1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giáo án môn học Số học lớp 6 - Tiết 83: Phép trừ phân số

10 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 192,26 KB

Nội dung

* Thái độ: Học tập tích cực, yêu thích môn học * Xác định kiến thức trọng tâm: - Học sinh hiểu được số đối của một phân số, Biết trừ phân số là cộng với số đối của phân số bị trừ II.. GV[r]

(1)Trường THCS Cấm Sơn Gi¸o ¸n Sè häc ================================================================================== Ngµy so¹n: 3/3/2011 Ngµy gi¶ng:7/3/2011 PHÉP TRỪ PHÂN SỐ Tiết 83: I MỤC TIÊU BÀI HỌC : * Kiến thức: - HS nắm khái niệm số đối phân số, quy tắc phép trừ phân số * Kỹ năng: - Nắm qui tắc trừ hai phân số cách đưa phép cộng để tính - Rèn luyện kĩ tính chính xác và cẩn thận * Thái độ: Học tập tích cực, yêu thích môn học * Xác định kiến thức trọng tâm: - Học sinh hiểu số đối phân số, Biết trừ phân số là cộng với số đối phân số bị trừ II CHUẨN BỊ: GV: SGK, SBT, phấn màu, bảng phụ ghi sẵn đề bài ? SGK, bài tập củng cố HS: Thước, SGK, SBT III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: (5’) HS1: Phát biểu qui tắc cộng hai phân số cùng mẫu? Tính: a) 3  5 Đáp án: a) = ; b) 2  3 b) = HS2: Phát biểu qui tắc cộng hai phân số không cùng mẫu? Tính: 4  18 (Đáp án: 26 ) 45 Đặt vấn đề: 2’ Trong tập Z các số nguyên, ta có thể thay phép trừ phép cộng với số đối số trừ Ví dụ: – = + (-5) = -2 Vậy có thể thay phép trừ phân số phép cộng phân số không? Đó chính là nội dung bài hôm Bài mới: Các hoạt động Thầy và trò * Hoạt động 1: (15’) Nội dung 1.Số đối: - Làm ?1 GV: N«ng V¨n ThiÖm N¨m häc 2010 - 2011 Lop6.net (2) Trường THCS Cấm Sơn Gi¸o ¸n Sè häc ================================================================================== GV: Từ bài làm HS1, ta có: 3  0 5 - Làm ?2 3 là số đối phân số và 5 3 là số đối phân số ; => Hai phân và là hai phân số đối Ta nói: 3 số nói Tương tự trên, em hãy làm ?2 * Định nghĩa: (SGK) - Treo bảng phụ cho HS đứng chỗ điền vào Hai số gọi là đối tổng chỗ trống chúng GV: Tìm số đối phân số HS: a Vì b a ? Vì sao? b a a  0 b b GV: Vậy nào thì hai số gọi là đối nhau? HS: Nếu tổng chúng Ký hiệu: Số đối phân số a a là b b GV: Đó chính là định nghĩa hai số đối a a  (  )0 Em hãy phát biểu định nghĩa trên? b b HS: Đọc định nghĩa SGK GV: Giới thiệu ký hiệu số đối phân số a a là b b Hỏi: Tìm số đối HS: Số đối Vì:  a a a   b b b a ? Vì sao? b a a là b b a a a a    0 b b b b GV: Hãy so sánh phân số:  a a a ;  b b b HS:  ? vì sao? a a a   vì chúng là số đối b b b GV: N«ng V¨n ThiÖm N¨m häc 2010 - 2011 Lop6.net (3) Trường THCS Cấm Sơn Gi¸o ¸n Sè häc ================================================================================== phân số a b * Củng cố: Làm bài 58/33 SGK Phép trừ phân số: * Hoạt động 2: (15’) GV: Cho HS làm ?3 theo nhóm - Làm ?3 HS: Hoạt động nhóm và đại diện nhóm lên bảng trình bày     9 9   2        9 9 So sánh:  2       9 GV: Em có nhận xét gì hai phân số  và ? HS: Hai phân số trên là hai phân số đối GV: Từ việc so sánh và nhận xét trên, em cho biết muốn trừ phân số cho ta làm nào? HS: Trả lời * Qui tắc: GV: Từ đó em hãy phát biểu qui tắc trừ phân số và viết dạng tổng quát ? HS: Đọc qui tắc SGK a c a  c      b d b  d a c a  c GV: Ghi:       b d b  d GV: Em hãy cho ví dụ phép trừ phân số? HS: Cho ví dụ và tính  1    ;   b) Ví dụ:  1        15   28 28 GV: Em hãy tính: a) (SGK) 15  1    28   GV: N«ng V¨n ThiÖm N¨m häc 2010 - 2011 Lop6.net (4) Trường THCS Cấm Sơn Gi¸o ¸n Sè häc ================================================================================== HS: a) b)  1   15        28 28 15  1  15  7      28   28  28    28 15  1  15  7       28   28  28  28 GV: Ta có:  1  15 15  1    mà     28 28   Vậy hiệu hai phân số a c  là số b d nào? a c c HS: Hiệu    là số cộng với  d b d thì a b *Nhận xét: (SGK) Phép trừ (phân số) là phép toán GV: Vậy phép trừ và phép cộng phân số có ngược phép cộng (phân số) mối quan hệ gì? HS: Phép trừ phân số là phép toán ngược - Làm ?4 phép cộng phân số => Nhận xét SGK GV: Cho HS làm ?4 - Gọi HS lên bảng trình bày * Củng cố: Qui tắc phép trừ phân số không đúng với phép trừ hai phân số mà còn đúng với phép trừ nhiều phân số Bài tập: Điền số thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành phép tính: 7 13 13      10 20 10 20 = 3.4 13   20 20 20 = 12   13  20 Củng cố: (5’) + Thế nào là hai phân số đối nhau? Phát biểu qui tắc trừ hai phân số? GV: N«ng V¨n ThiÖm N¨m häc 2010 - 2011 Lop6.net (5) Trường THCS Cấm Sơn Gi¸o ¸n Sè häc ================================================================================== + Làm bài tập 61/33 SGK + Bài tập: Tìm x biết: a) x +  9 ; b) x 11 11 c) x -  9 ; d) - x - 2  45 Hướng dẫn : (3’) + Học thuộc bài + Vận dụng qui tắc làm bài tập 59/33; bài 62, 63, 64, 65, 66, 67, 68/34+35 SGK Ngµy so¹n: 3/3/2011 Ngµy gi¶ng: 9/3/2011 Tiết 84: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU BÀI HỌC: * Kiến thức: Củng cố kiến thức đã học phép trừ phân số *Kỹ năng: Rèn luyện kỹ giải bài tập - Sửa lỗi phổ biến mà HS thường mắc phải * Thái độ: Học tập tích cực, yêu thích môn học * Xác định kiến thức trọng tâm: - Học sinh hiểu số đối phân số, Biết trừ phân số là cộng với số đối phân số bị trừ II CHUẨN BỊ: GV: SGK, SBT, phấn màu, bảng phụ ghi sẵn đề các bài tập HS: Thước, SGK, SBT III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ:(5’) - Phát biểu qui tắc trừ hai phân số? Làm bài 59a + c /33 SGK Đáp án: a) 3 b) 7 30 Bài mới: Hoạt động Thầy và trò Nội dung GV: N«ng V¨n ThiÖm N¨m häc 2010 - 2011 Lop6.net (6) Trường THCS Cấm Sơn Gi¸o ¸n Sè häc ================================================================================== Bài 63/34 SGK (6’): Bài 63/34 SGK: GV: Đưa đề bài ghi sẵn trên bảng phụ, cho HS Điền phân số thích hợp vào ô vuông quan sát, đọc yêu cầu đề bài và hoạt động 2   a) theo nhóm 12 GV: Gợi ý: Xem ô vuông số x chưa 1  biết, từ đó tìm thành phần chưa biết phép b) tính áp dụng qui tắc chuyển vế + Phân công: Tổ 1, làm câu a, b  20 c)   d) 8  13 =0 Tổ 2, làm câu c, d HS: Thực hịên các yêu cầu GV Bài 64/34 SGK (6’): Bài 64/34 SGK: Hoàn thành phép GV: Gợi ý: Ta xem phân số có tử mẫu có tính: chỗ trống là số x chưa biết, từ đó tìm a) thành phần chưa biết phép tính hay áp b) dụng qui tắc chuyển vế để tìm x - Được kết chú ý rút gọn (nếu có thể) để c) phù hợp với tử mẫu đã có phân số d) 19 cần tìm - Hướng dẫn bài mẫu: a) 7  x   x     9 9 =>   9 Nên số cần tìm là: GV: Tương tự, gọi HS lên bảng trình bày HS: Lên bảng thực Bài 65/34 SGK: Bài 65/34 SGK (7’): Giải: GV: Treo bảng phụ ghi sẵn đề bài Cho HS Thời gian Bình có là: đọc đề và tóm tắt đề bài Hỏi: Muốn biết Bình có đủ thời gian để xem 21g30 – 19g00 = 2g30 = hết phim hay không ta phải làm gì? HS: Lấy tổng số thời gian Bình làm các việc, Tổng số Bình làm các việc: so sánh với thời gian Bình có 1 3   12  GV: Cho HS hoạt động nhóm  1  12 - Yêu cầu đại diện nhóm lên bảng trình bày GV: N«ng V¨n ThiÖm N¨m häc 2010 - 2011 Lop6.net (7) Trường THCS Cấm Sơn Gi¸o ¸n Sè häc ================================================================================== HS: Thực yêu cầu GV = 26 13  12 Số thời gian Bình có tổng thời gian Bình làm các việc là: 13 15  13     6 Vậy Bình có đủ thời gian để xem hết phim Bài 67/35 SGK (6’): Bài 67/35 SGK: Tính: GV: Theo tứ tự, thực dãy phép tính 3 5      có cộng, trừ?  12 12 HS: Thực từ trái sang phải 2.4 (5).3 3.9   = GV: Yêu cầu HS trình bày các bước thực 36 36 36 HS: Đưa phân số có mẫu âm nó và có  15  27 20   = mẫu dương, qui đồng mẫu, áp dụng qui tắc 36 36 cộng các phân số có cùng mẫu Bài 68/35 SGK (7): Bài 68/35 SGK: Tính: GV: Áp dụng bài 67 gọi HS lên bảng làm câu 1 1  b, d     b)  HS: Lên bảng trình bày 18 = 3.9 (1).12 (5).2   4.9 3.12 18.2 = 27  12  10   36 36 36 = 27  (12)  (10)  36 36 d) 1 1    3 = 1 1    = 4     12 12 12 12 12 18 Củng cố: (5’) - Từng phần GV: N«ng V¨n ThiÖm N¨m häc 2010 - 2011 Lop6.net (8) Trường THCS Cấm Sơn Gi¸o ¸n Sè häc ================================================================================== - Qui tắc cộng, trừ hai phân số còn đúng với cộng, trừ nhiều phân số Hướng dẫn : (3’) - Ôn lại các qui tắc cộng, trừ phân số - Xem lại các bài tập đã giải - Làm các bài tập 74 -> 81/15+16 SBT; bài 68c/35 SGK - Chuẩn bị bài “Phép nhân phân số”; ôn qui tắc nhân hai số nguyên, qui tắc dấu tích, nhân hai phân số đã học tiểu học ========================================================= Ngµy so¹n: 3/3/2011 Ngµy gi¶ng:10/3/2011 Tiết 84: PHÉP NHÂN PHÂN SỐ I MỤC TIÊU BÀI HỌC: * Kiến thức: HS Nắm qui tắc nhân hai phân số cách lấy tử nhân tử, mẫu nhân mẫu * Kỹ năng: Rèn luyện kĩ tính chính xác và cẩn thận * Thái độ: Học tập tích cực, yêu thích môn học * Xác định kiến thức trọng tâm: Học sinh biết cách nhân hai phân số, làm các bài tập 69 sgk/36 II CHUẨN BỊ: GV: SGK, phấn màu, bảng phụ ghi sẵn đề các bài tập ? bài tập củng cố và bài giải mẫu HS: Bảng phụ nhóm & ôn tập qui tắc nhân hai số nguyên, qui tắc nhân dấu và nhân hai phân số đã học tiểu học III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: (5’) HS: Làm bài 68c /35 SGK Đáp án: = 19/56 Đặt vấn đề: (3’) GV: Treo hình vẽ đề bài cho Hỏi: Hình vẽ này thể qui tắc gì? HS: Qui tắc nhân hai phân số GV: Ở tiểu học các em đã học phép nhân phân số Em hãy phát biểu qui tắc phép nhân phân số đã học? cho ví dụ GV: N«ng V¨n ThiÖm N¨m häc 2010 - 2011 Lop6.net (9) Trường THCS Cấm Sơn Gi¸o ¸n Sè häc ================================================================================== HS: Ta nhân tử với tử và mẫu với mẫu Ví dụ: 2.4   5.7 35 GV: Nhưng với hai phân số có tử và mẫu là các số nguyên ta làm nào? Ta học bài "Phép nhân phân số" Bài mới: Hoạt động Thầy và trò Nội dung * Hoạt động 1: (15’) Qui tắc GV: Cho HS làm ?1 - Làm ?1 HS: Lên bảng trình bày + Qui tắc: SGK GV: Qui tắc nhân hai phân số trên đúng với phân số có tử và mẫu là các số nguyên GV: Trình bày ví dụ: a c a.c  b d b.d Ví dụ: 3 (3).2 6    7.(5) 35 35 3 (3).2 6    7.(5) 35 35 Hỏi: Từ ví dụ trên, em hãy phát biểu qui tắc nhân hai phân số? HS: Phát biểu qui tắc GV: Ghi dạng tổng quát: a c a.c  b d b.d - Gọi HS lên bảng trình bày HS: Thực theo yêu cầu GV GV: Cho HS làm ?2; ?3 - Làm 2?; ?3 3 3 (3).(3)  3      5 5.5 25   Hướng dẫn:  * Hoạt động 2: (15’) Nhận xét GV: Gọi HS lên bảng thực phép nhân: + Nhận xét: SGK a) (-2) ; b) 3 ( 4) 13 a b a.b  c c HS: Thực a) (-2) 2 (2).1 2  (2).1  =     5 1.5   GV: N«ng V¨n ThiÖm - Làm ?4 N¨m häc 2010 - 2011 Lop6.net (10) Trường THCS Cấm Sơn Gi¸o ¸n Sè häc ================================================================================== 3 ( 4) = 13 b) 3 4 (3).(4) 12  (3).(4)      13 13.1 13  13  GV: Từ ví dụ trên em rút nhận xét gì? HS: Đọc nhận xét GV: Ghi dạng tổng quát: a b a.b  c c - Cho HS làm ?4 Củng cố:(5’) - Nhắc lại qui tắc nhân hai phân số - Muốn nhân số nguyên với phân số hay phân số cho số nguyên ta làm nào? - Làm bài 69(b; d; e)/36 SGK Hướng dẫn :(2’) - Học thuộc qui tắc và công thức phép nhân - Làm bài 69(a; c; g)/36; 70; 71; 72 /37 SGK GV: N«ng V¨n ThiÖm N¨m häc 2010 - 2011 Lop6.net (11)

Ngày đăng: 29/03/2021, 23:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN