Giáo án Đại số 9 - Chương II: Hàm số bậc nhất

20 3 0
Giáo án Đại số 9 - Chương II: Hàm số bậc nhất

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục tiêu: - Củng cố ĐK để hai đường thẳng y = ax + b a  0 và y = a’x + b’ a’  0 cắt nhau, song song với nhau, trùng nhau - Biết chỉ ra các cặp đường thẳng song song; cắt nhau, trùng nh[r]

(1) Trường THCS Thanh Chăn – Giáo án Đại số – Năm học 2010 – 2011  Ngày soạn: 12/10/09 Ngày dạy: 19/10/09 Chương II: HÀM SỐ BẬC NHẤT Tiết 19: NHẮC LẠI VÀ BỐ SUNG CÁC KHÁI NIỆM VỀ HÀM SỐ I Mục tiêu: - Học sinh nắm vững các khái niệm hàm số, hàm số có thể cho bảng công thức - y là hàm số x thì có thể viết y = f(x) ; y = g(x) Giá trị hàm số y = f(x) x0 ; x1 ký hiệu là f(x0) ; f( x1); - Đồ thị hàm số y = f(x) là tập hợp các điểm biểu diễn cácgiá trị tương ứng (x; f(x)) trên mặt phẳng toạ độ - Nắm khái niệm hàm đồng biến trên R ; nghịch biến trên R - Rèn luyện kỹ tính giá trị hàm số Giáo dục tính tích cực học tập II Chuẩn bị: - GV: Nghiên cứu tài liệu, bảng phụ - thước - HS: Ôn tập hàm số lớp 7; máy tính bỏ túi III Các hoạt động dạy và học: 1.Ổn định tổ chức: 9A1: 9A2: Kiểm tra: Kết hợp cùng quá trình học Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi Hoạt động 1: GV: Đặt vấn đề và giới HS: Lắng nghe thiệu nội dung chương II Hoạt động 2: Khái niệm hàm số Khái niệm hàm số - Đại lượng y phụ thuộc vào ? Khi nào đại lượng y đại lượng x thay đổi cho gọi là hàm số đại lượng ứng với giá tri x *) Khái niệm: SGK luôn thay đổi x GV: Uốn nắn, bổ sung và chốt lại ? Hàm số cho - Hàm số có thể cho cách nào bảng công thức - Y/c HS tìm hiểu VD1 - HS: Đọc và nghiên cứu VD1 VD1: SGK - 42 (bảng phụ) ? Ở VD1(a): y là hàm số - Vì y phụ thuộc vào đại lượng x cho bảng Em x và với giá trị x xác Lê Duy Thăng – Tổ Toán Lí Lop7.net - 46 - (2)  Trường THCS Thanh Chăn – Giáo án Đại số – Năm học 2010 – 2011  hãy giải thích vì y là định giá trị y hàm số x - Tương tự với phần (b) ? Hiểu nào các ký - Khi x = 0; 1; 2; ;a thì giá hiệu y = f(x) ; y = g(x) trị tương ứng y là: ? Các ký hiệu f(0); f(1) ; f(0) ; f(1) ; f(2) ; ; f(a) f(2) f(a) nói lên điều gì? GV: Minh hoạ trên VD - Cho HS làm ?1 HS: Suy nghĩ làm ?1 ?1: y = f(x) = a + - Lớp nhận xét Lên bảng trình bày 11 ? f(a) = ? f(0) = ; f(1) = f(a) = a + 2 GV: Chốt lại 13 ? Thế nào là hàm ? Khi x thay đổi mà y luôn nhận f(2) = ; f(3) = giá trị không đổi thì hàm Cho VD f(-2) = ; f(-10) = GV: Nhấn mạnh lại và đặt số y gọi là hàm VD: y = 0x + hay y = vấn đề sang HĐ3 Hoạt động 3: Đồ thị hàm số Đồ thị hàm số - Y/c HS làm ?2 - HS1: Biểu diễn theo Y/c (a) (GV chuẩn bị mp toạ độ - HS2: Thực Y/c (b) xOy) a) - Y/c đại diện HS lên trình bày – GV kiểm tra, uốn nắn, kết luận ? Đồ thị hàm số là gì GV: Chốt lại kiến thức Tập hợp tất các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x; f(x)) trên mặt phẳng toạ độ gọi là đồ thị hàm số y = f(x) b) Hoạt động 4: Hàm đồng biến, nghịch biến GV: Giới thiệu hai hàm số: y = 2x + và y = - 2x + - Y/c HS làm ?3 GV: Xét hàm số y = 2x + ? Biểu thức 2x + xác định Hàm số đồng biến, nghịch biến HS: quan sát, nhận biết hai *) Xét hàm số y = 2x + hàm số - Thảo luận theo bàn làm ?3 Xác định: với x  R Hàm số y = 2x + đồng biến HS: Trả lời trên R Lê Duy Thăng – Tổ Toán Lí - 47 Lop7.net (3)  Trường THCS Thanh Chăn – Giáo án Đại số – Năm học 2010 – 2011  với giá trị nào x ? Quan sát bảng kết ?3 - Khi x tăng dần thì các giá trị x tăng dần, các giá trị tương ứng y tăng tương ứng cảu y = 2x + nào GV: Hàm số y = 2x + *) Xét hàm số y = - 2x + Xác định :  x  R đồng biến trên R Xét tương tự với hàm số Hàm số y = - 2x + nghịch y = - 2x + HS: Suy nghĩ thảo luận trả lời biến trên R ? Cho hàm số y = f(x) xác định với giá trị x  R Khi nào hàm số y = f(x) đồng biến, nghịch biến ? Với x1; x2  R *) Tổng quát: SGK - 44 f(x1) và f(x2) quan hệ gì để f(x) đồng biến, nghịch biến HS: Đọc và tìm hiểu tổng quát GV: Chốt lại và g/thiệu TQ SGK - 44 Hoạt động 5: Luyện tập: Củng cố và luyện tập Bài (SGK - 44) GV: Cho HS làm bài tập HS: Đọc và tìm hiểu nội dung a) y = f(x) = x ( SGK - 44) bài toán 4 - Y/c đại diện HS lên trình Đại diện HS lên trình bày f(-2) = ; f(-1) = 3 bày 1 - Cho lớp nhận xét bổ sung f(0) = ; f( ) = ? Có nhận gì giá trị hai hàm số cho trên biến b) y = g(x) = x + 3 x lấy cùng giá trị 4 *) GV: Hệ thống lại kiến f(-2) = +3; thức toàn bài f(-1) = - + 3 Hướng dẫn học bài: - Học theo ghi kết hợp SGK - Làm bài  (SGK - 44) - Đọc trước bài : Hàm số bậc Lê Duy Thăng – Tổ Toán Lí Lop7.net - 48 - (4)  Trường THCS Thanh Chăn – Giáo án Đại số – Năm học 2010 – 2011  Ngày soạn: 12/10/09 Ngày dạy: 21/10/09 Tiết 20: HÀM SỐ BẬC NHẤT I Mục tiêu: - Học sinh nắm hàm số bậc là hàm số có dạng y = ax + b đó a  - Hàm số y = ax + b (a  0) luôn xác định với giá trị biến x  R - Hàm số bậc y = ax + b đồng biến trên R a > 0, nghịch biến trên R a < - Rèn luyện kỹ tính toán, thái độ học tập tích cực II Chuẩn bị: - GV: Nghiên cứu tài liệu, bảng phụ-thước - HS: Đọc trước bài III Các hoạt động dạy và học: Ổn định tổ chức: 9A1: 9A2: Kiểm tra: ? Hàm số là gì ? Hãy cho VD hàm số (Bằng công thức) ? Cho y = f(x) Xác định với x  R Với x1; x2  R nào thì y = f(x) đồng biến trên R ; nghịch biến trên R Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi Hoạt động 1: Khái niệm hàm số bậc Khái niệm h/s bậc nhất GV: Giới thiệu bài toán mở HS: Đọc và tìm hiểu nội *) Bài toán: SGK - 46 đầu (bảng phụ) dung bài toán - Vẽ sơ đồ chuyển động và HS: Quan sát sơ đồ đường hướng dẫn HS ô tô TT Hà Nội Bến xe Huế  Gv: Y/c HS thực ?1 (1  phút) trả lời Y/c ?1 - Theo dõi, uốn nắn và cùng HS bổ sung GV: cho HS làm ?2 thông qua việc điền kết vào bảng t (giờ) S =50t + 58 108 158 ? Giải thích S là hàm số t HS: Đọc và tìm hiểu Y/c ?1 - Suy nghĩ làm phút - Đại diện trình bày Sau ô tô 50 Km ô tô 50,2Km t ô tô 50.t Km Sau t giờ, ô tô cách trung tâm Hà Nội là S = 50t + HS: Làm ?2 - Điền các giá Lê Duy Thăng – Tổ Toán Lí Lop7.net - 49 - (5)  Trường THCS Thanh Chăn – Giáo án Đại số – Năm học 2010 – 2011  GV: Kết luận và dẫn dắt giới trị tương ứng vào bảng và *) Định nghĩa: SGK - 47 y = ax + b thiệu đ/n hàm số bậc giải thích được: ? Thế nào là h/s bậc + S phụ thuộc vào t (a,b là các số cho trước; a  0) GV: Y/c HS làm bài toán + Ứng với giá trị t (bảng phụ ) có giá trị tương ứng Các hàm số sau có phải là S hàm số bậc không? Vì - Đọc và tìm hiểu định sao? a) y = - 5x ; b) y = + nghĩa hàm số bậc x HS: Thảo luận theo bàn c) y = x ; d) y = 2x2 + làm bài toán e) y = mx + 2; f) y = 0x + - Đại diện HS trình bày ? Nếu là hàm số bậc - Lớp nhận xét và bổ sung hãy các hệ số a, b ? Khi b = hàm số có dạng đặc biệt nào GV: Chốt lại kiến thức và lưu ý HS điều kiện a  Khi b = hàm số có dạng y = ax Hoạt động 2: Tính chất HS: Đọc và nhận biết hệ số GV: G/thiệu VD: Xét h/số a,b hàm số VD y = f(x) = - 3x + Hàm số y = - 3x + xác ? Hàm số y = - 3x + x/đ định với x  R Vì biểu với giá trị nào x? thức - 3x + xác định với giá trị x  R Vì sao? ? Hãy c/m h/s y = - 3x + nghịch biến trên R HS: f(x1) > f(x2) - Gợi ý: Ta lấy x1; x2  R cho x1 < x2 cần chứng minh điều gì ? Tính f(x1) ; f(x2) HS: Đọc phần giải SGK - Y/c HS đọc phần giải – HS: Thảo luận làm?3 theo SGK nhóm - Cho HS tương tự làm ?3 theo nhóm Đại diện nhóm trình bày - Y/c đại diện HS trình bày GV: Theo dõi, bổ sung và - Hàm số y = ax + b: + Đồng biến a > kết luận GV: Qua nội dung VD và ?3 + Nghịch biến a < Lê Duy Thăng – Tổ Toán Lí Lop7.net *) Chú ý: SGK - 47 Tính chất: VD: Xét hàm số y = f(x) = - 3x + (SGK - 47) ?3: Lấy x1; x2  R cho x1 < x2 Hay x2 - x1 > f(x2) - f(x1) = (3x2 + 1) - (3x1 + 1) = 3(x2 - x1) > Vì x1 < x2 (gt) nên f(x1) < f(x2) Vậy hàm số y = 3x + đồng biến trên R - 50 - (6)  Trường THCS Thanh Chăn – Giáo án Đại số – Năm học 2010 – 2011  cho biết hàm số y = ax + b HS: Đọc nội dung phần TQ *) Tổng quát: SGK - 47 đồng biến nào? nghịch biến nào? GV: Kết luận và g/thiệu TQ - Lưu ý HS cách x/đ h/s HS: Làm ?4 độc lập đồng biến hay nghịch biến - Y/c HS làm ?4 Đại diện HS lên trình bày GV: Cho lớp nhận xét bổ sung và chốt lại Hoạt động 3: Luyện tập Củng cố và luyện tập Bài (SGK - 48) - Cho HS làm BT (SGK) HS làm bài ít phút Hàm số bậc là: GV: Theo dõi bổ sung và - HS lên trình bày lớp y = - 0,5x ( nghịch biến ) chốt lại kiến thức nhận xét bổ sung y = (x + 1) + là hàm đồng - Nhắc lại định nghĩa, tính biến chất hàm số bậc Hướng dẫn học bài: - Nắm định nghĩa, tính chất hàm số bậc - Hoàn thành các bài tập 8; 9; 10 (SGK - 48) - Hướng dẫn bài 10 Ngày soạn: 19/10/09 Ngày dạy: 26/10/09 Tiết 21: ĐỒTHỊ HÀM SỐ Y = AX + B (A  0) I Mục tiêu: - Học sinh hiểu đồ thị hàn số y = ax + b (a  0) là đường thẳng luôn cắt trục tung điểm có tung độ là b, song song với đường thẳng y = ax (nếu b = 0) trùng với đường thẳng y = ax b = - Có kỹ đồ thị hàm số y = ax + b cách xác định 2điểm thuộc đồ thị, vận dụng vào giải bài tập - Giáo dục thái độ học tập tự giác, tích cực II Chuẩn bị: - GV: Nghiên cứu tài liệu, bảng phụ - HS: Ôn lại cách vẽ đồ thị hàm số y = ax (a  0) lớp III Các hoạt động dạy và học: Ổn định tổ chức: 9A1: 9A2: Kiểm tra: ? Thế nào là đồ thị hàm số y = f(x) ? Đồ thị hàm số y = ax (a  0) là gì? Nêu cách vẽ đồ thị hàm số y = ax Lê Duy Thăng – Tổ Toán Lí Lop7.net - 51 - (7)  Trường THCS Thanh Chăn – Giáo án Đại số – Năm học 2010 – 2011  Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi Hoạt động 1: Đồ thị hàm số y = ax + b Đồ thị hàm số y = ax + b (a (a  0) HS: Đọc và tìm hiểu nội  0) GV: ĐVĐ vào bài thông qua dung ?1 phần kiểm tra và cho HS Đại diện 1HS lên bảng biểu làm ?1 diễn các điểm A; B; C và (GV chuẩn bị sẵn bảng phụ A’; B’; C’ trên mặt phẳng có mặt phẳng tọa độ xOy) tọa độ ? Em có nhận xét gì vị trí các điểm A; B; C - Tương tự nhận xét vị trí các điểm A’;B’;C’ ? Nhận xét các vị trí A’; B’; C’ so với các vị trí A; B; C trên mặt phẳng tọa ? Hãy C/m nhận xét đó - Với cùng hoành độ thì tung độ điểm A’; B’; C’ lớn tung độ điểm tương ứng A; B; C là đơn vị - Có A’A // B’B (Vì cùng  Ox) ?2: Xét hàm số: y = 2x A’A = B’B = đơn vị và hàm số: y = 2x +  A’ABB’ là HCN  A’B’ // AB Tương tự có B’C’//BC GV: Cho HS làm ?2 (bảng Có A; B; C thẳng hàng  A’; B’;C’ thẳng hàng phụ) ? Với cùng 1giá trị biến - HS: Làm ?2 - 1HS lên điền x thì giá trị tương ứng kết - Lớp nhận xét hàm số y = 2x và y = 2x + quan hệ nào ? Đồ thị hàm số y = 2x - Là đường thẳng qua gốc tọa độ là đường nào ? Dựa vào nhận xét ?1 - O(0; 0) và điểm A(1; 2) Có nhận xét gì đồ thị hàm - Đồ thị hàm số y = 2x + là đường thẳng // với đường Lê Duy Thăng – Tổ Toán Lí - 52 - Các quan hệ A’B’ và AB; B’C’ và BC nào? Vì sao? ? Từ đó có kết luận gì GV: Vậy A; B; C cùng nằm trên đường thẳng (d) thì A’; B’;C’ cùng nằm trên đường thẳng (d’) và (d’)//(d) Lop7.net (8)  Trường THCS Thanh Chăn – Giáo án Đại số – Năm học 2010 – 2011  số y = 2x + thẳng y = 2x với x = thì ? Đường thẳng y = 2x + y = + = cắt trục *) Tổng quát: SGK - 50 cắt trục tung điểm nào tung điểm có tung độ *) Chú ý: SGK - 50 GV: Minh họa cách vẽ đồ thị (H7 - SGK) HS: Đọc nội dung phần TQ GV: Chôt lại - Giới thiệu TQ - SGK - Giới thiệu chú ý Hoạt động 2: Cách vẽ đồ thị hàm số Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b (a  0) y = ax + b(a  0) - Khi b = thì y = ax Đồ thị là HS: Nhắc lại cách vẽ đồ thị GV: Cho học sinh nhắc lại đường thẳng qua gốc tọa độ hàm số y = ax + b (a 0)  cách vẽ đồ thị hàm số O(0; 0) và điểm A(1;a) Khi b = h/số y = ax + b y = ax + b (a  0) - Xét y = ax + b với a  ; b  (a  0) có dạng y = ax ? Khi nào b = thì hàm số y = ax + b (a  0) có dạng - HS: Thảo luận theo bàn trả SGK - 50 ntn? lời câu hỏi ? Khi b  làm nào có - Lớp bổ sung - nhận xét *) Các bước vẽ: SGK - 51 thể vẽ đồ thị hàm số y = ax + b - Gợi ý: ĐT h/số y = ax + b là đường thẳng cắt trục có tung điểm có tung độ = b Vậy để vẽ ta cần xác định thêm điểm? GV: Kết luận và cho HS đọc HS: Đọc các bước vẽ SGK lại các bước vẽ - Chốt lại GV: Cho HS làm ?3 HS: Đọc và tìm hiểu ?3 thực - Hướng dẫn HS vẽ đồ thị vẽ hàm số ?3 Vẽ đồ thị hàm số hàm số y = 2x - y = 2x - và y = - 2x + x=0  y=? +) Hàm số y = 2x - y=0  x=? P(0; -3); Q( ; 0) GV: Cho HS hoạt động HS hoạt động theo nhóm vẽ nhóm tiếp tục vẽ đồ thị hàm đồ thị hàm số y = - 2x + +) y = - 2x + Đại diện các nhóm lên trình M(0; 3) ; N( ; 0) số y = - 2x + - Thu bài vài nhóm và bày - Lớp nhận xét cho nhận xét GV: Theo dõi và kiểm tra - HS trả lời ? Trong hai hàm số trên hàm số nào đồng biến; hàm số nào nghịch biến? Lê Duy Thăng – Tổ Toán Lí Lop7.net - 53 - (9)  Trường THCS Thanh Chăn – Giáo án Đại số – Năm học 2010 – 2011  GV: Vì a > nên h/số y = 2x - đồng biến/R Từ trái sang phải đường thẳng y = 2x - lên (nghĩa là x tăng thì y tăng) - Tương tự với hàm số y = - 2x + Hoạt động 3: Củng cố GV: Hệ thống lại kiến thức bài:cách vẽ đồ thị hàm số Hướng dẫn học bài: - Học và nắm cách vẽ đồ thị - Bài tập: 15; 16 (SGK - 51); 18; 19(SGK - 52) Ngày soạn: 19/10/09 Ngày dạy: 28/10/09 Tiết 22: LUYỆN TẬP I Mục tiêu: - HS củng cố: Đồ thị hàm số y = ax + b (a  0) là đường thẳng luôn cắt trục tung điểm có tung độ b song song với đường thẳng y = ax b  trùng với đường thẳng y = ax b = - HS vẽ thành thạo đồ thị hàm số y = ax + b - Rèn tính cẩn thận, chính xác II Chuẩn bị: - GV: Nghiên cứu tài liệu, bảng phụ - HS: Chuẩn bị bài nhà - Làm các bài tập nhà III Các hoạt động dạy và học: Ổn định tổ chức: 9A1: 9A2: Kiểm tra: Kết hợp hoạt động Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi Hoạt động 1: Bài 15 (SGK - 51) Lê Duy Thăng – Tổ Toán Lí Lop7.net - 54 - (10)  Trường THCS Thanh Chăn – Giáo án Đại số – Năm học 2010 – 2011  Chữa bài tập 1HS lên bảng chữa bài 15 GV: Y/c HS lên bảng chữa (SGK - 51) bài 15 (SGK - 51) GV: Kiểm tra việc chuẩn bị bài nhà HS - Cho HS nhận xét bài làm trên bảng GV: Theo dõi, kiểm tra và kết luận ? Nêu lại các bước vẽ đồ thị hàm số y = ax + b (a  0) GV: Chốt lại bước vẽ đồ thị hàm số y = ax + b (a  0) Hoạt động 2: Luyện tập HĐ - 1: GV: Cho HS làm bài 17 (SGK - 51) ? Bài toán có Y/c nào - Y/c 1HS lên bảng thực Y/c(a): Vẽ đồ thị hàm số y = x + và y = - x + trên cùng mặt phẳng tọa độ ? Tìm tọa độ các điểm A; B; C - Gợi ý cách tìm tọa độ điểm C GV: Cho HS thảo luận theo bàn tính chu vi và a) Đường thẳng y = 2x qua điểm O(0; 0) ; M(1; 2) ; HS lớp theo dõi, so y = 2x + B(0; 5) ; E(- ; 0) sánh và nhận xét 2 y=- x O(0; 0) ; N(0; - ) 3 15 y = - x + B(0; 5) ; F( ; 0) - HS nêu lại các bước vẽ đồ thị hàm số b) Tứ giác ABCO là HCN vì: Ta có đường thẳng y = 2x + song song với đt y = 2x; đt y=- x y = - x + song song với đt HS: Đọc và tìm hiểu nội Bài 17 (SGK - 51) a) Đường thẳng y = x + qua dung bài toán điểm (0; 1) ; (-1; 0) ; HS lên bảng thực y/c (a) y = - x + qua điểm (0; 3) ; - Lớp nhận xét (3;0) HS: A(-1; 0) ; B(3; 0) HS: Thảo luận theo bàn tính chu vi và diện tích b) A(- 1; 0) ; B(3; 0) ; C(1; 2) tam giác c) Gọi chu vi và diện tích  Đại diện HS trình bày ABC theo thứ tự là P và S Ta có: P = AC + BC + AB = 22  22 + 22  22 + Lê Duy Thăng – Tổ Toán Lí Lop7.net - 55 - (11)  Trường THCS Thanh Chăn – Giáo án Đại số – Năm học 2010 – 2011  diện tích tam giác =4 + (cm) GV: Theo dõi, kiểm tra và HS: Đọc và tìm hiểu nội S = AB CH chốt lại kiến thức dung bài toán HĐ - 2: = = (cm2) GV: Cho HS làm bài 18 HS: Tức là x = thì y = 11 Bài 18 (SGK - 52) (SGK - 52) a) Thay x = ; y = 11 vào ? Bài toán cho biết gì? Y/c y = 3x + b Ta có: 11 = + b bài toán là gì  b = - Ta được: y = 3x - ? Với x = thì hàm số HS:Hoạt động theo nhóm b) Thay x = - và y = vào y = 3x + b có giá trị là 11 Nhóm chẵn: y/c (a) y = ax + Ta có: = - a +  a Em hiểu điều đó Nhóm lẻ: y/c (b) Đại diện các nhóm trình = nào Ta hàm số y = 2x + - Tương tự với phần (b) bày lớp nhận xét GV: Tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm - Y/c đại diện HS trình bày - Lớp nhận xét GV: Kiểm tra, bổ sung, uốn nắn và kết luận *) Củng cố: - Hệ thống lại kiến thức sử dụng bài - Cách vẽ đồ thị, xác định các hệ số a, b hàm số Hướng dẫn học bài: - Xem lại các bài tập đã chữa - Làm bài tập: 15; 16; 17(SBT - 59) - Đọc trước bài: Đường thảng // và đường thẳng cắt Lê Duy Thăng – Tổ Toán Lí Lop7.net - 56 - (12)  Trường THCS Thanh Chăn – Giáo án Đại số – Năm học 2010 – 2011  Ngày soạn: 26/10/09 Ngày dạy: 02/11/09 Tiết 23 ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VÀ ĐƯỜNG THẲNG CẮT NHAU I Mục tiêu: - HS nắm vững ĐK để hai đường thẳng y = ax + b (a  0) và y = a’x + b’(a’  0) cắt nhau, song song với nhau, trùng - Biết các cặp đường thẳng song song; cắt nhau, trùng nhau, biết vận dụng lí thuyết vào việc tìm giá trị tham số các hàm số bậc cho đồ thị chúng là hai đường thẳng cắt nhau, song song với nhau, trùng - Giáo dục thái độ học tập tự giác, tích cực II Chuẩn bị: - GV: Nghiên cứu tài liệu, bảng phụ - HS: Nắm các bước vẽ đồ thị hàm số y = ax + b (a  0) - thước Đọc trước bài III Các hoạt động dạy và học: 1.Ổn định tổ chức: 9A1: 9A2: Kiểm tra: Nêu các bước vẽ đồ thị hàm số y = ax + b (a  0) Vẽ đồ thị hàm số y = 2x và y = 2x + 3 Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi Hoạt động 1: Đường thẳng song song Đường thẳng song song GV: ĐVĐ và vào HĐ1 - Cho HS làm ?1 HS: đọc và tìm hiểu nội - Y/c HS tiếp tục vẽ đồ thị dung ?1 hàm số y = 2x - trên mặt - 1HS lên bảng vẽ phẳng tọa độ phần kiểm tra - Cho lớp nhận xét ? Giải thích đ/thẳng y = 2x + và y = 2x - song song với GV: Giải thích: đ/thẳng y = 2x + và y = 2x - HS: 2đ/thẳng y = 2x + và - Xét đ/thẳng: y = ax + b cùng // với đ/thẳng y = 2x, chúng cắt trục tung hai y = 2x - // với vì (a  0); y = a’x + b’ (a’  0) điểm khác nên chúng cùng // với đ/thẳng y = 2x - Khi a = a’; b  b’thì chúng // Lê Duy Thăng – Tổ Toán Lí Lop7.net - 57 - (13)  Trường THCS Thanh Chăn – Giáo án Đại số – Năm học 2010 – 2011  song song với đ/thẳng: y = ax + b (a  0) với vì chúng không trùng GV: Một cách tổng quát hai y = a’x + b’ (a’  0) và đường thẳng // đ/thẳng y = ax + b (a  0) và song song a = a’ ; b  b’ trùng với đường thẳng y y = a’x + b’(a’  0) nào // trùng a = a’ ; b = b’ = ax với nhau, nào trùng - Khi a = a’; b = b’thì đt GV: Gợi ý: trùng Dựa vào nội dung ?1 HS: Đọc kết luận - SGK * Kết luận: SGK - 53 - Bổ sung  kết luận Hoạt động 2: Đường thẳng cắt Đường thẳng cắt - Cho HS trả lời ?2 - HS: Đọc và tìm hiểu nội GV: Chốt lại: đt dung ?2 mp thì có vị trí tương đối: Suy nghĩ trả lời - Cắt đ/thẳng y = 0,5x + và - Song song với y = 1,5x + cắt vì - Trùng chúng không //; không trùng GV: Treo bảng vẽ sẵn đồ thị - HS quan sát hàm số trên để minh họa ? Một cách TQ đt y = ax + b *) Kết luận: SGK - 53 (a  0) và y = a’x + b’ (a’  0) - HS: Cắt a  a’ cắt nào GV: Bổ sung  kết luận ? Khi nào đt y = ax + b (a  0) và y = a’x + b (a’  0) - HS đọc kết luận - SGK +) Chú ý: SGK - 53 cắt 1điểm trên trục Khi a  a’và b = b’ thì đt tung cắt 1điểm trên trục GV: Chốt lại kiến thức tung có tung độ b Hoạt động 3: Luyện tập Củng cố- Luyện tập - HS làm bài 20 (SGK - 54) Bài 20 (SGK - 54) GV: Cho HS trả lời nhanh - Lớp nhận xét bài tập 20 (SGK - 54) GV: Bổ sung – Kết luận ? Nêu ĐK để 2đ/t y = ax + b (a  0) và y = a’x + b’ (a’  0) + Cắt ; + // với + Trùng GV: Chốt lại kiến thức toàn bài Hướng dẫn học bài: - Nắm vững ĐK để đường thẳng y = ax + b (a  0) và y = a’x + b’(a’  0) song song, cắt nhau, trùng - Bài tập: 21  24 (SGK - 54; 55) Lê Duy Thăng – Tổ Toán Lí Lop7.net - 58 - (14)  Trường THCS Thanh Chăn – Giáo án Đại số – Năm học 2010 – 2011  Ngày soạn: 26/10/09 Ngày dạy: 04/11/09 Tiết 24 ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VÀ ĐƯỜNG THẲNG CẮT NHAU I Mục tiêu: - Củng cố ĐK để hai đường thẳng y = ax + b (a  0) và y = a’x + b’ (a’  0) cắt nhau, song song với nhau, trùng - Biết các cặp đường thẳng song song; cắt nhau, trùng nhau, biết vận dụng lí thuyết vào việc tìm giá trị tham số các hàm số bậc cho đồ thị chúng là hai đường thẳng cắt nhau, song song với nhau, trùng - Giáo dục thái độ học tập tự giác, tích cực II Chuẩn bị: - GV: Nghiên cứu tài liệu, bảng phụ - HS: Nắm các bước vẽ đồ thị hàm số y = ax + b (a  0) - Thước - Đọc trước bài III Các hoạt động dạy và học: Ổn định tổ chức: 9A1: 9A2: Kiểm tra: Nêu điều kiện để hai đường thẳng y = ax + b (a  0) và y = a’x + b’ (a’  0) cắt nhau, song song với nhau, trùng Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi Hoạt động 3: HS: Đọc và tìm hiểu bài toán Bài toán áp dụng Bài toán áp dụng Bài toán: SGK - 54 - Y/c HS đọc và tìm hiểu nội - HS lên bảng xác định và tìm Giải: dung bài toán(bảng phụ) ĐK m để hàm số đã cho Hàm số y = 2mx + có ? Hãy XĐ hệ số a; b; a’; b’ là hàm số bậc a = 2m; b = - Lớp nhận xét - Hàm số y = (m + 1)x + có a hàm số đã cho ? Tìm ĐK m để hàm - HS hoạt động nhóm = m + 1; b = Nhóm chẵn: Y/c (a) hàm số trên là hàm số bậc số là hàm số bậc nhất - Tổ chức cho HS hoạt động Nhóm lẻ: Y/c (b)  2m  m  nhóm tìm ĐK m để đồ   thị hàm số đã cho là: m   m  1 a) 2đường thẳng cắt a) Đồ thị h/số y = 2mx + và y b) 2đường thẳng // = (m + 1)x + cắt  a  a’ Đại diện các nhóm trình bày hay 2m  m +  m  - Lớp nhận xét kết hợp các ĐK trên để đt cắt  m  và GV: Thu bài nhóm và cho m  Lê Duy Thăng – Tổ Toán Lí - 59 Lop7.net (15)  Trường THCS Thanh Chăn – Giáo án Đại số – Năm học 2010 – 2011  nhận xét b) Hàm số y = 2mx + và - Theo dõi, kiểm tra,bổ sung y = (m + 1)x + đã có b  - HS đọc phần chú ý và kết luận b’Vậy đt // với  a = a’ hay 2m = m +  m = GV: Giới thiệu phần chú ý Kết hợp các ĐK trên ta thấy m = là giá trị cần tìm *) Chú ý: SGK Hoạt động 2: Luyện tập: Củng cố và luyện tập Bài 18 (SBT - 59) GV: Cho HS tìm hiểu nội HS: Đọc và tìm hiểu nội dung a) Đường thẳng y = ax + song dung bài 18 (SBT - 59) bài toán song với đường thẳng y = - 2x ? Để xác định hệ số a - Điều kiện 2đường thẳng suy a = - hàm số y = ax + ta dựa song song b) Khi x = + thì hàm số y vào kiến thức nào = ax + có giá trị tương ứng là - Y/c HS lên trình bày 1HS lên trình bày + Vậy ta phải có: - Cho HS lớp nhận xét, + = a(1 + ) + bổ sung    1  1 GV: Chốt lại cách tìm =  a=    1  1 - Y/c HS suy nghĩ làm p(b) HS: Suy nghĩ làm phần b GV: Cho HS tìm hiểu nội HS: Đọc và tìm hiểu nội dung = - 2 dung bài 21 bài 21 Bài 21 (SGK - 54) ? Để đt // với cần có a = a’ Cho hàm số y = mx + và y ĐK gì = (2m + 1)x - Y/c HS hđ nhóm (phần a) HS: Trao đổi nhóm làm p(a) Các h/s đã cho là h/s bậc - Đại diện nhóm trình bày Đại diện nhóm trình bày đó m  và m  - Cho HS nhận xét, bổ sung Các nhóm khác nhận xét - Tương tự cho HS làm p(b) a) Hai đt chứa đồ thị hàm số GV: Theo dõi, uốn nắn, bổ - Đại diện HS làm phần b trên // a = a’ tức là sung m = 2m +  m = - *) GV: Cùng HS hệ thống b) Hai đường thẳng cắt lại kiến thức toàn bài a  a’ tức là m  m+1  m  Kết hợp với trên ta có: m  và m  - và m  Hướng dẫn học bài: - Nắm vững ĐK để đt y = ax + b và y = a’x + b’ //, trùng nhau, cắt - Làm bài tập: 22; 23 (SGK - 54) Lê Duy Thăng – Tổ Toán Lí Lop7.net - 60 - (16)  Trường THCS Thanh Chăn – Giáo án Đại số – Năm học 2010 – 2011  Ngày soạn: 01/11/09 Ngày dạy: 09/11/08 Tiết 25: HỆ SỐ GÓC CỦA ĐƯỜNG THẲNG Y = AX + B (A  0) I Mục tiêu: - Học sinh nắm vững khái niệm góc tạo đường thẳng, khái niệm hệ số góc đường thẳng y = ax + b và hiểu hệ số góc đường thẳng liên quan mật thiết với góc tạo đường thẳng đó và trục Ox - Có kỹ tìm hệ số góc đường thẳng, kỹ vẽ đồ thị - Giáo dục ý thức, thái độ học tập tích cực và tự giác II Chuẩn bị: - GV: Nghiên cứu tài liệu, bảng phụ - Thước - HS: Đọc trước bài, bảng tính máy tính III Các hoạt động dạy và học: Ổn định tổ chức: 9A1: 9A2: Kiểm tra: Vẽ trên cùng mặt phẳng tọa độ đồ thị các h/số: y = 0,5x + 2; y = x + 2; y = 2x + Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi Hoạt động 1: Khái niệm hệ số góc Tìm hiểu k/n hệ số góc đường thẳng y = ax + b (a  0) GV: Nêu vấn đề:Khi vẽ a) Góc tạo đt y = ax + b (a đường thẳng y = ax + b (a   0) với trục Ox 0) trên mặt phẳng tọa độ - HS lắng nghe Oxy, gọi giao điểm Theo dõi và thảo luận  (SGK - 56) đường thẳng này với trục phân biệt góc tạo đt *) a > Ox là A, thì đường thẳng y = ax + b (a  0) với trục Ox tạo với trục Ox bốn góc phân biệt có chung đỉnh A ? Vậy góc tạo đường thẳng y = ax + b (a  0) và trục Ox là góc nào? và góc *) a < đó phụ thuộc vào các hệ số hàm số hay không? GV: Giới thiệu hình 10(a)SGK (bảng phụ) và nêu khái niệm góc tạo đường a > thì góc  là góc nhọn thẳng y = ax + b và trục Ox 1HS lên xác định góc  và SGK nêu nhận xét: Khi a < thì  ? a > thì góc  có độ lớn là góc tù Lê Duy Thăng – Tổ Toán Lí Lop7.net - 61 - (17)  Trường THCS Thanh Chăn – Giáo án Đại số – Năm học 2010 – 2011  nào GV: Đưa tiếp H10(b) - SGK HS: Xác định hệ số a các và Y/c HS lên xác định góc hàm số, XĐ các góc   a < thảo luận so sánh mối quan GV: Treo bảng phụ có H11 hệ các hệ số a với các b) Hệ số góc: SGK - 57 a là hệ số góc đường thẳng góc  (SGK - 56) - Cho HS q/sát và trả lời ?1 a)  <  <  giá trị tương y = ax + b (a  0) - Y/c đại diện HS trình bày ứng a1 < a2 <a3 a > 0; a GV: Theo dõi, kiểm tra, uốn càng lớn thì góc  càng lớn HS đọc phần nhận xét nắn và kết luận GV: Chốt lại nội dung theo *) Chú ý: SGK - 57 SGK - 57 hệ số góc GV: Nêu chú ý (SGK - 57) Hoạt động 2: Luyện tập: Củng cố - Luyện tập GV: Cho HS đọc và tìm Bài 27 (SGK - 58) HS: Đọc và tìm hiểu nội Cho hàm số y = ax + hiểu nd bài 27(SGK-58) dung bài toán ? Bài toán cho biết gì a) Đồ thị hàm số qua điểm ? Y/c bài toán là gì HS suy nghĩ trả lời A(2; 6) nên ta có ? Tìm hệ số a biết đồ thị HS: Trao đổi nhóm làm p(a) = a.2 +  a = 1,5  y = 1,5x + hàm số qua điểm A(2; 6) - Đại diện nhóm trình bày ta làm nào - Y/c HS trao đổi nhóm làm - 1HS lên bảng làm phần (b) phần (a) - Cho các nhóm trình bày HS lớp làm vào nháp và GV: Theo dõi, nhận xét, bổ nhận xét b) Vẽ đồ thị hàm số y = 1,5x + sung và kết luận - Y/c 1HS lên bảng làm p(b) HS:Suy nghĩ trả lời (0; 3) ; (-2; 0) GV: Cho HS lớp nhận xét và chốt lại *) Củng cố: GV: Cùng HS hệ thống lại kiến thức bài ? Vì nói a là hệ số góc - Khái niệm góc tạo đường thẳng y = ax + b (a  0) với Ox Hướng dẫn học bài: - Học và hoàn thành các bài tập: 27; 28; 29(SGK – 58 - 59) - Xem kỹ các VD Lê Duy Thăng – Tổ Toán Lí Lop7.net - 62 - (18)  Trường THCS Thanh Chăn – Giáo án Đại số – Năm học 2010 – 2011  Ngày soạn: 02/11/09 Ngày dạy: 11/11/09 Tiết 26: HỆ SỐ GÓC CỦA ĐƯỜNG THẲNG Y = AX + B (A  0) I Mục tiêu: - Học sinh củng cố khái niệm góc tạo đường thẳng, khái niệm hệ số góc đường thẳng y = ax + b và nắm mối quan hệ hệ số góc đường thẳng với góc tạo đường thẳng đó và trục Ox - Có kỹ tính góc  hợp đường thẳng y = ax + b và trục Ox trường hợp a > theo công thức tg  , trường hợp a < có thể tính theo góc  cách gián tiếp - Giáo dục ý thức, thái độ học tập tích cực và tự giác II Chuẩn bị: - GV: Nghiên cứu tài liệu, bảng phụ-Thước - HS: Đọc trước bài, bảng tính máy tính III Các hoạt động dạy và học: 1.Ổn định tổ chức: 9A1: 9A2: Kiểm tra: ? Nhắc lại góc tạo đường thẳng y = ax + b và trục Ox Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi Hoạt động 1: Ví dụ Các ví dụ HS: Đọc và tìm hiểu Y/c Ví dụ 1: HĐ - 1: Ví dụ a) Vẽ đồ thị h/số y = 3x + VD GV: G/thiệu VD (bảng phụ) - 1HS lên vẽ đồ thị hàm số, x = 0; y =  A(0; 2) 2 - Y/c 1HS lên vẽ đồ thị xác định góc  y = 0; x =   B(  ; 0) 3 hàm số y = 3x + và XĐ HS lớp thực vào góc  - Cho lớp nhận xét HS suy nghĩ trả lời GV: Kiểm tra và uốn nắn kỹ 1HS đứng chỗ trình bày thực hành ? Y/c phần b là gì ? Làm nào để có thể tính b) Góc tạo đường thẳng y góc  ? Dựa vào kiến = 3x + và trục Ox là  ta có thức nào ˆ = ABO GV: Y/c HS trình bày tính góc  sau đó bổ sung, uốn HS:Đọc và tìm hiểu nội dung Trong  vuông AOB( Ô =1v) ta OA VD2 nắn và chốt lại kiến thức có tg  = = =3 OB HĐ1 - 2: Ví dụ -HS thảo luận theo nhóm GV: Giới thiệu VD2 Đại diện các nhóm trình bày    71 34’ - Y/c HS thảo luận theo Lớp nhận xét Lê Duy Thăng – Tổ Toán Lí Lop7.net - 63 - (19)  Trường THCS Thanh Chăn – Giáo án Đại số – Năm học 2010 – 2011  nhóm giải VD2 Ví dụ 2: SGK - 58 GV: Thu bài nhóm và cho nhận xét - Theo dõi, kiểm tra, uốn nắn và chốt lại cách tính góc  T/hợp a > và a<0 Hoạt động 2: *) Luyện tập Củng cố - Luyện tập Bài 28 (SGK - 58) GV: Cho HS làm bài 28 HS đọc và tìm hiểu nội dung Cho hàm số y = - 2x + a) Vẽ đồ thị hàm số (SGK - 58) bài toán - Y/c HS đọc và tìm hiểu nội HS trả lời y = -2x + (0; 3) ; (1,5; 0) dung bài toán ? Bài toán cho biết gì ? Y/c bài toán là gì - Y/c HS lên vẽ đồ thị - HS lên vẽ đồ thị hàm hàm số số - Cho HS nhận xét bổ sung GV: Chốt lại cách vẽ Ta có: - Cho HS tính góc ABO theo HS hoạt động nhóm tính góc OA A  tg =2 ABO = nhóm ABO OB 1,5 GV: Theo dõi uốn nắn bổ Đại diện nhóm trình bày  A ABO  63030’ Các nhóm khác nhận xét sung và chốt lại   1800 - 63030’  116030’ GV: Cùng HS hệ thống lại kiến thức toàn bài Hướng dẫn nhà: - Nắm mối quan hệ hệ số góc a và góc  - Rèn kỹ xác định hệ số a – tính góc  - Làm các bài tập: 25 (SBT - 60); 29; 30 (SGK - 59) Ngày soạn: 10/11/09 Ngày dạy: 16/11/09 Tiết 27: LUYỆN TẬP I Mục tiêu: - Học sinh củng cố mối quan hệ hệ số a và góc  (góc tạo đt y = ax + b với trục Ox) - Học sinh rèn luyện kỹ xác định hệ số góc a, hàm số y = ax + b (a  0) vẽ đồ thị hàm số y = ax + b, tính góc  , tính chu vi và diện tích tam giác trên mặt phẳng tọa độ - Giáo dục ý thức, thái độ học tập tích cực và tự giác II Chuẩn bị: Lê Duy Thăng – Tổ Toán Lí Lop7.net - 64 - (20)  Trường THCS Thanh Chăn – Giáo án Đại số – Năm học 2010 – 2011  - GV: Nghiên cứu tài liệu, bảng phụ - Thước - HS: Giải bài tập - Thước - Máy tính III Các hoạt động dạy và học: 1.Ổn định tổ chức: 9A1: 9A2: Kiểm tra: ? Nhắc lại góc tạo đường thẳng y = ax + b với trục Ox Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi Hoạt động 1: Bài 25 (SBT - 60) Chữa bài tập - HS lên bảng chữa bài 25 a a) Đường thẳng qua gốc tọa GV: Y/c 1HS chữa bài 25 (SBT - 60) độ có dạng y = ax HS lớp theo dõi, so Vì đường thẳng y = ax qua (a) (SBT - 60) điểm A(2; 1) nên ta có: GV: Tiến hành kiểm tra việc sánh và nhận xét Bổ sung, hoàn thiện chuẩn bị bài nhà HS = a  a = - Cho lớp nhận xét Vậy hệ số góc đường thẳng GV: Theo dõi, kiểm tra, uốn qua gốc tọa độ và điểm A(2; nắn bổ sung và kết luận - Chốt lại kiến thức bản: 1) là - Hệ thống kiến thức vận Kỹ xác định hệ số a - Nhận xét chung ý thức dụng chuẩn bị bài HS Hoạt động 2: Luyện tập Bài 29 (SGK - 58) HĐ2 - 1: HS: Đọc và tìm hiểu nội X/định h/số bậc GV: G/thiệu bài 29 (SGK- dung bài toán y = ax + b các trường 59) (bảng phụ) hợp: - Xác định hệ số a; b ? Xác định h/số y = ax + b - Trường hợp (a) còn phải a) Đồ thị hàm số y = ax + b cắt có nghĩa ta phải làm gì? xác định hệ số b trục hoành điểm có hoành Trường hợp (a) ta còn phải HS: Khi x = 1,5 thì y = độ 1,5 nghĩa là xác định hệ số nào x = 1,5; y = ? Đồ thị cắt trục hoành 1HS lên trình bày - Lớp Ta thay a = 2; x = 1,5; y = điểm có hoành độ 1,5 nhận xét vào công thức y = ax + b được: Em hiểu điều đó nào Tương tự phần (a) HS hoạt 1,5 + b =  b = - - Cho HS suy nghĩ làm ít động nhóm phần (b) Vậy hàm số y = 2x - b) Đồ thị h/số qua điểm A(2; phút - Y/c 1HS lên trình bày – 2) Tức là x = thì y = Thay Cho lớp nhận xét a = 2; x = 2; y = vào công GV: Tổ chức cho HS hoạt thức động nhóm làm phần (b) - Thu bài vài nhóm và cho y = ax + b được: 3.2 + b =  b=-4 nhận xét Lê Duy Thăng – Tổ Toán Lí Lop7.net - 65 - (21)

Ngày đăng: 29/03/2021, 23:37

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan