Tiết51:KHÁINiỆMVỀBiỂUTHỨCĐẠISỐ I. Giới thiệu chương IV II. Nhắc lại vềbiểuthức III. Kháiniệmvềbiểuthứcđại số. IV. Củng cố Luyện tập Kháiniệmvềbiểuthứcđạisố Giá trị của một BT đạisố Đơn thức Đa thức Các phép toán cộng, trừ đơn, đa thức, nhân đơn thức Nghiệm của đa thứcTiết51:KHÁINiỆMVỀBiỂUTHỨCĐẠISỐ I. Giới thiệu chương IV II. Nhắc lại vềbiểuthức III. Kháiniệmvềbiểuthứcđại số. IV. Củng cố Luyện tập Thế nào là một biểu thức? Cho ví dụ? Các số được nối với nhau bởi dấu các phép tính: Cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa làm thành một biểu thức. Ví dụ: 5 + 3 – 2 25 : 5 + 7 . 2 12 2 . 4 7 4.3 2 - 7,5 Ví dụ/24 SGK: Biểuthứcsốbiểu thị chu vi hình chữ nhật, đó là: 2. (5 + 8) ?1: 3.(3 + 2) cm 2 Tiết51:KHÁINiỆMVỀBiỂUTHỨCĐẠISỐ I. Giới thiệu chương IV II. Nhắc lại vềbiểuthức III. Kháiniệmvềbiểuthứcđại số. IV. Củng cố Luyện tập 2) KHÁINiỆMVỀBiỂUTHỨCĐẠI SỐ: *Bài toán: Viết biểuthứcbiểu thị chu vi hình chữ nhật có hai cạnh liên tiếp là 5cm và a cm Chu vi Hình chữ nhật là: 2. (5 + a) cm ? Khi a = 2 ta có biểuthức trên biểu thị chu vi hình chữ nhật nào? Khi a =2 ta có biểuthức trên biểu thị chu vi hình chữ nhật có 2 cạnh là 5 cm và 2 cm. * Biểuthức 2 . (5+ a) là một biểuthứcđại số. Tiết51:KHÁINiỆMVỀBiỂUTHỨCĐẠISỐ I. Giới thiệu chương IV II. Nhắc lại vềbiểuthức III. Kháiniệmvềbiểuthứcđại số. IV. Củng cố Luyện tập ?2:Viết biểuthứcbiểu thị diện tích của các hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng 2 cm Gọi a (cm) là chiều rộng của hình chữ nhật ( a > 0) thì chiều dài của hình chữ nhật là a + 2 (cm) Giải: Diện tích của hình chữ nhật là: a. ( a + 2) (cm 2 ) Những biểu thức: a +2; a(a + 2) là những biểuthứcđạisố Trong toán học, vật lý,… ta thường gặp những biểuthức mà trong đó ngoài các số, các ký hiệu phép toán cộng, trừ, nhân, chia,nâng lên lũy thừa, còn có cả các chữ( đại diện cho các số) người ta gọi những biểuthức như vậy là biểuthứcđại số. Ví dụ: 4x 2 +3; 2(a – 2b); 150 : (3x – 2)…. Tiết51:KHÁINiỆMVỀBiỂUTHỨCĐẠISỐ I. Giới thiệu chương IV II. Nhắc lại vềbiểuthức III. Khái niệmvềbiểuthứcđại số. IV. Củng cố Luyện tập ?3: Viết biểuthứcđạisốbiểu thị: a, Quãng đường đi được sau x(h) của một ô tô đi với vận tốc 30 km/h. b, Tổng quãng đường đi được của một người, biết rằng người đó đi bộ trong x(h) với vận tốc 5 km/h và sau đó đi bàng ô tô trong y(h) với vận tốc 35 km/h Giải: a, Quãng đường đi được sau x(h) của một ô tô với vận tốc 30 km/h là 30x (km) b, Tổng quãng đường đi được của một người, biết người đó đi bộ trong x(h) với vận tốc 5km/h và sau đó đi ô tô trong y(h) với vận tốc 35km/h là: 5x + 35y (km) Gv: Trong các biểuthứcđại số, các chữ đại diện cho các số tùy ý nào đó, người ta gọi những chữ như vậy là biến số( hay gọi tắt là biến) Tiết51: KHÁI NiỆMVỀBiỂUTHỨCĐẠISỐ I. Giới thiệu chương IV II. Nhắc lại vềbiểuthức III. Khái niệmvềbiểuthứcđại số. IV. Củng cố Luyện tập Trong những bt đạisố trên đâu là biến? Chú ý: SGK/ 25 CỦNG CỐ - LUYỆN TẬP 1, Hs làm BT1/26sgk a, Tổng của x và y là: x + y b, Tích của x và y là: x.y c,Tích của tống x và y với hiệu x và y là(x +y) (x- y) 2, Bài tập 2/26sgk Diện tích hình thang có đáy lớn là a, đáy nhỏ là b, đường cao là h ( a, b, h có cùng đơn vị đo) là: ( ). 2 a b h + Tiết51: KHÁI NiỆMVỀBiỂUTHỨCĐẠISỐ I. Giới thiệu chương IV II. Nhắc lại vềbiểuthức III. Khái niệmvềbiểuthứcđại số. IV. Củng cố Luyện tập 3, Bài tập 3/26sgk: Dùng bút chì nối các ý 1; 2; …5; với a, b,…,e sao cho chúng có cùng ý nghĩa 1 x - y 2 5y 3 xy 4 10 + x 5 (x+y)(x-y) a Tích của x và y b Tích của 5 và y c Tổng của 10 và x d Tích của tổng x và y với hiệu của x và y e Hiệu của x và y Tiết51:KHÁINiỆMVỀBiỂUTHỨCĐẠISỐ I. Giới thiệu chương IV II. Nhắc lại vềbiểuthức III. Kháiniệmvềbiểuthứcđại số. IV. Củng cố Luyện tập HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Nắm vững kháiniệm thế nào là biểuthứcđại số? - Làm các bài tập 4; 5 trang 27 SGK. - Bài tập 1; 2; 3; 4; 5 SBT/9;10 - Đọc trước bài: Giá trị của một biểuthứcđạisốTiết51:KHÁINiỆMVỀBiỂUTHỨCĐẠISỐ I. Giới thiệu chương IV II. Nhắc lại vềbiểuthức III. Kháiniệmvềbiểuthứcđại số. IV. Củng cố Luyện tập . là một biểu thức đại số. Tiết 51: KHÁI NiỆM VỀ BiỂU THỨC ĐẠI SỐ I. Giới thiệu chương IV II. Nhắc lại về biểu thức III. Khái niệm về biểu thức đại số. IV của một biểu thức đại số Tiết 51: KHÁI NiỆM VỀ BiỂU THỨC ĐẠI SỐ I. Giới thiệu chương IV II. Nhắc lại về biểu thức III. Khái niệm về biểu thức đại số. IV.