Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần thứ 21

8 8 0
Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần thứ 21

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bức tranh của em gái tôi Luyện nói về quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả.. Bức tranh của em gái tôi -Tạ Duy Anh – A.[r]

(1)Tuần21 Bài 20 Tiết 81;82 Tiết 83;84 Bức tranh em gái tôi Luyện nói quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét văn miêu tả Tuần 21 Tiết 81&82 Bức tranh em gái tôi -Tạ Duy Anh – A Mục tiêu cần đạt: Giúp HS Hiểu nội dung và ý nghĩa truyện: Tình cảm sáng và lòng nhân hậu em gái có tài giúp cho người anh nhận phần hạn chế mình và vượt lên lòng tự ái Từ đó hình thành thái độ và cách ứng xử đúng đắn, biết thắng ghen tị trước tài hay thành công người khác Nắm nghệ thuật kể chuyện và miêu tả tâm lí nhân vật tác phẩm B Chuẩn bị: GV: Bảng phụ; Dự kiến thích hợp C Hoạt động dạy học: Ổn định Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra 15' (H) Qua văn "Sông nước Cà Mau" em hình dung tranh phong cảnh nào?Nghệ thuật miêu tả tác giả có gì tài tình? */ Đáp án bản: Cảnh sônng nước Cà Mau: Đẹp, rộng lớn, thơ mộng và hùng vỹ, đầy sức sống hoang dã Chợ Năm Căn là hình ảnh sống tấp nập, trù phú, độc đáo Bức tranh thiên nhiên và sống vùng Cà Mau lên vừa cụ thể vừa bao quát (6đ) Nghệ thuật miêu tả tài tình hình ảnh so sánh, nhân hoá sinh động, từ ngữ gợi cảm.(4đ) Bài mới: Giới thiệu bài Sông nước Cà Mau là bài văn hay tả cảnh Hôm chúng ta tìm hiểu văn tự đó có Lop6.net (2) đoạn tả người đặc sắc Đó là văn bản: Bức tranh em gái tôi (GV ghi tên bài lên bảng) Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu chú thích I Đọc và tìm hiểu chú thích: HS đọc chú thích (*) SGK Tác giả, tác phẩm: (SGK) (H) Qua phần chú thích, em biết gì tác giả Tạ Duy Anh và văn Bức tranh em gái tôi? GV khắc sâu cho HS kiến thức chú thích Đọc, tóm tắt: GV hướng dẫn HS đọc văn HS đọc, HS khác và GV nhận xét cách đọc HS1: Đọc từ đầu "vui lắm" HS2: Đọc tiếp "Thở dài" HS3: Đọc phần còn lại HS tóm tắt văn GV nhận xét Hoạt động 2: Tìm hiểu văn HS thảo luận: Diễn biến tâm trạng người anh qua các thời điểm từ đầu "Trưng bày" Đại diện các nhóm trình bày HS khác bổ sung GV kết luận (H) Tại tài hội hoạ em gái mình phát người anh lại không thân với em trước nữa? Hết tiết1: GV cho HS củng cố tiết HS tóm tắt ngắn gọn nội dung văn Diến biến tâm trạng người anh từ đầu "trưng bày" Hướng dẫn t×m hiÓu tiÕt sau: Tiếp tục đọc văn bản, tìm hiểu tâm trạng người anh đến phong trưng bày Tính cách và tài cô em gái Tiết Lop6.net II Tìm hiểu văn bản: Diễn biến, tâm trạng, thái độ người anh: - Thoạt đầu dửng dưng không quan tâm thương em - Khi tài em phát hiện: buồn, thất vọng mình = > khó chịu, gắt gỏng = > Tự ái, mặc cảm thầm phục em (3) Kiểm tra bài cũ: (H) Diễn biến, thái độ, tâm trạng người anh từ đầu đến tới phòng trưng bày tranh là gì? GV giới thiệu phần bài Hoạt động (tiếp theo) HS đọc "Một tuần sau" hết (H) Em hãy giải thích tâm trạng người anh -Cuối truyện: Bất ngờ, ngạc đứng trước tranh? (Thoạt tiên là ngỡ ngàng, nhiên, hãnh diện, xấu hổ hãnh diện sau đó là xấu hổ) (H) Em hiểu nào đoạn kết truyện "Tôi không trả lời mẹ lòng nhân hậu em đấy"? (H).Em có nhận xét gì cách miêu tả tâm lí nhân = > Tác giả miêu tả tâm lí nhân vật tác giả? vật tinh tế (H) Qua đó em có cảm nghĩ gì nhân vật người anh? Hoạt động 3: Phân tích nhân vật Kiều Phương (H) Truyện có chi tiết nào tả cô em gái? Nhân vật cô em gái: GV dùng bảng phụ: - Mặt lem nhem - Tò mò - Tự chế màu vẽ - Thích vẽ tranh - Gần gũi anh (H) Qua đó em có cảm nhận gì co em gái truyện? (H) Điều gì làm em cảm mến nhân vật này? (Tài năng, hồn nhiên, lòng độ lượng, nhân hậu) = > Hồn nhiên,hiếu động, cónăng khiếu hội hoạ, tình cảm sáng và lòng nhân hậu Hoạt động 4: Hướng dẫn tổng kết: III Tổng kết: (H) Qua truyện em biết tác giả đề cao ý nghĩa, tư tưởng gì? (HS thảo luận) GV: Trước thành công, tài người khác người cần vượt qua lòng mặc cảm, tự ti để có trân trọng và niềm vui thật chân thành Lòng độ lượng nhân hậu có thể giúp người tự vươn lên thân mình HS đọc ghi nhớ SGK * Ghi nhớ: SGK GV nhấn mạnh nội dung ghi nhớ IV Luyện tập: GV: Giả định thành viên lớp em Lop6.net (4) gia đình đạt thành tích xuất sắc nào đó Em thử hình dung và tả lại thái độ người xung quanh trước thành tích ấy? 1- HS trả lời câu hỏi GV nhận xét HS đọc câu châm ngôn SGK GV giải thích câu châm ngôn Hướng dẫn nhà: Học bài, học tập gương người em Nên biết hối lỗi mắcphảỉ sai lầm, Chuẩn bị bài Luyện nói quan sát, tưởng tượng, so sánh, nhận xét văn miêu tả Dựa vào bài vừa học , làm baì tập bài “ Luyện nói… “ Ghi lại điều em quan sát từ cảnh đêm trăng TrÇn ThÞ Quý Nho- THCS §«ng Hîp Ngày soạn: Tiết 83+84 Ngày giảng: A Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: Biết trình bày và diễn đạt vấn đề miệng trước tập thể Từ nội dung luyện nói, nắm kiến thức đã học quan sát, tưởng tượng, so sánh văn miêu tả B Chuẩn bị: Lop6.net (5) GV:Chuẩn bị trước các bài tập HS: Chuẩn bị trước các bài tập và luyện nói theo yêu cầu GV C Hoạt động dạy học: Kiểm tra bài cũ (H) Muốn có bài văn miêu tả hay thì điều quan trọng là người viết phải biết làm gì? GV kiểm tra việc chuẩn bị bài HS GV nhận xét Bài GV giới thiệu bài: Tập nói và mạnh dạn nói hay trước đám đông là yêu cầu tất chúng ta Nhưng nay, có nhiều em còn ngại ngùng, sợ sệt Vậy hôm chúng ttập nói điều quan sát và miêu tả (GV ghi tên bài lên bảng) Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động 1: GV hướng dẫn tìm hiểu bài học (10') I Tìm hiểu bài học: Hãy giới thiệu trường em cho các bạn khác biết? HS nói trước lớp GV nhận xét cách nói HS Nhằm luyện kỹ nói: - GV nêu yêu cầu bài học : Nhằm luyện kỹ Ngoài việc nói đúng em phải nói: Ngoài việc nói đúng em phải nói hay: Rõ, mạch nói hay: Rõ, mạch lạc, biểu cảm lạc, biểu cảm - HS nhắc lại yêu cầu nói Hoạt động 2: Hướng dẫn HS thực hành II Luyện nói: Bài tập 1: Từ truyện "Bức tranh em gái tôi", trình Bài tập 1: a Cô em gái Kiều Phương bày ý kiến mình trước lớp theo các yêu cầu sau a (H) Theo em Kiều Phương là người nào? - Dễ mến, hồn nhiên, ngây thơ - Mặt lúc nào lem nhem - Tò mò, tự chế màu vẽ - Ham học vẽ, vẽ đẹp (H) Từ các chi tiết nhân vật này truyện Hãy - Tình cảm sáng, miêu tả lại hình ảnh Kiều Phương theo tưởng tượng thương anh Có lòng nhân em? hậu HS nói trước lớp HS khác Và GV nhận xét b (H) Anh Kiều Phương là người nào? Lop6.net b Hình ảnh người anh (6) - Lúc đầu thương em dửng dưng với việc làm em - Khi tài em phát lộ: Buồn, mặc cảm.Không thương em trước - Đứng trước tranh (H) Hình ảnh người anh tranh Kiều em: ngỡ ngàng, ngạc nhiên, Phương với hình ảnh thực có gì khác nhau? hãnh diện, xấu hổ HS nói trước lớp GV và HS khác nhận xét Bài tập 2: Hãy kể cho các bạn nghe anh chị mình Bài tập 2: Nói anh chị - Giới thiệu chug anh chị GV lưu ý: Trong nói cần chú ý làm bật đặc - Dáng vể bên ngoài, độ tuổi - Sở thích, tính tình, đặc điểm điểm người mình miêu tả các hình ảnh, cách so sánh, nhận xét thân tâm lí HS: Xem lại dàn ý đã chuẩn bị - Tình cảm Nói trước lớp HS khác nhận xét GV nhận xét Hết tiết 1: GV củng cố lại phần học sinh đã tập nói trước lớp Hướng dẫn HS nhà chuẩn bị phần bài tập 3, Tiết 2: Ngày soạn: Ngày giảng: GV kiểm tra việc chuẩn bị bài HS, Nhận xét trước lớp Phần bài HS làm bài tập 3: Cho HS xem lại dàn ý bài (5') Bài tập 3: Dàn ý miêu tả đêm trăng - Đó là đêm trăng nào? - Đêm trăng đó có gì đặc sắc tiêu biểu: Bầu trời, đêm, vầng HS nói trước lớp HS khác nhận xét, GV nhận xét trăng, cây cối, nhà cửa, đường Lop6.net (7) chung làng, ngõ phố, ánh trăng, ( So sánh, tưởng tượng) Bài tập 5: HS nêu dàn bài sơ lược bài tập GV nhận xét, bổ sung Bài tập 5: Hình ảnh người Chú ý: Chọn chi tiết tiêu biểu Làm bật đặc điểm dũng sỹ - Đó là dũng sỹ nào? (Ví dụ đó HS trình bày bài nói mình, HS khác nhận xét, GV Héc Quyn) - Hình dáng, cách dứng nhận xét và kết luận bài học - Hành động, việc làm Củng cố GV nhắc lại điều cần thiết làm văn miêu tả nói chung và nói văn miêu tả nói riêng Hướng dẫn nhà Làm thêm bài tập: Tả cảnh cánh rừng vào buổi sáng Soạn văn "Vượt thác" Lop6.net (8) Lop6.net (9)

Ngày đăng: 29/03/2021, 23:34

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan