- HS được rèn luyện kỹ năng tính giá trị của biểu thức đại số, tính tích của các đơn thức, tính tích các đơn thức, tính tổng hiệu các đơn thức đồng dạng... PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Nêu vấn[r]
(1)Giaïo aïn TOẠN Chương IV BIỂU THỨC ĐẠI SỐ Ngày tháng năm 2006 '51 KHÁI NIỆM VỀ BIỂU THỨC ĐẠI SỐ Tiết 51: A MỤC TIÊU: - HS hiểu khái niệm biểu thức đại số - Tự tìm số biểu thức đại số thông qua ví dụ B PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Nêu vấn đề và hoạt động theo nhóm nhỏ C CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: GV: - Bảng phụ ghi các bài tập HS: - Bảng nhóm, phiếu học tập D TIẾN TRÌNH CÁC BƯỚC LÊN LỚP: Ổn định lớp học: 2: Bài cũ: Giới thiệu chương 3: Giảng bài: Hoạt động NHẮC LẠI BIỂU THỨC ĐẠI SỐ GV: Hãy cho ví dụ biểu thức HS: Đọc ví dụ SGK (trang 24) GV: Cho HS làm tiếp ?1 Ví dụ: 5+3-2 25:5 +7.3 122 - 72 là các biểu thức Hoạt động KHÁI NIỆM VỀ BIỂU THỨC ĐẠI SỐ GV: Treo bảng phụ có đề bài toán Bài toán: HS: Theo dõi nội dung bài toán Chu vi hình chữ nhật có hai cạnh liên GV: Giải thích: Chữ a bài dùng tiếp là cm và a cm là: 2.(5 + a) để thay cho số nào đó (đại diện số nào đó) HS: Viết biểu thức chu vi hình chữ Khi a = thì hình chữ nhật có hai cạnh nhật liên tiếp là cm và cm 2.(5 + a) là biểu thức đại số Cho HS làm ?2 HS: Làm nháp và lên bảng trình bày 2.[a + (a - 2)] 2.[a + (a + 2)] GV: Cho HS hoàn thành ?3 ?3: HS: Tiến hành theo nhóm và viết kết a) 30.x b) 5.x + 35.y vào bảng nhóm GV: x, y đại diện cho số tùy ý x, y là biến nào đó Gọi là biến Hoạt động CHÚ Ý Lop7.net (2) Giaïo aïn TOẠN - Các chữ đại diện cho số nên tính toán áp dụng tính chất, quy tắc các phép toán số - Các biểu thức có chứa biến mẫu chưa xét chương Hoạt động CỦNG CỐ BÀI - GV: Tổ chức cho HS làm lớp bài tập - Tổ chức trò chới toán học theo nhóm Bài tập E HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - BÀI TẬP - Nắm vững khái niệm biểu thức đại số - Làm các bài tập: 4-5 SGK và bài 1-5 SBT Ngày tháng năm 2006 '52 GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC ĐẠI SỐ Tiết 52: A MỤC TIÊU: - HS biết tính giá trị biểu thức đại số - Biết cách trình bày lời giải loại toán này - Hình thành khả tính giá trị biểu thức đại số B PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Nêu vấn đề và hoạt động theo nhóm nhỏ C CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: GV: - Bảng phụ ghi các bài tập HS: - Bảng nhóm D TIẾN TRÌNH CÁC BƯỚC LÊN LỚP: Ổn định lớp học: 2: Bài cũ: - HS1: Chữa bài SGK Chỉ rõ các biến bài - HS2: Chữa bài SGK 3: Giảng bài: Hoạt động GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC ĐẠI SỐ HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ NỘI DUNG KIẾN THỨC TRÒ HS: tự đọc ví dụ SGK Ví dụ 1: SGK GV: Ta nói 18,5 là giá trị biểu thức Tai m = 9; n =0,5 biểu thức có giá trị là 2m + n tai m = 9; n = 0,5 18,5 GV: Yêu cầu HS lên bảng tính giá Ví dụ 2: 3x2 - 5x +1 có giá trị x=-1 trị biểu thức x = -1;Ġ 3x2 - 5x +1 có giá trịĠ tạiĠ Lop7.net (3) Giaïo aïn TOẠN GV: Muốn tính giá trị biểu thức giá trị đã biết biến ta làm nào? Hoạt động ÁP DỤNG GV: Cho HS làm ?1 ?1: Giá trị 3x2 - 9x x = vàĠ HS: Làm nháp * Thay x = vào biểu thức 3x2 - 9x = GV: Gọi em lên trình bày, em 3.12 - 9.1 = -6 * Thay x =Ġ vào biểu thức làm ý ?2: Giá trị biểu thức x2y x = -4; y = là: GV: Cho HS làm tiếp ?2 SGK (-4)2.3 = 16.3 = 48 Hoạt động CỦNG CỐ LUYỆN TẬP GV: tổ chức cho các em chơi trò chơi trang 28 SGK Chia hai đội, đội em thi tính nhanh HS: đội chơi để phân biệt thắng thua Từ kết đúng GV giới thiệu thầy Lê Văn Thiêm (1918 - 1999) quê Trung Lê, Đức Thị, Hà Tĩnh - vùng quê hiếu học Ông trở thành giáo sư toán học đầu tiên Việt Nam Chính ông là thầy giáo nhiều nhà toán học Việt Nam sau này Giải thưởng toán học quốc gia "Lê Văn Thiêm" dành cho GV và HS E HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - BÀI TẬP - Đọc thêm phần: "Có thể em chưa biết" - Làm các bài tập: 7-9 SGK và bài 10-12 SBT Ngày tháng năm 2006 Tiết 53: '53 ĐƠN THỨC A MỤC TIÊU: - HS nhận biết biểu thức đại số nào đó là đơn thức - Biết đơn thức thu gọn, phần hệ số, phần biến số đơn thức, bậc đơn thức - Biết nhân hai đơn thức với - Biết viết đơn thức chưa thu gọn thành đơn thức thu gọn B PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Nêu vấn đề và hoạt động theo nhóm nhỏ C CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: GV: - Bảng phụ ghi ? và bài tập HS: - Bảng nhóm, phiếu học tập D TIẾN TRÌNH CÁC BƯỚC LÊN LỚP: Ổn định lớp học: Lop7.net (4) Giaïo aïn TOẠN 2: Bài cũ: - Để tính giá trị biểu thức đại số biết giá trị biến số biểu thức ta làm nào? - Chữa bài tập SGK 3: Giảng bài: Hoạt động ĐƠN THỨC GV: Đưa bảng phụ có ghi ?1 HS: Sắp xếp các biểu thức thành hai nhóm HS: Hoạt động theo nhóm học tập GV: Các biểu thức nhóm vừa viết gọi là đơn thức Các biểu thức nhóm không phải là đơn thức Vậy đơn thức là gì? GV: Cho củng cố bài 10 Hoạt động nhóm Nhóm 1: - 2x; 10x + y; 5.(x + y) Nhóm 2: -5; 4xy2; -3 -1 x yz ; 2x y x ; 2xy; x 2 Đơn thức là VD: HS tự lây Số là đơn thức Bài 10 SGK Hoạt động ĐƠN THỨC THU GỌN GV: Xét đơn thức 10x5y3 + Có biến 10x5y3 là đơn thức thu gọn, 10 là hệ số, + Các biến có mặt lần và viết x5y3 là phần biến dạng nào? HS: trả lời theo các ý GV: Xét đơn thức -5x2yx3 -5x2yx3 là đơn thức thu gọn + Có biến + Biến x có mặt lần? + So sánh với đơn thức trên GV: Vậy đơn thức thu gọn là gì? Đơn thức thu gọn là HS: Trả lời theo cách hiểu mình GV: Cho củng cố bài 12 Bài 12 sgk Hoạt động BẬC CỦA MỘT ĐƠN THỨC GV: Đơn thức dã thu gọn chưa? HS: Đã thu gọn Ví dụ: Đơn thức 2x5y3z Hệ số Biến số: x5y3z Tổng các số mũ: + + = Bậc đơn thức trên là bậc GV: Thế nào là bậc đơn thức có hệ số Tìm bậc các đơn thức: khác -5 x y ; x y -5; HS: Trả lời theo ý mình hiểu Hoạt động NHÂN HAI ĐƠN THỨC GV: Hãy thực phép tính A.B = ? Lop7.net A = 23.162; B = 22.163 (5) Giaïo aïn TOẠN GV: gọi HS lên bảng thực HS1: Làm câu a HS2: Làm câu b A.B = 23.162 22.163 = (23.22).