+ Từ thực tế đó, học sinh sẽ có thêm hiểu biết về Đội TNTP Hồ Chí Minh, giúp các em viết tốt hơn Đơn xin vào đội tiết tập làm văn - tuần 2 với yêu cầu: Em hãy viết đơn xin vào Đội với mẫ[r]
(1)Biện pháp dạy học lớp Năm học: 2009-2010 BIỆN PHÁP DẠY HỌC LỚP Moân Taäp laøm vaên I.Thuận lợi: -về phía Gv : +-Được đạo kịp thời lãnh đạo phòng đơn vị,tổ chuyên môn tích cực + Có quan tâm phụ huynh đến việc học em mình nên khá thuận lợi việc phối hợp giáo dục các em Trang thiết bị khá đầy đủ cho việc dạy và học +Đội ngũ giáo viên đa số đạt trình độ chuẩn +Có tập huấn kịp thời việc đổi sách giáo khoa phương pháp dạy học - phía học sinh : +Học sinh lứa tuổi thích học và ham học + Các em khá siêng quá trình học tập II.Khó khăn - Học sinh đa số là xa trường nên việc lại khó khăn - Sự quan tâm các em phận còn chưa chu đáo ,có còn giao khoán chất lượng cho giáo viên -Môn Tiếng việt là môn khá khó học sinh II Nguyeân nhaân Qua quá trình công tác dạy lớp tôi nhận thấy môn Tiếng việt nói chung và phân môn tập làm văn nói riêng học sinh còn hạn chế môn học này Từ đó tôi đã nghiên cứu tìm số nguyên nhân sau: + Đối với học sinh - Do đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi, các em nhanh nhớ mau quên, mức độ tập trung thực các yêu cầu bài học chưa cao - Kiến thức sống thực tế học sinh còn hạn chế, ảnh hưởng đến việc tiếp thu bài học - Vốn từ vựng học sinh chưa nhiều ảnh hưởng đến việc thực hành độc lập Cụ thể là: các em viết câu rời rạc, chưa liên kết, thiếu lôgíc, tính sáng tạo thực hành viết văn chưa cao, thể cách bố cục bài văn, cách chấm câu, sử dụng hình ảnh gợi tả chưa linh hoạt, sinh động Trang1 Lop3.net (2) Biện pháp dạy học lớp Năm học: 2009-2010 - Một số học sinh còn phụ thuộc vào bài văn mẫu, áp dụng cách máy móc, chưa biết vận dụng bài mẫu để hình thành lối hành văn riêng mình Ví dụ: Phần lớn học sinh dùng luôn lời cô hướng dẫn để viết bài mình + Đối với giáo viên Tiếng việt là môn học khó, là phân môn Tập làm văn đòi hỏi người giáo viên phải có kiến thức sâu rộng, phong phú cần phải có vốn sống thực tế, người giáo viên biết kết hợp linh hoạt các phương pháp giảng dạy Biết gợi mở óc tò mò, khả sáng tạo, độc lập học sinh, giúp cho các em nói viết thành văn bản, ngôn ngữ không dễ từ nguyên nhân trên mà tôi đề số biện pháp để khắc phục tìnhg trạng trên sau: III CÁC BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC KHI DẠY TẬP LÀM VĂN 1.Giaùo vieân caàn chú trọng "tích hợp - lồng ghép" dạy phân môn tập làm văn lớp Khi dạy tập làm văn giáo viên cần hiểu rõ tính tích hợp kiến thức các phân môn môn Tiếng Việt như: Tập đọc, kể chuyện, Chính tả, luyện từ và câu, tập viết để giảng dạy và tạo đà cho học sinh học tập tốt phân môn Tập làm văn Từ môn học vừa nêu học sinh biết vận dụng vào thực hành nói và viết phân môn tập làm văn Như vậy, dạy tất các phân môn: Luyện từ và câu, chính tả, tập đọc nhằm mục đích giúp học sinh có kỹ hình thành văn bản, ngôn 2.Nên dạy học theo quan điểm giao tiếp Dạy học theo quan điểm giao tiếp là hình thành cho học sinh kỹ diễn đạt thông qua các bài học, hình thành thói quen ứng xử giao tiếp hàng ngày với thầy cô, cha mẹ, bạn bè và người xung quanh Vận dụng biện pháp dạy học theo quan điểm này, giáo viên tạo cho học sinh nhiều hội thực hành, luyện tập, không quá nặng lý thuyết Do học sinh hào hứng tham gia vào các hoạt động học tập, tích cực sáng tạo làm văn Việc hình thành và rèn luyện các kỹ nghe - nói - đọc - viết cho học sinh thông qua phân môn Tập làm văn đảm bảo đạt hiệu tối ưu Trang2 Lop3.net (3) Biện pháp dạy học lớp Năm học: 2009-2010 Song song với việc rèn luyện kỹ nghe – nói GV cần rèn cho học sinh kỹ viết: nắm kỹ thuật viết, luật viết câu văn, đoạn văn hoàn chỉnh, đúng ngữ pháp, bố cục văn cảnh môi trường giao tiếp Ngoài ra, giáo viên cần chú trọng vận dụng phương pháp dạy học theo quan điểm giao tiếp, khơi dậy các em cảm xúc, đánh thức tiềm cảm thụ văn học và có nhu cầu thể hiện, bày tỏ cảm thụ đó với người khác Như vậy, bài nói, bài viết chính là tâm hồn tình cảm các em, các em thêm yêu văn - yêu cái hay, cái đẹp, yêu tiếng Việt - giữ gìn sáng tiếng việt Tổ chức tốt việc quan sát, hướng dẫn học sinh cách dùng từ, giọng kể, điệu làm bài nghe, nói, viết Với đặc điểm vốn từ còn hạn chế, nên học sinh lớp gặp nhiều khó khăn việc nghe - nói - viết - kể lại câu chuyện lời văn mình Do vậy, giáo viên cần tổ chức tốt hoạt động quan sát tranh: quan sát đường nét, màu sắc, hình ảnh, nội dung, thể tranh Học sinh cảm nhận nét đẹp cảnh vật, người và muốn bày tỏ trao đổi với bạn, với thầy cô Để các em làm tốt hoạt động này, trước hết giáo viên chú ý cho học sinh sử dụng gợi ý sách giáo khoa, lắng nghe cô kể, bạn kể để nhớ các ý chính nội dung câu chuyện Thêm vào đó, yếu tố phi ngôn điệu bộ, cử chỉ, ánh mắt, nét mặt, giọng điệu, các em nói làm tăng tính hấp dẫn, tính thuyết phục người nghe Do đó, giáo viên cần khuyến khích các em rèn luyện khả sử dụng yếu tố phi ngôn ngữ này Giáo viên cần Sử dụng linh hoạt các hình thức hoạt động tiết dạy tập làm văn Việc tổ chức tốt các hình thức dạy học nhằm hút học sinh vào các hoạt động học tập cách chủ động tích cực Giáo viên sử dụng các hình thức tổ chức dạy học như: học sinh thảo luận nhóm, đàm thoại với và với chính thầy cô hoạt động cá nhân (độc thoại) vấn đề Các hình thức tổ chức hoạt động học có thể là: đóng các hoạt cảnh, vận dụng các trò chơi tiết học, các thi tiếp sức Qua đó học sinh lĩnh hội kiến thức, tích cực, tự giác "học mà chơi Trang3 Lop3.net (4) Biện pháp dạy học lớp Năm học: 2009-2010 chơi mà học" Không khí học tập thoải mái khiến học sinh mạnh dạn, tự tin nói Các em dần có khả diễn đạt, phát biểu ý kiến, đánh giá trước đông người cách lưu loát, rành mạch, dễ hiểu Như vậy, tiết học, học sinh vừa luyện kể (luyện nói), vừa luyện viết đoạn văn (văn bản), nên việc giáo viên vận dụng linh hoạt các hình thức dạy học dạy Tập làm văn là nhiệm vụ cần thiết Dạy cần hướng vào học sinh và chú trọng hình thức dạy học cá nhân Dạy tập làm văn theo hướng tập trung vào học sinh không phải tìm câu trả lời có sẵn mà Gv cần yêu cầu học sinh phải đưa câu trả lời trên sở suy nghĩ và hiểu biết chính các em Quá trình tư đó đòi hỏi học sinh phải vận dụng vốn tri thức, hiểu biết phù hợp với vấn đề đặt câu hỏi; phân tích, xếp tri thức đó, đưa với vấn đề đặt câu hỏi; phân tích, xếp tri thức đó, đưa kết luận và chọn phương án trả lời tốt Nói ngắn gọn lại: học sinh tìm câu trả lời qua việc thu thập, sàng lọc thông tin và phân tích kiện Như thông qua tiết tập làm văn đã phát huy tính độc lập sáng tạo học sinh, giáo viên là người tổ chức, định hướng cho học sinh cách làm bài Cần phối hợp với các hoạt động ngoài lên lớp Các hoạt động ngoại khoá giúp học sinh có hiểu biết ngoài kiến thức học chương trình chính khoá Do đó việc phối hợp với các hoạt động ngoài lên lớp là cần thiết Qua các hoạt động ngoài giờ, học sinh rèn luyện nhiều hình thức khác nhau, có nội dung liên quan đến bài học các em Giáo viên giảng dạy cần có kết phối hợp chặt chẽ với giáo viên tổng phụ trách, thông qua các buổi chào cờ nói gương người tốt việc tốt, tổ chức các hoạt động: thi ca hát tập diễn các tiểu phẩm, thi kể chuyện - văn nghệ, thi các môn khiếu Hoặc thông qua buổi lễ khai giảng học sinh có thể viết cảm xúc, kỷ niệm đẹp các em ngày đầu tiên học (bài học tuần 6) Hay qua buổi lễ kết nạp đội viên TNTP Hồ Chí Minh, học sinh có nguyện vọng viết đơn vào Đội, sinh hoạt các câu lạc bộ, tổ chức Đội Ví dụ: tham dự hội thi tìm hiểu Đội Trang4 Lop3.net (5) Biện pháp dạy học lớp Năm học: 2009-2010 + Từ thực tế đó, học sinh có thêm hiểu biết Đội TNTP Hồ Chí Minh, giúp các em viết tốt Đơn xin vào đội (tiết tập làm văn - tuần 2) với yêu cầu: Em hãy viết đơn xin vào Đội với mẫu in sẵn Kết Trong quá trình vận dụng các biện pháp dạy học trên lớp tôi đạt kết khá khả quan Học sinh đa số làm các dạng bài làm văn đặc trưng chương trình làm văn lớp 3.Từ đó thân tôi nhận thấy áp dụng các biện pháp dạy học trên linh hoạt có thể tăng cường khả học tập học sinh môn học này BIỆN PHÁP DẠY TOÁN LỜI VĂN LỚP I.Thuận lợi : a.Về phía Gv : +Được đạo kịp thời lãnh đạo phòng đơn vị,tổ chuyên môn tích cực + Có quan tâm phụ huynh đến việc học em mình nên khá thuận lợi việc phối hợp giáo dục các em Trang thiết bị khá đầy đủ cho việc dạy và học +Đội ngũ giáo viên đa số đạt trình độ chuẩn +Có tập huấn kịp thời việc đổi sách giáo khoa phương pháp dạy học b Về phía học sinh : +Học sinh lứa tuổi thích học và ham học + Các em khá siêng quá trình học tập II.Khó khăn - Học sinh đa số là xa trường nên việc lại khó khăn - Sự quan tâm các em phận còn chưa chu đáo ,có còn giao khoán chất lượng cho giáo viên - Một số học sinh còn ngại học môn toán ,đặc biệt là toán có lời văn Qua quá trình công tác dạy lớp việc học toán các em còn hạn chế ,việc tiếp thu còn chậm đối vớ học sinh yếu ,đặc biệt là toán có lời văn Từ đó tôi đa thực số biện pháp nâng dần chất lượng học tập môn toán các em nói chung và toán có lời văn nói riêng sau: Thứ là điều tra phân loại học sinh lớp : Nhất là em yếu kém giải toán, từ đầu năm nhận lớp tôi phải phân loại em, yếu kém loại toán điển hình nào để tôi có kế hoạch kèm cặp, hướng dẫn phương pháp giải toán kịp thời cho em Các em thường sợ làm loại toán này Các em không biết giải, hay trả lời sai, làm tính không đúng Tôi luôn quan tâm động viên các em chăm học, tích cực làm bài để các em tự tin vào khả mình để suy nghĩ, phán đoán tìm cách giải đúng Trong các lên lớp tôi luôn động viên cho các em suy nghĩ tìm cách giải Tôi thường xuyên kiểm tra bài làm em trên lớp, chấm chữa tay đôi với học sinh để củng cố kiến thức Tuyên dương khen thưởng kịp thời điểm số các em có cố gắng (mặc dù chưa đạt yêu cầu) để các em phấn khởi học tập xoá ấn tượng sợ giải toán Trang5 Lop3.net (6) Biện pháp dạy học lớp Năm học: 2009-2010 Về nhà : Tôi yêu cầu các em làm lại bài toán vừa giải lớp để các em yếu kém nắm vững cách giải Lần sau gặp loại bài là làm Tôi còn yêu cầu phụ huynh kết hợp chặt chẽ với giáo viên, có trách nhiệm hướng dẫn học nhà giúp các em làm đầy đủ bài tập cô giao Ngoài tôi còn giao cho em giỏi toán lớp em giỏi giúp em kém Lập thành đôi bạn cùng tiến cách : Giờ truy bài kiểm tra bài làm bạn Nếu bạn giải sai thì hướng dẫn giải lại cho bạn nắm phương pháp giải toán Khi giao bài nhà không nên giao nhiều, cần giao đến bài cho học sinh làm thôi, tôi lồng thêm bài toán vui gắn với thực tế giúp các em hứng thú học toán Thứ hai là rèn kỹ từ dễ đến khó, từ kiến thức cũ đến kiến thức Về hình thức rèn luyện :cho học sinh từ nhận xét kiện đến tóm tắt đề toán tìm cách giải với cách làm này học sinh mạnh dạn, tự tin vào thân, ham thích giải toán, để thể khả chính mình Vai trò người thầy quan trọng Lời phát biểu các em dù đúng hay sai, giáo viên phải có lời động viên hợp lý Nếu học sinh phát biểu sai, chưa đúng, giáo viên động viên "gần đúng rồi, cần suy nghĩ thêm nữa, thì đúng " giúp các em cố gắng suy nghĩ làm được, không nên nói "sai rồi, không đúng " làm hứng học sinh, ức chế học sinh tự ti, chán học Bước này là bước quan trọng giúp học sinh không sợ giải toán, thích thi làm để khẳng định mình, từ đó có kỹ giải toán vững với lời giải thông thường lớp 1, Thứ ba là định hướng cho học sinh giải các bài toán có kiện cụ thể sang giải các dạng toán điển hình lớp - Gấp số lên nhiều lần - Giảm số nhiều lần - Tìm phần số Giải toán tổng hợp phép nhân chia có liên quan rút đơn vị Giải bài toán tổng hợp phép chia có liên quan đến rút đơn vị Ví dụ: Thuý có 10 nhãn vở, Lan có 20 nhãn Hỏi hai bạn có bao nhiêu nhãn ? Bạn nào nhiều và nhiều bao nhiêu nhãn ? Lan có số nhãn gấp lần Thuý ? Đối với bài này có nhiều câu hỏi khác nhau, giáo viên phải hướng dẫn học sinh giải tương ứng với yêu cầu câu hỏi Giải Hai bạn có số nhãn là : 10 + 20 = 30 (nhãn vở) Đáp số : 30 nhãn Số nhãn Lan nhiều Thuý : 20 - 10 = 10 (nhãn vở) Đáp số : 10 nhãn Số lần Lan gấp Thuý là : 20 : 10 = (lần) Đáp số : lần Giáo viên phải nhấn mạnh cho học sinh lời giải phép tính Có bao nhiêu câu hỏi có nhiêu đáp số (chú ý tên đơn vị) Với các yêu cầu giải toán thông thường : - Nhiều : làm tính cộng - ít : làm tính trừ Trang6 Lop3.net (7) Biện pháp dạy học lớp Năm học: 2009-2010 - Gấp số lần : làm tính nhân - Kém số lần : làm tính chia Sau rèn luyện số bài toán điển hình để phát triển tư học sinh Tôi nâng cao bước cách thông qua bài toán "gốc" có dạng trên tôi cho học sinh nâng cao tư lên bước với kiện trên mà cách giải lại làm tính ngược lại với phép tính trên (vì người ta cho số bé yêu cầu tìm số lớn) - Có từ ít : làm tính cộng - Có từ nhiều hơn: làm tính trừ - Có từ gấp : làm tính chia - Có từ kém : làm tính nhân Ví dụ: Tùng có 12 hòn bi, Tùng có nhiều Hùng hòn bi Hỏi bạn có bao nhiêu hòn bi ? Giải Số bi Hùng có là : 12 - = 10 (hòn bi) Số bi bạn đó là : 12 + 10 = 22 (hòn bi) Đáp số : 12 hòn bi Ví dụ: Thuỷ có 30 qua tính Thuỷ có gấp lần Hà Hỏi bạn có bao nhiêu que tính ? Giải Số que tính Hà là : 30 : = 10 (que tính) Số que tính bạn là : 30 + 10 = 40 (que tính) Đáp số : 40 que tính Với biện pháp này : Các em nâng cao trình độ tư lên bước Từ đó các em chọn cách giải đúng, chính xác để hình thành kỹ giải toán có lời văn rõ ràng, chính xác Thứ tư là hướng cách tư đúng để tìm cách giải đúng giúp các em trình bày bài giải đúng Hợp lý lời giải, phép tính, cách ghi tên đơn vị và ghi đáp số để hoàn thiện bài toán Bước này đơn giản tương đối khó với học sinh Đó là lời văn ngắn gọn, chính xác, đúng nội dung bài để trả lời (phép tính tìm gì ?) theo thứ tự Lời giải: Phép tính - lời giải - phép tính - đáp số Cần lưu ý: Phép tính giải toán có lời văn không ghi tên đơn vị (danh số) đó là phép tính trên số nên đặt tên đơn vị vòng đơn để giải thích, mục đích thực phép tính Ví dụ: Có 70 thếp giấy gói thành bọc Hỏi có 100 thếp giấy gói bao nhiêu bọc Giáo viên phải đưa số câu hỏi đàm thoại gợi ý học sinh yếu, kém, TB suy đoán, lựa chọn cách giải đúng Trước tiên phải hướng dẫn học sinh tóm tắt đầu bài Tóm tắt: 70 thếp giấy: bọc giấy 100 thếp giấy: ? bọc giấy Hướng dẫn học sinh giải toán có lời văn chính xác Giải Trang7 Lop3.net (8) Biện pháp dạy học lớp Năm học: 2009-2010 Số thếp giấy bọc có là: 70 : = 10 (thếp giấy) Số bọc giấy 100 thếp giấy là : 100 : 10 = 10 (bọc giấy) Đáp số : 10 bọc giấy Lưu ý: Đây là bài toán hợp giải phép chia Tên đơn vị phép tính khác nhau, phép tính trên có đơn vị đại lượng 1, phép tính có tên đơn vị đại lượng (đại lượng phải tìm Chính là đáp số bài toán) Thứ năm là giáo viên còn giúp học sinh tìm nhiều cách giải để tìm cách hợp lý nhất, ngắn gọn nhất, phát huy trí lực học sinh tạo điều kiện cho tư toán phát triển Bước này học sinh yếu, kém, trung bình giải toán là khó khăn Song người giáo viên phải hướng dẫn gợi mở, giúp học sinh thể khả giải toán mình là cần thiết Ví dụ: Thắng cắt 12 lá cờ Toàn cắt nhiều gấp đôi Thắng Hỏi bạn cắt bao nhiêu lá cờ? Giáo viên phải yêu cầu học sinh đọc kỹ đầu bài toán Tóm tắt đầu bài cách vẽ sơ đồ (nếu vẽ được) để tìm cách giải đúng, và nhiều cách khác Tóm tắt Thắng : 12 lá cờ Toàn : Gấp đôi (gấp 2) Toàn : … lá cờ? Giải C1 Số lá cờ bạn Toàn cắt là : 12 x = 24 (lá cờ) Số lá cờ bạn cắt là : 12 + 24 = 36 (lá cờ) Đáp số : 36 lá cờ Nhìn vào sơ đồ các em tìm cách giải khác Có em giải sau : Giải Số lá cờ bạn cắt là 12 x + 12 = 36 (lá cờ) Đáp số : 36 lá cờ Giáo viên giải thích cho học sinh hiểu : Thực cách này chính là cách : giải gộp phép tính trên mà thôi Sau đó giáo viên gợi ý quan sát sơ đồ tìm cách giải khác : Giáo viên cho học sinh nhận xét Số nhãn Thắng biểu thị đoạn thẳng ? (1 đoạn thẳng) Số nhãn Toàn biểu thị đoạn thẳng ? (2 đoạn thẳng) Số nhãn bạn biểu thị đoạn thẳng ? (3 đoạn thẳng) Vậy nhìn vào sơ đồ em hãy tìm cách giải : Giải Số đoạn thẳng cuả Toàn, Thắng cắt là : + = (đoạn thẳng) Trang8 Lop3.net (9) Biện pháp dạy học lớp Năm học: 2009-2010 Số lá cờ bạn Toàn, Thắng căt là : 12 x = 36 (lá cờ) Đáp số : 36 lá cờ Các em phải chú ý tên đơn vị phép tính Từ đó học sinh tìm cách giải toán triệt để nhiều cách giải khác Học sinh nắm đề toán, hiểu kỹ đề, để tìm nhiều cách giải khác có lời văn chính xác, phát triển tư toàn diện Cuối cùng : cần kết hợp giải toán và rèn luyện kỹ tính toán giúp học sinh giải toán đúng tránh nhầm lẫn tính toán Vì có em nhiều cách giải đúng tính toán sai dẫn đến kết bài toán sai Vậy giáo viên phải nhắc nhở học sinh làm bài phải tính toán chính xác, trình bày khoa học rõ ràng Nếu là phép + - x : bảng học thuộc để vận dụng nhanh Nếu là các phép + - x : ngoài bảng các em phải đặt tính cột dọc Làm nháp cẩn thận, kiểm tra kết quả, đúng viết vào bài làm Cần rèn luyện kỹ tính nhẩm, tính viết thành thạo cho học sinh quá trình giải toán, để hoàn thiện bài giải, IV kết Trong năm qua, tôi đã thực biện pháp này giúp học sinh yếu kém, trung bình giải toán có nhiều tiến giải toán rõ rệt Các em từ chỗ sợ học toán, ngại giải toán đến chỗ các em không ngại mà lại thích giải toán để khẳng định khả chính mình Trang9 Lop3.net (10)