Giáo án môn học Số học lớp 6 - Tiết 81 - Bài 8: Luyện tập

4 5 0
Giáo án môn học Số học lớp 6 - Tiết 81 - Bài 8: Luyện tập

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Kỹ năng: Có kĩ năng áp dụng tính chất cơ bản của phép cộng phân số để tính được hợp lí nhất là khi cộng nhiều phân số.. Thái độ: Có ý thức quan sát đặc điểm các phân số để vận dụng các t[r]

(1)GIÁO ÁN SỐ HỌC Ngày soạn: 07/03/2011 Ngày dạy: 10/03/2011 Dạy lớp: 6A Ngày dạy: 11/03/2011 Ngày dạy: 10/03/2011 Dạy lớp: 6B Dạy lớp: 6C Tiết 81 § LUYỆN TẬP Mục tiêu: a Kiến thức: HS có kĩ thực phép cộng phân số b Kỹ năng: Có kĩ áp dụng tính chất phép cộng phân số để tính hợp lí là cộng nhiều phân số c Thái độ: Có ý thức quan sát đặc điểm các phân số để vận dụng các tính chất phép cộng phân số Chuẩn bị GV và HS: a Chuẩn bị GV: Giáo án, bảng phụ, phấn màu b Chuẩn bị HS: Học và làm bài theo quy định Tiến trình bài dạy: a Kiểm tra bài cũ : (6') */ Câu hỏi: HS1: Phát biểu tính chất phép cộng phân số Viết dạng tổng quát Chữa bài tập 47 (Sgk – 28) HS2: Chữa bài tập 49 (Sgk – 29) */ Đáp án: HS1: Với a, b, c, d, p, q  Z ; b, d, q  a c c a +) Tính chất giao hoán:    (2đ) b d d b a c p a c p +) Tính chất kết hợp:          (2đ) b d q b d q a a a +) Tính chất cộng với số 0:     (2đ) b b b Chữa bài tập 47 (Sgk – 28) 3 4  3 4  7 5 8         1   a) (2đ)  13  7  13 13 13 13 5 2  5 2  7 1          0 b) (2đ) 21 21 24  21 21  24 21 24 3 HS2: Chữa bài tập 49 (Sgk – 29) Sau 30 phút Hùng là: 1 12 29 (quãng đường) (8đ)       36 36 36 36 GV (Hỏi thêm): Phát biểu quy tắc cộng hai phân số không cùng mẫu (2đ) 96 Người soạn: Trần Anh Phương Lop6.net (2) GIÁO ÁN SỐ HỌC */ ĐVĐ: Nhờ tính chất phép cộng phân số ta có thể thực phép tính nhanh và hợp lý b Dạy nội dung bài mới: Gv Giữ lại bài 47 (Sgk – 28) trên bảng Bài 47 (Sgk – 28) Giải 3 4  3 4  a,      13  7  13 7 5 8    1   13 13 13 5 2  5 2  b,      21 21 24  21 21  24 7 1     0 21 24 3 Gv Đọc và cho biết yêu cầu bài Bài tập 56 (Sgk – 31) (9’) Giải tập 56 (Sgk – 31) Tb Tính nhanh các tổng 5  6   5 6  G? Để tính nhanh giá trị các a) A = 11   11   =  11  11   biểu thức ta làm nào? = 1  = Vậy A = Hs Áp dụng tính chất giao hoán và kết  2   2  hợp phép cộng phân số để b) B =     = 3   7     nhóm các phân số có cùng mẫu số 5 Hs Ba em lên bảng làm bài =0+ = Dưới lớp làm bài vào nháp 7 Nhận xét bài làm trên bảng Vậy B = Nhận xét, sửa sai (nếu có) Gv Chốt lại: Do tính chất giao hoán 1  3   1  3   = và kết hợp phép cộng cộng c) C =     8  8   nhiều phân số Ta có thể viết đổi 1 chỗ nhóm các phân số theo  = = 4 cách nào cho việc tính Vậy C = toán, thuận tiện, hợp lí Gv Treo bảng phụ ghi nội dung bài tập Bài tập 52 (Sgk – 29) (7’) Giải 52 (Sgk – 29) lên bảng Hs Nghiên cứu bài tập 52 K? Làm nào để tìm phân số a thích hợp điền vào ô trống? 27 23 14 Hs Thực phép cộng các phân số 2 b ? Một em lên bảng điền? 27 23 10 Hs Dưới lớp cùng làm và nhận xét 11 11 13 a+b 27 23 10 14 Gv Treo bảng phụ ghi nội dung bài tập Bài tập 53 (Sgk – 30) (7’) Giải 53 (Sgk – 30) lên bảng Người soạn: Trần Anh Phương Lop6.net 97 (3) GIÁO ÁN SỐ HỌC Tb? Nghiên cứu và cho biết yêu cầu bài tập 53? Hs Xây tường cách điền các phân số thích hợp vào các viên gạch theo quy tắc: a = b + c 17     a b 17 c K? Nếu biết số a, b, c ta có thể tìm số còn lại không? Hs Ta có thể tìm số thứ ba biết hai số cho trước Gv Làm mẫu ví dụ Gv Phát phiếu học tập cho nhóm Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm Gv Gọi đại diện nhóm lên điền vào bảng và giải thích cách làm Thu bài nhóm kiểm tra nhanh kết và nhận xét bài làm các nhóm Hs Học sinh lớp nhận xét, sửa sai (nếu có) Gv Treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 54 (Sgk – 30) lên bảng Hs Nghiên cứu bài tập 54 và tìm câu trả lời Gv Đọc câu và gọi học sinh đứng chỗ trả lời ? Câu nào sai lên bảng sửa lại cho đúng? Hs Thực 17 17 4 17 17 17 17 7 17 11 17 Bài tập 54 (Sgk – 30) (7’) Giải 3 3 2 a)   (Sai) Sửa lại:   5 5 5 10 2 12   b) (Đúng) 13 13 13 1 1     (Đúng) c)  6 6 2 2 2 10 6 4   d)     (Sai) 5 15 15 15 Sửa lại: 2 2 2 10 6 16       5 15 15 15 c Củng cố - Luyện tập: (4’) Tb? Nhắc lại quy tắc cộng phân số Hs + Muốn cộng hai phân số cùng mẫu ta cộng tử với tử và giữ nguyên mẫu + Muốn cộng phân số không cùng mẫu ta viết chúng dạng hai 98 Người soạn: Trần Anh Phương Lop6.net (4) GIÁO ÁN SỐ HỌC phân số có cùng mẫu cộng các tử và giữ nguyên mẫu chung Tb? Nêu tính chất phân số? Hs Có t/c giao hoán, kết hợp, cộng với số Tb? Nhắc lại tính chất phép cộng phân số? Gv Yêu cầu học sinh nghiên cứu bài tập Bài tập 57 (Sgk – 31) 57 (Sgk – 31) Giải Treo bảng phụ nội dung bài 57 Câu c) đúng Tb? Để xét xem câu nào đúng hay sai 2 Hãy tính:  ? Hs 2 2.5 3.3    3.5 5.3 10 1    15 15 15 ? Căn vào đó cho biết câu nào đúng, câu nào sai? Hs Câu c đúng, còn lại là sai d Hướng dẫn học sinh tự học nhà (2') - Làm bài tập: 55 (Sgk – 30) và Bài 69  73(SBT – 14) - Ôn số đối số nguyên, phép trừ số nguyên - Đọc trước bài phép trừ số nguyên - Hướng dẫn giải bài tập 73 (SBT – 14) 1 1 Mỗi phân số: ; lớn 20 11 12 19 1 10    Do đó: S > (có 10 phân số)  S > 20 20 20 20 - Đọc trước bài: “Phép trừ phân số” Bài tập 53 (Sgk – 30): Xây tường cách điền các phân số thích hợp vào các viên gạch theo quy tắc: a = b + c a b c Người soạn: Trần Anh Phương Lop6.net 99 (5)

Ngày đăng: 30/03/2021, 00:54

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan