Kỹ năng: Rèn kỹ năng bỏ dấu ngoặc, đưa số hạng vào trong dấu ngoặc, cộng, trừ các số nguyên, viết gọn và biến đổi trong tổng đại số để thu gọn biểu thức.. Thái độ: Rèn luyện tính sáng tạ[r]
(1)GIÁO ÁN SỐ HỌC Ngày soạn: 15/12/2010 Ngày giảng: 6A: 18/12/2010 6B: 18/12/2010 6C: 18/12/2010 Tiết 52 § LUYỆN TẬP Mục tiêu: a Kiến thức: Củng cố quy tắc dấu ngoặc, quy tắc cộng, trừ các số nguyên b Kỹ năng: Rèn kỹ bỏ dấu ngoặc, đưa số hạng vào dấu ngoặc, cộng, trừ các số nguyên, viết gọn và biến đổi tổng đại số để thu gọn biểu thức c Thái độ: Rèn luyện tính sáng tạo học sinh, tính cẩn thận bỏ dấu ngoặc, đưa vào dấu ngoặc đằng trước có dấu “-” Chuẩn bị GV và HS: a Chuẩn bị GV: Giáo án, bảng phụ, phấn màu b Chuẩn bị HS: Học và làm bài theo quy định Tiến trình bài dạy: a Kiểm tra bài cũ : (6') */ Câu hỏi: Phát biểu quy tắc dấu ngoặc? Bài tập: Áp dụng quy tắc tính tổng: a (-4) + (-440) + (-6) + 440 b (2736 – 75) – 2736 */ Đáp án: * Quy tắc: Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “-” đằng trước, ta phải đổi dấu các số hạng ngoặc: dấu “+” thành dấu “-” và dấu “-” thành dấu “+” (2đ) Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “+” đằng trước thì dấu các số hạng ngoặc giữ nguyên (2đ) * Bài tập: a (-4) + (-440) + (-6) + 440 = -4 – 440 – + 440 = (440 – 440) – (4 + 6) = – 10 = -10 (3đ) b (2736 – 75) – 2736 = 2736 – 75 – 2736 = (2736 – 2736) – 75 = – 75 = -75 (3đ) */ ĐVĐ: Để củng cố quy tắc dấu ngoặc, quy tắc cộng, trừ các số nguyên Cách đưa số hạng vào dấu ngoặc, viết gọn và biến đổi tổng đại số để thu gọn biểu thức Chúng ta cùng luyện tập số dạng bài tập sau b Dạy nội dung bài mới: Gv Yêu cầu học sinh nghiên cứu bài 59 Dạng 1: Đưa các số hạng vào (Sgk – 85) dấu ngoặc Bỏ ngoặc 208 Người soạn: Trần Anh Phương Lop6.net (2) GIÁO ÁN SỐ HỌC tính nhanh (15’) Bài 59 (Sgk – 85) Giải a (2736 – 75) – 2736 = 2736 – 75 – 2736 = (2736 – 2736) - 75 = – 75 = -75 Tb? Bài 59 yêu cầu gì? K? Đưa các số hạng vào ngoặc trước ngoặc có dấu (+) , dấu (-) ta làm nào? Hs + Trước ngoặc có dấu (+) các số hạng đưa vào ngoặc giữ nguyên dấu + Trước ngoặc có dấu (-) các số hạng đưa vào ngoặc phải đổi dấu Hs h/s lên làm phần b (-2002) – (57 – 2002) Dưới lớp làm vào = (2002 – 2002) – 57 Nhận xét, chữa = – 57 = -57 Gv Yêu cầu học sinh nghiên cứu bài 91 Bài 91 (SBT – 65) Giải (SBT – 65) Tb? Bài 91 yêu cầu gì? a, (5674 – 97) – 5674 Tb? Để tính nhanh tổng ta làm = 5674 – 97 – 5674 = (5674 – 5674) – 97 nào? Hs Bỏ ngoặc, tính tổng các số đối = – 97 = - 97 Hs học sinh lên bảng giải phần b, -1075 – (29 – 1075) H/s lớp làm vào = -1075 – 29 + 1075 (Một nửa lớp làm phần a trước, = (-1075 + 1075) – 29 = – 29 nửa lớp làm phần b trước) Nhận xét, chữa = - 29 G? Ngoài cách tính trên ta còn cách nào khác không? Hs + Thực ngoặc trước, ngoài ngoặc sau + Bỏ ngoặc, cộng số dương với số dương, số âm với số âm Rồi cộng các kết lại Gv Với phép tính (biểu thức) có nhiều cách tính khác cách áp dụng các tính chất các phép tính để nhóm các số hạng cho tổng chúng số chẵn trăm, chẵn chục … Gv Yêu cầu học sinh nghiên cứu bài 60 Bài 60 (Sgk – 85) (Sgk – 85) Tb? Bài 60 yêu cầu gì? Giải K? So với biểu thức bài 59 (Sgk – 85) và a (27 + 65) + (346 – 27 – 65) bài tập 91 (SBT – 65) thì bài tập 60 = 27 + 65 + 346 – 27 – 65 (Sgk – 85) có gì khác? = (27 – 27) + (65 – 65) + 346 Hs học sinh lên bảng giải phần = + + 346 Người soạn: Trần Anh Phương Lop6.net 209 (3) GIÁO ÁN SỐ HỌC Gv Tb? K? Hs Gv Hs Gv Tb? K? Hs Hs Gv Hs Hs Tb? 210 H/s lớp làm vào = 346 (Một nửa lớp làm phần a trước, b (42 – 69 + 17) – (42 + 17) = 42 – 69 + 17 – 42 – 17 nửa lớp làm phần b trước) Nhận xét, chữa = (42 – 42) + (17 – 17) – 69 = + – 69 = - 69 Yêu cầu học sinh nghiên cứu bài 58 Dạng 2: Đơn giản, tính giá trị (Sgk – 85) biểu thức (11’) Bài 58 (Sgk – 85) Bài 58 yêu cầu gì? Để đơn giản biểu thức ta làm Giải nào? Phá ngoặc, thực các phép tính a, x + 22 + (-14) + 52 * Lưu ý: Khi phá ngoặc trước ngoặc = x + (22 – 14 + 52) có dấu “-” = x + 60 Đưa các số hạng vào ngoặc b, (- 90) – (p + 10) + 100 trước ngoặc có dấu (+) dấu (-) = - 90 – p – 10 + 100 học sinh lên bảng giải phần = - p + (- 90 – 10 + 100) =-p+0=-p H/s lớp làm vào Nhận xét, chữa Yêu cầu học sinh nghiên cứu bài 93 Bài 93 (SBT – 65) Giải (SBT – 65) a, Thay x = (-3); b = (-4); c = vào Bài 93 yêu cầu gì? Tính giá trị biểu thức ta làm biểu thức đã cho ta có: x + b + c = (-3) + (-4) + nào? = -7 + = -5 Thay các giá trị x, b, c vào biểu thức thực phép cộng, trừ các số Vậy x = (-3); b = (-4); c = biểu thức đã cho có giá trị là -5 nguyên b, Thay x = 0; b = 7; c = (-8) vào Hoạt động nhóm giải bài tập 93 Nhóm 1, 2, làm phần a biểu thức đã cho ta có: Nhóm 4, 5, làm phần b x + b + c = + + (-8) = -1 Đại diện nhóm lên bảng trình bày lời Vậy x = 0; b = 7; c = (-8) biểu giải phần a, b thức đã cho có giá trị là -1 Nhận xét, chữa c Củng cố - Luyện tập(11’) Dạng Tìm x Nêu yêu cầu bài tập: Tìm x biết Bài chép: a – x = 18 – (-7) Giải b x – 17 = 17 + (-8) Nghiên cứu nội dung bài tập và a – x = 18 – (-7) – x = 18 + xác định yêu cầu bài Hoạt động nhóm làm theo nửa lớp – x = 25 Đại diện nhóm trình bày bài x = – 25 Nhận xét, chữa x = -20 Phát biểu lại quy tắc cộng số nguyên Vậy x = -20 cùng dấu, quy tắc cộng số nguyên b x – 17 = 17 + (-8) khác dấu, quy tắc trừ số nguyên? x – 17 = Người soạn: Trần Anh Phương Lop6.net (4) GIÁO ÁN SỐ HỌC Tb? Phát biểu quy tắc dấu ngoặc? x = + 17 x = 26 Vậy x = 26 Gv Nhắc lại cách làm các dạng bài tập d Hướng dẫn học sinh tự học nhà (2') - Ôn tập lại kiến thức đã luyện tập - Ôn tập chương và chương (Về kiến thức đã học) - Làm các bài tập 107 đến 111 (Sgk – 98, 99) - Trả lời các câu hỏi đến (Sgk – 98) (Phần phép cộng, phép trừ) - Tiết sau: “Kiểm tra học kỳ I” Người soạn: Trần Anh Phương Lop6.net 211 (5)