Giáo án Đại số 7 - Kì I

20 9 0
Giáo án Đại số 7 - Kì I

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Gv Chốt lại: Trong giờ luyện tập hôm nay các em đã biết: + Dựa vào bảng số liệu thống kê tìm dấu hiệu, biết lập bảng "tần số" theo hàng ngang cũng như theo cột dọc và từ đó rút ra nhận x[r]

(1)GIÁO ÁN ĐẠI SỐ Ngày soạn: / /2008 Ngày dạy 7B : / /2008 7D: / /2008 Chương 3: Thống kê Tiết 41: Thu thập số liệu thống kê, tần số A/ PHẦN CHUẨN BỊ: I Mục tiờu: - Học sinh làm quen với các bảng đơn giản thu thập số liệu thống kê điều tra Biết xác định và diễn tả dấu hiệu điều tra, hiểu ý nghĩa các cụm từ "số các giá trị dấu hiệu" và "Số các giá trị khác dấu hiệu"; làm quen với khái niệm tần số giá trị - Biết các kí hiệu dấu hiệu giá trị nó và tần số giá trị Biết lập các bảng đơn giản để ghi lại các số liệu thu thập qua điều tra II Chuẩn bị: Giỏo viờn: Giáo án + Tài liệu tham khảo + Bảng phụ + Phiếu học tập Học sinh: Đọc trước bài + ôn tập các kiến thức liên quan B/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRấN LỚP * Ổn định: 7B: 7D: I Kiểm tra bài cũ: ( Khụng kiểm tra ) II Dạy bài mới: * Đặt vấn đề: Thống kê là môn khoa học sử dụng rộng rãi các hoạt động kinh tế, xã hội Trong chương II chúng ta làm quen với Thống kê mô tả, phận khoa học thống kê Các số liệu thu thập điều tra ghi lại nào Để tìm hiểu vấn đề này ta vào bài học hôm Hoạt động thầy trò Học sinh ghi * Hoạt động 1: Thu thập số liệu, bảng số Thu thập số liệu, bảng số liệu thống kê ban đầu ( 8') liệu thống kê ban đầu Gv Cho học sinh quan sát bảng Ví dụ: (Sgk - 4) ? Cần điều tra số cây trồng lớp trường em nào có thể nêu cách tiến hành điều tra Hs Lập danh sách 20 lớp và ghi vào đó số cây trồng lớp Gv Việc làm trên người điều tra là thu thập số liệu vấn đề quan tâm Các số liệu trên ghi lại bảng số liệu thống kê lần đầu ? Cho biết yêu cầu ? (Sgk - 5) ? (Sgk - 5) L−¬ng V¨n Hoµng: cuocdoitoilaconsokhong@yahoo.com Lop7.net (2) GIÁO ÁN ĐẠI SỐ Gv Cho học sinh hoạt động theo nhóm lập bảng thống kê ban đầu với chủ đề tự chọn sau đó các nhóm trình bày Gv Đưa chú ý sau các nhóm làm xong * Chú ý: Tuỳ theo yêu cầu điều tra mà các bảng số bài ? liệu thống kê ban đầu có thể khác Tb? Nội dung điều tra bảng là gì? Hs Số cây trồng lớp * Hoạt động 2: Dấu hiệu (14') Dấu hiệu Gv Trở lại bảng và giới thiệu thuật ngữ: dấu hiệu, đơn vị điều tra cách cho học sinh làm ? K? Thế nào là dấu hiệu ? (Sgk - 5) Hs Vấn đề hay tượng mà người điều tra * Dấu hiệu: Là vấn đề hay quan tâm cần tìm hiểu gọi là dấu hiệu tượng mà người điều tra quan tâm tìm hiểu Tb? Dấu hiệu X bảng là gì? Hs Là số cây trồng lớp Gv Vấn đề hay tượng mà người điều tra * Kí hiệu: X quan tâm tìm hiểu gọi là dấu hiệu (Kí hiệu chữ cái in hoa X, Y ) Dấu hiệu X bảng là số cây trồng lớp Còn lớp là đơn vị điều tra K? Trong bảng có bao nhiêu đơn vị điều tra? ? (Sgk - 5) Hs Có 20 đơn vị điều tra Gv Mỗi lớp trồng số cây: Chẳng hạn lớp * Giá trị dấu hiệu: Mỗi đơn 7A trồng 35 cây, lớp 7D trồng 50 vị điều tra có số liệu, số liệu cây (bảng 1) đó là giá trị dấu hiệu Như ứng với đơn vị điều tra có Số các giá trị dấu hiệu số liệu, số liệu đó goi là giá trị dấu số các đơn vị điều tra hiệu Số các giá trị dấu hiệu đúng số các đơn vị điều tra (kí hiệu N) * Kí hiệu: N Gv Trở lại bảng 1: giới thiệu dãy giá trị dấu hiệu X chính là các giá trị cột thứ (kể từ bên trái sang) Gv Cho học sinh làm ? ? (Sgk - 6) ? Dấu hiệu X bảng có tất bao nhiêu giá trị Hãy đọc dãy giá trị dấu hiệu Hs Dấu hiệu X bảng có tất 20 giá trị (đọc giá trị X cột bảng 1) * Củng cố: Bài tập (Sgk - 7) Bài tập (Sgk - 7) L−¬ng V¨n Hoµng: cuocdoitoilaconsokhong@yahoo.com Lop7.net (3) GIÁO ÁN ĐẠI SỐ K? Dấu hiệu mà bạn An quan tâm là gì và dấu hiệu đó có tất bao nhiêu giá trị Tb? Có bao nhiêu giá trị khác dãy giá trị dấu hiệu đó Tb? Gv K? ? Hs Gv K? Hs Tb? Hs Tb? Hs Gv a Dấu hiệu mà bạn An quan tâm là: Thời gian cần thiết hàng ngày mà An từ nhà đến trường Dấu hiệu đó có 10 giá trị Lên bảng viết các giá trị khác dấu b Có giá trị khác hiệu dãy giá trị dấu hiệu đó c Các giá trị khác dấu hiệu là 17, 18, 19, 20, 21 * Hoạt động 3: Tần số giá trị Tần số giá trị (13') Trở lại bảng và yêu cầu h/s làm ? và ? Có bao nhiêu số khác cột số cây ? (Sgk - 6) trồng được? Nêu cụ thể các số khác Giải: đó? Có số khác cột số cây trồng Có bao nhiêu lớp trồng 30 cây, 28 cây, Đó là các số 28; 30; 35; 50 35 cây, 50 cây Có lớp trồng 30 cây, có lớp trồng ? (Sgk - 6) 28 cây, có lớp trồng 35 cây, có Giải lớp trồng 50 cây Hướng dẫn học sinh định nghĩa tần số: Số Có lớp trồng 30 cây lần xuất giá trị dãy giá trị Có lớp trồng 28 cây dấu hiệu gọi là tần số giá trị Có lớp trồng 35 cây đó Có lớp trồng 50 cây + Giá trị dấu hiệu kí hiệu là x và tần số dấu hiệu kí hiệu n * Định nghĩa: (Sgk - 5) Trong dãy giá trị dấu hiệu bảng có * Kí hiệu: bao nhiêu giá trị khác x - giá trị dấu hiệu Trong dãy giá trị dấu hiệu bảng có n - tần số dấu hiệu giá trị khác Hãy viết các giá trị đó cùng tần số ? (Sgk - 6) chúng Các giá trị khác là 28; 30; 35; 50 Tần số tương ứng các giá trị trên là 2; 8; 7; Trong bài tập 2c Hãy tìm tần số chúng Tần số tương ứng các giá trị 17, 18, 19, 20, 21 là 1, 3, 3, 2, Qua đó ta có thể tìm tần số theo các bước sau: L−¬ng V¨n Hoµng: cuocdoitoilaconsokhong@yahoo.com Lop7.net (4) GIÁO ÁN ĐẠI SỐ + Quan sát dãy và tìm các số khác dãy viết các số đó theo thứ tự từ nhỏ đến lớn + Tìm tần số số cách đánh dấu vào số đó dãy đếm và ghi lại Hs Đọc phần đóng khung Sgk - * Hoạt động 4: Củng cố (5') Gv Treo bảng phụ nội dung bài tập sau: Số học sinh nữ 12 lớp trường trung học sở ghi lại bảng sau: * Chú ý (Sgk - 7) Luyện tập Bài tập: a Dấu hiệu: Số học sinh nữ lớp - Số tất các giá trị dấu hiệu là 12 18 14 20 17 25 14 b Các giá trị khác 19 20 16 18 14 16 dấu hiệu là 14, 16, 17, 18, 19, Cho biết: a Dấu hiệu là gì? Số tất các giá trị 20, 25 Tần số tương ứng các giá dấu hiệu b Nêu các giá trị khác dấu hiệu và trị trên là: 3, 2, 1, 2, 1, 2, tìm tần số giá trị đó III Hướng dẫn nhà (2') + Học bài + Làm bài tập (Sgk - 7); (Sgk - 8) + Bài tập: 1, 2, (SBT - 3, 4) + Mỗi học sinh tự điều tra thu thập số liệu thống kê theo môt chủ đề tự chọn Sau đó đặt các câu hỏi tiết học và trình bày lời giải Ngày soạn: / /2008 Ngày dạy 7B : / /2008 7D : / /2008 Tiết 42: Luyện tập A/ PHẦN CHUẨN BỊ: I Mục tiờu: - Học sinh làm quen với dạng toán thống kê: Thu thập số liệu, lập bảng điều tra, nhận xét giá trị, giá trị khác nhau, số - Thông qua bài tập củng cố khắc sâu thêm các khái niệm như: số các giá trị, số các giá trị khác - Vận dụng thực tế sống hàng ngày II Chuẩn bị: Giỏo viờn: Giáo án + Tài liệu tham khảo + Đồ dùng dạy học + Bảng phụ Học sinh: Đọc trước bài + Chuẩn bị vài bài điều tra + bảng nhóm, bút B/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRấN LỚP * Ổn định: 7B: L−¬ng V¨n Hoµng: cuocdoitoilaconsokhong@yahoo.com Lop7.net (5) GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7D: I Kiểm tra bài cũ: (10') Cõu hỏi: Học sinh 1: + Dấu hiệu điều tra là gì? + Giá trị dấu hiệu là gì? + Thế nào là tần số? Học sinh 2: Cho bảng số liệu thống kê điểm kiểm tra toán 37 học sinh ban đầu đây Stt Điểm kiểm tra Số bài 3 5 6 7 8 9 10 Hãy cho biết + Dấu hiệu điều tra là gì? + Số các giá trị bao nhiêu? + Viết các giá trị khác dấu hiệu? Tìm tần số tương ứng? Đáp án: Học sinh 1: + Dấu hiệu: Là vấn đề hay tượng mà người điều tra quan tâm tìm hiểu (3đ) + Mỗi đơn vị điều tra có số liệu, số liệu đó là giá trị dấu hiệu Số các giá trị dấu hiệu số các đơn vị điều tra (3,5 đ) + Số lần xuất giá trị dãy giá trị dấu hiệu là tần số giá trị đó (3,5đ) Học sinh 2: - Dấu hiệu điều tra là điểm kiểm tra học sinh (1đ) - Số các giá trị là 37 (3đ) - Số các giá trị khác là (3đ) - Tần số tương ứng là: 3, 2, 5, 4, 6, 7, 5, 3, (3đ) II Dạy bài mới: * Đặt vấn đề: Ở tiết học trước chúng ta đã nghiên cứu khái niệm ban đầu thu thập số liệu thống kê Trong tiết học hôm chúng ta tổ chức luyện tập để làm quen với dạng toán này Gv Hoạt động thầy trò Cho học sinh làm bài (Sgk - 8) Học sinh ghi Bài (Sgk - 8) (11') L−¬ng V¨n Hoµng: cuocdoitoilaconsokhong@yahoo.com Lop7.net (6) GIÁO ÁN ĐẠI SỐ Gv Treo bảng phụ ghi nội dung bài Giải tập ? Hãy quan sát và trả lời các câu a Dấu hiệu: là thời gian chạy 50 m hỏi theo yêu cầu bài học sinh Hs Lờn bảng giải b Đối với bảng 5: + Số các giá trị là 20 + Số các giá trị khác là Đối với bảng 6: Gv Chốt lại: Khi làm bài toán + Số các giá trị là 20 điều tra các em cần lưu ý: + Số các giá trị khác là + Dấu hiệu điều tra là gì và tìm c Đối với bảng 5: Các giá trị khác là: chính xác dấu hiệu thì kết 8,3; 8,4; 8,5; 8,7; 8,8 cần tìm khác chính xác + Tần số tương ứng là: 2; 3; Đối với bảng 5: Các giá trị khác là: + Phân biệt đúng khái niệm số các giá trị và số các giá trị 8,7; 9,0; 9,2; 9,3 khác + Tần số tương ứng là: 3, 5, 7, + Thực đếm giá trị phải cẩn thận tránh nhầm lẫn Gv Treo bảng phụ nội dung bài tập Bài (Sgk - 9) (8') (Sgk - 9) Giải a) Dấu hiệu: Khối lượng chè hộp Có 30 giá trị Tb? Đứng chỗ trả lời cõu a, b b) Có giá trị khác K? Lờn bảng làm cõu c c) Các giá trị khác nhau: 98; 99; 100; 101; 102 Tần số lần lượt: 3; 4; 16; 4; Gv Treo bảng phụ ghi nội dung bài Bài (SBT - 3) (10') tập (SBT - 3) Giải a) Bạn Hương phải thu thập số liệu thống kê và lập bảng Gv Yêu cầu học sinh theo nhóm b) Có: 30 bạn tham gia trả lời c) Dấu hiệu: mầu mà bạn yêu thích Hs Cả lớp nhận xét bài làm các d) Có mầu nêu nhóm e) Đỏ có bạn thớch Xanh da trời có bạn thích Trắng có bạn thích Vàng có bạn thích Tím nhạt có bạn thích Tím sẫm có bạn thích Xanh nước biển có bạn thích Xanh lá cây có bạn thích Hồng có bạn thích L−¬ng V¨n Hoµng: cuocdoitoilaconsokhong@yahoo.com Lop7.net (7) GIÁO ÁN ĐẠI SỐ * Củng cố: (4') - Giá trị dấu hiệu thường là các số Tuy nhiên vài bài toán có thể là các chữ - Trong quá trình lập bảng số liệu thống kê phải gắn với thực tế III Hướng dẫn học nhà:(2') - Làm lại các bài toán trên - Tự đưa đề toán và giải bài tập đó - Đọc trước bài 2, bảng tần số các giá trị dấu hiệu Ngày soạn: / /2008 Ngày dạy 7B : / /2008 7D : / /2008 Tiết 43: Bảng "tần số" các giá trị dấu hiệu A/ PHẦN CHUẨN BỊ: I Mục tiờu: - Học sinh hiểu bảng ''Tần số'' là hình thức thu gọn có mục đích bảng số liệu thống kê ban đầu, nó giúp cho việc sơ nhận xét giá trị dấu hiệu dễ dàng - Học sinh biết cách lập bảng tần số từ bảng số liệu thống kê ban đầu và biết cách nhận xét - Học sinh biết liên hệ bài toán với thực tế II Chuẩn bị: Giỏo viờn: Giáo án + Tài liệu tham khảo + Đồ dùng dạy học + bảng phụ ghi nội dung kiểm tra bài cũ, bảng phụ ghi nội dung bài tập 5, tr11 - Sgk) Học sinh: Đọc trước bài + ôn tập các kiến thức liên quan B/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRấN LỚP * Ổn định: 7B: 7D: I Kiểm tra bài cũ: ( 6' ) Cõu hỏi: Bảng phụ: Nhiệt độ trung bình huyện Bình Giang (đơn vị tính là 0C) Năm Nhiệt độ trung bình hàng năm 1990 1991 1992 1993 1994 1995 21 22 21 23 22 21 a) Dấu hiệu đây là gì ? Số các giá trị là bao nhiêu L−¬ng V¨n Hoµng: cuocdoitoilaconsokhong@yahoo.com Lop7.net (8) GIÁO ÁN ĐẠI SỐ b) Tìm tần số các giá trị khác Đáp án: a Dấu hiệu là Nhiệt độ trung bỡnh huyện Bỡnh Giang Số cỏc giỏ trị là (5đ) b Cỏc giỏ trị khỏc là 21, 22, 23 cú cỏc tần số tương ứng là 3, 2, (5đ) II Dạy bài mới: * Đặt vấn đề: Giáo viên cho học sinh quan sát bảng ? Liệu có thể tìm cách trình bày gọn hơn, hợp lí để dễ nhận xét hay không → ta học bài hôm Gv Gv Gv Tb? Hs K? Hs K? Hoạt động thầy trò * Hoạt động 1: Lập bảng tần số (15') Treo bảng phụ bảng (Sgk - 9) Yêu cầu học sinh làm ? hình thức hoạt động nhóm Hãy vẽ khung hình chữ nhật gồm hai dòng: Dòng trên ghi lại các giá trị khác dấu hiệu theo thứ tự tăng dần, dòng ghi các giá trị tần số tương ứng giá trị đó Đưa cách gọi Bảng tần số có cấu trúc nào? B¶ng tÇn sè gåm dßng: Dßng 1: ghi c¸c gi¸ trÞ cña dÊu hiÖu (x) Dßng 2: ghi c¸c tÇn sè t−¬ng øng (n) Quan s¸t b¶ng vµ b¶ng 6, lËp b¶ng tÇn sè øng víi b¶ng trªn Hai em lên bảng làm - lớp làm vào Nhìn vào bảng rút nhận xét ? * Hoạt động 2: Chú ý (6') Gv Hướng dẫn học sinh chuyển bảng "Tần số" dạng "ngang" bảng thành bảng "dọc" chuyển dòng thành cột Tb? Tại phải chuyển bảng "số liệu Học sinh ghi LËp b¶ng ''tÇn sè'' ? (Sgk - 9) Gi¸ trÞ (x) 98 99 100 101 102 TÇn sè (n) 16 N=30 Ng−êi ta gäi lµ b¶ng ph©n phèi thùc nghiÖm cña dÊu hiÖu hay b¶ng tÇn sè * NhËn xÐt: - Cã gi¸ trÞ kh¸c tõ 28; 30; 35; 50 Gi¸ trÞ nhá nhÊt lµ 28; lín nhÊt lµ 50 - Cã líp trång ®−îc 28 c©y, líp trång ®−îc 30 c©y Chó ý - Cã thÓ chuyÓn b¶ng tÇn sè d¹ng ngang thµnh b¶ng däc - B¶ng tÇn sè gióp ta quan s¸t, nhËn xÐt vÒ sù ph©n phèi c¸c gi¸ trÞ cña dÊu hiÖu vµ tiÖn lîi cho viÖc tÝnh to¸n sau nµy L−¬ng V¨n Hoµng: cuocdoitoilaconsokhong@yahoo.com Lop7.net (9) GIÁO ÁN ĐẠI SỐ Hs Gv Gv Gv Gv Gv Gv Hs thống kê ban đầu" thành bảng "tần số" Đọc chú ý b Treo bảng phụ phần đóng khung (Sgk - 10) * Hoạt động 3: Luyện tập củng Luyện tập cố (15') Treo bảng phụ bài tập (Sgk - 11) Bài (Sgk - 11) Tổ chức đội chơi (mỗi đội gồm em) Bảng danh sách lớp có thống kê ngày tháng, năm sinh đưa trên phiếu học tập và phát cho đội Phổ biến luật chơi: + Yêu cầu các đội thống kê các bạn có cùng tháng sinh thì xép thành nhóm các bạn tuổi xếp ô năm trước, các bạn kém tuổi xếp ô năm sau + Trò chơi thể dạng thi tiếp sức: đội có bút, bạn viết ô chuyền cho bạn sau viết tiếp + Đội thắng là đội thống kê nhanh và đúng theo mẫu Đưa đáp án và kiểm tra kết hai đội Treo bảng phụ bài tập (Sgk - 11) Bài (Sgk - 11) a) Dấu hiệu: số gia đình * B¶ng tÇn sè: Số Hoạt động cá nhân làm bài gđ (x) Tần số 17 N=30 Tb? Cho biết dấu hiệu cần tìm đây là b) Nhận xét: gì? + Số các gia đình thôn là từ đến Hs Dấu hiệu là số gia + Số gia đình có chiếm tỉ lệ cao đình K? Lên bảng lập bảng tần số + Số gia đình có từ trở lên chiếm xấp xỉ 23,3% K? Từ bảng trên em có nhận xét gì? III Hướng dẫn nhà (2') L−¬ng V¨n Hoµng: cuocdoitoilaconsokhong@yahoo.com Lop7.net (10) GIÁO ÁN ĐẠI SỐ - Häc theo Sgk, chó ý c¸ch lËp b¶ng tÇn sè - Lµm bµi tËp 7, 8, (Sgk - 11, 12) - Lµm bµi tËp 5, 6, (SBT - 4) - Hướng dẫn bài (Sgk - 10) Cách làm tương tự bài - Giờ sau luyện tập Ngày soạn: / /2008 Ngày dạy 7B : / /2008 7D: / /2008 Tiết 44: Luyện tập A/ PHẦN CHUẨN BỊ: I Mục tiờu: - Củng cố cho học sinh cách lập bàn tần số - Rèn kĩ xác định tần số giá trị dấu hiệu, lập bảng tần số, xác định dấu hiệu - Thấy vai trò toán học vào đời sống II Chuẩn bị: Giỏo viờn: Giáo án + Tài liệu tham khảo + Đồ dùng dạy học + Bảng phụ Học sinh: Đọc trước bài + ôn tập các kiến thức liên quan B/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRÊN LỚP * Ổn định: 7B: 7D: I Kiểm tra bài cũ: ( 6' ) Câu hỏi: Chữa bài (Sgk - 11) Đáp án: a Dâu hiệu: Tuổi nghề công nhân Số các giá trị là 25 b Bảng tần số: Tuổi nghề công nhân (x) Tần số (n) * NhËn xÐt: Tuæi nghÒ thÊp nhÊt lµ n¨m Tuæi nghÒ cao nhÊt lµ 10 n¨m Gi¸ trÞ cã tÇn sè lín nhÊt lµ II Dạy bài mới: Gv 10 2 N=25 Hoạt động thầy trò Học sinh ghi Yªu cÇu häc sinh lµm bµi (Sgk - Bµi tËp (Sgk - 12) (8') 12) 10 L−¬ng V¨n Hoµng: cuocdoitoilaconsokhong@yahoo.com Lop7.net (11) GIÁO ÁN ĐẠI SỐ Gv Treo b¶ng phô bµi a) Dấu hiệu: số điểm đạt đ−ợc sau lần b¾n cña mét x¹ thñ - X¹ thñ b¾n: 30 phót b) B¶ng tÇn sè: Hs Hoạt động theo nhóm Sè ®iÓm (x) Sè lÇn b¾n (n) Hs Đại diện nhóm lên trình bày 9 10 10 N = 30 * NhËn xÐt: - §iÓm sè thÊp nhÊt lµ - §iÓm sè cao nhÊt lµ 10 Sè ®iÓm vµ chiÕm tØ lÖ cao Bµi tËp (Sgk - 12) (8') a) DÊu hiÖu: thêi gian gi¶i mét bµi to¸n cña mçi häc sinh - Sè c¸c gi¸ trÞ: 35 Gäi häc sinh lªn b¶ng lµm bµi Yêu cầu học sinh xác định dấu hiÖu? Sè c¸c gi¸ trÞ lµ bao nhiªu? LËp b¶ng “tÇn sè” vµ rót nhËn xÐt Hs Mét em lªn b¶ng lµ - C¶ líp lµm b) B¶ng tÇn sè: T gian vµo vë 10 (x) NhËn xÐt bæ sung lêi gi¶i cña TS (n) 3 11 N=35 b¹n Gv Theo dâi nhËn xÐt cho ®iÓm häc * NhËn xÐt: sinh - Thêi gian gi¶i mét bµi to¸n nhanh nhÊt 3' - Thêi gian gi¶i mét bµi to¸n chËm nhÊt 10' - Số bạn giải bài toán từ đến 10' chiÕm tØ lÖ cao Yªu cÇu häc sinh lµm bµi tËp Gv Bµi tËp (SBT - 4) (11') (SBT - 4) Cho b¶ng sè liÖu Gv Đ−a đề bài lên bảng phụ 110 120 115 120 125 Gv Giá trị Tần số 11 115 120 125 130 30 Hãy từ bảng này viết lại bảng số liệu ban đầu Tb? Bµi to¸n cho biÕt g×? Yªu cÇu g×? Hs Tõ b¶ng tÇn sè hiy lËp thµnh b¶ng sè liÖu ban ®Çu? K? Em cã nhËn xÐt g× vÒ néi dung yªu cÇu cña bµi nµy so víi bµi võa lµm Hs Bµi to¸n nµy lµ bµi to¸n ng−îc víi bµi to¸n lËp b¶ng tÇn sè 115 130 125 115 125 115 125 125 120 120 110 130 120 125 120 120 110 120 125 115 120 110 115 125 115 (Học sinh có thể lập theo cách khác) 11 L−¬ng V¨n Hoµng: cuocdoitoilaconsokhong@yahoo.com Lop7.net (12) GIÁO ÁN ĐẠI SỐ K? Bảng số liệu ban đầu này phải có bao nhiêu giá trị, các giá trị nào? Hs Bảng số liệu ban đầu này phải có 30 giá trị đó có: giá trị 110; giá trị 115; giá trị 120; giá trị 125; giá trị 130 Hs Lên bảng trình bày Gv Treo bảng phụ: Bài tập sau: Để khảo sát kết học toán lớp 7B, người ta kiểm tra 10 học sinh lớp Điểm kiểm tra ghi lại sau: 4; 4; 5; 6,6; 8,8; 8; 10 a Dấu hiệu là gì? Số các giá trị khác là bao nhiêu b Lập bảng tần số theo hàng ngang và theo cột dọc c Nêu nhận xét (giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất) Gv Yêu cầu học sinh hoạt động theo nhóm Bài chép: (10') a Dấu hiệu: Điểm kiểm tra toán Số các giá trị khác là b Bảng "Tần số" theo hàng ngang Điểm kiểm tra toán Tần số 10 3 N=10 Bảng "Tần số" theo cột dọc Điểm kiểm tra toán (x) 10 Tần số (n) 3 N = 10 Gv Chốt lại: Trong luyện tập hôm các em đã biết: + Dựa vào bảng số liệu thống kê tìm dấu hiệu, biết lập bảng "tần số" theo hàng ngang theo cột dọc và từ đó rút nhận xét + Dựa vào bảng "tần số" viết lại bảng tần số ban đầu III H−íng dÉn nhµ:(2') - Lµm c¸c bµi tËp 4; 5; (SBT - 4) - Làm bài tập sau: Cho bảng "Tần số" Giá trị Tần số (n) 10 15 13 20 25 n = 20 12 L−¬ng V¨n Hoµng: cuocdoitoilaconsokhong@yahoo.com Lop7.net (13) GIÁO ÁN ĐẠI SỐ Từ bảng này viết lại bảng số liệu ban đầu - Đọc tr−ớc bài 3: Biểu đồ - Chuẩn bị giấy kẻ ô vuông để sau vẽ biểu đồ Ngày soạn: / /2008 Ngày dạy 7B : / /2008 7D: / /2008 Tiết 45: Biểu đồ A/ PHẦN CHUẨN BỊ: I Mục tiờu: - Học sinh hiểu ý nghĩa minh hoạ biểu đồ giá trị dấu hiệu và tần số tương ứng - Biết cách dựng biểu đồ đoạn thẳng từ bảng “tần số” và bảng ghi dãy số biến thiên theo thời gian Dãy số biến thiên theo thời gian là dãy các số liện gắn với tượng, lĩnh vực nào đó theo thời điểm định và chẳng hạn từ tháng này sang tháng khác năm, từ quý này sang quý khác, từ năm này sang năm khác (nhiệt độ trung bình hàng tháng, hàng năm địa phương, lượng lúa sản xuất hàng năm nước…) - Biết “đọc” các biểu đồ đơn giản II Chuẩn bị: Giỏo viờn: Giáo án + Tài liệu tham khảo + Đồ dùng dạy học + Bảng phụ + Một số loại biểu đồ thực tế Học sinh: Đọc trước bài + Ôn tập các kiến thức liên quan + Thước thẳng, compa, bút chì B/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRấN LỚP * Ổn định: 7B: 7D: I Kiểm tra bài cũ: ( 5' ) Cõu hỏi: Từ bảng số liệu ban đầu cú thể lập bảng nào? Nờu tỏc dụng bảng đó Đáp án: + Từ bảng số liệu ban đầu cú thể lập bảng "tần số" (4đ) + Tỏc dụng bảng tần số là dễ tớnh toỏn và dễ cú nhận xột chung phõn phối cỏc giỏ trị dấu hiệu (6đ) II Dạy bài mới: * Đặt vấn đề: Thông qua bảng “tần số” ta hiểu giá trị dấu hiệu và tần số tương ứng → Như ngoài cách biểu diễn giá trị và tần số giá trị bảng “tần số”, liệu còn có cách biểu diễn nào khác? Hoạt động thầy trò Học sinh ghi * Hoạt động 1: Biểu đồ đoạn thẳng (14') Biểu đồ đoạn thẳng Gv Giới thiệu ngoài bảng số liệu thống kê ban 13 L−¬ng V¨n Hoµng: cuocdoitoilaconsokhong@yahoo.com Lop7.net (14) GIÁO ÁN ĐẠI SỐ Gv Hs Tb? Hs K? Hs Gv Gv K? Hs Tb? Hs K? Hs Gv Gv Gv Gv Tb? Hs đầu, bảng tần số, người ta còn dùng biểu đồ hình ảnh cụ thể giá trị dấu hiệu và tần số Treo bảng phụ ghi nội dung hình (Sgk - 13) Chú ý quan sát Biểu đồ ghi các đại lượng nào? Biểu đồ ghi các giá trị x - trục hoành và tần số n - trục tung Quan sát biểu đồ xác định tần số các giá trị 28; 30; 35; 50 Tần số tương ứng cỏc giỏ trị là 2, 8, 7, Người ta gọi đó là biểu đồ đoạn thẳng Yờu cầu học sinh làm ? (Sgk - 13) Để dựng biểu đồ ta phải biết điều gì Ta phải lập bảng tần số ? (Sgk - 13) n 28 30 35 50 Gọi là biểu đồ đoạn thẳng Nhìn vào biểu đồ đoạn thẳng ta biết * Để dựng biểu đồ đoạn điều gì? thẳng ta phải xác định: Ta biết giới thiệu dấu hiệu và các - Lập bảng tần số tần số chúng Để vẽ biểu đồ ta phải làm gì? - Dựng các trục toạ độ (trục hoành ứng với giá trị dấu hiệu, trục tung ứng với tần số) Nêu cách làm - Vẽ các điểm có toạ độ đã cho - Vẽ các đoạn thẳng * Hoạt động 2: Chú ý (10') Chỳ ý: Bên cạnh các biểu đò đoạn thẳng thì Ngoài ta có thể dùng biểu các tài liệu thống kê sách, bào còn đồ hình chữ nhật (thay đoạn gặp loại biểu đồ hình (Sgk - 14) thẳng hình chữ nhật) Treo bảng phụ hình Các hình chữ nhật có vẽ sát để nhận xét và so sánh Giới thiệu cho học sinh đặc điểm biểu đồ hình chữ nhật này là biểu diễn thay đổi giá trị dấu hiệu theo thời gian (từ năm 1995 đến năm 1998) Hãy cho biết trục biểu diễn cho đại lượng nào? + Trục hoành biểu diễn thời gian từ năm 14 L−¬ng V¨n Hoµng: cuocdoitoilaconsokhong@yahoo.com Lop7.net x (15) GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 1995 đến năm 1998 + Trục tung biểu diễn diện tích rừng nước ta bị phá, đơn vị nghìn K? Nhận xét tình hình tăng giảm diện tích * Nhận xét: cháy rừng? Trong năm kể từ năm 1995 đến 1998 thì rừng nước ta bị phá nhiều vào năm 1995 Gv Như biểu đồ đoạn thẳng (biểu đồ hình + Năm 1996 rừng bị phá ít chữ nhật) là hình gồm các đoạn thẳng (hay so với năm Song mức các hình chữ nhật) có chiều cao tỉ lệ thuận độ phá rừng lại có chiều với các tần số hướng gia tăng vào các năm 1997, 1998 * Hoạt động 3: Luyện tập - củng cố (14') Luyện tập: Gv Treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 10 (Sgk - Bµi 10 (Sgk - 14) 14) Giải a) DÊu hiÖu: ®iÓm kiÓm tra Tb? Đứng chỗ làm câu a to¸n (häc k× 1) cña mçi häc sinh líp 7C Sè c¸c gi¸ trÞ lµ 50 b) Biểu đồ đoạn thẳng Hs Lên bảng làm câu b n 12 10 Gv Treo bảng phụ nội dung bài (SBT - 5) Biểu đồ trên biểu diễn kết học sinh lớp qua bài kiểm tra Từ biểu đồ đó hãy: a Nhận xét b Lập lại bảng "Tần số" Tb? Hãy rút nhận xét Tb? Lập lại bảng tần số? 10 Bài (SBT - 5) Giải a Nhận xét: Học sinh lớp này học không + Điểm thấp là + Điểm cao là 10 + Số học sinh đạt điểm 5, 6, là nhiều b Bảng tần số 15 L−¬ng V¨n Hoµng: cuocdoitoilaconsokhong@yahoo.com Lop7.net x (16) GIÁO ÁN ĐẠI SỐ Hs Điểm (x) Tần số (n) 10 3 N = 33 III Hướng dẫn nhà (2') - Học theo Sgk, nắm cách biểu diễn biểu đồ đoạn thẳng - Làm bài tập 11, 12 (Sgk - 14), bài 9, 10 (SBT - 6) - Đọc "Bài đọc thêm" (Sgk - 15, 16) Ngày soạn: / /2008 Ngày dạy 7B : / /2008 7D: / /2008 Tiết 46: Luyện tập A/ PHẦN CHUẨN BỊ: I Mục tiờu: - Học sinh củng cố và khắc sâu ý nghĩa biểu đồ khoa học thống kê - Nắm vững quy trình vẽ biểu đồ đoạn thẳng từ bảng “tần số ” bảng ghi dãy biến thiên theo thời gian - Rèn kĩ vẽ biểu đồ đoạn thẳng, kĩ đọc hiểu các biểu đồ đơn giản II Chuẩn bị: Giỏo viờn: Giáo án + Tài liệu tham khảo + Đồ dùng dạy học + Bảng phụ Học sinh: Đọc trước bài + ôn tập các kiến thức liên quan B/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRấN LỚP * Ổn định: 7B: 7D: I Kiểm tra bài cũ: ( 8' ) Cõu hỏi: Nêu các bước vẽ biểu đồ đoạn thẳng? Chữa bài 11 (Sgk - 14) Đáp án: * Để dựng biểu đồ đoạn thẳng ta phải xác định: - Lập bảng tần số (1đ) - Dựng các trục toạ độ (trục hoành ứng với giá trị dấu hiệu, trục tung ứng với tần số) (1đ) - Vẽ các điểm có toạ độ đã cho (1đ) - Vẽ các đoạn thẳng (1đ) * Bài tập 11 (Sgk - 14) Bảng tần số: (3đ) Số gia đình (x) Tần số (n) 17 N = 30 16 L−¬ng V¨n Hoµng: cuocdoitoilaconsokhong@yahoo.com Lop7.net (17) GIÁO ÁN ĐẠI SỐ Biểu đồ đoạn thẳng: (3đ) n 17 2 x II Dạy bài mới: * Đặt vấn đề: Ta đã biết ý nghĩa việc vẽ biểu đồ hình ảnh cụ thể dễ thấy, dễ nhớ giá trị dấu hiệu và tần số Và biết cách dựng biểu đồ đoạn thẳng từ bảng tần số và ngược lại Hôn chúng ta vận dụng các kiến thức đó để nắm vững Hoạt động thầy trũ Học sinh ghi Gv Đưa đề bài 12 (Sgk - 14) lên bảng phụ Bài tập 12: (Sgk - 14) (12') và yêu cầu học sinh đọc và nghiên cứu đề bài ? Bài toán yêu cầu gì? Giải Gv Căn vào bảng 16 lớp hoạt động cá nhân hãy thực các yêu cầu đề bài Hs Một em lên bảng làm câu a a Bảng tần số: Giá trị (x) 17 18 20 25 28 30 31 Tần số (n) 1 2 32 N =12 K? Dựa vào bảng tần số bạn đã lập hãy biểu diễn biểu đồ đoạn thẳng? Hs Lên bảng thực - Cả lớp làm vào b Biểu đồ đoạn thẳng: n 17 18 20 25 28 30 31 32 x 17 L−¬ng V¨n Hoµng: cuocdoitoilaconsokhong@yahoo.com Lop7.net (18) GIÁO ÁN ĐẠI SỐ Gv Yêu cầu học sinh làm bài 13 (Sgk - 15) Gv Treo bảng phụ nội dung bài tập 13 K? Em hãy quan sát biểu đồ hình bên và cho biết biểu đồ trên thuộc loại nào? K? Hình bên (đơn vị các cột là triệu người) em hãy trả lời các câu hỏi? Hs Đứng chỗ trả lời Bài 13 (Sgk - 15) (10') Giải a) Năm 1921 số dân nước ta là 16 triệu người b) Năm 1999 - 1921 = 78 năm dân số nước ta tăng 60 triệu người c) Từ năm 1980 đến 1999 dân số nước ta tăng 76 - 54 = 22 triệu người Bài đọc thêm (12') Hs Đọc bài đọc thêm (Sgk - 15) Gv Giới thiệu cách tính tần suất theo công a Công thức tính tần suất: f = n n N thức: f = Trong đó: N là số các giá trị N n là tần số giá trị Trong đó: N là số các giá trị n là tần số giá trị f là tàn suất giá trị đó f là tàn suất giá trị đó Gv Như nhiều bảng tần số có thêm dòng cột tần suất Người ta thường biểu diễn tần suất dạng tỉ số phần trăm Gv Treo bảng phụ nội dung ví dụ (Sgk- 16) Gv Qua bảng 17 ta thấy ý nghĩa tần suất ví dụ: Số lớp trồng 28 cây chiếm 10% tổng số lớp ? Đọc nội dung phần biểu đồ hình quạt b Biểu đồ hình quạt (Sgk- 16) (Sgk - 16) Gv Chốt: Biểu đồ hình quạt là hình tròn (biểu thị 100%) chia thành các hình quạt tỉ lệ với tần suất Ví dụ: Học sinh giỏi 5% biểu diễn bời hình quạt 180 Học sinh khá 25% biểu diễn hình quạt 900 K? Tương tự em hãy đọc tiếp học sinh trung bình, yếu, kém? Hs Học sinh trung bình 45% biểu diễn hình quạt 1620, học sinh yếu 20% biểu diễn hình quạt 720, học sinh kém 5% biểu diễn hình quạt 180 III Hướng dẫn nhà (3') 18 L−¬ng V¨n Hoµng: cuocdoitoilaconsokhong@yahoo.com Lop7.net (19) GIÁO ÁN ĐẠI SỐ - Ôn lại bài - Làm bài tập sau: Lỗi chính tả bài tập làm văn các học sinh lớp 7B cho bảng sau: Số lỗi (x) Tần số (n) 0 5 a Vẽ biểu đồ đoạn thẳng b Nhận xét Ngày soạn: / /2008 Tiết 47: 10 N = 40 Ngày dạy 7B : / /2008 7D: / /2008 Số trung bình cộng A/ PHẦN CHUẨN BỊ: I Mục tiờu: - Biết cách tính số trung bình cộng theo công thức từ bảng đã lập, biết sử dụng số trung bình cộng để làm ''đại diện'' cho dấu hiệu số trường hợp để so sánh tìm hiểu dấu hiệu cùng loại - Biết tìm mốt dấu hiệu, hiểu mốt dấu hiệu - Bước đầu thấy ý nghĩa thực tế mốt II Chuẩn bị: Giỏo viờn: Giáo án + Tài liệu tham khảo + Đồ dùng dạy học + Bảng phụ Học sinh: Đọc trước bài + ôn tập các kiến thức liên quan B/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRấN LỚP * Ổn định: 7B: 7D: I Kiểm tra bài cũ: ( Khụng kiểm tra ) II Dạy bài mới: * Đặt vấn đề: (4') Giáo viên yêu cầu học sinh thống kê điểm môn toán HKI tổ mình lên giấy Cả lớp làm việc theo tổ ? Để xem tổ nào làm bài thi tốt em có thể làm nào Học sinh: tính số trung bình cộng để tính điểm TB tổ ? Tính số trung bình cộng Học sinh tính theo quy tắc đã học tiểu học Giáo viên đưa bảng phụ bài toán tr17 lên màn hình Hoạt động thầy trò Hs Quan sát bài toán Tb? Cho biết có tất bao nhiêu bạn làm bài kiểm tra Hs Có 40 bạn Gv Đây chính là nội dung ? (Sgk/17) Học sinh ghi Số trung bình cộng dấu hiệu (20') a Bài toán ? (Sgk - 17) 19 L−¬ng V¨n Hoµng: cuocdoitoilaconsokhong@yahoo.com Lop7.net (20) GIÁO ÁN ĐẠI SỐ ? Hs Gv Tb? Hs Gv Gv ? Hs K? Gv Tb? Gv Tb? K? Hs Gv ? Hs Tb? Hs Tb? Hs Hãy nhớ lại qui tắc tính số trung bình cộng để tính điểm trung bình lớp Cộng tất các điểm còn lại và chia cho tổng số bạn ⇒ Điểm bình quân Hướng dẫn học sinh cách tính thông qua việc lập bảng tần số (bảng dọc) Hãy lập bảng tần số (bảng dọc) Lập bảng tần số Ta thay việc tính tổng số điểm các bài có điểm số cách nhân điểm số với tần số nó Ta bổ xung thêm cột vào bảng bên phải bảng tần số: cột các tích (x.n) và cột để tính điểm trung bình Giới thiệu để học sinh biết cách tính tích (x.n) Hãy tính tổng các tích vừa tìm được? Tổng 250 Chia tổng đó cho số các giá trị (tức tổng các tần số) Ta số trung bình và kí hiệu là X Hãy đọc kết qủa X bài toán trên Cũng có thể nói giá trị trung bình cộng dấu hiệu là 6,25 Đọc nội dung phần chú ý Thông qua bài toán vừa làm hãy nêu lại các bước tìm số trung bình cộng dấu hiệu? + Nhân giá trị với tần số tương ứng + Cộng tất các tích vừa tìm + Chia tổng đó cho số các giá trị (tức tổng các tần số) Đó chính là cách tính số trung bình cộng Do đó ta có công thức sau: Hãy biểu thức trên thì k bao biêu? k=9 x1 = ? x2 = ? x9 = ? x1 = 2; x2 = 3; x9 = 10 n1 = ? n2 = ? n9 = ? n1 = 3; n2 = 2; n9 = 20 Giải Có tất 40 bạn làm bài kiểm tra ? (Sgk - 17) §iÓm sè (x) 10 TÇn sè (n) C¸c tÝch (x.n) 3 9 6 12 15 48 63 72 18 10 N = 40 Tæng:250 250 40 X = 6, X = * Chú ý (Sgk - 18) b Công thức: X = x1n1 + x 2n2 + + x k nk N Trong đó: x1, xk là k giá trị khác dấu hiệu X n1, nk là k tần số tương ứng N là số các giá trị X là số trung bình cộng L−¬ng V¨n Hoµng: cuocdoitoilaconsokhong@yahoo.com Lop7.net (21)

Ngày đăng: 29/03/2021, 23:14

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan