1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án ôn tập Văn 8 - Trường THCS Ba Sao

20 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 359,03 KB

Nội dung

3.Bài làm Từ xưa đến nay chiếc nón lá đã trở thành một hình ảnh đẹp đẽ ,gắn liền với vẻ đẹp duyên dáng ,dịu dàng của người phụ nữ Việt Nam .Và nghề làm nón cũng là một nghề truyền thống [r]

(1)Hà Thị Linh Chi  Trường THCS Ba Sao Buæi i Ngày soạn : 29/11/2009 KT : ……/…… /2009 Ngày dạy : Phương pháp làm văn thuyết minh I Mục tiêu cần đạt -Củng cố ,khắc sâu kiến thức phương pháp làm bài văn thuyết minh : + Khái niệm văn thuyết minh +Yêu cầu và phương pháp thuyết minh +Cách làm bài văn thuyết minh +Vai trò vị trí các yếu tố bài viết +Các dạng bài văn thuyết minh và cách làm II Chuẩn bị - Giáo viên : soạn giáo án - Học sinh : ôn tập chuẩn bị bài III Tiến trình các hoạt động Ổn định tổ chức -KTSS: 8A : 8B : Kiểm tra bài cũ ( ôn tập ) Bài I LÝ thuyÕt chung Kh¸i niÖm: * Kh¸i niÖm: Lµ lo¹i v¨n b¶n th«ng dông, tr×nh bµy vÒ cÊu t¹o, tÝnh chÊt, c¸ch dïng, lÝ ph¸t sinh, tiÕn tr×nh ph¸t triÓn, biÕn ho¸… nh¾m cung cÊp hiÓu biÕt cho người Giáo án ôn tập Văn Lop8.net Năm học : 2009-2010 (2) Hà Thị Linh Chi  Trường THCS Ba Sao * §Æc tr­ng: Cã tÝnh kh¸ch quan, thùc dông, cã kh¶ n¨ng cung cÊp tri thøc h÷u Ých cho người, mang tư khoa học * Yêu cầu: Trình bày rõ ràng, hấp dẫn đặc điểm đối tượng thuyết minh * Ng«n ng÷: C« ®ọng, chÆt chÏ, chÝnh x¸c Yêu cầu và các phương pháp thuyết minh a Yªu cÇu: - Tri thøc: - Phân biệt các đặc điểm b Phương pháp : - Là vấn đề quan trọng, định bài văn thuyết minh => Biết phải làm nào trước, thuyết minh phần nào trước, phần nào sau - Nếu muốn hiểu cấu tạo vật thì trình bày theo quá trình hình thành từ trước đến sau - Nếu vật có nhiều phương diện thì trình bày các phương diện hết * Các phương pháp thuyết minh: - Nêu định nghĩa, giải thích: Giới thiệu tổng quát vật cần thuyết minh, đặc trưng vật - Liệt kê, nêu ví dụ, số liệu: Làm vấn đề trừu tượng trở nên cụ thể, dễ nắm bắt, có sức thuyÕt phôc - So sánh: Nhằm tô đậm đặc điểm, tính chất vật - Phân tích, phân loại: Chia nhỏ đối tượng thành nhiều phần, nhiều phương diện…… C¸ch lµm bµi v¨n thuyÕt minh * Bước 1: Tìm hiểu đề: - Xác định đối tượng cần thuyết minh Các đối tượng thuyết minh thường gặp : + ThÓ lo¹i: Th¬, v¨n… + Đồ dùng: Gia đình, học tập… + C¸ch lµm: §å ch¬i, mãn ¨n… + Di tÝch lÞch sö, danh lam th¾ng c¶nh Giáo án ôn tập Văn Lop8.net Năm học : 2009-2010 (3)  Hà Thị Linh Chi Trường THCS Ba Sao + Trình bày hiệu sách, ngôi trường,…… + S¶n phÈm: tËp th¬, t¸c gi¶, danh nh©n… * Bước 2: Thu thập tri thức, tư liệu đối tượng(Y/c: Phải khách quan, chính xác) * Bước 3: Xác định cách trình bày * Bước 4: Lập dàn ý: - Mở bài: Giới thiệu chung đối tượng cần thuyết minh - Thân bài:Thuyết minh chi tiết đối tượng: Đặc điểm, cấu tạo, công dụng… - Kết luận: Bày tỏ thái độ đối tượng, nêu ý nghĩa, vị trí quan trọng đối tượng víi cuéc sèng * Bước 5: Viết thành bài văn hoàn chỉnh * Bước 6: Sửa bài Vai trß, vÞ trÝ cña c¸c yÕu tè bµi viÕt : C¸c yÕu tè: Miªu t¶, tù sù, nghÞ luËn( b×nh luËn), ph©n tÝch, gi¶i thÝch -> c¸c yÕu tè nµy kh«ng thÓ thiÕu v¨n b¶n thuyÕt minh, chiÕm tØ lÖ nhá vµ ®­îc sö dông hîp l C¸c d¹ng bµi v¨n thuyÕt minh vµ c¸ch lµm 5.1 Thuyết minh thứ đồ dùng * Mở bài: Giới thiệu khái quát đồ dùng ( Thuộc loại đồ dùng gì?) * Thân bài: Lần lượt trình bày các nội dung: - ChÊt liÖu chÕ t¹o - §Æc ®iÓm cÊu t¹o : Trong Ngoµi - TÝnh n¨ng, c¸ch sö dông, c¸ch b¶o qu¶n * Kết luận : Nêu lợi ích đồ dùng VD : Thuyết minh bóng đèn điện tròn Mở bài : Giới thiệu bóng đèn điện tròn Th©n bµi : + Nêu cấu tạo : Bóng đèn làm thuỷ tinh, có rút chân không : Đuôi đèn làm kim loại Cuối đèn có hai dây Giáo án ôn tập Văn Lop8.net Năm học : 2009-2010 (4)  Hà Thị Linh Chi Trường THCS Ba Sao D©y tãc lµm b»ng f«ngram + C¸ch sö dông : Tuæi thä 1000 h Nêú dùng hiệu điện cao đèn cháy Nêú dùng hiệu điện thấp thì bóng đèn tuổi thọ cao + C¸ch b¶o qu¶n : Treo đèn trên cao Dùng chụp để che bụi - Kết bài: ý nghĩa bóng đèn 5.2 ThuyÕt minh vÒ mét thÓ lo¹i, t¸c phÈm v¨n häc 5.2.1 ThÓ lo¹i: * Mở bài: Nêu định nghĩa thể loại, * Th©n bµi: Tr×nh bµy c¸c yÕu tè h×nh thøc thÓ lo¹i - Th¬: VÇn, nhÞp, luËt b»ng tr¾c… - TruyÖn: Cèt truyÖn, nh©n vËt, t×nh huèng truyÖn…… - Chính luận: Bố cục, luận điểm, phương pháp lập luận… * Kết luận: Tác dụng hình thức thể loại việc thể chủ đề 5.2.2 T¸c phÈm * Mở bài: Tác giả, hoàn cảnh đời tác phẩm * Th©n bµi: - Tãm t¾t: néi dung t¸c phÈm ( tr÷ t×nh) t¸c phÈm ( v¨n xu«i) - Trình bày đặc điểm tác phẩm : + Néi dung CÇn cã dÉn chøng + H×nh thøc nghÖ thuËt * KÕt luËn : T¸c dông cña t¸c phÈm víi cuéc sèng 5.3 Thuyết minh phương pháp ( cách làm) * Mở bài : Giới thiệu khái quát phương pháp ( cách làm) *Th©n bµi: - Nguyªn vËt liÖu ( chuÈn bÞ) - Cách làm: + Làm đâu ? ( cái gì trước, cái gì sau ?) Giáo án ôn tập Văn Lop8.net Năm học : 2009-2010 (5)  Hà Thị Linh Chi + Lµm nh­ thÕ nµo? Trường THCS Ba Sao ( trật tự định, phù hợp) + Yªu cÇu( Víi s¶n phÈm vËt chÊt) * Kết bài : Nêu vai trò, ý nghĩa phương pháp 5.4 ThuyÕt minh vÒ mét danh lam th¾ng c¶nh * Mở bài: Giới thiệu khái quát danh lam thắng cảnh ( Thể độc đáo, hấp dÉn) * Th©n bµi: - Giới thiệu vị trí địa lí, diện tích, lai lịch ( Tiểu sử: Bắt đầu từ năm nào, gắn với nh÷ng sù kiÖn g×?) ( Ph¶i chó ý gi¶i thÝch c¸c kh¸i niÖm) - Nêu cảnh quan ( đặt di tích quần thể cảnh vật nay) * Kết luận: Nêu giá trị thắng cảnh đất nước, đời sống người 5.5 ThuyÕt minh vÒ t¸c gi¶, anh hïng lÞch sö, tËp s¸ch… * Mở bài: Giới thiệu nét khái quát đối tượng thuyết minh * Th©n bµi: - Con người : ( Tác giả, anh hùng): + Giới thiệu năm sinh, năm mất, quê quán, truyền thống gia đình + Giới thiệu tài năng, cống hiến người đó trên lĩnh vực nào ? -TËp s¸ch : + CÊu tróc ( gåm bao nhiªu bµi, bao nhiªu phÇn) + Néi dung : + H×nh thøc : ( in trªn giÊy g× ? mµu g×?) * KÕt luËn: - Tập sách: Nêu giá trị với sống, tình cảm với đối tượng ( biểu cảm) - Con người: Sự đánh giá người đó, tình cảm với người đó( biểu cảm) 5.6 ThuyÕt minh vÒ mét cöa hiÖu, c¨n nhµ…… ( vÒ c¸ch tr×nh bµy) * Mở bài : Giới thiệu đối tượng cần thuyết minh * Thân bài : Lần lượt trình bày cách xếp đối tượng thuyết minh : + Mét phÇn kh¸i qu¸t + C¸ch tr×nh bµy cô thÓ Giáo án ôn tập Văn Lop8.net Năm học : 2009-2010 (6) Hà Thị Linh Chi  Trường THCS Ba Sao *Kết luận :Thể cảm nhận, đánh giá người viết, ý nghĩa cách trình bµy II LuyÖn tËp : G/V Hướng dẫn HS chọn các bài tập đây để làm Học sinh làm 20’ GV cho học sinh đọc bài mình lớp chửa bài Bµi tËp : ThuyÕt minh mét mãn ¨n d©n téc Bài tập 2: Thuyết minh đò dùng học tập( cái bút máy, cái com – pa, c¸i cÆp s¸ch… ) Bµi tËp 3: ThuyÕt minh vÒ mét anh hïng d©n téc, danh nh©n v¨n ho¸ ( NguyÔn Tr·i, Hå ChÝ Minh… ) Bµi tËp 4: Th«ng qua bµi th¬: “ C¶m t¸c vµo nhµ ngôc Qu¶ng §«ng”, h·y thuyÕt minh vÒ thÓ th¬ thÊt ng«n b¸t có ®­êng luËt? III/ Hướng dẫn nhà : Häc thuéc lÝ thuyÕt vµ lµm c¸c bµi tËp 3,4 Giáo án ôn tập Văn Lop8.net Năm học : 2009-2010 (7) Hà Thị Linh Chi  Trường THCS Ba Sao BUỔI Ngày soạn : 1/12/2009 KT : ……/……/2009 Ngày dạy : … / 12 / 2009 Cách thuyết minh thứ đồ dùng I Mục tiêu cần đạt -Củng cố kiến thức thể loại bài thuyết minh thứ đồ dùng -HS vận dụng kiến thức vào làm bài tập -Rèn kĩ tìm hiểu đề ,lập dàn bài ,viết bài II Chuẩn bị -GV: soạn giáo án -HS : ôn tâp chuẩn bị bài III Tiến trình các hoạt động Ổn định tổ chức -KTSS : 8A : 8B : KIểm tra bài cũ -( Kết hợp ) Bài -GV: đề cho HS làm -Yêu cầu HS làm theo các bước - GV chữa bài Đề 1: Thuyết minh nón lá Việt Nam 1.Tìm hiểu đề - Thể loại : thuyết minh - Nội dung : nón lá Việt Nam Giáo án ôn tập Văn Lop8.net Năm học : 2009-2010 (8) Hà Thị Linh Chi  Trường THCS Ba Sao Lập dàn bài a)Mở bài - Giới thiệu nón lá Việt Nam + Nón lá là vât dụng quen thuộc người phụ nữ Việt Nam +Xuất sứ nghề làm nón b)Thân bài : -Chất liệu Nón : lá cọ ,lá nón tre,nứa -Thể lọai : nón ba tầm ( nón quai thao),nón nhỏ, nón dấu … -Cấu tạo : +Nón Bắc ngày xưa tròn ,phẳng cái mâm ,ngoài cùng có đường thành nhô cao Sau này nón đươc thay đổi hình dạng ,có hình chóp nhon và trở thành phổ biến +Định hình cho nón là khung nón ,gồm nhiều vành tre chuốt nhỏ ,mỏng ,rất dễ uốn +Phủ bên ngoài khung là lớp lá nón ,được làm lá gồi ,lá cọ,hoặc lá nón + Quai nón : vải mềm lụa có tác dụng giữ cho nón cân và -Trang trí và màu sắc : nón màu trắng ngà ,bên trang trí các hình hoa văn đẹp ,màu sắc trang nhã … -Cách làm nón : +Chọn tre cật chẻ nhỏ ,thật mượt ,kết thành 16 vòng lớn nhỏ khác ,cố định khung theo hình chóp nón +Lá nón phơi khô ,là phẳng ,nhẹ và trắng nõn ,xếp lớp trên khung nón và khâu sợi móc ,sợi dừa sợi cước suốt ,mảnh mà +Khâu nón khâu từ đỉnh trước khâu xuống vành nón Đường khâu phải đặn ,tỉ mỉ ,kín đáo Giáo án ôn tập Văn 8 Lop8.net Năm học : 2009-2010 (9) Hà Thị Linh Chi  Trường THCS Ba Sao + Lòng nón thường trang trí hoa văn đẹp mắt ,hoăc kết màu thêu hình hai lớp lá mỏng (hình chạm trổ dân gian ,hình hoa lá cỏ cây kèm theo vài câu thơ …) -Việc cuối cùng là buộc quai nón : + Quai thao nón Bắc là sợi dây dệt tơ ,hai đầu có tơ thao mềm mại +Quai nón Huế ,nón làng Chuông làm dải lụa màu -Tác dụng nón : +Dùng để che mưa ,che nắng tiện lợi sống +Chiếc nón lá tôn thêm vẻ đẹp cho người phụ nữ Việt Nam -Vai trò nón là sống ngày và tương lai c Kết bài : -Nón lá là nét đẹp tinh tế mang sắc độc đáo văn hoá Việt Nam cần giữ gìn và lưu truyền 3.Bài làm Từ xưa đến nón lá đã trở thành hình ảnh đẹp đẽ ,gắn liền với vẻ đẹp duyên dáng ,dịu dàng người phụ nữ Việt Nam Và nghề làm nón là nghề truyền thống nhiều nơi ,nổi tiếng làng nón Chuông ( Hà Nội ),Ba Đồn ( Quảng Bình ),Phú Cam( Huế )… Nằm cách trung tâm Hà Nội khoảng 40 km phia Tây ,làng Chuông ( Thanh Oai ) từ lâu đã tiếng với nghề làm nón lá Người làng Chuông gắn với nghề làm nón lá chẳng khác gì người Vạn Phúc gắn với nghề dệt lụa …Có điều nghề đan nón vất vả mà thu nhập chẳng là bao Song làng Chuông ,từ già đến trẻ ,từ đàn ông đến đàn bà không có chê nghề ,bỏ nghề Ta đến làng Chuông ,chỗ nào làng ta thấy nón Nhà nhà làm nón ,người người làm nón và nón đã trở thành kế sinh nhai họ Nón có từ Giáo án ôn tập Văn Lop8.net Năm học : 2009-2010 (10) Hà Thị Linh Chi  Trường THCS Ba Sao lâu đời ,không biết chính xác nón có từ lúc nào và hoàn cảnh đời nó Chỉ biết nón làng Chuông xưa đã là lễ vật quý tiến vào cung vua ,phủ chúa cho hoàng hậu và công chúa dùng Khắp nơi từ Bức vào Nam ,đâu đâu thấy nón Chuông Có thể nói ,ở đâu có người Việt Nam ,ở đó xuất nón lá dân tộc Mỗi ngày có hàng nghìn nón toả nơi và trở thành mặt hàng xuất nước ngoài Nhìn nón xinh xinh và chắn ,ít biết để làm nên nó người thợ đã phải bỏ khá nhiều công sức và thời gian Nguyên liệu làm nón là thứ gần gũi thân thuộc với người dân.Chúng bao gồm :tre,nứa,lá ,móc …Riêng lá thì không phải đâu có ,thường thì nguyên liệu làm nón( lá) phải mua từ Thanh Hoá ,Quảng Bình ,Phú Thọ ,Sơn La ….Để làm nên nón với vô vàn thao tác tỉ mỉ ,đòi hỏi người làm phải kiên nhẫn và khéo léo Những lá cọ mang phơi khô khoảng dăm ba ngày ,khi màu xanh lá chuyển sang màu trắng là cho phẳng phiu Là không phải bình thường ,ta phải lấy miếng sắt mỏng ,nhẵn nhụi ,hơ trên lửa với nhiệt độ vừa phải nóng quá lá không phẳng mà còn cong lúc trước Để cho nón có màu trắng đẹp mà không bị mốc ,người ta còn cho lá qua phản ứng hoá học ( hơ lá trên lửa diêm sinh ).Coi là xong công đoạn làm lá Tiếp theo người ta làm vuông nón Vòng nón làm tre nứa vót ,gồm có mười sáu vòng thảy Thường đây là công việc nặng nhọc nên người đàn ông làng đảm nhiệm Rồi vòng đó đặt lên khuôn có sẵn xếp lá lên khuôn phải biết chọn lá to và trắng ngoài ,lá mảnh nhỏ đặt trong.Sau đó người phu nữ làm công việc khâu nón vì họ thường khéo léo đàn ông Nón khâu sợi tơ móc sợi dứa ,sợi cước ,mũi khâu phải ,các nút nối phải dấu khéo để nón mịn màng Còn quai nón người ta thường làm vải lụa nhiều màu sắc Giáo án ôn tập Văn 10 Lop8.net Năm học : 2009-2010 (11)  Hà Thị Linh Chi Trường THCS Ba Sao Về chủng loại không phải là ít Nón có hiều loại gồm : nón ba tầm ( nón quai thao ),nón nhỏ ,nón dấu ,nón mũi chảo ( trông giống chảo ,to,thường đồng bào xứ Đoài dùng làm ruộng ) Chiếc nón có nhiều công dụng : che nắng, che mưa ,lúc nghỉ ngơi ,nón thành quạt phe phẩy tạo làn gió mát Khi chợ mua thức ăn ,nón thay làn,chiếc rổ để đựng Ngoài nón còn là món quà biểu tình cảm lứa đôi niên nam nữ xưa.Cha ông ta xưa có câu : "Nón này che nắng ,che mưa Nón này để đội cho vừa đôi ta Nón này chung mẹ chung cha …" Mỗi xa ,chiếc nón là quà cho người thân Nghề làm nón từ lâu đã nâng thành nghề thủ công mỹ nghệ Bây nòn không có chất lương tốt mà còn đẹp và tinh xảo Nón là vật trang sức với các cô gái ,nón còn dùng để trang trí mỹ thuật ,tạo không gian cho các phòng khách ,phòng trà sân khấu Hiện người ta ưa dùng mũ vì nó tiện lợi hơn,song nón lá là vât dụng quan trọng phụ nữ Nón lá cùng áo dài truyền thống đã góp phần tôn vinh cho nét đẹp văn hoá người phụ nữ Việt Nam Đề 2: Thuyết minh kính đeo mắt Tìm hiểu đề -Thể loại : thuyết minh -Nội dung : kính đeo mắt Lập dàn bài a Mở bài -Giới thiệu chung kính đeo mắt b Thân bài -Kính đeo mắt là vật dụng cần thiết cho người Giáo án ôn tập Văn 11 Lop8.net Năm học : 2009-2010 (12) Hà Thị Linh Chi  Trường THCS Ba Sao -Sự xuất kính đeo mắt -Cấu tạo kính : gọng kính ,mắt kính … -Tác dụng các loại kính :kính thuốc,kính bảo hộ,kính thời trang -Cách sử dụng và bảo quản kính c Kết bài -Nhấn mạnh tác dụng kính -Lời khuyên kính thời trang Làm bài Đề Giới thiệu áo dài Việt Nam Tìm hiểu đề -Thể lọai : Thuyết minh -Nội dung yêu cầu : áo dài Việt Nam Lập dàn bài - Më bµi :Giới thiệu chung áo dài -Là trang phục truyền thống phụ nữ Việt Nam -Tôn vinh vẻ đẹp cho người phụ nữ Việt Nam - Th©n bµi : -Xuất sứ áo dài -Hình dáng,cấu tạo áo dài : dài từ cổ xuống đến chân gồm hai thân ,thân trước và thân sau ,ống tay dài đến cổ tay ,không có cầu vai -Cách may : ngày xưa công đoạn làm thủ công ngày số công đoạn đã sử dụng máy móc ,áo may xẻ tà dài từ eo đến gần mắt cá chân ,không có cầu vai ,may liền cổ áo bà bakhiến cho sinh hoạt dễ dàng và tạo thướt tha cho người mặc Áo thường mặc vưới quần trắng Áo cổ cao cài khuy chéo ngang khuy áo làm vải hạt chân châu Giáo án ôn tập Văn 12 Lop8.net Năm học : 2009-2010 (13) Hà Thị Linh Chi  Trường THCS Ba Sao -Chất liệu áo dài : thường lụa ,gấm,voan,ren -Màu sắc hoa văn : đủ loại màu sắc hoa văn từ xanh,đỏ,tím vàng thường thêu các hình hoa văn nã,đẹp mắt -Công dụng : mặc ngày lễ tết ,hội hè tầng lớp xã hội có thể mặc ,là trang phục dự thi cho các thí sinh tham gia các thi quốc tế -Áo dài xưa và ( đã thay đổi nào ) -Là quà tặng cho người,bạn bè nước và quốc tế - KÕt bµi: -Ý nghĩa áo dài Viêt Nam -Cần gìn giữ và phát huy củng cố dặn dò -Chuẩn bị lập số dàn bài theo các đề SGK Giáo án ôn tập Văn 13 Lop8.net Năm học : 2009-2010 (14) Hà Thị Linh Chi  Trường THCS Ba Sao Buæi : Ngày so¹n : 4/12/2009 Ngày dạy : KT : / /2009 THUYẾT MINH VỀ ĐỒ DÙNG ,LOÀI VẬT,LOÀI CÂY I.Mục tiêu cần đạt -Củng cố kiến thức văn thuyết minh -Rèn kĩ lập dàn bài và làm bài văn thuyết minh thử đồ dùng ,loài cây, II.Chuẩn bị : -GV: soạn giáo án -HS: chuẩn bị bài III Tiến trình lên lớp Ổn định tổ chức -KTSS: 8A: 8B: Kiểm tra bài cũ -Trong Bài -HS đã chuẩn bị lập dàn bài số đề nhà -GV chữa và hoàn thiện dàn bài chi tiết cho các em ĐỀ 4: Giới thiệu đôi dép lốp kháng chiến Tìm hiểu đề -Thể loại : thuyết minh thứ đồ vật -Nội dung yêu cầu : đôi dép lốp kháng chiến Dàn bài a Mở bài -Giới thiệu chung đôi dép lốp kháng chiến b Thân bài -Quy trình làm đôi dép lốp +Từ lốp cao su lớn không còn sử dụng ,người ta tách lấy lớp cao su mỏng ,cắt theo hình bàn chân tuỳ theo kích cỡ bàn chân +Trên lớp đế cắt người ta xuyên lỗ nhỏ đầu và lỗ khác lớn chút đuôi dép để xỏ quai +Dây quai dép làm cao su tốt đế dép Giáo án ôn tập Văn 14 Lop8.net Năm học : 2009-2010 (15) Hà Thị Linh Chi  Trường THCS Ba Sao +4 dây cao su nhỏ xỏ bắt chéo ,hai quai đầu ôm lấy mũi chân ,hai quai sau ôm lấy cổ chân -Công dụng : +Giá rẻ,phù hợp với mức sống thời +Bền ,chắc ,tiết kiệm -Hạn chế : vào nơi ẩm ướt dễ bị trơn trượt ,tuột quai nên có que tre mỏng để rút lại quai dép bị tuột -Đôi dép lốp gắn liền với hình ảnh anh đội cụ Hồ -Là kỉ vật thiêng liêng vô giá dân tộc -Đôi dép lốp đã gắn bó với Bác Hồ trogn suốt quá trinh chiến đấu -Hình ảnh đôi dép lốp đã vào thơ ca c.Kết bài -ý nghĩa đôi dép lốp với dân tộc Việt Nam Viết bài (về nhà ) ĐỀ 5: Giới thiệu di tích thắng cảnh tiếng quê hương em Tìm hiểu đề -Thể loại : thuyết minh vật -Nội dung : danh lam thắng cảnh quê hương em 2.Dàn bài a Mở bài -Giới thiệu chung Hồ Gươm : là di tích lịch sử ,là danh lam thắng cảnh b Thân bài - Vị trí Hồ Gươm : Nằm trung tâm thủ Hà Nội -Hình dáng : hình bầu dục ,bao quanh là vườn hoa - Các tên gọi hồ Gươm : hồ Tả Vọng,hồ Lục Thuỷ ,hồ Hoàn Kiếm ( giải thích các tên gọi hồ- truyền thuyết tích Hồ Gươm ) - Quang cảnh Hồ Gươm : +Xung quanh hồ có nhiều cây to : cây si,đa ,phượng + Phía bắc hồ là nhà hàng Thuỷ Tạ + Giữa hồ là Tháp Rùa cổ kính gồm tầng ,xung quanh là thảm cỏ + Đối diện nhà hàng Thuỷ Tạ là đền Ngọc Sơn ,đền nối với hồ cầu Thê Húc cong cong màu đỏ ,đi sâu vào đền là kh bán hàng lưu niệm ,đi quãng là Đài Nghiên,Tháp Bút ,trên thân tháp có khắc chữ " Tả thiên" Nguyễn Siêu + Gần hồ có nhiều tượng đá nhằm nói lên tôn nghiêm di tích lịch sử -Kiến trúc quanh hồ : + Quanh hồ là khu dân cư đông đúc với nhiều nhà cao tầng +Bắt đầu phố Đinh Tiên Hoàng là bưu điện Hà Nội ,bên cạnh là vườn hoa Chí Linh ,nơi đây có tượngđài vua Lí Thái Tổ uy nghi Đối diện cầu Thê húc là đền Bà Kiệu có từ kỉ XVIII,cạnh đó là tượng đài cảm tử gồm chiến sĩ cầm bom ba càng với Giáo án ôn tập Văn 15 Lop8.net Năm học : 2009-2010 (16) Hà Thị Linh Chi  Trường THCS Ba Sao tư sẵn sàng chiến đấu Đi tiếp độ 20m là nhà hát múa rối Thăng Long -Các hoạt động quanh hồ : +Buổi sáng người tập thể dục quanh hồ ,sau đó các cụ già thì đánh cờ ,thanh niên ngồi trò chuyện trên các ghế đá,một số đọc báo ,các em nhỏ thì vui chơi + Khi màn đêm buông xuống dãy phố sáng lên ánh đèn rực rỡ muôn màu - Vai trò ý nghĩa : Hồ Gươm còn là di tích lịch sử gắn liền với trang lịch sử vẻ vang dân tộc ,là biểu tượng thủ đô Thăng Long ngàn năm văn hiến vì cần bảo tồn và phát triển c Kết bài - Niềm tự hào Hồ Gươm ĐỀ 6: Thuyết minh giống vật nuôi có ích Tìm hiểu đề - Thể loại : thuyết minh loài vật - Nội dung : giống vật nuôi có ích Dàn bài a Mở bài - Giới thiệu trâu loài vật gần gũi thân thiết ,gắn bó với người nông dân Việt Nam từ ngàn xưa b Thân bài - Giới thiệu các loài trâu : trâu đen,trâu trắng ,vàng phổ biến là trâu đen - Hình dáng : + Cơ thể trâu hình bầu dục lớn ,bên ngoài phủ lớp lông mao vừa để bảo vệ ,vừa để che chắn +Mặt trâu gần giống hình tam giác ngược +Sừng trâu giống hình lưỡi liềm uốn cong + Mũi trâu to có hai lỗ tròn và có nước để giúp trâu nhận biết vật + Hai mắt trâu tròn và xanh giúp trâu nhìn vât từ xa + Trâu có hàm để nhai cỏ +Có chân :hai chân trước ngắn hai chân sau ,mỗi chân gồm hai móng Ở là khố thịt đệm nhỏ để bảo vệ cặp móng -Tập tính : +Khi ăn lưỡi trâu đảo thức ăn qua lại +Trâu là loài nhai lại nên lúc nào ta thấy chúng nhai ,lúc vội vã thì ăn qua quýt ,khi thư thả thì nhai lại + Trâu ăn cỏ nên không tốn gạo thóc ,chỉ cần cắt cỏ thả trâu đồng để trâu tự kiếm cỏ Mùa đông rét mướt không có cỏ ,trâu có thể ăn cỏ khô rơm rạ + Mỗi năm trâu cái sinh -gọi là nghé - Trâu với công việc nhà nông : Cày bừa giúp người nông dân ,la nguồn sức kéo chủ lực cho vùng quê hẻo lánh ,khó khăn phương tiện giao thông -Giá trị kinh tế : Giáo án ôn tập Văn 16 Lop8.net Năm học : 2009-2010 (17) Hà Thị Linh Chi  Trường THCS Ba Sao + Thịt trâu là nguồn thực phẩm giàu dinh dưỡng + Da trâu dùng làm mắt trống + Sừng trâu dùng làm đồ mĩ nghệ ưa chuộng -Tình cảm người nông dân với trâu :Trâu giúp người dân nhièu ích lợi nên tình cảm người nông dân với trâu thật là tha thiết Từ xa xưa ông cha ta đã có nhiều câu ca dao thể tình cảm với trâu -Vai trò trâu sống ngày ; có nhiều máy móc nông nghiệp trâu giữ vị trí quan trong đời sống người nông dân c.Kết bài - Đánh giá ,nhận xét vai trò trâu nhà nông Viết bài ( HS nhà viết bài theo dàn bài đã lập ) 4.Củng cố -Khái quát nội dung bài học Dặn dò -Viết bài ,lập dàn ý nốt đề còn lại Giáo án ôn tập Văn 17 Lop8.net Năm học : 2009-2010 (18)  Hà Thị Linh Chi BUỔI Ngày soạn : 13/12/2009 Ngày dạy : 16/12/2009 8B Trường THCS Ba Sao KT : / 12 / 2009 ÔN TẬP VĂN BẢN I Mục tiêu cần đạt - Củng cố và hệ thống kiến thức các văn đã học ( tác giả,thể loại,nội dung nghệ thuật ) -Rèn kĩ nằng làm bài cảm nhận ,bíêt phân tích nghệ thuật các tác phẩm II Chuẩn bị - Giáo viên: soạn giáo án - Học sinh : ôn tập chuẩn bị bài III Tiến trình lên lớp Ổn định tổ chức -KTSS : 8A: 8B: Kiểm tra bài cũ ( kiểm tra quá trình ôn tập ) Bài Giáo viên hướng dẫn HS lập bảng sau đó gọi học sinh trả lời các câu hỏi theo hình thức vấn đáp điền các thông tin cần thiết vào bảng TT Tên văn Tác giả Thể loại Nội dung Nghệ thuật Tôi học ( -Thanh Tịnh Truyện Những kỉ niệm -Tự kết (1911-1988) in ngắn sáng hợp với trữ tâp " -Tên khai sinh là Trần nagỳ đầu tiên đến tình ;kể Quê mẹ" trường học chuyện kết Văn Ninh 1941) -Quê ; xóm Gia Lạchợp với miêu tả và biểu cảm ven sông Hương -TP ,đánh giá Huế ;những hình -Từ năm 1933 ông làm các sở tư,viết ảnh so sánh văn,làm thơ mẻ gợi cảm và đọc đáo -Trong lòng Nguyên Hồng (1918Hồi kí Nỗi cay đắng tủi -Tự kết mẹ "Những 1982) cực và tình hợp với trữ ngày thơ -Tên khai sinh là thương yêu mẹ tình ;kể ấu" (1940) mãnh liệt bé chuyện kết Nguyễn Nguyên Hồng Giáo án ôn tập Văn 18 Lop8.net Năm học : 2009-2010 (19) Hà Thị Linh Chi  Trường THCS Ba Sao -Sinh Nam Định ,sống chủ yếu Hải Phòng xóm lao động nghèo Các tác phẩm ông chủ yếu hướng người cùng khổ -Năm 1996 nhà nước truy tặng giải thươngt HCM VHNT -Tức nước Ngô Tất Tố (1893Tiểu vỡ bờ (trích 1954) thuyết chương -Quê làng Lộc Hà -Từ XVIII) " Tắt Sơn-Bắc Ninh (Nay đèn '' thuộc Đông Anh -Hà Nội (1939) -xuất thân là nhà nho gốc nông dân -Ông là học giả,nhà báo nhà văn thưc xuất sắc chuyên viết nông thôn trước cách mạng -Năm 1996 nhà nước truy tặng giải thươngt HCM VHNT Hồng xa mẹ và nằm lòng mẹ Lão Hạc (truyện ngắn Lão Hạc-1943) Số phận đau thương và phẩm chất cao quý người nông dân cùng khổ xã hội Việt Nam trước cách mạng tháng Tám (thông qua hình tượng nhân vật lão Hạc Nam Cao -tên khai truyện sinh là Trần Hữu Tri ngắn (1917-1915) -Quê làng Đại Hoàngphủ Lí Nhân(nay là xã Hoà Hậu -Lí NHân Hà Nam -Ông là nhà văn thực xuất sắc -Năm 1996 ông 19 Giáo án ôn tập Văn Lop8.net -Vạch trần mặt tàn ác ,bất nhân chế độ thực dân nửa phong kiến ,tố cáo chính sách thuế khoá vô nhân đạo đã đẩy người nông dân vào bước đường cùng -Ca ngợi phẩm chất cao quý và sức mạnh tiềm tàng chị Dậu là người phụ nữ Việt Nam trước cách mạng hợp với miêu tả ,biểu cảm và đánh giá -Cảm xúc và tâm trạng nồng nàn,mãnh liệt ; sử dụng hình ảnh so sánh liên tưởng táo bạo -Ngòi bút thực khoẻ khoắn ,giàu tinh thần lạc quan -Xây dựng tình truyện bất ngờ ,có cao trào và giải hợp lí -Xây dựng ,miêu tả nhân vật chủ yếu qua ngôn ngữ và hành động ,trong tương phản với các nhân vật khác -Khắc hoạ nhân vật cụ thể sống động ,đặc biệt là miêu tả và phân tích diễn biến tâm lí số nhân vật Cách kể Năm học : 2009-2010 (20) Hà Thị Linh Chi  Trường THCS Ba Sao nhà nước try tặng giải thưởng HCM VHNT ) -Thể thái độ trân trọng cảu tác giả họ Cô bé bán diêm HanschristianAndersen truyện sinh ngày 2-4-1805ngắn mất4-8-1875 -Là nhf văn Đan Mạch chuyên viết truyên cho thiếu nhi -Truyện nói lên bất hạnh cô bé bán diêm và giới mộng tưởng em Qua đó thấy cảm thông thương yêu sâu sắc nhà văn trước số phận bất hạnh Đánh với cối xay gió - trích chương 8/126-bộ tiểu thuyết Đôn-ki-hôtê(16051615) - Xéc-van-tét(15471616)là nhà văn Tây Ban Nha -Sự tương phản mặt gữa Đônki-hô-tê và San chô-pan-xa truyện đã tạo nên cặp nhân vật bất hủ văn học giới Đônki-hô-tê hoang tưởng, mê muội thì dũng cảm trọng danh dự ,chỉ nghĩ đến việc :lập công để trở thành hiệp sĩ chân chính còn San chô-Pan- Giáo án ôn tập Văn Tiểu thuyết 20 Lop8.net chuyện mẻ ,linh hoạt ,ngôn ngưc chân thực ,đậm đà chất nông thôn ,nông dân và triết lí giản dị ,tự nhiên -Nghệ thuật tương phản đan sen thực và mông tưởng với các tình tiết diễn biến hợp lí -Cách kể chuyện giản dị truyền cảm,hấp dẫn và đầy ấn tương người đọc - Giọng điệu hóm hỉnh và nghệ thuật tương phản đã tạo nên đối lập mặt Đôn-ki-hô-tê và San -chôPan-xa Năm học : 2009-2010 (21)

Ngày đăng: 29/03/2021, 23:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w