1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Văn hóa tín ngưỡng thờ mẫu ở khánh hòa

123 106 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 123
Dung lượng 1,9 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HĨA HỌC D E NGUYỄN VĂN BỐN VĂN HĨA TÍN NGƯỠNG THỜ MẪU Ở KHÁNH HÒA LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH - 2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HÓA HỌC D E NGUYỄN VĂN BỐN VĂN HĨA TÍN NGƯỠNG THỜ MẪU Ở KHÁNH HỊA LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH VĂN HÓA HỌC Mà SỐ: 60 31.70 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS TRẦN NGỌC KHÁNH TP HỒ CHÍ MINH - 2009 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, chúng tơi xin bày tỏ lòng biết ơn thân quý Thầy, Cô giáo cán giảng dạy khố học 2005 2008 Các Thầy, Cơ Khoa văn hóa học - Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh tận tụy truyền đạt cho nhiều tri thức phương pháp tiếp cận, phương pháp nghiên cứu văn hoá học Đó phương pháp nghiên cứu quan trọng để giúp ứng dụng vào giảng dạy tốt lĩnh vực đào tạo ngành văn hoá du lịch, ngành Việt Nam học, ứng dụng nghiên cứu văn hóa Việt Nam, văn hóa khu vực văn hóa khác giới Đặc biệt biết ơn giúp đỡ, bảo, động viên sửa chữa suốt trình làm luận văn thầy TRẦN NGỌC KHÁNH, giảng viên Khoa văn hóa học - Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Tp Hồ Chí Minh Bên cạnh đó, chúng tơi xin chân thành cảm ơn Thầy, Cơ cán phịng Sau đại học - Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Tp Hồ Chí Minh, Ban giám hiệu, Phịng đào tạo Khoa du lịch - Trường Cao đẳng Văn hóa nghệ thuật Du lịch Nha Trang tạo điều kiện giúp chúng tơi suốt khóa học Lần chúng tơi thực cơng trình nghiên cứu khoa học, kinh nghiệm, phương pháp nghiên cứu, cách xử lý vấn đề đề tài khơng tránh khỏi khiếm khuyết Kính mong q Thầy, Cơ giáo, nhà nghiên cứu văn hóa bảo chia sẻ đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn! TP Hồ Chí Minh - 2009 Học viên thực NGUYỄN VĂN BỐN Mục lục Phần mở đầu Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu Bố cục luận văn Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 10 1.1 Tín ngưỡng văn hóa tín ngưỡng 10 1.1.1 Tín ngưỡng 10 1.1.2 Văn hóa tín ngưỡng 14 1.2 Nữ thần mẫu thần 16 1.2.1 Nữ thần 16 1.2.2 Mẫu thần 17 1.3 Thờ mẫu Việt Nam 17 1.3.1 Thờ mẫu 17 1.3.2 Tín ngưỡng thờ mẫu người Việt 18 1.3.3 Đặc điểm tín ngưỡng thờ mẫu người Việt 22 1.4 Thờ mẫu Khánh Hịa nhìn từ hệ tọa độ văn hóa 24 1.4.1 Chủ thể văn hóa 24 1.4.2 Khơng gian văn hóa 26 1.4.3 Thời gian văn hóa 31 Chương 2: TÍN NGƯỠNG THỜ MẪU Ở KHÁNH HÒA 36 2.1 Cơ sở thờ mẫu Khánh Hòa 36 2.1.1 Am Chúa 36 2.1.2 Tháp Bà 42 2.1.3 Đền Thánh Mẫu Đệ Nhất Tiên Thiên 45 2.2 Nữ thần mẫu thần thờ phụng Khánh Hòa 50 2.2.1 Thờ nữ thần Khánh Hòa 50 2.2.2 Thờ mẫu thần Khánh Hòa 51 Mẫu Thượng Thiên, mẫu Thượng Ngàn, mẫu Thoải 54 2.3 Nghi thức thờ mẫu Khánh Hòa 56 2.3.1 Lễ hội thờ mẫu Am Chúa 57 2.3.2 Lễ hội thờ mẫu Tháp Bà 64 2.3.3 Lễ cúng mẫu đền thờ Thánh Mẫu Đệ Nhất Tiên Thiên 70 2.3.4 Thiên Y A Na Thánh Mẫu Việt - Chăm 74 Chương 3: TÍN NGƯỠNG THỜ MẪU TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA CƯ DÂN KHÁNH HÒA 79 3.1 Đặc điểm tín ngưỡng thờ mẫu Khánh Hịa 79 3.1.1 Sự biểu phương thức ứng xử người với tự nhiên xã hội 79 3.1.2 Sự giao thoa văn hóa Việt - Chăm 81 3.1.3 Sự đan xen văn hóa cổ truyền đại 85 3.2 Ý nghĩa văn hóa tín ngưỡng thờ mẫu Khánh Hòa 86 3.2.1 Sự cố kết cộng đồng người vùng đất 86 3.2.2 Sự trao truyền văn hóa 88 3.2.3 Sự đáp ứng nhu cầu sáng tạo hưởng thụ văn hóa 90 3.3 Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa tín ngưỡng thờ mẫu 92 3.3.1 Bảo tồn giá trị văn hóa tín ngưỡng thờ mẫu Khánh Hịa 92 3.3.2 Tín ngưỡng thờ mẫu góp phần phát triển du lịch văn hóa Khánh Hịa 94 KẾT LUẬN 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 PHỤ LỤC 1: 108 VĂN TẾ THỜ MẪU Ở KHÁNH HÒA 108 PHỤ LỤC 2: 115 HUYỀN THOẠI VỀ CÁC MẪU THẦN 115 Phần mở đầu Lý chọn đề tài Thờ mẫu tượng tín ngưỡng - tơn giáo phổ biến