1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giáo án Tuần 4 - Ngữ văn 8

12 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 143,45 KB

Nội dung

I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giuùp HS: - Thấy được tình cảnh khốn cùng và nhân cách cao quý của nhân vật lão Hạc, qua đó hiểu thêm về số phận đáng thương và vẻ đẹp tâm hồn đáng trọng của người n[r]

(1)Giáo án Ngữ văn Tuaàn: 12/09/2010 Tieát : 13+14 16/09/2010 Naêm hoïc 2010 - 2011 Ngày soạn: Ngaøy daïy : Baøi Vaên baûn: LAÕO HAÏC (Nam Cao) I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giuùp HS: - Thấy tình cảnh khốn cùng và nhân cách cao quý nhân vật lão Hạc, qua đó hiểu thêm số phận đáng thương và vẻ đẹp tâm hồn đáng trọng người nông dân Việt Nam trước Cách mạng thaùng Taùm - Thấy lòng nhân đạo sâu sắc nhà văn Nam Cao (thể chủ yếu qua nhân vật ông giáo) : thương cảm đến xót xa và thật trân trọng người nông dân nghèo khổ - Bước đầu hiểu đặc sắc nghệ thuật truyện ngắn Nam Cao : khắc hoạ nhân vật tài tình, cách dẫn chuyện tự nhiên, hấp dẫn, kết hợp tự sự, triết lí với trữ tình II/ CHUAÅN BÒ : GV: Nghiên cứu bài, soạn giáo án, tài liệu tham khảo, số phương tiện dạy học cần thiết HS : Soạn bài trước nhà theo hệ thống câu hỏi III/ TIEÁN TRÌNH DAÏY HOÏC: 1) Oån định tổ chức: (1’) gv kiểm tra sĩ số hs 2) Kieåm tra baøi cuõ: (4’) Caâu hoûi: - Qua đoạn trích Tức nước vỡ bờ em hãy cho biết chị Dậu là người nào? 3) Bài mới: Hoạt động GV và HS Hoạt động 1: (10’) GV: Gọi hs đọc phần chú thích () sgk HS: Đọc chú thích GV: Giới thiệu ngắn gọn Nam Cao, nghiệp văn chöông cuûa oâng vaø taùc phaåm Laõo Haïc - Nam Cao (1915 - 1951) tên khai sinh Trần Hữu Tri, quê làng Đại Hoàng, phủ Lí Nhân, tỉnh Hà Nam Oâng là nhà văn thực xuất sắc - Tác phẩm chính: Chí Phèo, Trăng sáng, Đời thừa, Lão Hạc, Một đám cưới, Đôi mắt, Sống mòn, tập nhật kí Ở rừng, bút kí Chuyện biên giới - Lão Hạc là truyện ngắn xuất sắc viết người nông dân Nam Cao Trang 34 Lop8.net Nội dung cần đạt I/ Taùc giaû, taùc phaåm: 1) Taùc giaû : - Nam Cao (1915 - 1951) teân khai sinh Traàn Hữu Tri - Quê làng Đại Hoàng, phủ Lí Nhân, tỉnh Haø Nam - Taùc phaåm chính: Chí Pheøo, Traêng saùng, Đời thừa, Lão Hạc, Một đám cưới, Đôi mắt, Sống mòn, tập nhật kí Ở rừng, bút kí Chuyện biên giới 2) Taùc phaåm : - Laõo Haïc laø moät truyeän ngaén xuaát saéc vieát (2) Giáo án Ngữ văn Naêm hoïc 2010 - 2011 GV: Hướng dẫn: cần phải đọc phần chữ nhỏ đầu truyện và tóm tắt để hiểu văn Hoạt động GV và HS Hoạt động 2: (10’) GV: Hướng dẫn đọc (lưu ý: đọc chính xác, có sắc thái biểu cảm, thể giọng điệu nhân vật) GV: Đọc mẫu đoạn – Gọi hs đọc HS: Đọc văn GV: Nhận xét, uốn nắn chỗ hs đọc sai chưa chuẩn xaùc GV: Nêu số từ khó phần chú thích – yêu cầu số hs giaûi nghóa HS: Giaûi nghóa GV: Lưu ý hs: đọc kĩ các chú thích 5, 6, 9, 10, 11, 15, 21, 24, 28, 30,31,40 vaø 43 Hoạt động 3: (60’) GV: Vì lão Hạc đành phải bán “cậu vàng” thân thiết cuûa mình ñi? HS: Vì tình cảnh túng quẩn ngày càng đe doạ lão Hạc Mặt khác lão Hạc lại là người cha mực thương , lão không nỡ tiêu phạm vào đồng tiền dành dụm cho đứa trai vì nghèo mà phẫn chí bỏ làng nên lão đã ñònh baùn “caäu vaøng” GV: Vieäc laõo Haïc nhieàu laàn noùi ñi noùi laïi yù ñònh baùn “caäu Vàng” với ông giáo cho ta thấy điều gì? HS: Cho ta thấy lão Hạc đã suy tính, đắn đo nhiều Lão coi việc này hệ trọng “cậu vàng” là người bạn thân thieát, laø kæ vaät cuûa anh trai maø laõo raát thöông yeâu GV: Sau baùn “caäu vaøng” laõo Haïc coù taâm traïng nhö theá naøo? HS: Lão day dứt, ăn năn vì “già này tuổi đầu còn đánh lừa chó” GV: Khi kể lại với ông giáo chuyện bán “cậu vàng”, dạng, cử lão Hạc nào? Bộ dạng, cử đó theå hieän ñieàu gì? HS: Bộ dạng cử lão Hạc: cố làm vẻ vui vẻ, cười mếu, đôi mắt ầng ậng nước, mặt đột nhiên co rúm lại, cái đầu ngọeo bên, khóc hu hu…bộ dạng cử thể cõi lòng vô cùng đau đớn, xót xa ân hận GV: Xung quanh vieäc baùn “caäu vaøng” em thaáy laõo Haïc laø người nào? HS: Lão Hạc là người sống tình nghĩa, thuỷ chung, trung thực, có lòng thương sâu sắc GV: Xung quanh vieäc baùn “caäu Vaøng”, ta caøng thaám thía loøng thöông sâu sắc người cha nghèo khổ Từ ngày anh trai phẫn chí bỏ Trang 35 Lop8.net người nông dân Nam Cao Nội dung cần đạt II/ Đọc – hiểu văn bản: 1) Đọc văn bản: 2) Chuù thích: (SGK) III/ Phaân tích : 1) Dieãn bieán taâm traïng cuûa laõo Haïc xung quanh vieäc baùn choù: - Suy tính, ñaén ño raát nhieàu - Day dứt, ăn năn - Đau đớn, xót xa, ân hận  Lão Hạc : là người sống tình nghĩa, thuỷ chung, trung thực, có lòng thöông saâu saéc (3) Giáo án Ngữ văn Naêm hoïc 2010 - 2011 phu đồn điền vì không có tiền cưới vợ, có lẽ lão Hạc vừa mong mỏi đợi chờ vừa luôn mang tâm trạng ăn năn, cảm giác “mắc tội” không lo liệu cho Người cha tội nghiệp này còn mang cảm giác day Hoạt động GV và HS Nội dung cần đạt dứt vì đã không cho bán vườn lấy vợ Lão cố tích cóp, dành dụm để khoả lấp cảm giác Vì thế, dù thương “cậu Vàng”, đến tình cảnh này lão định bán không phải tiêu phạm vào đồng tiền, mảnh vườn cố giữ trọn vẹn cho anh trai Việc đành phải bán “cậu Vàng” càng chứng tỏ tình thương sâu sắc lão Hạc GV: Theo em, laõo Haïc cheát laø nguyeân nhaân naøo? HS: Do tình cảnh đói khổ, túng quẩn đã đẩy lão Hạc đến cái chết hành động tự giải thoát GV: Qua đây, chúng ta phần nào thấy số phận cực đáng thương người nông dân nghèo năm đen tối trước Cách mạng tháng Tám GV: Nhưng xét ra, lão Hạc là người tham sống, lão còn có thể sống đựơc, chí có thể sống lâu là đằng khác vì lão còn 30 đồng bạc và sào vườn có thể bán dần Thế lão chọn cái chết Vậy còn nguyên nhân nào khieán laõo Haïc choïn caùi cheát? HS: Lão Hạc tự nguyện chết vì lòng thương âm thầm mà lớn lao, vì lòng tự trọng đáng kính Bởi lẽ lão nghĩ sống lão ăn phạm vào đồng tiền, vào cái vốn liếng cuối cùng đứa và lão còn lo cái chết mình gây phieàn haø cho haøng xoùm GV: Qua điều lão Hạc thu xếp nhờ cậy “ông giáo” sau đó tìm đến cái chết, em có suy nghĩ gì tình cảnh và tính caùch cuûa laõo Haïc? HS: Trình baøy GV: Goïi caùc hs nhaän xeùt, boå sung – gv nhaän xeùt, boå sung, choát Qua điều lão Hạc thu xếp nhờ cậy “ông giáo” sau đó tìm đến cái chết ta thấy : - Lão Hạc là người hay suy nghĩ và tỉnh táo nhận tình caûnh cuûa mình luùc naøy : ñau khoå vaø bi quaãn - Lão Hạc là người cẩn thận, chu đáo và giàu lòng tự trọng GV: Qua truyện ngắn này, em hãy cho biết nhân vật “tôi” đã có thái độ và tình cảm nào lão Hạc? GV: Gợi ý : cần phân tích thái độ, tình cảm nhân vật tôi qua các mặt : Thái độ nhân vật tôi nghe lão Hạc kể chuyện ; hành động, cách ứng xử ; nhữngý nghĩ nhaân vaät “toâi” veà tình caûnh, veà nhaân caùch cuûa laõo Haïc HS: Thaûo luaän GV: Gọi đại diện nhóm trả lời – gọi nhóm khác nhận xét, sửa chữa, bổ sung – gv nhận xét, bổ sung, kết luận Đó là đồng cảm, xót xa cho tình cảnh, cho số phận Trang 36 Lop8.net 2) Nguyeân nhaân caùi cheát cuûa laõo Haïc : - vì tình cảnh đói khổ, túng quẩn - vì lòng thương âm thầm mà lớn lao - vì lòng tự trọng đáng kính  Lão Hạc là người hay suy nghĩ, cẩn thận, chu đáo và giàu lòng tự trọng 3) Thái độ, tình cảm nhân vật “tôi” lão Hạc : - Đồng cảm, xót xa cho tình cảnh, cho số phaän cuûa laõo Haïc - Yêu thương, trân trọng người lương thiện, giàu lòng tự trọng và có nhân cách cao đẹp (4) Giáo án Ngữ văn Naêm hoïc 2010 - 2011 lão Hạc Đó là lòng yêu thương, trân trọng người lương thiện, giàu lòng tự trọng và có nhân cách cao Hoạt động GV và HS đẹp GV: Khi nghe Binh Tư cho biết lão Hạc xin bả chó để baét moät choù haøng xoùm thì nhaân vaät “toâi” caûm thaáy “cuoäc đời thật… đáng buồn”, chứng kiến cái chết đau đớn lão Hạc, “tôi” lại nghĩ : “Không ! Cuộc đời chưa hẳn đã đáng buồn, hay đáng buồn lại đáng buồn theo nghĩa khác” Em hiểu ý nghĩ đó nhân vật “toâi” nhö theá naøo? HS: Thaûo luaän GV: Gọi số hs trả lời – gọi các hs khác nhận xét, bổ sung – gv nhaän xeùt, toång keát Nội dung cần đạt (Chi tieát laõo Haïc xin baõ choù coù moät vò trí ngheä thuaät quan troïng Noù chứng tỏ ông lão giàu tình thương, giàu lòng tự trọng đã đến định cuối cùng Nó có ý nghĩa “đánh lừa” – chuyển ý nghĩ tốt đẹp ông giáo và người đọc lão Hạc sang hướng trái ngược.) Coù theå hieåu -“Cuộc đời thật ngày thêm đáng buồn” nghĩa là nó đẩy người đáng kính lão Hạc đến đường cùng, nghĩa là người lâu nhân hậu, giàu lòng tự trọng đến thế, mà bị tha hoá - Cái chết đau đớn lão Hạc khiến ông giáo giật mình mà ngẫm nghĩ đời Cuộc đời chưa hẳn đã đáng buồn may mà ý nghĩ trước đó mình đã không đúng, còn có người cao quý lão Hạc - “Cuộc đời đáng buồn theo nghĩa khác”: Con người có nhân cách cao đẹp lão Hạc mà không sống Sao ông lão đáng thương, đáng kính mà phải chịu cái chết vật vã, dội đến này GV: Vì laõo Haïc khoâng choïn caùi cheát laëng leõ, eâm dòu maø lại tự tử cách ăn bả chó? HS: Bởi vì ông lão nhân hậu, trung thực này chưa đánh lừa Lần đầu tiên đời lão phải lừa lại là lừa “cậu Vàng” – người bạn thân thiết mình Lão lừa để “cậu Vàng” phải chết thì đây lão phải chết theo kiểu chó bị lừa Dường cách lựa chọn này có ý muốn tự trừng phạt ghê gớm Nó càng chứng tỏ đức tính trung thực, lòng tự trọng đáng quý lão Hạc GV: Theo em, cái hay truyện thể rõ điểm nào ?Việc tạo dựng tình truyện bất ngờ có tác dụng nào ? cách xây dựng nhân vật có gì đặc sắc ? Việc truyện kể lời nhân vật “tôi” có hiệu ngheä thuaät gì ? HS: Thaûo luaän Trang 37 Lop8.net 4) Ngheä thuaät : - Tạo dựng tình truyện bất ngờ - Khắc hoạ nhân vật tài tình - Ngôn ngữ sinh động, ấn tượng, giàu tính tạo hình và sức gợi cảm - Diễn biến câu chuyện kể lời nhaân vaät “toâi” (5) Giáo án Ngữ văn Naêm hoïc 2010 - 2011 GV: Gọi đại diện nhóm trình bày – gọi nhóm khác nhận xeùt, boå sung – gv nhaän xeùt, toång keát Hoạt động GV và HS Cái hay truyện thể rõ : - Việc tạo dựng tình truyện bất ngờ - Việc khắc hoạ nhân vật tài tình - Ngôn ngữ sinh động, ấn tượng, giàu tính tạo hình và sức gợi cảm - Diễn biến câu chuyện kể lời nhân vật “tôi” (Nhờ cách kể này, câu chuyện trở nên gần gũi, chân thực hơn, nhờ cách kể này, câu chuyện dẫn dắt tự nhiên linh hoạt Chọn cách kể này, tác phẩm có nhiều giọng điệu Tác giả có thể vừa tự vừa trữ tình, đặc biệt, có hoà lẫn triết lí sâu sắc.) GV: Em hieåu nhö theá naøo veà yù nghó cuûa nhaân vaät “toâi” qua đoạn văn : “Chao ôi ! Đối với người quanh ta, ta không cố tìm mà hiểu họ, thì ta thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi… toàn cớ ta tàn nhẫn ; không ta thấy họ là người đáng thương ; không ta thương[…] Cái tính tốt người ta bị nỗi lo lắng, buồn đau, ích kỉ che lấp mất” HS: Thaûo luaän GV: Gọi số hs khá giỏi trả lời – gv nhận xét - giảng giải: Đây là lời triết lí lẫn cảm xúc trữ tình xót xa Nam Cao Với triết lí trữ tình này, Nam Cao khẳng định thái độ sống, cách ứng xử mang tinh thần nhân đạo : cần phải quan sát, suy nghĩ đầy đủ người ngày sống quanh mình, cần phải nhìn nhận họ lòng đồng cảm, đôi mắt tình thương Nam cao đã nêu lên phương pháp đúng đắn, sâu sắc đánh giá người : Ta cần biết tự đặt mình vào cảnh ngộ cụ thể họ thì có thể hiểu đúng, cảm thông đúng GV: Qua đoạn trích Tức nước vỡ bờ và truyện ngắn Lão Hạc em hiểu nào đời và tính cách người nông dân xaõ hoäi cuõ? GV: Gợi ý : Các tác phẩm này cho người đọc hiểu nào tình cảnh tầng lớp nông dân xã hội thực dân nửa phong kiến? Từ các tác phẩm này, chúng ta thấy điều gì tâm hồn, tính cách người nông dân ? HS: Thaûo luaän GV: Gọi số hs khá giỏi trả lời – gv nhận xét, tổng kết Cuộc đời người nông dân trông xã hội cũ là đời nghèo khổ đầy bế tắc Nhưng trái lại họ lại có vẻ đẹp tâm hồn cao quý, lòng tận tuỵ hi sinh vì người thân …Ở họ còn có vẻ đẹp riêng : đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” là sức mạnh tình thương tiềm phản kháng ; đoạn Trang 38 Lop8.net Nội dung cần đạt (6) Giáo án Ngữ văn Naêm hoïc 2010 - 2011 truyện ngắn “Lão Hạc” là ý thức nhân cách lòng tự troïng GV: Tổng kết nội dung bài học – gọi hs đọc ghi nhớ HS: Đọc ghi nhớ * Ghi nhớ (sgk) 4) Củng cố: (3’) GV khái quát lại ý chính toàn bài 5) Dặn dò: (2’) HS học thuộc phần ghi nhớ, nắm nội dung bài giảng, chuẩn bị bài Từ tượng hình, từ tượng để tiết sau học  Tuaàn: 16/09/2010 Tieát : 15 21/09/2010 Ngày soạn: Ngaøy daïy : Baøi Tieáng Vieät: TỪ TƯỢNG HÌNH, TỪ TƯỢNG THANH I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giuùp HS: - Hiểu nào là từ tượng hình, từ tượng - Có ý thức sử dụng từ tượng hình, từ tượng để tăng thêm tính hình tượng, tính biểu cảm giao tieáp II/ CHUAÅN BÒ : GV: Nghiên cứu bài, soạn giáo án, tài liệu tham khảo, bảng phụ, số phương tiện dạy học cần thiết HS: Xem bài trước nhà III/ TIEÁN TRÌNH DAÏY HOÏC: 1) Oån định tổ chức: (1’) gv kiểm tra sĩ số hs 2) Kieåm tra baøi cuõ: (4’) Câu hỏi: Thế nào là trường từ vựng? Cho ví dụ minh hoạ 3) Bài mới: Hoạt động GV và HS Hoạt động 1: (15’) GV: Gắn bảng phụ đã ghi ví dụ lên bảng – gọi hs đọc ví duï HS: Đọc ví dụ GV: Trong các từ in đậm đoạn trích trên, từ nào gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái vật ; Trang 39 Lop8.net Nội dung cần đạt I/ Ñaëc ñieåm, coâng duïng : 1) Ví duï: (sgk) 2) Nhaän xeùt : Từ gợi tả hình ảnh, Từ mô âm daùng veû, traïng thaùi (7) Giáo án Ngữ văn Naêm hoïc 2010 - 2011 từ nào mô âm tự nhiên người? (yeâu caàu hs xaùc ñònh vaø saép xeáp giaáy theo coät) HS: Xaùc ñinh vaø saép xeáp GV: Goïi hs leân baûng trình baøy – goïi caùc hs khaùc nhaän xeùt, sửa chữa, bổ sung – gv nhận xét,tổng kết Hoạt động GV và HS - Từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái vật : móm mém, xồng xộc, vật vã, rũ rượi, xộc xệch, sòng sọc - Từ mô âm : hu hu, GV: Những từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ,trạng thái mô phoûng aâm nhö treân coù taùc duïng gì vaên mieâu taû vaø tự sự? HS: Những từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ,trạng thái mô âm trên gợi hình ảnh, âm cụ thể, sinh động, có giá trị biểu cảm cao GV: Phân tích thêm số ví dụ khác số văn đã học để hs hiểu sâu bài học Hoạt động 2: (10’) GV: Từ việc tìm hiểu các ví dụ trên, em hãy cho biết nào là từ tượng hình, nào là từ tượng thanh? Việc sử dụng từ tượng hình, từ tượng có tác dụng gì? HS: Phaùt bieåu ñònh nghóa vaø neâu taùc duïng GV: Nhận xét, tổng kết – gọi hs đọc ghi nhớ HS: Đọc ghi nhớ GV: Yêu cầu hs : em hãy tìm số ví dụ từ tượng hình, từ tượng (gv chia lớp thành nửa và tổ chức thi tìm nhanh từ tượng hình, từ tượng thanh, bên nào tìm nhiều từ là thắng) Hoạt động 3: (10’) GV: Yêu cầu lớp đọc kĩ các câu văn bài tập – tìm từ tượng hình, từ tượng câu HS: Đọc – tìm GV: Gọi số em trả lời – gọi các em khác nhận xét, bổ sung – gv nhaän xeùt, toång keát + Từ tượng hình : rón rén, lẻo khoẻo, chỏng quèo + Từ tượng : Xoàn xoạt, bịch, bốp GV: Chia lớp thành nửa và tổ chức cho hs thi tìm nhanh các từ tượng hình gợi tả dáng người HS: Thi tìm nhanh theo mẫu đã cho GV: Gọi đại diện bên lên bảng liệt kê HS: Leân baûng lieät keâ GV: Yêu cầu đại diện bên nhận xét HS: Nhaän xeùt GV: Nhaän xeùt – keát luaän Trang 40 Lop8.net moùm meùm, xoàng xộc, vật vã, rũ rượi, xoäc xeäch, soøng soïc hu hu, Nội dung cần đạt * Tác dụng : gợi hình ảnh, âm cụ thể, sinh động, có giá trị biểu cảm cao * Ghi nhớ (sgk) II/ Luyeän taäp : Baøi taäp 1: Baøi taäp : (8) Giáo án Ngữ văn Naêm hoïc 2010 - 2011 Các từ tượng hình đó là : khập khiểng, chập chững, lieâu xieâu, ñi roùn reùn, ñi kheänh khaïng GV: Hãy phân biệt ý nghĩa các từ tượng tả tiếng cười : cười hả, cười hì hì, cười hô hố, cười hơ hớ GV: Gọi số hs giải nghĩa các từ tượng trên HS: Giaûi nghóa Hoạt động GV và HS GV: Gọi các hs khác nhận xét, sửa chữa,bổ sung – gv nhận xeùt, toång keát - Cười : gợi tả tiếng cười to, tỏ khoái chí - Cười hì hì : từ mô tiếng cười phát đằng mũi, thường biểu lộ thích thú có vẻ hiền lành - Cười hô hố : là từ mô tiếng cười to và thô lỗ, gây cảm giác khó chịu cho người khác - Cười hơ hớ : là từ mô tiếng cười thoải mái, vui vẻ, không cần che đậy, giữ gìn GV: Gợi dẫn hs hiểu nghĩa các từ tượng tượng hình đã cho bài tập – yêu cầu hs đặt câu với các từ đó (cả lớp làm vào giấy nháp – hs lên bảng làm) HS: Thực bài tập GV: Goïi moät soá hs trình baøy vaø nhaän xeùt baøi cuûa hs treân baûng GV: Nhận xét, sửa chữa, bổ sung Baøi taäp : Nội dung cần đạt Baøi taäp : 4) Củng cố: (3’) GV khái quát lại ý chính toàn bài, đọc cho hs nghe số bài thơ có sử dụng từ tượng hình, từ tượng 5) Dặn dò: (2’) HS học thuộc phần ghi nhớ, làm lại các bài tập vào bài tập chuẩn bị bài Liên kết các đoạn văn văn để tiết sau học  Tuaàn: 18/09/2010 Tieát : 16 21/09/2010 Ngày soạn: Ngaøy daïy : Baøi Taäp laøm vaên : LIÊN KẾT CÁC ĐOẠN VĂN Trang 41 Lop8.net (9) Giáo án Ngữ văn Naêm hoïc 2010 - 2011 TRONG VAÊN BAÛN I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giuùp HS: - Hiểu cách sử dụng các phương tiện để liên kết các đoạn văn, khiến chúng liền ý, liền mạch - Viết các đoạn văn liên kết mạch lạc, chặt chẽ II/ CHUAÅN BÒ : GV: Nghiên cứu bài, soạn giáo án, tài liệu tham khảo, bảng phụ, số phương tiện dạy học cần thiết HS: Xem bài trước nhà III/ TIEÁN TRÌNH DAÏY HOÏC: 1) Oån định tổ chức: (1’) gv kiểm tra sĩ số hs 2) Kieåm tra baøi cuõ: (4’) Câu hỏi: Thế nào là đoạn văn? Hãy nêu các cách trình bày nội dung đoạn văn 3) Bài mới: Hoạt động GV và HS Hoạt động 1: (10’) GV: Gọi hs đọc đoạn văn mục I.1 HS: Đọc các đoạn văn GV: Hai đoạn văn trên có mối liên hệ gì không? Vì sao? HS: Hai đoạn văn trên không có mối liên hệ nào Vì đoạn tả cảnh sân trường Mĩ Lí ngày tựu trường Đoạn nêu cảm giác nhân vật “tôi” lần ghé thăm trường trước đây Hai đoạn văn này cùng viết ngôi trường việc tả cảnh với cảm giác ngôi trường không có gắn bó với Theo lô-gíc thông thường thì cảm giác phải là cảm giác thời điểm chứng kiến ngày tựu trường Bởi vậy, người đọc cảm thấy hụt hẫng đọc đoạn văn sau GV: Gọi hs đọc đoạn văn mục I.2 HS: Đọc các đoạn văn GV: Hai đoạn văn này có gì khác so với đoạn văn vừa tìm hiểu trên? HS: Khác chổ : đoạn ví dụ này có thêm cụm từ Trước đó hôm GV: Cụm từ “Trước đó hôm” bổ sung ý nghĩa gì cho đoạn văn thứ 2? HS: Cụm từ Trước đó hôm bổ sung ý nghĩa thời gian GV: Với cụm từ “Trước đó hôm”, hai đoạn văn đã liên hệ với nào? HS: Cụm từ Trước đó hôm thêm vào đầu đoạn 2, Từ “đó” đã tạo liên tưởng cho người đọc với đoạn văn trước Chính liên tưởng này tạo nên gắn kết chặt chẽ Trang 42 Lop8.net Nội dung cần đạt I/ Tác dụng việc liên kết các đoạn văn vaên baûn : 1) Ví duï : (sgk) * Nhaän xeùt : Hai đoạn văn trên không có mối liên hệ nào caû 2) Ví duï : (sgk) * Nhaän xeùt :  Tác dụng : Việc liên kết đoạn văn văn có tác dụng làm cho ý các đoạn vừa phân biệt nhau, vừa liền mạch cách hợp lí (10) Giáo án Ngữ văn Naêm hoïc 2010 - 2011 đoạn văn với nhau, làm cho đoạn văn liền ý, liền maïch GV: Kết luận : Cụm từ Trước đó hôm là phương tiện liên kết đoạn văn GV: Em hãy cho biết tác dụng việc liên kết đoạn văn vaên baûn? HS: Thaûo luaän GV: Gọi đại diện nhóm trả lời – gọi nhóm khác nhận xét, boå sung – gv nhaän xeùt, boå sung, toång keát Hoạt động GV và HS Việc liên kết đoạn văn văn có tác dụng làm cho ý các đoạn vừa phân biệt nhau, vừa liền mạch cách hợp lí Hoạt động 2: (15’) GV: Gọi1 hs đọc đoạn văn mục II.1.a HS: Đọc các đoạn văn GV: Hai đoạn văn trên liệt kê hai khâu quá trình lĩnh hội và cảm thụ tác phẩm văn học Đó là khâu nào? HS: Đó là khâu tìm hiểu và khâu cảm thụ GV: Từ ngữ nào liên kết đoạn văn trên với nhau? HS: Đó là các từ : Bắt đầu, sau GV: Để liên kết các đoạn có quan hệ liệt kê, ta thường dùng các từ ngữ có tác dụng liệt kê “trước hết”, “đầu tiên” … Haõy keå tieáp caùc phöông tieän lieân keát coù quan heä lieät keâ HS: Các phương tiện liên kết có quan hệ liệt kê : trước hết, đầu tiên, cuối cùng, sau nữa, măt, mặt khác, là, hai là, thêm vào đó, ngoài ra… GV: Gọi hs đọc đoạn văn mục II.1.b HS: Đọc các đoạn văn GV: Quan hệ ý nghĩa đoạn văn trên là quan hệ gì ? HS: Là quan hệ tương phản, đối lập GV: Từ ngữ nào có tác dụng liên kết đoạn văn trên với nhau? Vò trí cuûa noù? HS: Đó là từ “nhưng” Từ “nhưng”đứng đầu đoạn GV: Để liên kết đoạn văn có ý nghĩa đối lập, ta thường dùng từ ngữ biểu thị ý nghĩa đối lập các từ “nhưng”, “ trái lại”… Hãy tìm thêm các phương tiện liên kết đoạn có ý nghĩa đối lập HS: Các phương tiện liên kết đoạn có ý nghĩa đối lập : Nhưng, trái lại, vậy, ngược lại, song, mà… GV: Yêu cầu 1hs đọc lại đoạn văn mục I.2 HS: Đọc các đoạn văn GV: Em hãy cho biết từ “đó” thuộc từ loại nào? “Trước đó” laø naøo? HS: “Đó” là từ Trước đó là trước lúc nhân vật “tôi” lần Trang 43 Lop8.net Nội dung cần đạt II/ Cách liên kết các đoạn văn văn baûn : 1) Dùng từ ngữ để liên kết các đoạn văn : - Dùng các từ ngữ có tác dụng liệt kê - Dùng từ ngữ biểu thị ý nghĩa đối lập - Dùng từ và đại từ - Dùng các từ ngữ có ý nghĩa tổng kết, khái quaùt (11) Giáo án Ngữ văn Naêm hoïc 2010 - 2011 đầu tiên cắp sách đến trường GV: Chỉ từ và đại từ dùng làm phương tiện liên kết đoạn Hãy kể số từ có tác dụng này HS: Các từ đó là : đó, này, ấy, vậy, thế… GV: Gọi hs đọc đoạn văn mục II.1.d HS: Đọc các đoạn văn GV: Theo em, quan hệ ý nghĩa đoạn văn trên là quan heä gì? HS: Đó là quan hệ tổng kết, khái quát Hoạt động GV và HS GV: Từ ngữ nào có tác dụng liên kết đoạn văn trên với nhau? Vò trí cuûa noù? HS: Đó là cụm từ Nói tóm lại Cụm Nói tóm lại đứng đầu đoạn GV: Để liên kết đoạn có ý nghĩa cụ thể với đoạn có ý nghĩa khái quát, ta thường dùng các từ ngữ có ý nghĩa tổng kết, khái quát việc các từ “tóm lại”, “nhìn chung”,… Em haõy keå theâm caùc phöông tieän lieân keát mang yù nghóa toång keát, khaùi quaùt HS: Các phương tiện đó là : tóm lại, nói tóm lại, tổng kết laïi, nhìn chung,… GV: Như để liên kết các đoạn văn văn với chúng ta có thể sử dụng loại từ ngữ nào? HS: Phaùt bieåu GV: Nhaéc laïi GV: Gọi hs đọc đoạn văn mục II.2 HS: Đọc các đoạn văn GV: Em hãy tìm câu có tác dụng liên kết đoạn văn trên HS: Đó là câu : “Aùi dà, lại còn chuyện học ! ” GV: Tại câu đó lại có tác dụng liên kết? HS: Vì nó nhắc lại phần nội dung đoạn văn trên GV: Như ngoài việc dùng từ ngữ để liên kết, người ta còn dùng câu nối để liên kết các đoạn văn với GV: Tổng kết nội dung bài học – gọi hs đọc ghi nhớ HS: Đọc ghi nhớ Hoạt động 3: (10’) GV: Nêu yêu cầu bài tập – yêu cầu hs thực HS: Thực bài tập GV: Goïi soá hoïc sinh trình baøy HS: Neâu vaø giaûi thích GV: Goïi caùc hs khaùc nhaän xeùt – gv nhaän xeùt, keát luaän - Đoạn (a) : Nói (có ý nghĩa tổng kết, khái quát) - Đoạn (b) : mà (có ý nghĩa tương phản, đối lập) - Đoạn (c) : ( liệt kê) ; nhiên (đối lập, tương phản) GV: Yêu cầu hs đọc kĩ bài tập – tìm các từ ngữ thích hợp Trang 44 Lop8.net Nội dung cần đạt 2) Dùng câu nối để liên kết các đoạn văn : - Ví duï (sgk) - Nhaän xeùt : Câu liên kết đoạn văn trên là câu “Aùi dà, lại còn chuyện học !” * Ghi nhớ (sgk) III/ Luyeän taäp : Baøi taäp 1: (12) Giáo án Ngữ văn Naêm hoïc 2010 - 2011 Baøi taäp : (đã cho ngoặc đơn) điền vào chỗ trống HS: Thực bài tập GV: Gọi số hs trình bày – gv gọi các hs nhận xét, sửa chữa – gv nhận xét, sửa chữa, tổng kết + Đoạn (a) : Từ đó ; + Đoạn (b) : Nói tóm lại + Đoạn (c) : Tuy nhiên ; + Đoạn (d) : Thật khó trả lời 4) Củng cố: (3’) GV khái quát lại ý chính toàn bài 5) Dặn dò: (2’) HS học thuộc phần ghi nhớ, làm lại các bài tập vào bài tập chuẩn bị bài Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội để tuần sau học Trang 45 Lop8.net (13)

Ngày đăng: 30/03/2021, 00:54

w