1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giáo án môn Ngữ văn lớp 6 - Tiết học 60: Động từ

3 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 148,45 KB

Nội dung

GV kẻ bảng, chép động từ vào giấy, học sinh lên Trả lời câu đòi hỏi động Không đòi hỏi bảng dán hỏi từ khác kèm động từ khác kèm  Dựa vào bảng phân loại, em hãy cho phía sau phía sau hà[r]

(1)GIÁO ÁN NGỮ VĂN Tiết 60 Ngày dạy: ĐỘNG TỪ Mục tiêu: Giúp HS: a Kiến thức: - Khái niệm đông từ : + Ý nghĩa khái quát động từ + Đặc điểm ngữ pháp động từ (khả kết hợp động từ, chức vụ ngữ pháp động từ) - Các loại động từ b Kĩ năng: Nhận biết động từ câu - Phân biệt động từ tình thái và động từ hoạt động, trạng thái - Sử dụng động từ đề đặt câu c Thái độ: Giáo dục học sinh tính trung thực Chuẩn bị: Giáo viên: Giấy Ao Học sinh: Đọc, tìm hiểu văn bản, bảng nhóm, bút lông Phương pháp : Nêu vấn đề, vấn đáp gợi tìm, định hướng giao tiếp, thực hành theo mẫu, hợp tác Tiến trình lên lớp: 4.1 Ổn định tổ chức: 4.2 KTBC: 4.3 Giảng bài Gv đưa môt loạt hành động để hs đoán từ cần tìm  Giới thiệu bài Hoạt động thầy và trò Nội dung bài học Hoạt động 1: Đặc điểm cụm động từ I Đặc điểm động từ HS đọc ví dụ Sgk Khái niệm:  Những từ nào dùng để hoạt động, a Đi, đến, ra, hỏi b Lấy, làm, lễ trạng thái vật? c treo, có, xem, cười, bảo, bán, phải, đề  Vậy, em hãy cho biết nào là động  Động từ  Động từ là từ hoạt động trạng thái từ? vật  Những động từ chúng ta vừa tìm Khả kết hợp: - Động từ kết hợp với: đã, sẽ, đang, cũng, vẫn, hãy, có khả kết hợp với chớ, đừng,… để tạo cụm động từ từ nào đứng trước nó?  Qua VD vừa tìm hiểu, em hãy rút kết luận khả kết hợp động Chức vụ ngữ pháp: từ? - Có thể dùng với chức vụ vị ngữ  Tìm động từ, đặt câu với động từ đó? Xác định thành phần câu? - Khi động từ làm chủ ngữ thì khả kết  Động từ giữ chức vụ ngữ pháp gì hợp với các từ đã, sẽ, đang, cũng, vẫn, hãy, chớ, câu? đừng,  Có nào động từ giữ chức vụ CN Giaùo vieân: Löông Thò Phöông Lop6.net Trường trung học sở Trà Vong (2) GIÁO ÁN NGỮ VĂN không? Cho VD?Nhận xét khả kết hợp động từ làm CN?  Chỉ khác biệt động từ và danh từ? Danh từ không kết hợp: sẽ, đang, cũng,vẫn, hãy, chớ, đừng Danh từ làm chủ ngữ * Lưu ý: Động từ không kết hợp với lượng từ, số từ: Một làm, hai làm Hoạt động 2: Các loại động từ II Các loại động từ chính  Xếp các động từ vào bảng? ( GV kẻ bảng, chép động từ vào giấy, học sinh lên Trả lời câu đòi hỏi động Không đòi hỏi bảng dán) hỏi từ khác kèm động từ khác kèm  Dựa vào bảng phân loại, em hãy cho phía sau phía sau (hành biết động từ có loại chính? (Tình thái) động, trạng thái) Trả lời câu Đi, chạy, cười, đọc,  Động từ hành động trả lời câu hỏi hỏi: Làm gì? hỏi, ngồi, đứng gì? Trả lời câu dám, toan, Buồn, gãy, ghét,  Động từ trạng thái trả lời câu hỏi hỏi: Làm sao? định, đừng vui, yêu, đau nhức gì ? Thế nào?  Dựa vào vị trí cụm động từ và ý nghĩa khái quát từ, động từ chia làm hai loại: + Động từ tình thái ( thường đòi hỏi động từ khác kèm) + Động từ hành động, trạng thái:  Động từ hành động (trả lời câu hỏi Làm gì?)  Động từ trạng thái (trả lời các câu hỏi Lmà sao?, Thế nào?) Hoạt động 3: Luyện tập: III Luỵên tập: GV cho học sinh thảo luận ( phút) Bài tập 1: Nhóm 1,2: Đọc “ Lợn cưới, áo mới” để a Các động từ: tìm động từ ” xác định xem chúng có, khoe, may, đem,ra, mặc, đứng, hóng, đợi, thấy, thuộc loại động từ tình thái hay động từ hỏi, tức, tức tối, chạy, giơ, bảo hành động, trạng thái b Phân loại: Nhóm 3,4: Tìm động từ hành động, - Động từ tình thái: có (thấy) động từ trạng thái và đặt câu với - Động từ hành động, trạng thái: các ĐT còn lạ các động từ ấy? Bài tập 2: Nhóm 5,6: đọc từ "Bà đờ Trần nhỏ Chạy  Tôi chạy tệ nước mắt" ( Con hổ có nghĩa) Đọc  Tôi đọc sách - Tìm động từ đoạn trích trên? Suy nghĩ  Tôi suy nghĩ mãi mà không có cách giải - Em có nhận xét gì cách sử dụng động bài toán này từ đoạn trích (số lượng, tác dụng) Trằn trọc  tôi trằn trọc thâu đêm không ngủ Các nhóm trình bày – Giáo viên nhận xét – Ghi bảng Bài tập 3: 4.4 Củng cố và luyện tập: Giaùo vieân: Löông Thò Phöông Lop6.net Trường trung học sở Trà Vong (3) GIÁO ÁN NGỮ VĂN Hãy đánh dấu (X) vào trước câu trả lời đúng Câu 1: Nhóm động từ nào đòi hỏi phải có động từ khác kèm phía sau? Định, toan, dám, đừng Buồn, đau, ghét, nhớ Chạy, đi, cười, đọc Thêu, may, đan, khâu Câu 2: Từ ngữ nào có thể điền vào chỗ trống thích hợp cho câu văn “ Bà cho là hổ……ăn thịt mình, run sợ không…….nhúc nhích”? a định c dám b đừng d 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học nhà: - Học bài - Xem lại bài tập - Đạt câu và xác định chức vụ ngữ pháp động từ câu - Luyện viết chính tả đoạn truyện đã học - Thống kê các động từ tình thái và động từ hành động, trạng thái bài chính tả - Chuẩn bị: “Cụm động từ” Rút kinh nghiệm Giaùo vieân: Löông Thò Phöông Lop6.net Trường trung học sở Trà Vong (4)

Ngày đăng: 29/03/2021, 22:53

w