, tỉnh Hà ? Em hãy giới thiệu vài nét vễ tác giả? Nam HS: chuù thích - Ông là nhà văn thực xuất sắc viết đề tài người nông dân nghèo đói và người trí thức nghèo ? Haõy neâu vaøi taùc phaåm chính cuûa oâng? Taùc phaåm: (SGK) HS: Chí phèo, Đời thừa, Lão Hạc, Sống mòn… *Hoạt động 2: II Phaân tích: ? Mở bài đoạn trích, Lão Hạc thông báo với ông giaùo ñieàu gì? HS: Laõo Haïc baùn caäu vaøng Gv: Laõo Haïc yeâu quyù caäu vaøng nhö vaäy maø phaûi Taâm traïng cuûa Laõo Haïc baùn caäu baùn noù ñi Vaäy taâm traïng Laõo Haïc ntn? Chuùng ta vaøng: haõy ñi tìm hieåu Trang 19 Lop8.net (20) GV: Nguyeãn Vaên Tình Giáo án: Ngữ Văn ? Khi nói với ông giáo việc bán cậu vàng, tâm traïng cuûa Laõo Haïc ntn? ? Nỗi đau Lão Hạc tác giả miêu tả ntn? HS: chuù yù SGK - Gv: ñaây chính laø bi kòch taâm hoàn cuûa laõo Cả đoạn văn thể nỗi đau khổ, dằn vặt , tuyệt vọng lão Bán chó lão nhận thấy đó là thất đức, là đánh lừa nó, là giết nguồn an ủi, là xoá hi vọng đợi ? Taïi laõo yeâu quyù caäu vaøng nhö theá maø laïi baùn noù ñi? HS: vì không muốn tiêu tiền để dành cho vì sợ noù oám ? Qua việc bán chó, em thấy Lão Hạc là người ntn? Tieát ? Tác giả sử dụng nghệ thuật miêu tả ngoại hình để bộc lộ điều gì nơi người Lão Hạc? HS: thaûo luaän nhoùm (4 hs) - Gv: cho HS đọc thầm từ: “ và lão kể … xa tôi dần daàn” ? Em có nhận xét gì hành động Lão Hạc? HS: có lòng tự trọng dũng cảm chịu đựng (dù nghèo không muốn làm phiền ai, từ chối giúp đỡ và tự chế tạo món ăn) ? Em thấy thái độ ông giáo (tác giả) Laõo Haïc ntn? HS: quan tâm, đồng cảm, hiểu và chia sẻ với lão Gv: cho HS đọc từ: “ Lão không hiểu tôi … thêm đáng buồn” ? Đọc đến đây em có cảm giác gì người Laõo Haïc? HS: bất ngờ, thất vọng, hoang mang ? Điều đó đã khiến cho tác giả băn khoăn lão ntn? (tìm chi tieát baên khoaên) HS: tác giả băn khoăn: co người nhân hậu, đàng hoàng lại ăn trộm chó ư? Gv: chứng kiến cái chết đau đớn Lão Hạc, taùc giaû laïi nghó ntn? Chuùng ta vaøo phaàn ? Khi chứng kiến cái chết Lão Hạc, ông giáo lại nghĩ: “Không! Cuộc đời chưa hẳn đã đáng buồn, hay đáng buồn lại đáng buồn theo nghĩa khác” Em hiểu ý nghĩa đó ntn? - Lão cố làm vui vẽ, cười mếu, đôi mắt ầng ậng nước mắt - Mặt lão đột nhiên co rúm lại Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra, mieäng moùm meùm nhö nít laõo hu hu khoùc Laõo soáng raát tình nghóa thuyû chung, trung thực và thương sâu sắc => Miêu tả ngoại hình để biểu nội tâm nhân vật: dằn vặt, ân hạn và đau khổ Lão Hạc với cái chết tự chọn: - Vật vã, đầu tóc rũ rượi, quần áo xộc xệch hai maét long soøng soïc - Tru treùo, boït meùp, suøi Trang 20 Lop8.net (21)