(162.163) = 25.165 3 A = 2x2y3; B = x y 3 A.B = 2x2y3 x y 1 3 = x x y y 2 = 1.x5y6 A.B = x5y6 Chú ý: SGK Hoạt động GV: giới thiệu chú ý SGK CỦNG CỐ LUYỆN TẬP HS: Làm lớp bài 13 SGK E HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - BÀI TẬP - Nắm các kiến thức thông qua các hoạt động - Làm các bài tập: 11 SGK và bài 14-18 SBT - Nghiên cứu bài: Đơn thức đồng dạng Ngày tháng năm 2006 Tiết 54: '54 ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG A MỤC TIÊU: - HS hiểu nào là hai đơn thức đồng dạng - Biết cộng trừ các đơn thức đồng dạng - Rèn luyện kỹ cộng trừ các đơn thức đồng dạng - Biết viết đơn thức chưa thu gọn thành đơn thức thu gọn B PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Nêu vấn đề và hoạt động theo nhóm nhỏ C CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: GV: - Bảng phụ ghi sẵn bài tập 18 SGK và các ? SGK HS: - Bảng nhóm D TIẾN TRÌNH CÁC BƯỚC LÊN LỚP: Ổn định lớp học: 2: Bài cũ: - Thế nào là đơn thức Cho ví dụ đơn thức bậc với biến x và y 3: Giảng bài: Hoạt động ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG GV: Yêu cầu HS hoàn thành ?1 Lop7.net (6) Giaïo aïn TOẠN SGK HS: Hoạt động nhóm GV:Yêu cầu câu a viết đúng các đơn Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức thực đồng dạng có hệ số và cùng phần biến Câu b: không phải là các đơn thức Ví dụ: 2x2y;Ġ; 5x2y Chú ý: SGK đồng dạng GV: Nêu chú ý và giải thích GV: yêu cầu HS thực ?2 SGK Củng cố: Bài tập 15 SGK GV: Yêu cầu làm bài tập 15 SGK Hoạt động CỘNG TRỪ CÁC ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG GV: Yêu cầu HS nghiêng cứu phần "Cộng trừ các đơn thức đồng dạng" 3' HS: Nghiên cứu kỹ theo cá thể GV: Để cộng trừ các đơn thức đồng dạng ta làm nào? HS: Xây dựng quy tắc Quy tắc: SGK GV: Hãy vận dụng quy tắc để thực VD: xy2 + (-2xy2) + xy2 = (1 - + 8) xy2 = xy2 HS: Thực vào bảng Hoạt động CỦNG CỐ LUYỆN TẬP GV: + Hãy phát biểu nào là hai đơn thức đồng dạng + Nêu phương pháp cộng trừ hai đơn thức đồng dạng GV: Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm làm bài tập 18 SGK E HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - BÀI TẬP - Cần năm thật vững nào là đơn thức đồng dạng - Làm thành thạo các phép tính cộng trừ các đơn thức đồng dạng - Làm các bài tập: 11 SGK và bài 14-18 SBT - Nghiên cứu bài: Đơn thức đồng dạng Ngày tháng năm 2006 Tiết 55: '55 LUYỆN TẬP A MỤC TIÊU: - HS củng cố các kiến thức biểu thức đại số, đơn thức thu gọn, đơn thức đồng dạng - HS rèn luyện kỹ tính giá trị biểu thức đại số, tính tích các đơn thức, tính tích các đơn thức, tính tổng hiệu các đơn thức đồng dạng Lop7.net (7) Giaïo aïn TOẠN B PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Nêu vấn đề và hoạt động theo nhóm nhỏ, luyện giảng C CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: GV: - Bảng phụ ghi số bài tập mẫu HS: - Bảng nhóm, bút D TIẾN TRÌNH CÁC BƯỚC LÊN LỚP: Ổn định lớp học: 2: Bài cũ: - HS1: Thế nào là đơn thức đồng dạng Các cặp sau có đồng dạng hay không? 