cộng đồng tộc người Việt Nam nói riêng cư dân sản xuất nơng nghiệp lúa nước khu vực Đơng Nam Á nói chung Phương thức sản xuất nông nghiệp lúa nước mang nặng yếu tố âm tính, nữ giới gắn với quyền sáng tạo, sinh sản, làm tăng trưởng loại trồng… Người Việt tộc người khác coi lực lượng tự nhiên mẹ đề cao vai trò nữ giới đời sống xã hội Thờ mẫu thành tố quan trọng kho tàng di sản văn hóa phi vật thể dân tộc Tín ngưỡng thờ mẫu vừa hàm chứa giá trị tâm linh, vừa bao gồm giá trị nhân văn, thể nét đặc trưng văn hóa đặc sắc cư dân nơng nghiệp Khánh Hịa tỉnh thuộc duyên hải Nam Trung Bộ, nơi có nhiều di tích lịch sử - văn hóa gắn với tín ngưỡng thờ mẫu Từ thực tiễn tín ngưỡng thờ mẫu Khánh Hòa, với đặc điểm tương đồng khác biệt đối tượng thờ cúng cấu trúc thờ tự, chúng tơi hy vọng góp phần lý giải tượng văn hóa tín ngưỡng để góp phần vào việc bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa theo định hướng “Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc” Đó lý mà chúng tơi chọn đề tài: “Văn hóa tín ngưỡng thờ mẫu Khánh Hòa” cho luận văn tốt nghiệp cao học ngành Văn hóa học Mục tiêu nghiên cứu Thực đề tài: Văn hóa tín ngưỡng thờ mẫu Khánh Hịa, chúng tơi hướng tới mục tiêu sau: - Hiểu thêm hình thành phát triển tín ngưỡng thờ mẫu người Việt nói chung đặc điểm, ý nghĩa tín ngưỡng thờ mẫu Khánh Hòa - Biết trình giao thoa tiếp biến văn hóa Việt - Chăm vùng đất Khánh Hịa - Tìm cách bảo tồn phát huy giá trị văn hóa tín ngưỡng thờ mẫu Khánh Hịa Lịch sử nghiên cứu vấn đề Vùng đất Khánh Hòa từ xưa đến nhiều nhà nghiên cứu quan tâm, với nhiều viết giá trị, đặc biệt lĩnh vực tín ngưỡng Có thể điểm qua số vấn đề nghiên cứu địa bàn Khánh Hịa thơng qua cơng trình, viết tác giả như: Nguyễn Công Bằng, Trần Việt Kỉnh, Ngô Văn Ban… 2000: Khánh Hịa Diện mạo văn hóa vùng đất (2 tập) - Nxb Hội Văn nghệ Dân gian Khánh Hịa Cơng trình này, tác giả khái lược lịch sử Chămpa vùng đất Khánh Hịa, có đề cập tín ngưỡng thờ Thiên Y A Na đình làng địa phận Khánh Hịa Lê Đình Chi 1998: Lễ hội Tháp Bà Nha Trang - Nxb Văn hóa Dân tộc Đây cơng trình có giá trị đời sống văn hóa tinh thần cư dân Khánh Hịa thơng qua hình thức lễ hội Tháp Bà Nha Trang Cơng trình chia thành chương: chương Di tích huyền thoại, chương Lễ hội Tháp Bà người Chăm người Việt, chương Bảo tồn phát huy lễ hội Tháp Bà Khánh Hòa Tuy nhiên, tác giả chưa đề cập nhiều tín ngưỡng thờ mẫu Thiên Y A Na, vấn đề bảo tồn phát huy lễ hội chương 3, tác giả chủ yếu đề cập đền Quá Quan, miêu tả đình làng, lễ hội Cầu Ngư Khánh Hòa (trang 88 - 95), nên chưa thực phân tích đặc điểm tính chất lễ hội tín ngưỡng thờ mẫu Nguyễn Văn Khánh (chủ biên) 2003: Tìm hiểu giá trị lịch sử văn hóa truyền thống Khánh Hịa 350 năm - HN: Nxb Chính trị Quốc gia Trong cơng trình tập hợp nhiều viết nhà khoa học nhà nghiên cứu văn hóa dân gian Khánh Hịa, có viết khái qt tín ngưỡng Pơ Inư Nưgar đời sống văn hóa Khánh Hịa nhà nghiên cứu văn hóa Chăm Ngơ Văn Doanh liên quan đến tín ngưỡng thờ Bà, gợi mở nhiều vấn đề mà kế thừa luận văn Nguyễn Đình Tư 2003: Non nước Khánh Hịa - HN: Nxb Thanh Niên Đây cơng trình tổng hợp lịch sử, phong tục tập quán, tôn giáo, danh lam thắng cảnh, kinh tế, xã hội Khánh Hòa, Nhưng tác giả dừng lại góc độ sưu tầm, chưa có lý giải, xếp thành hệ thống văn hóa liên quan đến Thiên Y Thánh Mẫu, địa danh liên quan đến Bà vùng đất Khánh Hòa Quách Tấn 2002: Xứ Trầm hương - Nxb Hội Văn học Nghệ thuật Khánh Hòa Tác giả mơ tả nói lịch sử, địa danh Khánh Hòa, đặc biệt lý giải nghệ thuật múa bóng người Chăm Đó nguồn tư liệu quý, giúp tiếp tục nghiên cứu sở kế thừa đánh giá tượng tín ngưỡng thờ mẫu cách tồn diện hơn, bảo tồn, phát huy tiềm cách bền vững giai đoạn nay, tương xứng với giá trị văn hóa vốn có Bên cạnh đó, cơng trình nghiên cứu nhà khoa học, nhà nghiên cứu văn hóa, lịch sử có cách nhìn hệ thống, khái quát, khoa học đưa sở lý thuyết, có lý giải sâu sắc biểu tín ngưỡng Việt nói chung, tín ngưỡng thờ mẫu người Việt nói riêng, sở lý thuyết giúp vận dụng vào nghiên cứu văn hóa tín ngưỡng thờ mẫu trường hợp cụ thể địa phương Khánh Hịa Đó tác giả với cơng trình như: Ngơ Đức Thịnh 2007: Đạo Mẫu - HN: Nxb Khoa học xã hội Công trình nghiên cứu tổng thể thờ mẫu Việt Nam Tác giả đưa lý giải tượng thờ nữ thần Pơ Inư Nưgar Khánh Hịa Ninh Thuận… Ngô Văn Doanh 2009: Tháp Bà Thiên Y A Na, hành trình nữ thần – Tp Hồ Chí Minh: Nxb Trẻ Đây cơng trình mà tác giả đúc kết sau 30 năm nghiên cứu Tháp Bà Trong cơng trình này, nhà nghiên cứu đưa minh chứng hình thành, phát triển khu đền tháp, đặc biệt lý giải nguồn gốc nữ thần Pô Inư Nưgar trải qua nhiều giai đoạn khác Phan Xuân Biên, Phan An, Phan Văn Dốp 1991: Văn hóa Chăm - HN: Nxb Khoa học Xã hội Các tác giả cơng trình nghiên khái qt giá trị văn hóa vật chất văn hóa tinh thần người Chăm Văn Món 2002: Lễ hội người Chăm - HN: Nxb Văn hóa Dân tộc, cơng trình nghiên cứu, khảo tả lý giải tương đối đầy đủ tín ngưỡng, tơn giáo, lễ hội… Chăm Ninh Thuận Nguyễn Hữu Thông 2001: Tín ngưỡng thờ Mẫu miền Trung Việt Nam Huế: Nxb Thuận Hố Một cơng trình có hệ thống, lý giải tượng tín ngưỡng thờ mẫu miền Trung Nhưng cơng trình tác giả chủ yếu nhấn mạnh tín ngưỡng thờ mẫu Huế mà ý đến tín ngưỡng thờ mẫu tổng thể miền Trung Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài: Văn hóa tín ngưỡng thờ mẫu Khánh Hịa, giá trị văn hóa tượng tín ngưỡng thờ mẫu Khánh Hòa Các giá trị biểu qua di tích lịch sử - văn hóa, lễ hội, địa danh, phong tục tập quán, sinh hoạt cộng đồng dân cư có liên quan đến tín ngưỡng thờ mẫu Khánh Hịa Phạm vi nghiên cứu đề tài: Văn hóa tín ngưỡng thờ mẫu Khánh Hòa chủ yếu tiến hành di tích lịch sử - văn hóa Khánh Hịa, trội di tích lịch sử - văn hóa Tháp Bà, di tích lịch sử - văn hóa Am Chúa di tích lịch sử - văn hóa đền Thánh Mẫu Đệ Nhất Tiên Thiên Di tích lịch sử - văn hóa Tháp Bà, nơi mang dấu ấn địa hóa nữ thần Ấn Độ để chuyển thành nữ thần Pô Inư Nưgar Chăm sau q trình Việt hóa tín ngưỡng thờ mẫu người Việt Hiện nay, trung tâm tín ngưỡng, lễ hội thờ mẫu lớn Khánh Hịa Di tích lịch sử - văn hóa Am Chúa, cơng trình tín ngưỡng thờ mẫu người Việt Khánh Hòa tạo lập địa điểm mới, khơng dựa vào cơng trình kiến trúc thờ Pô Nagar người Chăm trường hợp Tháp Bà Cịn di tích lịch sử - văn hóa đền thờ Thánh Mẫu Đệ Nhất Tiên Thiên cơng trình tạo dựng phận nhỏ cư dân người Việt xã Cam Phúc Nam, thị xã Cam Ranh, tỉnh Khánh Hịa Cơng trình tổng hợp tương đối đầy đủ truyền thống tín ngưỡng thờ mẫu người Việt Khánh Hòa Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 5.1 Ý nghĩa khoa học Luận văn góp phần làm rõ thêm phương pháp luận nghiên cứu giá trị văn hóa tượng tín ngưỡng phổ biến cư dân; đưa kiến giải văn hóa tín ngưỡng thờ mẫu, thơng qua q trình hình thành phát triển tín ngưỡng thờ mẫu người Việt nói chung tín ngưỡng thờ mẫu Khánh Hịa nói riêng 5.2.Ý nghĩa thực tiễn Luận văn cịn có ý nghĩa thực tiễn góp phần bảo tồn phát huy giá trị văn hóa tín ngưỡng thờ mẫu, qua di tích lịch - sử văn hóa vùng đất Khánh Hịa, từ vừa đáp ứng nhu cầu đời sống tín ngưỡng phong phú người dân Khánh Hịa, vừa có thêm chất liệu tin cậy phát triển du lịch văn hóa Khánh Hịa Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu 6.1 Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: – Phương pháp điền dã, thực địa di tích, thu thập dấu tích có liên quan đến thờ mẫu vùng đất Khánh Hòa – Phương pháp phân loại hệ thống để làm bật giá trị vật thể phi vật thể di tích lịch sử - văn hóa – Phương pháp so sánh văn hóa học để nhận diện đặc điểm chung nét riêng tượng tín ngưỡng thờ mẫu Khánh Hòa 6.2 Nguồn tư liệu Nguồn tư liệu sử dụng để nghiên cứu đề tài bao gồm: tư liệu thư tịch tư liệu điền dã Tư liệu thư tịch tài liệu, cơng trình nghiên cứu độc lập liên quan đến vấn đề tác giả nước nước Tư liệu điền dã thơng tin, hình ảnh, lễ hội mà chúng tơi thu thập dẫn đoàn sinh viên thực tập di tích lịch sử - văn hóa Khánh Hòa, đặc biệt sở thờ mẫu Khánh Hịa suốt q trình làm 107 65 Quốc sử quán triều Nguyễn - Viện sử học 2006: Đại Nam thống chí (5 tập, tái lần 2) - Huế: Nxb Thuận Hóa 66 Sở Văn hóa Thơng tin Khánh Hịa 2005: Những tục thờ lễ hội tiêu biểu Khánh Hòa 67 Trung tâm khoa học xã hội nhân văn 1994: Lễ hội truyền thống xã hội đại - HN: Nxb Khoa học xã hội Tài liệu tham khảo Internet 68 Website http://www.vanhoahoc.edu.vn 69 Website http://www.google.com.vn 108 PHỤ LỤC 1: VĂN TẾ THỜ MẪU Ở KHÁNH HÒA Bản văn tế chánh phiên âm từ chữ Hán lễ hội Am Chúa Tuế thứ Kỷ sửu niên, tam nguyệt kiến sơ tam nhật, lương thần Việt Nam quốc, Khánh Hòa tỉnh, Diên Khánh huyện, Diên Điền xã, Đại Điền Trung thôn Bổn thôn trạch cử chánh tế, tịnh bổn thôn nam, phụ lão, ấu, đại, tiểu đẳng Cẩn dĩ lương đăng, trầm, trà, tửu, quả, trai bàn chước thứ phẩm chi (1) Cảm chiêu cáo vu: Thiên Y A Na Diễn Ngọc Phi Hoằng huệ Phổ tế Linh cảm Diệu thông Mặc tướng trang huy Dực bảo Trung hưng thượng đẳng thần; Thanh Linh Thuần đức Linh thần; Hồng Từ Tuấn trạch Minh ứng Thượng đẳng thần; Tiều Công phu phụ tôn thần; Cửu Thiên Huyền Nữ tôn thần; Kim, Mộc, Thủy, Hỏa, Thổ tinh tôn thần; Long Vương dương trạch hấp hóa Trung đẳng thần; Đương cảnh Thành hồng quảng hậu tôn thần; Chúa động thần Nữ tôn thần; Chúa sắt thần Nữ kiên trung tôn thần; Chúa dâu thần Nữ tôn thần; Hải tạng thủy long tinh thần Nữ tôn thần; Tứ vị Thái tử tôn thần; Lục vị tiên tơn thần; Dương qua Thần nữ Ơn Đức Quảng hựu trung đẳng thần; Năng cảng hỏa tai linh thần; Đương niên hành khiển, Hành binh tôn thần; (1) Phần này, chúng tơi sử dụng tư liệu Hình Phước Liên cơng trình “Những tục thờ lễ hội tiêu biểu Khánh Hịa” Nxb: Sở văn hóa thơng tin Khánh Hịa 2005 Tr 109 -111; 114 - 116; 123 124; 126 - 128 Xin cảm ơn nhà sưu tầm biên dịch 109 Tào phán quan Sơn lâm chúa tướng lý nhĩ chi thần; Tiên sư Thổ công chi thần; Ngũ phương đạo lộ chi thần; Trụ trạc chi thần; Tư mệnh Táo quân chi thần; Phúc đức Thổ địa chánh thần; Thổ chủ chi thần; Hậu thổ thị chi thần; Tả ban liệt vị chi thần; Hữu ban liệt vị chi thần; Tiền hiền khai khẩn liệt vị; Hậu hiền khai khẩn liệt vị; Viết cung duy: Tôn thần: Sơn xuyên dục tú, thiên địa trữ linh Lẫm nhĩ phong tư, Qua Lãnh bách niên thác tích; Nghiễm nhiên cốt cách, Cẩm Phong vạn cổ chung linh Long Sơn dĩ bắc, Mã Lãnh dĩ nam, tứ hộ chi ân mạc trắc; Cù Sơn chi thượng; bình nguyên chi hạ, phù trì chi đức nan danh Thần xứ vu vô vô lâm chi thượng; diệu kiến văn phất phất hưởng vu khắc thành Tư tắc: Xuân thiên tiết chí, cung hiến lễ nghi thường niên lệ nhật, nguyệt kỳ giám cách tích dĩ khang ninh! Ngưỡng lại: Thần minh vô chi đại đức dã! Cẩn cáo: Kỵ! Kính dĩ anh linh liệt sĩ vị quốc vong xu, tịnh tiền hậu bối đẳng; Hương linh cập âm hồn, cô hồn Đông, Tây, Nam, Bắc đồng bào tử nạn Bản dịch Ngày mồng ba, tháng ba, năm Kỷ sửu Giờ tốt… 110 Thôn Đại Điến Trung, xã Diên Điền, huyện Diên Khánh, tỉnh Khánh Hồ, nước Việt Nam… Bản thơn chọn cử chánh tế … với nam phụ lão ấu, lớn bé làng Kính cẩn bày hương đăng, trầm tràm tửu mâm cơm chay, nước phẩm vật bái tế khác Dám xin rõ rệt trình bày cùng: Thiên Y a na Diễn Ngọc Phi Hoằng huệ Phổ tế Linh cảm Diệu thông mặc tướng trang huy dực bảo Trung hưng Thượng đẳng thần; Thanh linh đức linh thần; Hồng tư tuấn trạch minh ứng Thượng đẳng thần; Tiều công phu phụ tôn thần; Cửu Thiên Huyền Nữ tôn thần; Kim, Mộc, Thủy, Hỏa, Thổ tinh tơn Thần; Long Vương dương trạch hấp hóa Trung đẳng thần; Đương cảnh Thành hồng quảng hậu tơn thần; Chúa động thần Nữ tôn thần; Chúa sắt thần Nữ kiên trung tôn thần; Chúa dâu thần Nữ tôn thần; Hải tạng thủy long tinh thần Nữ tôn thần; Tứ vị Thái tử tôn thần; Lục vị tiên cô tôn thần; Dương qua Thần nữ Ôn Đức Quảng hựu trung đẳng thần; Năng cảng hỏa tai linh thần; Đương niên hành khiển, Hành binh tôn thần; Tào phán quan Sơn lâm chúa tướng lý nhĩ chi thần; Tiên sư Thổ công chi thần; Ngũ phương đạo lộ chi thần; Trụ trạc chi thần; Tư mệnh Táo quân chi thần; Phúc đức Thổ địa chánh thần; Thổ chủ chi thần; 111 Hậu thổ thị chi thần; Tả ban liệt vị chi thần; Hữu ban liệt vị chi thần; Tiền hiền khai khẩn liệt vị; Hậu hiền khai khẩn liệt vị; Chúng cung kính tưởng nhớ mà thưa rằng: Tấu lạy Đức Bà: “Núi sông đắp bồi cỏ Đất trời tích tụ tinh anh” Uy nghi lẫm liệt phong tư Qua Lãnh trăm năm cịn ghi thánh tích; Trang trọng chỉnh tề cốt cách Cẩm phong muôn đời hun đúc khí thiêng Từ bắc Long Sơn đến nam Mã Lãnh Che chở nước dân ơn trọng khôn lường; Từ đỉnh non Cù chạy xuống bình ngun Đỡ nâng xóm làng đức sâu khó sánh Chẳng âm, khơng khí vị mà hiển cao, Không thể thấy, chẳng thể nghe lòng thành cảm ứng Nay nhân: Trời đất đến tiết; dâng hiến lễ nghi Thường năm lệ ngày Nguyện Đức Bà soi xét mà ban cho an lành Ngưỡng mong Thánh Mẫu sáng soi lấy đại đức mà gia huệ vậy! … Cung kính anh linh vị liệt sĩ nước quên mình; bậc tiền bối, hậu bối hương hồn, cô hồn, âm hồn; đồng bào tử nạn Đông, Tây, Nam, Bắc chung hưởng 112 Bản văn tế chánh phiên âm từ chữ Hán lễ hội Tháp Bà Duy cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam tuế thứ kỷ Sửu niên, tam nguyệt, nhị thập tam nhật, Khánh Hòa tỉnh, Nha Trang thành phố, Vĩnh Thọ phường, Cù Lao thôn Kinh bổn thôn đồng trạch chánh tế… tịnh viên hào bình dân, nam phụ lão ấu đại tiểu đẳng, cẩn dĩ kim ngân, sinh tư, tửu quả, hương đăng, chước, thứ phẩm chi nghi Cảm cáo vu: Thượng cổ Thần nông viêm đế; trung cổ hậu tắc tôn thần Sắc: Thiên Y A Na Diễn Ngọc Phi Hồng Nhân Phổ tế linh ứng trang huy Thượng đẳng thần; Nhị vị Thái tử hiển châu, hiển bửu tôn thần; Thanh linh đức Đại vương tơn thần; Cao hồnh mô vĩ lược chi thần, gia tặng Dực Bảo Trung hưng Thượng đẳng thần; Bạch mã thái giám Đại vương tơn thần; Bổn cảnh Thành hồng Đại vương tơn thần, gia tặng quảng hậu trực đơn ngưng Dực Bảo Trung hưng Thượng đẳng thần; Ngũ Hành Thánh Nữ Nương; Đông trù tư mệnh táo phủ linh quang; Sơn Lâm Chúa tướng lý nhĩ chi thần; Tiền hiền khai khẩn, Hậu hiền khai cơ; Tả ban liệt vị thần quan, hữu ban liệt vị thần quan; Kỵ sa mô độ đạo tam thập lục cô hồn, âm hồn đồng lai phối hưởng Viết cung duy: Thánh Mẫu tôn thần: đảng sinh hữu dị, gián phi thường Tiên chủng thường tầm qua chủng, thiên hương y thác kỳ hương Nhất châu nhi vạn lý ba đào, duyên khế long duyên vu Bắc Hải; số tài nhi đoán tang tử; ngật thành bửu tháp vu nam phương Uy quang chi lôi hành, đái phi tinh trường chiếu diệu; tiểu đảo chi thời vũ thí, vạn gia cam lộ bái phân phương 113 Tư nhơn lệ chí, phỉ lễ kiền tương Phục nguyện: Chất bàng, lâm tạo thượng, gián giám đan thành Ngưỡng kỳ: Thánh lưu phúc, Thần lưu ân tứ dĩ gia hữu Bảo thôn trung mục hạ mục thượng hòa, trưởng ấu hữu tự; tý ấp nội phong tục mỹ, dân vật an ninh, hưởnh thái bình chi kiết khánh Ngưỡng lại: Tơn Thần chi gia huệ dã Phụ cẩn cáo Bản dịch Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Hơm nhằm ngày hai mươi ba, tháng ba, năm Kỷ Sửu, thôn Cù Lao, phường Vĩnh Thị, thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hịa Bản thơn tuyển chọn đồng cử chánh tế… quan viên hàng lão, bình dân, nam phụ lão ấu, lớn bé sắm sửa lễ nghi gồm: vàng bạc, vật tế, tửu quả, hương đăng, nước trong… đủ vật Dám bẩm báo lên: Thượng cổ Thần Nông viêm đế; Trung cổ Hậu tắc tôn thần Sắc: Thiên Y A Na Diễn Ngọc Phi Hồng Nhân Phổ tế linh ứng trang huy Thượng đẳng thần; Nhị vị Thái tử hiển châu, hiển bửu tôn thần; Thanh linh đức Đại vương tôn thần; Cao hồnh mơ vĩ lược chi thần, gia tặng Dực Bảo Trung hưng Thượng đẳng thần; Bạch mã thái giám Đại vương tơn thần; Bổn cảnh Thành hồng Đại vương tơn thần, gia tặng quảng hậu trực đơn ngưng Dực Bảo Trung hưng Thượng đẳng thần; Ngũ Hành Thánh Nữ Nương; Đông trù tư mệnh táo phủ linh quang; Sơn Lâm Chúa tướng lý nhĩ chi thần; Tiền hiền khai khẩn, Hậu hiền khai cơ; Tả ban liệt vị thần quan, hữu ban liệt vị thần quan; Kỵ sa mô độ đạo tam thập lục cô hồn, âm hồn chung hưởng Xin kính cẩn mà thưa rằng: 114 “Đức Bà sinh lạ, giáng khác thường Là giống tiên nên hay tìm đến giống dưa thưởng thức Là đấng thiên hương nên thác nhập vào kỳ hương! Một gốc kỳ nam vượt dặm ngàn sóng Cặp bến bờ Bắc Hải kết nương duyên Mấy năm sau Bà trở lại quê hương thời cha mẹ vừa khuất bóng Bèn cho dựng phương Nam tịa bảo tháp để phụng thờ… Có đêm thiêng hào quang chói lọi Bà tiếng sấm rền dải dài bay lấp lánh Những lúc cầu đặng mưa kịp Bà cho muôn nhà giọt nước cam lồ mát ngọt, thơm tho Nay đến kỳ tế tự Chúng dâng lễ mọn đất trời Cúi đầu mong được: Tinh anh Bà phảng phất đâu đây, cao soi xét, chứng giám cho chúng tấc lòng thành Cầu mong: Đức Bà vị Thánh giữ cho nguồn phúc, vị Thần giữ vẹn nguồn ơn, đấng ban phát thêm cho muôn dân điều tốt đẹp: Bảo vệ làng cho thuận hòa, trẻ già trật tự; Chở che ấp giữ phong mỹ tục, người vật an ninh Cùng chung hưởnng thái bình cát khánh! Ngưỡng mong, đức Bà thêm ân huệ vậy! Cúi cẩn cáo ” 115 PHỤ LỤC 2: HUYỀN THOẠI VỀ CÁC MẪU THẦN Huyền thoại mẫu Liễu Hạnh Huyền thoại kể rằng: “Ở thôn Thiên Hương, xã Kim Thái, huyện Vụ Bản (Nam Định) có gia đình Lê Thái Công hay làm phúc Khoảng năm Thiên Hựu (Lê Anh Tơng - 1557), bà vợ có thai kỳ sinh, tự nhiên mắc bệnh nặng Một hôm gặp đêm trung thu, mặt trăng sáng, có người khăn áo chỉnh tề nói có thuật làm bà chóng sinh Thái Cơng mời vào xem, tay ơng khách có búa ngọc Vị đạo nhân xõa tóc lên đàn, miệng đọc thần chú, tay ném búa ngọc xuống đất, Thái Công ngã bất tỉnh Trong mê, Cơng thấy có người dắt lên trời, thấy ngày hội Thiên cung, thấy tiên nữ mặc áo hồng nâng chén ngọc dâng rượu, thấy tiên nữ nhỡ tay đánh rơi, thấy chén ngọc bị vỡ, thấy Ngọc Hoàng giận, “sắc giáng” đày tiên nữ xuống trần Công hỏi lực sĩ đứng cạnh: Người gái nào? Duyên cớ làm sao? Trả lời: Đó đệ nhị tiên chủ Quỳnh Nương vừa bị thích xuống trần Rồi ơng thấy trở lại nhà Bỗng nghe tiếng trẻ khóc Cơng sực tỉnh, bà vợ sinh gái Đêm đêm rằm tháng tám trời trong, trăng sáng, hương lạ thơm nức nhà Nhân đó, Thái cơng đặt tên Giáng Tiên Hàng ngày, Giáng Tiên chăm học thi thư, lễ nhạc Bên thôn Vân Cát xã Kim Thái có gia đình họ Trần Trần Cơng vốn người nơi khác Vân Cát (là quê mẹ) ngụ cư Lê Thái Công cho gái sang nhận Trần Công làm bậc nghĩa phụ làm lầu vườn Trần Công cho gái Một hôm, Trần Công bách vườn, gặp cậu bé bích đào, đem ni, nhân đặt tên Đào Lang Thấy Giáng Tiên nét na, tư chất khác thường, Đào Lang xin lấy làm vợ Hai bà lòng Năm sau sinh trai Năm sau sinh gái Ngày mồng ba tháng ba, Giáng Tiên không bệnh mà mất, xuân xanh hai mươi mốt tuổi Từ chầu trời, trần duyên chưa hết, tơ tình cịn vướng víu nên buồn bã Quần tiên động lòng ngại, tâu lên thượng đế Thương đế phong làm 116 Liễu Hạnh công chúa, lại cho xuống trần gian Ngày công chúa trở lại ngày kỵ lần thứ hai, nhà khóc lóc, cơng chúa ra, khóc nói: “Con người bất hiếu, làm lụy đến cha mẹ, khơng muốn hầu cha mẹ trời không biết, số mệnh định Xin ba vị cha mẹ nén lịng thương xót… Con tiên cung, có lỗi, bị trích xuống trần Nay từ biệt kiếp trần lại đến hầu nơi đế đình…” Nói xong Tiên chúa biến Có lần Tiên chúa gặp Đào Lang Vợ chồng than vãn cảnh cô đơn hẹn vài chục năm gặp lại Ít lâu sau hai ơng bà Lê Thái Cơng, Trần Công, Đào Lang Tiên chúa chu du thiên hạ, tìm nơi danh lam thắng cảnh lấy núi non làm cảnh tiên gia Đến Lạng Sơn, gặp Phùng Khắc Khoan, Tiên chúa tự giới thiệu cách thành gỗ “Mộc” đứng đường Thân có bốn chữ: “Mão khấu cơng chúa” lại thêm chữ “Mộc” “Liễu Hạnh cơng chúa” Sau Liễu Hạnh gặp lại Trạng Bùng hai bạn ông: nhận họ Ngô, tú tài họ Lý họa thơ Tây Hồ Rời hồ Tây, Mẫu vào làng Sóc (Nghệ An) gặp lại Đào La ng Sau năm sinh thằng trai Tiên nữ lại lên tiên cung Mãn hạn năm năm trời, nàng lại xuống trần.Thượng đế y lời tâu, cho hai cô Quế Nương Thị Nương bay xuống phố Cát (Thanh Hóa) Sau hiển thánh Sịng Sơn Ở đây, Tiên chúa đánh với quân triều đình Sau lại giúp triều đình đánh giặc nên triều đình cho sửa sang lại đền miếu, sắc phong Mã Hồng Cơng Chúa, lại gia tặng “Chế Thắng Hòa Diệu Đại Vương” Đến thời nhà Nguyễn gia phong “Mẫu nghi thiên hạ” Nay mộ xứ Cây Đa, xã Kim Thái” [Nguyễn Hữu Thông 2001: 59 - 60] Huyền thoại Linh sơn Thánh Mẫu Huyền thoại kể rằng: “Ngày xưa, núi Bà Đen cịn có tên gọi núi Một, núi có tượng đá linh thiêng Tuy lúc đường sá hoang sơ, rừng rậm bao quanh, đường lên núi hiểm trở, thập phương bá tánh lịng q nhiệt thành bất chấp gian lao nguy hiểm, dọn 117 đường lên cúng Phật lần lên núi thường họp lại thành đoàn để tránh tai nạn thú Tại Tràng Bản (Tây Ninh), có gái tên Lý Thị Thiên Hương, diện mạo đen đúa, lại duyên dáng tài năng, thông thạo văn chương, võ nghệ; ngày rằm thường hay lên núi lễ Phật Cùng làng có chàng trai tên Lê Sĩ Triệt tiếng văn hay võ giỏi, đem lòng thầm yêu trộm nhớ Giữa lúc hai người ấp ủ mộng lịng trai viên quan để ý đến Thiên Hương, tìm cách bắt làm thiếp Đem tiền bạc, quyền quý cám dỗ không được, sai tên thuộc hạ đón đường bắt nàng Lý Thị Thiên Hương bị tên đồ đón bắt Giữa lúc nguy khốn, chàng Lê Sĩ Triệt xuất giải cứu Nàng cảm động tạ ơn nhà thuật lại câu chuyện cho cha mẹ Để đền đáp công ơn, nàng hứa gả cho chàng Nhưng lúc Sĩ Triệt lại phải tịng qn, Thiên Hương ngậm ngùi bảo chàng: “Xin chàng tin thiếp, lời hứa nhau, thiếp nguyện thủ tiết đợi chàng.” Một hôm, nàng lên núi lễ Phật, lúc trở gần chân núi, bất ngờ bọn gia nô trai viên quan đến vây bắt Nàng khó bề chống cự, liền nhảy xuống hố tự Ba hơm sau, vị trụ trì núi Tây Ninh tụng kinh niệm Phật, thấy người gái mặt đen duyên dáng nói: “Ta Lý Thị Thiên Hương, chẳng may gặp bọn gia nô quan trấn Trảng Bàn đuổi bắt, ta nhào xuống hố thẳm tử tiết mà bỏ xác phàm Nờ tu kiếp qua, nên linh hồn siêu thóat, đắc vị thần thơng Xác ta dù ba ngày nguyên vẹn, Hòa thượng nên xuống triền núi Đơng Nam tìm mà chơn cất giùm ta” Hịa thượng y theo lời mách bảo, tìm gặp xác đem chôn cất Câu chuyện đồn đến tai Thượng Quốc Cơng Lê văn Duyệt Vốn tính cương trực, không tin điều huyễn hoặc, Ngài Thượng công thân hành lên núi xem xét hư thực báo cho người khuất mặt biết: “hồn trinh nữ Thiên Hương có hiển linh, cho bổn chức xem thử” 118 Dứt lời liền thấy cô gái chạy đến: “Xin chào thượng quan, Lý Thị Thiên Hương đây” Thì hồn Lý Thị Thiên Hương nhập vào xác cô gái nói tiếp: “Tơi xin mách bảo cho thượng quan sau phong thần vinh hiển, xác ngài bị hành hạ, mả bị xiềng xích, tên tuổi bị đục khoét, sau minh oan” Lê Văn Duyệt nói: “Bổn chúc khơng cầu xin biết tương lai mình, mà muốn biết nàng” Hồn Thiên Hương thuật rõ chuyện, nói: “Thượng đế chứng cho lòng đoan trinh thiếp tất trung kiên chàng Lê Sĩ Triệt, nên cho hết đoạn luân hồi Nay tiếp ơn, cho xuống trần để cứu nhân độ thế” Dứt lời, cô gái ngã lăn bất tỉnh Nhớ lúc vong quốc, chúa Nguyễn Ánh bôn tẩu vào Nam bị lạc hướng vùng núi Điện Bà, Bà mách bảo phải tá binh Xiêm, sau thống giang sơn Đã mắt thấy tai nghe, Lê Văn Duyệt khơng cịn nghi ngờ liền dâng sớ triều tâu rõ việc Vua Gia Long nhớ lại chuyện năm xưa, sắc phong Lý Thị Thiên Hương “Linh Sơn Thánh Mẫu chủ trì Linh Sơn Tiên Thạch Động”, ngụ núi Một, tức núi Bà Đen hay núi Điên Bà Tây Ninh ngày Từ đó, linh thiêng đồn khắp xa gần, truyền đến Trên núi Điện Bà, quanh năm suốt tháng, khói hương chẳng dứt Sự tơn kính người dân đức Linh Sơn Thánh Mẫu, biểu lộ kiêng gọi tên Bà Đen, mà gọi “Bà Thâm” thường dùng chữ “thâm” thay cho chữ “đen” ngôn ngữ ” [Nguyễn Hữu Thông 2001: 61 - 62] Huyền thoại mẫu Thoải Huyền thoại thần tích mẫu Thoải tùy theo nơi có nhiều khác biệt: Huyền thoại thứ kể rằng: “Thuở trời đất mở mang, rừng núi sơng hồ cịn hoang vu, Kinh Dương Vương thường chu du khắp nơi Một hôm tới vùng sông nước, đầm lầy, gặp người gái có sắc đẹp tuyệt trần, xưng 119 gái Long Vương Động Đình hồ Kinh Dương Vương đem lòng yêu mến lấy nàng làm vợ, sau sinh Sùng Lãm, Lạc Long Quân, thủy tổ Bố Rồng Lạc Việt Cũng với huyền thoại trên, người Nghệ Tĩnh gắn với địa phương vùng Ngàn Hống, nơi núi non hùng vĩ với hình tượng 99 Rồng chầu, nơi Kinh Dương Vương tuần du gặp gái long Vương xuất dịng sơng Lam (tên cũ Thanh Long), gần cửa Hội Huyền thoại thứ hai kể rằng: Kinh Xuyên hoàng tử vua, lấy vợ Long Vương Động Đình hồ (Trung Quốc) Bà yêu thương chồng, Kinh Xuyên lại lấy làm vợ hai Thảo Mai, phụ nữ đem lòng ghen ghét đố kỵ với vợ Kinh Xuyên, nên lừa dịp vu cáo nàng người không giữ lòng chung thủy với chồng Bực tức, Kinh Xuyên nhốt vợ vào cũi đem bỏ vào rừng sâu cho thú ăn thịt Ở rừng, bà khơng bị thú ăn thịt mà cịn chúng yêu quý, hàng ngày mang hoa nuôi bà sống qua ngày Một hôm, nho sĩ bắt gặp bà rừng, bà nhờ chuyển thư cho cha Long Vương Động Đình để đến cứu Long Vương muốn gả cơng chúa cho nho sĩ, ông từ chối, muốn người bạn trung thành bà để đề cao đạo đức bà Người đời suy tôn Bà mẫu Thoải (mẹ Nước), lập đền thờ Tuyên Quang, gọi đền Giùm (giùm giúp đỡ), thuộc Yên Sơn, hữu ngạn sông Lô Người đời sau gọi tên hiệu Bà Quang Nhuận” [Ngô Đức Thịnh 2007: 34 35] Huyền thoại mẫu Thượng Ngàn Truyền thuyết gắn với di tích đền Suối Mỡ (Bắc Giang) lưu truyền câu chuyện bà Chúa Thượng Ngàn sau: “Vào thời Hùng Đinh Vương (một số 18 ông vua thời Hùng Vương), nhà vua có Hồng Hậu mang thai không đẻ, lúc đầu người lo sợ, sau thấy quen dần Vào năm thứ ba, hơm Hồng Hậu chơi rừng, bất ngờ đau đẻ ập đến, người theo hầu lúng túng khơng biết lo liệu Hồng Hậu đau q cịn biết ơm chặt lấy thân quế, cuối sinh hạ cô gái Nhưng q kiệt sức, Hồng Hậu An Nương qua đời, để lại cho nhà vua cô 120 gái yêu quý, đặt tên Mỵ Nương Quế Hoa, vừa ngoan ngoãn vừa xinh đẹp, tới tuổi cập kê mà không màng tới chuyện chồng con, nhắc tới người mẹ yêu quý sinh Sau biết rõ ngành, Cơng chúa chí vào rừng tìm mẹ, khơng từ gian lao nguy hiểm Công chúa chứng kiến cảnh tượng đói nghèo cực dân lành làng xơ xác nơi nàng qua Những lúc vậy, Công chúa Mỵ Nương trăn trở tìm cách để giúp dân lành lam lũ cực khổ Một đêm, rừng núi thâm u, nàng linh cảm thấy ấm người Mẹ Nàng lên tiếng gọi; “Mẹ ơi… Mẹ ơi…” Như đồng cảm nỗi lịng nàng, ơng tiên lên, trao cho Nàng phép thần thơng, dời núi, lấp sông, cứu giúp dân lành, học phép trường sinh Có sách tiên, Cơng chúa mười hai thị nữ sức học phép thần thông, chẳng họ biết cách dời núi khai sông, đưa nước tưới cho ruộng đồng tươi tốt, mang lại ấm no cho dân làng Sau có sống ấm no, làng trù phú, hôm có đám mây ngũ sắc xuống đón Mỵ Nương mười hai người thị nữ bay lên trời Nhân dân lập đền thờ, tôn vinh Mỵ Nương Bà Chúa Thượng Ngàn, hàng năm mở hội vào mồng tháng tư âm lịch để ghi nhớ cơng tích Thánh Mẫu Tương truyền đền Suối Mỡ thờ mẫu Thượng Ngàn xây cất từ thời Lê, triều đại phong kiến có sắc phong Một truyền thuyết khác mẫu Thượng Ngàn liên quan tới đền Bắc Lệ, Hữu Lũng, Lạng Sơn “Đó cơng chúa Lan Bình, Sơn Tinh Mỵ Nương, cháu ngoại vua Hùng Nàng gái tuyệt sắc, có nhiều tài nghệ, thường theo cha chu du khắp núi rừng, hang động Đi tới đâu nàng quyến luyến với phong cảnh, làm bạn với cỏ, chim thú Các vị sơn thần núi non quý mến Nàng Nàng bảo ban giúp đỡ Dân làng vùng sống yên ổn, ấm no Hay tin Ngọc Hồng khen ngợi Tản Viên La Bình, phong Nàng bà Chúa Thượng Ngàn (Thượng Ngàn Công Chúa), cai quản 81 cửa rừng Nam Giao Ngày nay, đền thờ Thượng Ngàn Công Chúa Bắc Lệ Tương truyền, mẫu Thượng Ngàn linh thiêng, báo mộng giúp Lê Lợi tránh nguy hiểm kháng chiến chống quân Minh Chính 121 đền thờ Bắc Lệ dựng lên để thờ mẫu Thượng Ngàn từ sau Bà linh ứng báo mộng cho Lê Lợi Nguyễn Trãi Ở Bắc Lệ, ngồi đền Mẫu chính, cịn có điện thờ riêng Chầu Bé Thượng Ngàn, tương truyền người địa phương, hóa thân mẫu Thượng Ngàn, dân vùng quen gọi Chầu Bé Bắc Lệ, lời hát văn khắc họa hình ảnh Chầu Bắc Lệ” [Ngô Đức Thịnh 2007: 30 - 32] ... tỏ: Văn hóa tín ngưỡng thờ mẫu Khánh Hịa, đề tài cần có sở lý luận thực tiễn Cơ sở lý luận bao gồm: tín ngưỡng văn hóa tín ngưỡng, tín ngưỡng thờ mẫu Việt Nam; sở thực tiễn tín ngưỡng thờ mẫu Khánh. .. cầu sáng tạo hưởng thụ văn hóa 90 3.3 Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa tín ngưỡng thờ mẫu 92 3.3.1 Bảo tồn giá trị văn hóa tín ngưỡng thờ mẫu Khánh Hịa 92 3.3.2 Tín ngưỡng thờ mẫu góp phần... tín ngưỡng thờ mẫu Khánh Hòa xem xét từ hệ tọa độ ba chiều: chủ thể văn hóa, khơng gian văn hóa thời gian văn hóa 1.1 Tín ngưỡng văn hóa tín ngưỡng Tín ngưỡng văn hóa tín ngưỡng hai vấn đề nhiều

Ngày đăng: 30/03/2021, 00:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w