1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giáo án Hình học 8 học kì II

20 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 228,57 KB

Nội dung

Mục tiêu: Qua tiết này giúp học sinh: - Nắm chắc định nghĩa 2 tam giác đồng dạng, cách viết tỉ số đồng dạng, hiểu các bước trong chứng minh định lý.. - Vận dụng định lý vào bài toán.[r]

(1)Tiết 34: Bài: DIỆN TÍCH HÌNH THANG A Mục tiêu: Qua bài này giúp học sinh nắm:  Công thức tính diện tích hình thang, từ đó suy công thức tính diện tích hình bình hành  Rèn kỹ đã học vào bài tập  Từ công thức tính diện tích tam giác tự mình tìm công thức khác B Chuẩn bị:  HS: Phiếu học tập cá nhân  GV: Bảng phụ vẽ hình minh họa C Nội dung: TG Hoạt động GV 10’ HĐ1: Kiểm tra bài cũ: Phát biểu công thức tính diện tích tam giác? Điển vào chổ trống cho thích hợp bài tập ?1 Hoạt động HS HS thực HS1: 7’ HS: Phát biểu công thức tính diện tích hình thang và ghi nội dung vào HĐ2: Tìm công thức tính diện tích hình thang Qua bài tập ?2 ta có công thức tính diện tích hình thang Vậy Shình thang phát biểu nào? HS2: Nội dung B A D C H Công thức tính diện tích hình thang: SGK S = ½ (a + b).h h 8’ 10’ HĐ3: Tìm công thức tính diện tích hình bình hành Phát biểu định nghĩa hình bình hành từ hình thang Qua đó hãy suy công thức tính diện tích hình bình hành từ công thức tính diện tích hình thang? Phát biểu công thức tính diện tích hình bình hành? HĐ4: Ví dụ: Gọi học sinh đọc nội dung ví dụ SGK Tìm gt – kl Vận dụng công thức tính diện tích hình chữ nhật, tam giác Tìm chiều cao tam giác cần vẽ hình Cho học sinh vẽ hình đã minh họa SGK? HS: Hình bình hành là hình thang có cạnh đáy Từ công thức tính diện tích hình thang Shình thang = ½ (a + b).h Nếu thay a = b thì Shình thang = ½ 2a.h = a.h Vậy: S = a.h là công thức tính diện tích hình bình hành HS thực HS1: HS2: Cạnh hình chữ nhật là a và b vẽ tam giác có cạnh là a, có chiều cao là h=2b Tương tự: Vẽ tam giác có cạnh là b và h=2a (hình 138-SGK) Lop8.net b a Công thức tính diện tích hình bình hành SGK S = a.b h a Ví dụ: SGK (2) HS3: Hình bình hành cần dựng có cạnh a, muốn có S = ½ ab thì h = ½ b Tượng tự: Hình bình hành có cạnh là b muốn có S = ½ ab thì h = ½ a (hình 139 SGK) 10’ HĐ5: Cũng cố: Bài tập SGK HS chia nhóm nhỏ để thực Bài tập 26 SGK A 23cm B D 31cm Bài tập 27 SGK HS thực trên phiếu học tập Dặn dò: Bài tập nhà: 28,29,30 Lop8.net SABED = ? C E (3) Tiết 35: Bài: DIỆN TÍCH HÌNH THOI A Mục tiêu: Qua tiết này học sinh cần nắm  Công thức tính diện tích hình thoi từ công thức tính tứ giác có đường chéo vuông gốc và công thức tính diện tích HBH  Rèn kỹ vận dụng công thức vào bài tập  Rèn thao tác tư duy, biện chứng và vẽ hình B Chuẩn bị - HS: Đọc trước bài – Phiếu học tập - GV: Bảng phụ, BT 33 (SGK) C Nội dung: TG Hoạt động GV 10’ HĐ1: Kiểm tra bài cũ: Phát biểu định nghĩa hình thang, hình bình hành? Viết công thức? Giải bài tập 28 – SGK Giải bài tập 29 – SGK Hoạt động HS Học sinh thực hiện: HS1: HS2: SFIGE = SIGRE = SIGUR = SIFR = SGEM Nội dung Bài tập 28: hình 142 Bài tập 29: hình 103 – Sách giáo viên HS3: SAMND = SBMNC vì có cùng chiều cao và đáy 7’ HĐ2: Cách tính diện tích tứ giác có đường chéo vuông góc Cho học sinh giải bài tập ?1 B A H C D HS thực hiện: SABC = ½ AC.BH SADC = ½ AC.DH SABCD = SABC + SADC = ½ AC.(BH + DH)  SABCD = ½ AC.BD  Học sinh dựa vào công thức tìm để phát biểu Cách tính công thức tính diện tích tứ giác có đường chéo vuông góc (SGK) Vậy diện tích tứ giác có đường chéo vuông góc tính nào? 8’ HĐ3: Công thức tính diện tích hình thoi Cho học sinh thực bài tập ?2 Hãy tìm công thức tính diện tích hình thoi theo cách tính khác? (bài tập ?3 – SGK) HS: Vì hình thoi có đường chéo vuông góc nên công thức tính diện tích hình thoi tính là: S = ½ d1.d2 HS: Do hình thoi là HBH có cạnh kề nên công thức tính S HBH có thể áp dụng vào việc tính S hình thoi Lop8.net Công thức tính diện tích hình thoi: Diện tích hình tích đường chéo S = ½ d1.d2 d2 d1 (4) Chú ý: B A P 10’ HĐ4: Ví dụ: Cho học sinh đọc ví dụ SGK và hướng dẫn thực A E B M D 10’ Học sinh đọc và tham khảo ví Ví dụ: (SGK) dụ SGK và nhận định được: Tứ giác MENG là hình thoi SMENG = 400m2 N G C HĐ5: Cũng cố: Giải bài tập 32 – SGK Giải bài tập 35 – SGK H Học sinh chia nhóm nhỏ thực HS giải: Dặn dò: Giải bài tập còn lại Lop8.net C (5) Tiết 36: Bài: LUYỆN TẬP A Mục tiêu: Qua tiết này giúp học sinh:  Hệ thống hóa các kiến thức công thức tính diện tích các đa giác lồi  Vận dụng thành thạo vào bài tập SGK B Chuẩn bị:  GV: Chuẩn bị bài tập mẫu SGK  HS: Ôn tập các công thức tính diện tích C Nội dung: TG Hoạt động GV 8’ HĐ1: Kiểm tra bài cũ: Hãy nêu công thức tính diện tích của: Tam giác? HCN, hình vuông, hình thoi, tam giác vuông, hình thang, hình bình hành? Hoạt động HS Nội dung Bài tập 41 – 132 10’ 8’ 5’ HĐ2: Phần lý thuyết: Cho học sinh đọc nội dung bài tập 41 – SGK, vẽ hình và nêu các yếu tố đã biết yêu cầu cần thực hiện? Bài tập 42 – SGK Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hình S tam giác S tứ giác ABCD? Hãy vận dụng tính chất diện tích đa giác Hãy quan sát, cho biết: SADF = ? SABCD = ? Mà SABC = SACF không ? Vì sao? HS: Chia nhóm nhỏ thảo luận: GT: ABCD là HCN, H, I, E, K là trung điểm BC, HC, DC, EC AD = 6,8cm, DC = 12cm KL: a) SDBE = ? b) SEHIK = ? HS: Thực theo cá nhân, cho kết đã tìm tòi A D B F C SADF = SADC + SACF SABCD = SADC + SABC Lop8.net A B H I D E K C Giải: a) SDBE = ½ BC.DE = ½ 6,8.6 = 20,4cm2 b) SEHIK = SECH - SKCI mà SECH = ½ EC.CH SKCI = ½ KC.CI =… Bài tập 42 – 132 Giải: SADF = SABCD Vì SABC = SACF (Do cùng chiều cao và cạnh đáy AC) (6) 10’ HĐ3: Bài tập áp dụng Giáo viên lên bảng ghi nội dung lên bảng Gợi ý: ∆AHC ?  BH = ? Mà SABCD = ? Học sinh đọc kỹ bài, nêu giả BT: Tính diện tích thuyết kết luận hình thang vuông, biết độ dài dáy là 6cm, Giải: 6cm A 9cm, góc tạo A cạnh bên và đáy lớn là 450 45 Giải: ∆BHC vuông A A A cân nên BH = HC = 9cm 9-6 = 3cm Vậy: SABCD = ½ (AB+ CD).BH = ½ (6+9).3 = 22,5 cm2 4’ Bài tập tương tự: Tính diện tích hình thoi có cạnh 5cm và có góc nhọn 300 Học sinh vẽ hình A 5c m0 30 D Lop8.net H C Học sinh giải: B ∆AHD là tam giác đều, ta có: AH= AD   2,5cm 2 SABCD = 2,5.5 = 12,5cm2 (7) Tiết 37: Bài: DIỆN TÍCH ĐA GIÁC Mục tiêu: Qua tiết này giúp học sinh nắm:  Công thức tính diện tích đa giác lổi  Biết cách chia hợp lý đa giác cần tính diện tích thành đa giác đơn giản  Rèn tính cẩn thận và chính xác Chuẩn bị:  GV: Giấy kẽ ô vuông, thước thẳng, êke, máy tính  HS: Chuẩn bị trên Nội dung: TG Hoạt động GV 7’ HĐ1: Kiểm tra bài cũ: Vẽ hình và viết công thức minh họa, tính: Diện tích tam giác, tam giác vuông? Diện tích hình thang vuông Hoạt động HS Học sinh thực 10’ Học sinh áp dụng tính chất diện tích đa giác cách chia đa giác đã cho thành đa giác không có đỉểm chung => S nó tổng S các đa giác đó Học sinh ghi nội dung bài và vẽ hình HĐ2: Tìm kiến thức Giáo viên vẽ sẵn hình bảng phụ (Hình 148, 149) Tìm tòi phương pháp tính diện tích các hình đó? Giáo viên cho học sinh ghi bài SGK Nội dung Làm nào để tính diện tích đa giác bất kỳ: B A H E 13’ HĐ3: Ví dụ: Giáo viên vẽ sẵn hình 150 (SGK) Yêu cầu học sinh tìm tòi phương pháp để thực Cần xác định độ dài các đoạn thẳng nào tính S? Học sinh đọc trước ví dụ: Sau đó mô tả lại việc thực hiện: Chia hình 150 thành hình: hình tam giác, hình CN, hình thang vuông Viết công thức: SAIH = ? SABGH = ? SCDEG = ? Xác định đoạn thẳng CD, DE, AB, AH, IH thay số liệu vào công thức và tính toán: D Ví dụ: Thực các phép vẽ và đo cần thiết để tính diện tích hình ABCDEGHI hình 150 – SGK B A D C I K H Lop8.net C K G E G (8) 15’ HĐ3: Áp dụng: Học sinh vẽ hình B Giải bài tập 37 – SGK Viết công thức tính S các đa giác H A SABC , SAHE , SCDK , SEHKD G Đo độ dài các đoạn thẳng cần thiết nào để tính S các đa giác đó? E C K Bài tập 37 – SGK Thực phép đo cần thiết (Chính xác đến mm) để tính SABCDE D Đo độ dài các đoạn: AH, EH, HK, KD, BG, AC Giải bài tập 38 – SGK Tính S phần đường EBGF, ta tiến hành cách nào? Tính S phần đất còn lại? Học sinh vẽ hình A 150 m D F 50m E B G 120 m C SEBGF = FG.BC SABCD = AB.BC Scòn lại = SABCD - SEBGF Dặn dò: Giải bài tập còn lại Xem bài chương III Lop8.net Bài tập 38 – SGK (9) CHƯƠNG III: Tiết 37: Bài: TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG ĐỊNH LÝ TALET TRONG TAM GIÁC A Mục tiêu: Qua tiết này giúp học sinh nắm: - Định nghĩa tỉ số đoạn thẳng, đoạn thẳng - Định lý Talet tam giác (thuận) - Vận dụng vào việc tìm các tỉ số trên hình vẽ B Chuẩn bị: - GV: Chuẩn bị giáo án, hình vẽ – SGK - HS: Thước kẽ, eke C Nội dung: TG Hoạt động GV 10’ HĐ1: Tìm kiến thức tỉ số đoạn thẳng Dựa vào tỉ số số, đoạn thẳng ta có khái niệm tỉ số Vậy tỉ số đoạn thẳng là gì? Cho học sinh giải bài tập ?1 10’ HĐ2: Đoạn thẳng tỉ lệ Cho học sinh giải bài tập ?2 Thế nào là đoạn thẳng tỉ lệ? 10’ HĐ3: Định lý Talét tam giác Cho học sinh giải bài tập ?3 Bằng cách đưa bảng phụ (hình 3) Hoạt động HS Học sinh suy nghĩ và giải ?1 AB=3cm ; CD=5cm AB  Thì CD EF=4dm ; MN=7dm EF  Thì MN Ghi định nghĩa và ví dụ SGK HS giải: AB  CD A' B '   C ' D' AB A' B '   Vậy: CD C ' D' HS trả lời theo SGK Học sinh quan sát hình và tìm được: AB' AC '  ;  AB AC a) AB' AC '   AB AC AB' AC '  ;  B' B C ' C b) AB' AC '   B' B C ' C Lop8.net Nội dung Tỉ số hai đoạn thẳng a) Định nghĩa: (SGK) b) Ví dụ: (SGK) Chú ý: Tỉ số đoạn thẳng không phụ thuộc vào các chọn đơn vị đo Đoạn thẳng tỉ lệ: Định nghĩa: (SGK) Vẽ hình A | -| -| B C | -| -| -| D A’| -| -| -| -| B’ C’| -| -| -| -| -| D’ Định lý Talét tam giác (SGK) GT: ∆ABC, B’C’||BC (C’AC, B’AB) AB' AC '  AB AC AB' AC ' KL:  B' B C ' C B' B C ' C  AB AC (10) 5’ Giáo viên lấy ví dụ minh họa Học sinh quan sát ví dụ SGK (xem hình 4) A 6,5 x M E 10’ HĐ4: Cũng cố Cho học sinh giải bài tập ?4 Giáo viên vẽ sẵn hình N F BT ?4 Tìm x và y hình HS chia nhóm nhỏ thực AD AE  Ta có: (a || BC) DB EC x 10   => 10  x  b) Do DE || AB Theo định lý Talét: DB AE 3,5 y   hay  BC AC 8,5 y  3,5 y  8,5( y  4) Dặn dò: Giải bài tập:1,2,3,4,5 SGK Lop8.net Ví dụ: Tìm độ dài x hình Vì MN||EF, theo định lý Talét, ta có: DM DN  ME NF 6,5 hay  x  x  3,25 (11) Tiết 38: Bài: ĐỊNH LÝ ĐẢO VÀ HỆ QUẢ CỦA ĐỊNH LÝ TALÉT A Mục tiêu: Qua tiết này giúp học sinh nắm vững: - Nội dung định lý đảo định lý Talét - Vận dụng định lý đảo để xây dựng các cặp đoạn thẳng song song hình với số liệu đã biết - Hiểu cách chứng minh hệ định lý Talét B Chuẩn bị: - GV: Chuẩn bị bảng phụ các hình vẽ SGK - HS: Chuẩn bị dụng cụ vẽ, đọc trước bài C Nội dung: TG Hoạt động GV 5’ HĐ1: Kiểm tra bài cũ Phát biểu nội dung định lý Talét tam giác Giải bài tập (hình 7) / 39 Hoạt động HS Học sinh thực hiện: A M x 8,5 N C B 10’ HĐ2: Định lý đảo Cho học sinh giải bài tập ?1 – SGK Giáo viên treo bảng phụ hình x Qua đó hãy nêu định lý Talét đảo (thừa nhận) Dựa vào định lý Talét đảo giải bài tập ?2 – Quan sát hình A D3 E 10 B 10’ 14 C F HĐ3: Hệ định lý Talét Cho học sinh đọc hệ định lý Talét SGK/60 Giáo viên vẽ hình 10 A KQ: a) x=2,8 b) 6,3 Định lý đảo: HS giải: theo yêu cầu BT HS phát biểu Nêu gt – kl HS xem hình và giải AD AE   a) Vì AB AC nên DE || BC CE BD  2 và EA DA nên EF || AB b) BDEF là HBH c) So sánh các tỉ số HS đọc kỹ hệ và ghi nội dung vào Tiến hành chứng minh hệ GT: B’ B C’ C D Nội dung KL: ∆ABC, B’C’||BC (B’AB, C’AC) AB' AC ' B ' C '   AB AC BC Lop8.net A B’ C’’ a C’ B ∆ABC, B’AB, C’’AC AB' AC '  GT: B' B C ' C KL: B’C’||BC Hệ định lý Talét (SGK) Chứng minh: SGK C (12) 5’ 10’ Giáo viên gợi ý cho học sinh tìm tòi để chứng minh hệ Chú ý: Thông qua hình 11, Giáo viên mở rộng thêm hệ định lý Talét Học sinh thực việc chứng minh HS quan sát hình 11, xác nhận thêm các dạng đặc biệt khác HĐ4: Cũng cố Cho học sinh giải bài tập ?3 – SGK HS chia nhóm nhỏ thực Giải bài tập ?3 A D a) DE||BC E x a) Do DE||BC, theo hệ ta AD DE  có: AB BC x 13 x hay  6,5 6,5 B C b) MN||PQ M x A Q b) Do MN||PQ, theo hệ quả, PQ OP  ta được: MN ON 5,2 x 10,4  x hay 3 E B O C O N 5,2 D c) 3,5 x c) Tương tự D F 5’ Cho học sinh giải nhanh bt Dặn dò: Giải bài tập còn lại Lop8.net Chú ý: SGK (13) Tiết 39: Bài: LUYỆN TẬP A Mục tiêu: Qua tiết này giúp học sinh cố vững chắc: - Định lý Talet (thuận và đảo) để giải số bài toán cụ thể từ đơn giản đến phức tạp - Rèn kỹ phân tích chứng minh, tính toán, biến đổi tỉ lệ thức B Chuẩn bị - HS: Phiếu học tập, Bài tập - GV: Chuẩn bị trước hình 18, 19 SGK C Nội dung: TG Hoạt động GV 10’ HĐ1: Kiểm tra bài cũ: Phát biểu định lý Talet tam giác, và định lý đảo? Hệ định lý Talét Áp dụng: Giáo viên cho hình vẽ Kết luận gì DE và BC? Dựa vào hình vẽ, tính độ dài DE=? 15’ HĐ2: Phần luyện tập Giáo viên cho học sinh hoạt động nhóm để giải bài tập 10 – SGK Hoạt động HS Học sinh thực Nội dung A 2,5 D Học sinh giải: AD 2,5   Ta có: AB AE   AC 4,8 AD AE    AB AC Theo định lý Talét đảo tacó: DE||BC Theo hệ định lý Talét, ta có: DE AD  BC AB AD.BC 2,5.6,4  DE   4 AB Học sinh chia nhóm giải a) Do d||BC, theo định lý AB' AH '  Talet, ta có: AB AH AB' B ' C '  mà: (theo hệ quả) AB BC AH ' B ' C '  => AH BC b) Từ AH’= 1/3 AH AH '  => AH B' C '  Nên BC Lop8.net E 1,8 1,5 B C Bài tập 10 – 63 A d C’ B’ H’ B H C AH ' B ' C '  AH BC b) Cho AH’=1/3.AH và SABC là 67,5cm2 Tính SAB’C’ a) CMR: (14) Gọi S và S’ là dt ∆ABC, ∆A’B’C’, ta có: AH '.B' C ' S' AH '.B' C '  AH '       S AH BC  AH  AH BC Vậy: S’=1/9.67,5 = 7,5 cm2 15’ 5’ HĐ3: Giải bài tập 11 Gọi học sinh phân tích giả thuyết, kết luận bài toán Tính MN ta vận dụng kiến thức nào? Tam giác nào? Tương tự việc tính EF tương tự Vận dụng BT 10 để thực câu b) câu b) học sinh có thể thực theo công thức tính S hình MNFE HS giải: a) Theo GT AK=KI=IH AK  => AH Do MN||BC, theo hệ định lý Talét, ta có: AK MN   AH BC 1  MN  BC  15  5cm 3 Tương tự: AI EF   AH BC 2  EF  BC  15  10cm 3 b) Ta có: (Theo bài tập 10) S1 là diện tích ∆AMN, S2 là diện tích ∆AEF và S là diện tích ∆ABC Ta có: S1  AK  1     S1  S S  AN  9 Dặn dò: Xem và giải thích bài tập 12, 13 sách giáo khoa S  AI  4     S  S S  AN  9 Lop8.net Bài tập 11 – 63: A M E N K F I B H C a) Tính MN và EF b) Tính SMNFE, biết SABC = 270cm2 Gợi ý: 2.S ABC  36 b) AH= BC => KI = 12cm Vậy SMNFE = ( MN  EF ) KI = 90cm2 (15) Tiết 40: Bài: TÍNH CHẤT ĐƯỜNG PHÂN GIÁC CỦA TAM GIÁC A Mục tiêu: Trên sở bài toán cụ thể, giúp học sinh: - Vẽ hình, tính toán, dự đoán, tìm tòi và phát kiến thức - Giáo dục học sinh thông qua đường: trực quan sinh động, tư trừu tượng  thực tế - Vận dụng định lý để tính độ dài liên quan đến phân giác và ngoài B Chuẩn bị: - HS: Ôn lại mối liên hệ đường phân giác và ngoài tam giác - GV: Soạn bài tập ?1, ?2, ?3 trên bảng phụ C Nội dung: TG Hoạt động GV 10’ HĐ1: kiểm tra bài cũ: Cho học sinh thực bài tập ?1 Qua đó ta rút kết luận gì đường phân giác chia cạnh đối diện thành đoạn với cạnh kể đoạn Hoạt động HS Học sinh thực hiện: 10’ Học sinh ghi định lý SGK GT: ∆ABC, AD là tia phân giác BAˆ C (DBC) DB AB  KL: DC AC Chứng minh: Qua B kẻ BE||AC ta có: BAˆ C  CAˆ E ( gt ) Mà BAˆ E  CAˆ E ( gt ) HĐ2: Tìm kiến thức Phát biểu định lý? Nêu GT – KL? Chứng minh định lý? Nội dung A B D C AB DB    AC DC Định lý: SGK A D C B E => BAˆ E  AEˆ B => ∆ABE cân B => AB = BE Áp dụng hệ định lý Talét ∆ADC, ta có: DB BE DB AB    DC AC DC AC 5’ HĐ3: Chú ý: Nêu tính chất đường phân giác ngoài  ∆ABC? Vẽ hình? Gọi học sinh nêu tỉ lệ thức có được? Hướng dẫn học sinh nhà chứng minh định lý Học sinh vẽ hình 22 – SGK HS nêu tỉ lệ thức Chú ý:: SGK A D Lop8.net B C (16) 10’ Giải bài tập ?2 – SGK 10’ Giải ?3 – SGK Học sinh quan sát hình 23b) Học sinh vẽ hình 23 – 67 x a) Tính : Vì AD là đường y phân giác góc A ∆ABC, nên ta có: AB DB 3,5   AC DC 7,5 DB x 3,5    Vậy: DC y 7,5 15 35  => x = 15 Học sinh giải: Vì DH là đường phân giác góc D, nên: DE HE DF HE 8,5.3   HF   DF HF DE Mà x = HE + HF  x=? Giải bài tập nhà: Bài tập: 15, 16 Xem trước phần luyện tập Lop8.net Bài tập ?2 A 7,5 3,5 x B D y C x E D H F 8,5 (17) Tiết 41: Bài: LUYỆN TẬP A Mục tiêu: Qua tiết này giúp học sinh: - Cũng cố vững tính chất đường phân giác tam giác nhằm giải số bài toán cụ thể - Rèn kỹ phân tích và chứng minh, biến đổi tỉ lệ thức B Chuẩn bị: - HS: phiếu học tập, Bài tập nhà - GV: Vẽ sẵn hình 26, 27 – SGK C Nội dung TG Hoạt động GV 10’ HĐ1: Kiểm tra bài cũ: Phát biểu định lý đường phân giác tam giác? Áp dụng: 10’ Hoạt động HS Học sinh thực hiện: Phát biểu Giải: Vì AD là phân giác  Theo định lý ta có: A BD AB   5cm 3cm DC AC BD AB =>   B D C DC  BD AC  AB Hay: Tính BD, DC? BD  HĐ2: Phần luyện tập Cho học sinh hoạt động nhóm để  BD  22,25 giải bài tập 18  DC  3,75 HS: Đọc kỹ bài tập 18 Thảo luận nhóm Giải: Ta có AE là đường phân giác góc A, theo định lý ta có: BE AB   EC AC 5.EC 5( BC  BE )  BE   6  6.BE  5.BE  35  11.BE  35 35 BE   3,8cm 11 EC  3,82cm Lop8.net Nội dung Bài tập 18 / 68 A 6cm 5cm B 7cm E Tính EB, EC ? C (18) 15’ 10’ HĐ3: Bài tập 20 – SGK Bài tập vận dụng các kiến thức định l1 Talét, tính chất tỉ lệ thức Học sinh giải trên phíếu học tập HĐ4: Bài tập cố Bài tập 21 Hướng dẫn: So sánh SABM, SABC, SABD, SACD So sánh tỉ số của: SABD, SACB Tính SAMD = ? HS giải: Xét ∆ADC, ∆BDC và gt EF||DC, ta có: EO AO  (1) DC AC OF BO  (2) DC BD Từ gt AB||DC, ta có: OA OB  OC OD OA OB   OC  OA OD  OB OA OB hay  (3) AC BD Từ (1), (2), (3) Suy ra: EO OF  DC DC Vậy: EO = OF Dựa vào phần hướng dẫn Học sinh giải trên phiếu học tập Học sinh khá lên bảng trình bày Bài tập 20 / 68 SGK Hình vẽ (H.20) A B E O C D Bài tập 21 / 68 A B D M Tính SADM = ? Dặn dò: Bài tập 19, 20 (SGK) Lop8.net F C (19) Tiết 42: Bài: KHÁI NIỆM HAI TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG A Mục tiêu: Qua tiết này giúp học sinh: - Nắm định nghĩa tam giác đồng dạng, cách viết tỉ số đồng dạng, hiểu các bước chứng minh định lý - Vận dụng định lý vào bài toán B Chuẩn bị: - HS: Thước thẳng, êke, thước đo góc - GV: Vẽ hình 28, 29 – SGk C Nội dung: TG Hoạt động GV 7’ HĐ1: Tìm hình đồng dạng: Cho học sinh quan sát hình 28 – SGK và nhận xét các hình có gì khác và giống nhau? Giáo viên khẳng định các cặp hình gọi là hình đồng dạng Ta xét các tam giác đồng dạng Hoạt động HS Học sinh quan sát hình 28 SGK: Nhận định với nhiều kiến thức khác 10’ Học sinh thực bài tập ?1 Ta có:  = Â’ ; Bˆ  Bˆ ' ; Cˆ  Cˆ ' A' B ' A' C ' B ' C '   Và vì AB AC BC chúng ½ HS ghi định nghĩa – SGK HĐ2: Tam giác đồng dạng Dựa vào bài tập ?1 – SGK, giáo viên cho học sinh thực để đến định nghĩa tam giác đồng dạng Cho học sinh đọc định nghĩa SGK A B A’ C B’ 2,5 C’ Hai tam giác đồng dạng có tính chất gì? HS thực bài tập ?2 Lop8.net Nội dung Tam giác đồng dạng a Định nghĩa SGK ∆A’B’C’ đồng dạng với ∆ABC ký hiệu: ∆A’B’C’ ~ ∆ABC Tỉ số: A' B ' A' C ' B ' C '   AB AC BC K gọi là tỉ số đồng dạng b Tính chất: Tính chất 1: Mỗi tam giác đồng dạng chính nó Tính chất 2: Nếu ∆A’B’C’ ~ ∆ABC thì ∆ABC ~ ∆A’B’C’ Tính chất 3: Nếu ∆A’B’C’ ~ ∆A”B”C” và ∆A”B”C” ~ ∆ABC thì ∆A’B’C’ ~ ∆ABC (20) 10’ HĐ3: Định lý Giáo viên cho học sinh thực bài tập ?3 – SGK, cách làm việc theo nhóm A a M B N Học sinh thực Đọc kỹ đề Phân tích các yếu tố đã biết: ∆ABC có: NM||BC, MAB, NAC cần chứng minh: có các góc nào, các cạnh tương ứng nào Định lý SGK Chứng minh: SGK Chú ý: a A C Qua đó GV chốt lại và nêu định lý – SGK Chứng minh định lý thực theo SGK GV chú ý cho học sinh thấy: Trường hợp đúng hình 31 – SGK M N C B A Học sinh ghi định lý và phần chứng minh B C a M ∆AMN ~ ∆ABC 18’ HĐ4: Cũng cố: Giải nhanh bài tập 23 Giáo viên cho học sinh đọc và nhận định, trả lời Giải bài tập 24 – SGK/72 Học sinh giải a) Đúng b) Sai Học sinh hoạt động nhóm ∆A’B’C’ ~ ∆A”B”C” theo tỉ số K1 ∆A”B”C” ~ ∆ABC theo tỉ số K2 Thì ∆A’B’C’ ~ ∆ABC theo tỉ số K = K1.K2 Dặn dò: Giải bài tập 25 Xem trước bài tập phần lý thuyết Lop8.net N (21)

Ngày đăng: 29/03/2021, 23:42

w