2 x y vaì x y ; b 2xy vaì xy ; c 5x vaì 5x2 a 3 - HS2: Muốn cộng trừ các đơn thức đồng dạng ta làm nào: Aïp dụng: a) x2 + 5x2 + (-3x2) = b) xyz - 5xyz - xyz 3: Giảng bài: Hoạt động TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC GV: Gợi ý cho HS thay giá trị tương ứng x; y vào biểu thức và tính HS: Thực (lưu ý dấu) GV: Có thể đổiĠ và thay vào tính GV: Cho HS đọc yêu cầu bài toán HS: Đọc đề và trả lời câu hỏi sau GV: + Muốn tính tích các đơn thức ta làm nào? + Thế nào là bậc đơn thức HS1: Thực câu a HS2: Thực câu b Baìi 19 SGK: Thay x = 0,5; y = -1 vào biểu thức 16x2y5 - 2x3y2 vaì tênh nhæ thæûc câc phĩp tính Bài 22 SGK: 12 x y xy a) 15 12 x x y y 15 x y3 b) Tương tự Hoạt động ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG - CỘNG TRỪ ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG GV: Mỗi đội cử bạn và viên Đề bài: Cho đơn thức -2x2y Viết đơn thức đồng dạng với -2x2y phân Quy ước: Bạn 1: làm câu Tính tổng ba đơn thức đó Bạn 2: làm câu Tính giá trị đơn thức vừa tìm Lop7.net (8) Giaïo aïn TOẠN Bạn 3: làm câu Đôi hoàn thành tốt cho điểm GV: yêu cầu lớp làm vào với x = -1; y = Bài 21 SGK: 2 2 a) xyz xyz xyz b) Thu gọnĠ Hoạt động CỦNG CỐ LUYỆN TẬP GV: yêu cầu HS nhắc lại các kiến thức ban đề cập mục tiêu Luyện lớp bài 23 SGK GV: Đưa bảng phụ yêu cầu HS điền đơn thức thích hợp vào ô trống E HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - BÀI TẬP - Làm tiếp các bài tập 19-22 SBT - Soan trước bài "Đa thức" Ngày tháng năm 2006 Tiết 56: '56 ĐA THỨC A MỤC TIÊU: - Giúp HS nhận biết đa thức thông qua số ví dụ cụ thể - Phân biệt đa thức và đơn thức - Có kỹ thu gọn đa thức và tìm bậc đa thức B PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Nêu vấn đề và hoạt động theo nhóm nhỏ, so sánh C CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: GV: - Bảng phụ có vẽ hình 36 SGK HS: - Bảng nhóm D TIẾN TRÌNH CÁC BƯỚC LÊN LỚP: Ổn định lớp học: 2: Bài cũ: - Thế nào là đơn thức đồng dạng Tìm hai đơn thức đồng dạng vớiĠ 3: Giảng bài: Hoạt động ĐA THỨC GV: Đưa bảng phụ có vẽ hình 36 + Hãy viết biểu thức biểu thị tổng 2+ xy x + y diện tích hình trên HS: Dựa vào công thức tính diện tích hình vuông, tam giác và viết GV: Đưa đơn thức Lop7.net (9) Giaïo aïn TOẠN x y ; xy2; xy; Tổng các đơn thức: Tính tổng các đơn thức đó Các biểu thức trên gọi là các đa thức x y + xy2 + xy + Vậy đa thức là gì? GV: Thương ký hiệu Nhận xét; SGK P = x2 + y2 + xy A = x y + xy2 + xy + Chú ý: SGK Hoạt động THU GỌN ĐA THỨC GV: Đa thức có hạng tử nào Vd: Cho đa thức: đồng dạng Hãy thực cộng các N = x2y - 3xy + 3x2y - + xy + đơn thức đồng dạng đó đa = 4x2y - 2xy + là dạng thu gọn đa thức N thức N HS: Lên bảng làm GV: Cho làm ?2 SGK ?2 HS: Làm vào Hoạt động BẬC CỦA ĐA THỨC GV: Đa thức M có dạng thu gọn Ví dụ: Cho đa thức: M = x2y5 - xy4 + y6 + chưa? Vì sao? HS: Có dạng thu gọn vì x2y5 có bậc Các hạng tử có bậc là 7; 5; xy4 có bậc và Bậc cao đó là bao y6 có bậc nhiêu? Ta nói bậc M là bậc có bậc Vậy đa thức M có bậc GV: Cho hoạt động nhóm để hoàn ?3: Cho HS hoạt động nhóm thành ?3 Chú ý: SGK Hoạt động CỦNG CỐ BÀI Tổ chức cho HS làm lớp bài tập 24, 25 SGK E HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - BÀI TẬP - Làm tiếp các bài tập 26, 27 SGK 24-28 SBT Ngày tháng năm 2006 Tiết 57: '57 CỘNG TRỪ ĐA THỨC A MỤC TIÊU: - HS biết cộng trừ đa thức - Rèn luyện kỹ bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu (+), dấu (-) Thu gọn đa thức, chuyển vế đa thức Lop7.net (10) Giaïo aïn TOẠN B PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Nêu vấn đề và hoạt động theo nhóm nhỏ, luyện giảng C CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: GV: - Bảng phụ ghi số bài tập, phấn màu HS: - Ôn tập quy tắc dấu ngoặc, các tính chất phép cộng D TIẾN TRÌNH CÁC BƯỚC LÊN LỚP: Ổn định lớp học: 2: Bài cũ: - HS1: Thế nào là đa thức, cho ví dụ Chữa bài tập 27 SGK - HS2: Thế nào là đa thức thu gọn? Bậc đa thức? Chữa bài tập 28 SBT 3: Giảng bài: Hoạt động CỘNG HAI ĐA THỨC GV: Yíu cầu HS nghiín cứu kỹ câch Ví dụ: Cho hai đa thức: M = 5x2y + 5x + làm SGK HS: lên bảng trình bày 2y + 5x N = xyz 4x GV: Yêu cầu sở các bước làm Tính P = M + N Các bước: + Bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu (+) + Aïp dụng tính chất giao hoán và kết hợp phép cộng + Thu gọn các hạng tử đồng dạng Ví dụ 2: Cho P = x2y + x3 - xy2 + GV: Gọi HS lên bảng giải Q = x3 + xy2 - xy - HS: Cả lớp làm vào Tính A = P + Q ?1 SGK GV: yêu cầu ?1 Hoạt động TRỪ HAI ĐA THỨC GV: Nêu ví dụ và hướng dẫn các em Ví dụ: Cho hai đa thức: P = 5x2y - 4xy2 + 5x - cách xác định hiệu đa thức Q = xyz - 4x2y + xy2 + 5x - Tính A = P - Q = ? A = (5x2y - 4xy2 + 5x - 3) - (xyz - 4x2y + xy2 + 5x - ) HS: Làm tiếp phần còn lại Bài tập 4: 31 SGK GV: Yêu các nhóm hoạt động Cho M = 3xyz - 3x2 + 5xy - HS: Đại diện nhóm lên trình bày, N = 5x2 + xyz - 5xy + - y Lop7.net (11) Giaïo aïn nhóm ý TOẠN Tính M + N; M - N; N - M Hoạt động CỦNG CỐ - LUYỆN TẬP - Nhắc lại quy trình tính tổng và hiệu hai đa thức - Cho làm lớp bài 29 và 30 SGK E HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - BÀI TẬP - Xem lại cách làm phép cộng, phép trừ các đa thức - Làm tiếp các bài tập 32, 33 SGK 39, 30 SBT Ngày tháng năm 2006 Tiết 58: '58 LUYỆN TẬP A MỤC TIÊU: - HS củng cố đa thức, cộng trừ đa thức - Được rèn luyện kỹ tính tổng, hiệu các đa thức Tính giá trị đa thức B PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Luyện giảng và hoạt động theo nhóm nhỏ C CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: GV: - Bảng phụ ghi số bài tập HS: - Ôn tập quy tắc dấu đã học - Bảng nhóm, phiếu học tập D TIẾN TRÌNH CÁC BƯỚC LÊN LỚP: Ổn định lớp học: 2: Bài cũ: - HS1: Nêu quy tắc cộng trừ các đơn thức đồng dạng Chữa bài tập 33 SGK - HS2: Nêu tính chất giao hoán và kết hợp phép cộng Chữa bài tập 29 SBT 3: Giảng bài: Hoạt động LUYỆN TẬP GV: Đưa bảng phụ có ghi đề bài 35 GV: Gọi HS lên bảng làm: M + N HS: Cả lớp làm vào HS1: giải M - N HS2: giải N - M Bài 35: M+N=(x2- 2xy + y2)+(y2 + 2xy + x2 + 1) =x2- 2xy + y2 + y2 + 2xy + x2 + = 2x2 + 2y2 + M-N=(x2- 2xy + y2)-(y2 + 2xy + x2 + 1) =x2- 2xy + y2 - y2 - 2xy - x2 - GV: Muốn tính giá trị đa thức = -4xy - Lop7.net (12) Giaïo aïn TOẠN ta làm nào? HS: Làm vào HS1: Làm câu a HS2: Làm câu b GV: Tổ chức cho các nhóm hoạt động theo nhóm HS: Các nhóm thi đua viết Nhận xét: tổ nào viết nhiều và chính xác là đội thắng GV: Muốn tìm đa thức C để C+B=A ta làm nào? HS: C = A -B GV: Gọi HS lên bảng thực Bài 36: SGK Hai HS làm GV: Tổ chức nhận xét đánh giá Bài 37: Hoạt động theo nhóm học tập Hoạt động theo nhóm học tập Bài 38 SGK: a) C = A + B =>C=(x2 - 2y +xy+1)+(x2 + y - x2y2 - 1) = x2 - 2y + xy + + x2 + y - x2y2 - GV: Xác định bậc C các = 2x2 - x2y2 + xy - y b) C + A = B C = B - A trường hợp = -(x2 - 2y + xy + 1) + (x2 + y - x2y2 - 1) = -x2y2 + 3y - xy - Hoạt động CỦNG CỐ - LUYỆN TẬP GV: Muốn cộng trừ các đa thức ta phải làm nào? GV: Tổ chức cho các em làm bài 31 SBT lớp E HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - BÀI TẬP - Luyện các cộng trừ các đa thức - Làm tiếp các bài tập 32 SBT Ngày tháng năm 2006 Tiết 59: '59 ĐA THỨC MỘT BIẾN A MỤC TIÊU: - HS biết ký hiệu đa thức biến và biết xếp đa thức theo lũy thừa giảm dần tăng dần biến - Biết tìm bậc, các hệ số, hệ số cao nhất, hệ số tự đa thức biến - Biết ký hiệu giá trị đa thức giá trị cụ thể biến B PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Nêu vấn đề và diễn dịch C CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: GV: - Bảng phụ ghi số bài tập HS: - Ôn tập khái niệm đa thức, bậc đa thức, cộng trừ các đơn thức đồng dạng D TIẾN TRÌNH CÁC BƯỚC LÊN LỚP: Ổn định lớp học: Lop7.net (13) Giaïo aïn TOẠN 2: Bài cũ: - Yêu cầu HS chữa trọn vẹn bài tập 31 SBT 3: Giảng bài: Hoạt động ĐA THỨC MỘT BIẾN GV: Hãy cho biết đa thức trên có Ví dụ: A = 3x3 + 2x2 - 5x + B = 2y5 - 7y3 + 3y - biến (bài cũ) GV: Hãy viết các đa thức biến Các đa thức biến trên ký Ký hiệu: A(x) = hiệu nào? Tại 1; -2 B(x) = coi là đơn thức biến x, y Giá trị A(x) điểm x = -2 ký hiệu là A(-2) = B(-2) = Ví dụ: A(-2) = -25 A(-1) = GV: Yêu cầu hoàn thành ?1 và ?2 HS1: Thực ?1 ?1 HS2: Thực ?2 ?2 GV: Vậy bậc đa thức biến là Củng cố: Làm bài tập 43 SGK gì? Hoạt động SẮP XẾP MỘT ĐA THỨC GV: yêu cầu HS đọc SGK trả lời các câu hỏi: Để xếp các hạng tử Ví dụ: Sắp xếp các đa thức sau: đa thức ta phải làm gì? B(x) = - 3x + 7x3 + 6x5 HS: Hoàn thành ?3 Nhận xét bậc A(x); B(x) B(x) = 6x5 + 7x3 - 3x + Hoặc: A(x) = + 3x5 - 7x + 12x6 - 7x2 GV: Tiếp tục yêu cầu HS: Làm ?4 vào = 12x6 + 3x5 - 7x2 - 7x + Hãy các hệ số a, b, c đa Nhận xét: ax2 + bx + c (a(0) thức Q(x) Ví dụ: Q(x) = 5x2 - 2x + A = 5; b = -2; c = Hoạt động HỆ SỐ GV: Giới thiệu SGK P(x) = 6x5 + 7x3 - 3x + Nhấn mạnh: là hệ số cao 6x2 là hạng tử có bậc cao nên là hệ số tự là hệ số cao là hệ số lũy thừa bậc còn gọi là hệ số tự Lop7.net (14) Giaïo aïn GV: Nêu chú ý TOẠN Chú ý: SGK Hoạt động CỦNG CỐ LUYỆN TẬP GV: Tổ chức cho các em chơi trò chơi " Về đích nhanh nhất" Nội dung: Thi viết nhanh các đa thức biến có bậc số người nhóm tham gia Luật chơi: - Cử nhóm nhóm em - Trong phút nhóm nào viết nhiều đa thức hợp lệ là nhóm thắng E HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - BÀI TẬP - Nắm vững nội dung bài - Làm tiếp các bài tập 40-42 SGK 34-36 SBT Ngày tháng năm 2006 '60 CỘNG TRỪ ĐA THỨC MỘT BIẾN Tiết 60: A MỤC TIÊU: - HS biết cộng trừ đa thức biến theo hai cách: + Cộng trừ đa thức theo hàng ngang + Cộng trừ đa thức theo hàng dọc - Rèn luyện kỹ cộng trừ đa thức, bỏ dấu ngoặc, thu gọn đa thức xếp các hạng tử đa thức theo cùng thứ tự, biến trừ thành cộng B PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Nêu vấn đề và hoạt động nhóm C CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: GV: - Bảng phụ ghi số bài tập Thước thẳng, phấn màu HS: - Ôn tập quy tắc bỏ dấu ngoặc, thu gọn các đơn thức đồng dạng - Bảng nhóm D TIẾN TRÌNH CÁC BƯỚC LÊN LỚP: Ổn định lớp học: 2: Bài cũ: - HS1: Chữa bài tập 40 SGK - HS2: Chữa bài tập 42 3: Giảng bài: Hoạt động CỘNG HAI ĐA THỨC MỘT BIẾN GV: Cho nhận xét hai đa thức đã cho HS: Đã thu gọn và xếp GV: Gọi HS1 làm cách 1; HS2 làm cách Ví dụ: Cho hai đa thức: P(x) = 2x5 + 5x4 - x3 + x2 - x - Q(x) = -x4 + x3 +5x + Tính P(x) + Q(x) Cách 1: SGK Cách 2: Lop7.net (15) Giaïo aïn TOẠN GV: Yêu cầu làm bài 44 SGK Nữa lớp làm cách Nữa lớp làm cách P(x) = 2x5 + 5x4 - x3 + x2 - x - Q(x) = -x4 + x3 +5x + P(x)+Q(x) = 2x5 +4x4 + x2+4x + GV: Lưu ý Tùy cách để chọn cho bài Hoạt động TRỪ HAI ĐA THỨC MỘT BIẾN GV: gọi hai HS lên bảng tính P(x)- Tính P(x) - Q(x) Cách 1: Q(x) theo hai cách khác GV: Tổ chức cho lớp đánh giá nhận Cách 2: xét Lưu ý: Khi trừ ta cộng với số đối Chú ý: SGK Hoạt động CỦNG CỐ LUYỆN TẬP GV: Cho HS làm ?1 SGK HS: hoạt động theo nhóm Tổ chức cho các em làm lớp bài 45 SGK E HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - BÀI TẬP - Xem lại các ví dụ và cách làm các phép cộng trừ hai đa thức - Lưu ý: + Khi thu gọn đồng thời xếp luôn + Khi cộng trừ đơn thức đồng dạng cộng trừ phần hệ số, giữ nguyên phần biến - Làm tiếp các bài tập 44, 46, 48, 50, 52 SGK Lop7.net (16)