Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Từ ghép, từ láy

20 11 0
Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Từ ghép, từ láy

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sự đổi mới đó phải được thể hiện cụ thể trên từng nội dung của một tiết học, bài học, thậm chí là đổi mới trong từng hoạt động của tiết học.Hướng dẫn học sinh cách tự học cũng chính là c[r]

(1)Trường THCS lộc Thuận GV: Nguyễn Văn Duy GIÚP HỌC SINH CỦNG CỐ KHẮC SÂU KIẾN THỨC BẰNG SƠ ĐỒ HÓA A - Đặt vấn đề Đổi giáo dục nói chung và đổi nội dung chương trình sách giáo khoa theo quan điểm tích hợp nói riêng đòi hỏi phải đổi phương pháp dạy học Đổi phương pháp dạy học là việc làm cần thiết và khoa học xu giáo dục Đổi phương pháp dạy học tất các bậc học, cấp học áp dụng phương pháp giáo dục bồi dưỡng học sinh lực tư duy, sáng tạo, lực giải vấn đề Đổi phương pháp dạy học là đổi vai trò người dạy và người học Từ chỗ người dạy giữ vai trò là người chủ đạo, thành người hướng dẫn Còn người học từ chỗ là người thụ động trở thành người chủ động việc thu nhận kiến thức Trong đổi phương pháp dạy học, vấn đề dạy cách tự học cho học sinh là việc làm quan trọng, là yêu cầu Cụm từ " đổi phương pháp dạy- học "có nghĩa là đổi phía người dạy lẫn người học Học sinh phải có ý thức việc đổi phương pháp dạy học Là giáo viên, chúng ta phải tìm cách để giúp học sinh hoàn thành ý thức đó mình Đó chính là dạy học sinh cách học để tiếp cận tri thức, kỹ năng, phương pháp Quá trình đổi phương pháp dạy học đã tiến hành từ năm học 2002-2003 đến nay, nhìn chung hiệu chưa cao Bởi vì việc đổi không phải là việc làm ngày một, ngày hai mà nó phải là quá trình, là chuyển biến từ từ Nhưng đã định đổi thì chúng ta phải tiếp cận đổi Đó là nguyên tắc xem là bất di, bÊt dÞch NghÜa lµ tÊt c¶ chóng ta ph¶i vµo cuéc Sự đổi đó phải thể cụ thể trên nội dung tiết học, bài học, chí là đổi hoạt động tiết học.Hướng dẫn học sinh cách tự học chính là chúng ta đổi phương pháp dạy học Dạy học sinh tự học bao gồm dạy tự häc trªn líp vµ d¹y tù häc ë nhµ Với đề tài này tôi không có nhiều thời gian để sâu vào tất các khâu, các phần, các cung đoạn quá trình dạy học mà tôi đưa vài kinh nghiệm nhỏ để thực tèt phÇn cñng cè ë tiÕt Ng÷ V¨n nh»m gióp häc sinh tù häc cã hiÖu qu¶ Đó chính là lí mà tôi chon đề tài này: “GIÚP HỌC SINH CỦNG CỐ KHẮC SÂU KIẾN THỨC BẰNG SƠ ĐỒ HÓA.” - 1Lop6.net - (2) Trường THCS lộc Thuận GV: Nguyễn Văn Duy B - C¬ së lÝ luËn vµ thùc tiÔn I C¬ së lÝ luËn Để nâng cao hiệu dạy- học năm gần đây chúng ta đã nói nhiều đến việc cải tiến phương pháp dạy- học Trong vấn đề dạy học có hai hoạt động: dạy và học Tuy nhiên hình chúng ta chú trọng đến việc cải tiến hoạt động dạy- phương pháp dạy giáo viên, mà chưa quan tâm đúng mức đến hoạt động học- phương pháp học học sinh Mà dạy học là quá trình thống Có hoạt động dạy có hoạt động học Nếu hoạt động dạy thay đổi thì hoạt động học thay đổi theo Nếu phương hướng cải tiến phương pháp dạy học thầy là dạy cho học sinh cách tự học thì học sinh phải cải tiến phương pháp học cách tăng cường khả tự học, tự lĩnh hội tri thức Vấn đề tự học người học là vấn đề quan trọng định chất lượng đào tạo giáo dục Chúng ta từ lâu đã quan tâm đến hiệu "biến quá trình đào tạo thành quá trình tự đào tạo" Vấn đề là làm nào để quá trình đào tạo trở thành quá trình tự đào tạo? Chính vấn đề khả tự học người học là chìa khoá để giải Việc bồi dưỡng, tăng cường khả tự học học sinh coi biện pháp nâng cao hiệu dạy học, đồng thời là mục tiêu dạy học Điều này càng trở nên thiết vì kiến thức tích luỹ nhân loại tăng nhanh chóng thời gian và thời lượng học tập người học nhà trường không thể kéo dài Không thể nào học hết gì nh©n lo¹i tÝch luü mµ chØ cã thÓ häc ®­îc nh÷ng kiÕn thøc c¬ b¶n, cÇn thiÕt nhÊt mµ th«i Bởi giáo dục đại không quan tâm tới cung cấp tri thức mà quan trọng là cung cấp phương pháp học tập, phương pháp tới nắm vững tri thức Tự học là cách thức để người học có thể học một, biết mười Người học có phương pháp tự học, có ý chí, nhu cÇu, thãi quen tù häc th× sÏ ham mª häc hái, häc kh«ng biÕt ch¸n KiÕn thøc thu ®­îc sÏ ®­îc lµm giµu vµ nh©n lªn gÊp nhiÒu lÇn C¸c bµi tËp dµnh cho häc sinh lµm ë nhµ, c¸c bài tự học có hướng dẫn, các câu hỏi bài tập không bắt buộc, các bài tập tự chọn chính là đáp ứng yêu cầu rèn luyện khả tự học học sinh Việc giáo viên từ bỏ việc cảm thụ thay, phân tích thay, làm thay học sinh chính là để phát huy lực tự giải vấn đề tự học học sinh Sách giáo khoa không cung cấp tri thức, mà chú trọng đến rÌn luyÖn kü n¨ng vµ thãi quen t×m tßi, ph¸n ®o¸n vµ rót nh÷ng kÕt luËn, nh÷ng tri thøc cần nắm vững Nội dung, phương pháp dạy học, tài liệu dạy học hướng tới việc tăng cường lực tự học, lực chủ động học tập suốt đời người, hướng tới xây dùng mét x· héi häc tËp Chúng ta biết hiệu tác động bài văn, tác phẩm văn chương bạn đọc không phải lúc nào có thể đo lường tức khắc Tác động văn - 2Lop6.net - (3) Trường THCS lộc Thuận GV: Nguyễn Văn Duy chương có tức khắc, thường phải có thời gian suy ngẫm, có càng sau càng sâu sắc và bất ngờ Trang sách cuối cùng áng văn chương kiệt xuất đã gấp lại sức âm vang lay động tâm hồn người còn mãi mãi dài lâu Người giáo viên không có thể lòng với kết trực tiếp tức khắc bài văn học sinh qua 45 phút đồng hồ trên lớp Kết ban đầu thiết phải đào sâu, củng cố, mở rộng và nâng cao nhiều hình thức hoạt động khác ViÖc chuÈn bÞ ë nhµ mang nÆng tÝnh chÊt chñ quan c¸ nh©n ViÖc ph©n tÝch trªn líp n©ng cao tính tập thể xã hội cảm thụ Những quy luật cảm thụ văn chương cho thấy khâu tự nhận thức, tự biểu hiện, hoạt động chủ quan hoá, tiếp nhận văn chương thực có chiều sâu, tự giác, tự nguyện Khâu củng cố kết học tập trên lớp không thể đúng đắn vận dụng quy luật tiếp nhận văn chương vào quá trình giảng văn mà còn có tác dụng đưa học sinh vào hoạt động thực hành gắn người học sinh với đời sống văn học, văn hoá thân và tập thể II Thùc tiÔn Đối với nhà trường và phòng giáo dục: Nhà trường và phòng giáo dục đã đạo sát đổi Quán triệt và thực cách nghiêm túc các văn cấp trên đổi Đi sâu vào kiểm tra, đánh giá đổi mới, triển khai chuyên đề đổi Trong đạo chuyên môn phòng giáo dục và trường chú trọng đổi cách hướng dẫn cho học sinh tự học, tự chiếm lĩnh tri thức Tuy nhiên việc đánh giá nhiều lúc chưa sát với thực tế tình hình §èi víi gi¸o viªn: Nhóm văn trường tôi nói riêng và nhóm văn các trường huyện nói chung đạo chuyên môn đã có chuyển biến tích cực vấn đề đổi phương pháp Và việc đổi đó đã chú trọng việc dạy học sinh cách tự học Bao gồm hướng dẫn tự học trên lớp và hướng dẫn tự học nhà Trong đó các giáo viên đã chú trọng việc hướng dẫn cho học sinh cách tự học thông qua phần củng cố Nhiều giáo viên tâm huyết với nghề nghiệp, có lực, hiểu rõ chất đổi phương pháp đã thực tốt việc hướng dẫn học sinh học và khắc sõu kiến thức Giáo viên chưa tự học tốt thì làm có thể hướng dẫn học sinh học tốt được? Trong sinh hoạt chuyên môn chưa mạnh dạn đánh giá, nhận xét việc đổi giáo viên Còn nhận xét đánh giá chung chung Trong đánh giá dạy việc kiểm tra hồ sơ chưa thực sâu việc đánh giá cách củng cố kiến thức cho học sinh tự học Phần lớn văn là thiếu giờ, đến phần củng cố là hết giờ, nên phần củng cố thường bị bỏ qua Nguyên nhân - 3Lop6.net - (4) Trường THCS lộc Thuận GV: Nguyễn Văn Duy việc làm này là việc phân bố thời gian chưa hợp lí, quan niệm chưa đúng vai trò phần củng cố khắc sõu kiến thức tiết học Trước đây chưa thực đổi người ta thường cho hoạt động củng cố là hoạt động phụ, là việc làm không cần thiết Nên thời gian dành cho hoạt dộng này là đến hai phút Nhưng từ thực đổi đến người ta thường chú trọng đến hoạt động này Vì việc làm quan trọng và cần thiết đổi phương pháp dạy học chính là dạy cho học sinh cách tự học và nhớ sõu Do đó theo tôi hoạt động củng cố, chính là hoạt động giúp ta hướng dẫn học sinh tự học , khắc sõu kiến thức có hiệu Chính vì mà chúng ta cần dành cho hoạt động này khoảng thời gian từ năm đến sáu phút Chỉ chúng ta dành thời gian hướng dẫn cho học sinh chu đáo thì học sinh khắc sõu và nhớ lâu kiến thức §èi víi häc sinh: Dưới đạo giáo viên qúa trình đổi ta đã nói trên nhìn chung học sinh đã có chuyển biến rõ rệt Các em đã ý thức vấn đề là phải thay đổi cách học Các em đã chuẩn bị bài chu đáo, có học bài làm bài trước đến lớp Lên lớp hỏi bài cũ có nhiều em đã học thuộc bài Tuy nhiên có nhiều học sinh lực yếu, chưa ý thức nhiệm vụ học tập mình nên thực việc tự học còn mang nặng tính đối phó Có lµm bµi nh­ng ghi chÐp theo tµi liÖu, theo s¸ch gi¶i, thiÕu sù tù häc, tù suy nghÜ, ngåi chê bạn thảo luận, có em lười làm bài cũ, và đặc biệt là học trước quyờn sau, khụng nhớ đầy đủ các kiến thức trọng tâm Như vậy, vấn đề dạy cách học cho học sinh thông qua hoạt động củng cố nội dung bài học không phải là vấn đề mẻ, chưa có sách viết, chưa có nói Nhưng vấn đề là chỗ có người làm tỉ mỉ, công phu phần đa làm cách qua loa, đại khái, chiếu lệ và vội vàng mà học đã kết thúc với câu hướng dẫn theo kiểu như: Em h·y häc thuéc ghi nhí, häc thuéc bµi th¬, lµm bµi tËp s¸ch gi¸o khoa Chóng ta ch­a quan tâm đến việc bồi dưỡng lực tự học cho học sinh thông qua hoạt động củng cố Mµ thùc tÕ th× ®a sè häc sinh hÇu nh­ ch­a cã thãi quen vµ còng ch­a biÕt c¸ch tù häc để nhớ lâu kiến thức C - Néi dung (gi¶i ph¸p) ý thức tầm quan trọng việc hướng dẫn cách tự học cho học sinh thông qua hoạt động củng cố nhằm khắc sõu kiến thức nên lâu quá trình dạy học môn Ngữ Văn tôi đã dành thời gian định cho hoạt động này từ năm đến sáu phút, chuẩn bị kỹ lưỡng cho phần củng cố - 4Lop6.net - (5) Trường THCS lộc Thuận GV: Nguyễn Văn Duy T«i tiÕn hµnh cñng cè b»ng nh÷ng c¸ch sau (Tuú thuéc vµo tõng bµi häc cô thÓ, t«i lùa chän mét c¸c c¸ch nµy) + Bằng sơ đồ câm, cho học sinh điền kiến thức + Hệ thống câu hỏi - đáp trực tiếp + B»ng bµi tr¾c nghiÖm tæng qu¸t kiÕn thøc cña toµn bµi häc + Bằng các trò chơi: trò chơi ô chữ, trò chơi đối mặt + Bằng tình cụ thể và thực tế sát với nội dung bài học Dựa vào thực tế giảng dạy và đặc biệt là đối tượng học sinh trường ,tôi đã chọn cách dùng sơ đồ hóa dạng câm để giúp học sinh nhớ lâu và khắc sâu kiến thức Củng cố nội dung bài học sơ đồ câm có cái lợi sau: Giúp học sinh hệ thèng l¹i néi dung bµi häc mét c¸ch ch¾c ch¾n, v÷ng vµng h¬n Khi häc sinh ®iÒn ®­îc thông số vào sơ đồ câm, chọn đáp án đúng chứng tỏ học sinh không thông hiểu nội dung bài học mà còn biết vận dụng, không biết đơn mặt lí thuyết mà còn gióp häc sinh cã kü n¨ng thùc hµnh  Sau đây là các dạng thức sơ đồ hóa: - Hình vuông theo thứ bậc, theo chiều ngang - Kết hợp hình tròn và hình vuông - Mũi tên tịch tiến - Hình tròn đồng tâm Tõ nh÷ng thùc tiÔn nªu trªn, t«i ®­a mét sè gi¶i ph¸p sau: Muốn hướng dẫn các em củng cố và khắc sõu kiến thức cú hiệu thì thân giáo viên phải nắm nội dung kiến thức, và phương pháp đặc trưng thể loại để vận dụng vào các văn cụ thể, tiết học cụ thể, nội dung cụ thể Nghĩa là người giáo viên phải là người nắm kiến thức trọng tõm thì hướng dẫn học sinh tốt Phân bố thời gian hợp lí để thực đầy đủ các hoạt động tiết học mà thân giáo viên đã chuẩn bị giáo án Nội dung hướng dẫn tự học cho học sinh phải tiến hành phù hợp thời điểm, néi dung cña tiÕt d¹y Chó ý x©y dùng hÖ thèng c©u hái, nhÊt lµ c©u hái gîi ý, gîi më phù hợp với các đối tượng học sinh Phần cñng cè, ph¶i liªn kÕt (cã tÝnh tÝch hîp) víi kiÕn thøc tiÕt häc nµy víi nh÷ng nội dung liên quan các tiết, các phần đã học Giáo viên cần hướng dẫn học sinh đọc kỹ câu hỏi sách giáo khoa để trả lời đúng yêu cầu Cô gắng gây hứng thú, tránh nhàm chán Để làm điều đó đòi hỏi giáo viên phải tâm huyết, kiên trì thực nghiêm túc nội dung hướng dẫn tự học nói chung và phần - 5Lop6.net - (6) Trường THCS lộc Thuận GV: Nguyễn Văn Duy củng cố nói riêng Từ đó để xác định cho học sinh ý thức thực nghiêm túc phần hướng dẫn giáo viên và học sinh trở thành "thói quen" chờ đợi hướng dẫn giáo viên để thực phần củng cố Sau đây tôi đưa số ví dụ minh hoạ cho điều tôi đã nói trên: VÝ dô 1: TiÕt 41: Danh tõ (tiÕp theo) S¸ch gi¸o khoa Ng÷ V¨n cã d¹y hai tiÕt vÒ tõ lo¹i danh tõ (tiÕt 32 vµ tiÕt 41) * Môc tiªu cña tiÕt 41 lµ: - §Æc ®iÓm cña danh tõ - Danh từ đơn vị và danh từ vật * Tổ chức các hoạt động trọng tâm tiết 41 là: (I) Danh tõ chung vµ danh tõ riªng (II) LuyÖn tËp Sau häc xong c¸c phÇn träng t©m víi nh÷ng kiÕn thøc trªn th× t«i dµnh phót cñng cè sơ đồ câm này: ( Vì đây là tiết bài danh từ nên củng cố tôi tích hợp với tiết để làm sơ đồ này nhằm giúp học sinh có cái nhìn tổng quát kiến thức hai tiết) §¬n vÞ tự nhiên Danh tõ đơn vị Danh tõ riªng Tôi điền sẵn ba ô: ô danh từ đơn vị, ô danh từ riêng và ô đơn vị ước chừng Tôi ®iÒn s½n ba « nh­ lµ mét sù gîi ý cña t«i Vµ häc sinh sÏ lµm tiÕp trªn c¬ së sù gîi ý nµy Sau häc sinh ®iÒn xong t«i cho häc sinh kh¸c nhËn xÐt bæ sung vµ cuèi cïng t«i ®­a đáp án này: §¬n vÞ tù nhiªn - 6Lop6.net - (7) Trường THCS lộc Thuận GV: Nguyễn Văn Duy Danh tõ đơn vị §¬n vÞ quy ­íc Danh tõ Danh tõ chung Danh tõ chØ sù vËt §¬n vÞ quy ­íc chÝnh x¸c §¬n vÞ ­íc chõng Danh tõ riªng Sau học sinh điền xong tôi yêu cầu học sinh nhìn vào sơ đồ và lấy loại ví dụ? Như bám vào nội dung, mục tiêu bài học tôi đã củng cố xong nội dung bài học Ví dụ 2: Tiết Từ mượn * Môc tiªu cña tiÕt nµy lµ: Gióp häc sinh: Hiểu nào là từ mượn Bước đầu biết sử dụng từ mượn cách hợp lí nói, viết * Tổ chức các hoạt động trọng tâm tiết học là: (I) Từ Việt và từ mượn (II) Nguyên tắc mượn từ (III) LuyÖn tËp Cñng cè néi dung bµi häc: (4- phót) Sau dạy xong các hoạt động trọng tâm bài từ mượn, tôi củng cố kiến thức cho học sinh cách tích hợp với tiết 3: Từ và cấu tạo từ Tiếng Việt để giúp học sinh cã c¸i nh×n tæng hîp vÒ tõ TiÕng ViÖt B¸m vµo môc tiªu vµ kiÕn thøc träng t©m cña tiÕt häc t«i cñng cè néi dung bµi häc cho học sinh sơ đồ câm sau: Tõ (XÐt theo cÊu t¹o) - 7Lop6.net - Tõ (XÐt theo nguån gèc) (8) Trường THCS lộc Thuận GV: Nguyễn Văn Duy Tõ mượn Tõ phøc Ng«n ng÷ Ên -¢u Tôi điền sẵn các ô: từ (xét cấu tạo) , từ phức và ô từ (xét nguồn gốc) , ô từ mượn và ô ngôn ngữ ấn - Âu Những ô tôi điền sẵn là gợi ý tôi Từ đó giúp học sinh tù ®iÒn c¸c « cßn l¹i Vµ sau häc sinh ®iÒn xong t«i cho c¸c em nhËn xÐt vµ cuèi cùng tôi đưa đáp án: Tõ (XÐt vÒ nguån gèc) Từ (Xét cấu tạo) T đ ơn Từ ghép Tõ mượn Tõ thuÇn ViÖt Từ phức Từ láy TiÕng H¸n Sau đó tôi yêu cầu các em nhìn vào sơ đồ lấy loại ví dụ Ví dụ 3: Tiết 118 Câu trần thuật đơn không có từ là * Môc tiªu cña tiÕt häc lµ: - 8Lop6.net - Ng«n ng÷ Ên¢u (9) Trường THCS lộc Thuận GV: Nguyễn Văn Duy - Nắm kiểu câu trần thuật đơn không có từ là - N¾m ®­îc t¸c dông cña kiÓu c©u nµy * Tổ chức các hoạt động trọng tâm tiết học gồm: (I) Đặc điểm câu trần thuật đơn không có từ là (II) C©u miªu t¶ vµ c©u tån t¹i (III) LuyÖn tËp B¸m vµo môc tiªu, c¸c néi dung träng t©m cña tiÕt häc còng nh­ tÝch hîp c¸c kiÕn thøc cña các tiết trước đó câu trần thuật đơn tôi đã dùng sơ đồ câm sau để củng cố nội dung bài häc Cñng cè néi dung bµi võa häc (4 phót) Câu trần thuật đơn Câu trần thuật đơn không có từ là Câu trần thuật đơn cã tõ lµ C©u giíi thiÖu Trong sơ đồ tôi điền bốn thông số trên để gợi ý Yêu cầu học sinh nhớ lại kiến thức đã học các tiết trước câu trần thuật đơn, lên bảng hoàn thành sơ đồ Sau học sinh hoàn thành xong tôi đưa đáp án đúng sau: Câu trần thuật đơn - 9Lop6.net - (10) Trường THCS lộc Thuận GV: Nguyễn Văn Duy Câu trần thuật đơn kh«ng cã tõ lµ Câu trần thuật đơn cã tõ lµ Câu định nghĩ a C©u giíi thiÖu Câu miêu tả C©u đánh gi¸ C©u miªu t¶ C©u tån t¹i * Câu trần thuật đơn gồm: Câu trần thuật đơn có từ là và câu trần thuật đơn không có từ là Trong đó câu trần thuật đơn có từ là có bốn kiểu câu: Câu định nghĩa, câu giới thiệu, câu miêu tả và câu đánh giá Còn câu trần thuật đơn không có từ là gồm hai kiểu câu: Câu miêu t¶ vµ c©u tån t¹i VÝ dô TiÕt 20: Lêi v¨n, ®o¹n v¨n tù sù * Môc tiªu cña tiÕt häc: - Nắm hình thức lời văn kể người và kể việc, chủ đề và liên kết đoạn văn - X©y dùng ®­îc ®o¹n v¨n giíi thiÖu vµ kÓ chuyÖn sinh ho¹t h»ng ngµy - Nhận các hình thức, các kiểu câu thường dùng việc giới thiệu nhân vật việc, kể việc; nhận đựơc mối liên hệ các câu đọan văn và vận dụng để xây dựng đoạn v¨n giíi thiÖu nh©n vËt vµ kÓ viÖc * Tổ chức các hoạt động trọng tâm tiết học gồm: (I) Lêi v¨n, ®o¹n v¨n tù sù Lêi v¨n giíi thiÖu nh©n vËt Lêi v¨n kÓ sù viÖc §o¹n v¨n (II) LuyÖn tËp Cñng cè néi dung bµi häc ( 3- phót) - 10 Lop6.net (11) Trường THCS lộc Thuận GV: Nguyễn Văn Duy …………………… Đoạn văn tự Lời văn …………………… Ở sơ đồ trên, tôi đưa gợi mở là lời văn và kết thúc là đoạn văn tự Sau học sinh lên điền đầy đủ các thông tin cần thiết, không còn có ý kiến nào tôi đưa đáp án cụ thể sau: Lêi v¨n giíi thiÖu nh©n vËt LỜI VĂN Đoạn văn tự Lêi v¨n kÓ sù viÖc Bám vào mục tiêu tiết học và các hoạt động trọng tâm tiết học, tôi đã củng cố néi dung bµi häc b»ng hÖ thèng c©u hái sau: ? Văn tự chủ yếu là văn kể người và kể việc Đúng hay sai? ? Khi kể người thì giới thiệu tên, họ, lai lịch, quan hệ, tính tình, tài năng, ý nghĩa nhân vËt §óng hay sai? ? Khi kÓ sù viÖc th× kÓ nh÷ng g×? ? Mỗi đoạn văn thường có ý chính, diễn đạt thành câu gọi là câu chủ đề Đúng hay sai? Sau câu hỏi thì học sinh có câu trả lời Câu trả lời đó có thể đúng, có thể sai Tôi cho học sinh khác trả lời lại (nếu trường hợp câu trả lời sai) Cuối cùng tôi chốt ý: - Văn tự chủ yếu là văn kể người và kể việc - Khi kể người thường giới thiệu tên, họ, lai lịch, quan hệ, tính tình, tài năng, ý nghĩa nh©n vËt - 11 Lop6.net (12) Trường THCS lộc Thuận GV: Nguyễn Văn Duy - Khi kể việc thì kể các hành động, việc làm, kết và đổi thay các hành động ®em l¹i Ví dụ 4: Tiết 54- 55 ( Ôn tập truyện dân gian)  Mục tiêu bài học : - Nắm đặc điểm thể loại truyện dân gian đã học - Kể và hiểu nội dung , ý nghĩa các truyện đã học  Củng cố nội dung bài học( – phút) Truyện dân gian ? ? Truyện cổ tích ? -Ếch ngồi đáy giếng -Thầy bói xem voi -Đeo nhạc cho mèo -Chân, tay ,tai, mắt miệng Trong sơ đồ tôi điền ba thông số trên để gợi ý Yêu cầu học sinh nhớ lại kiến thức đã học các tiết trước cỏc loại truyện dõn gian đó học, lên bảng hoàn thành sơ đồ Sau học sinh hoàn thành xong tôi đưa đáp án đúng sau: Truyện dân gian - 12 Lop6.net (13) Trường THCS lộc Thuận GV: Nguyễn Văn Duy Truyện truyền thuyết Truyện cổ tích Truyện ngụ ngôn -Con Rồng cháu tiên - Bánh chưng, bánh giầy - SơnTinh, ThủyTinh - Thánh Giong - Sự tích Hồ Gươm -Sọ Dừa - Thạch Sanh - Em bé thông minh - Cây bút thần - Ông lão đánh cá và cá vàng -Ếch ngồi đáy giếng -Thầy bói xem voi -Đeo nhạc cho mèo -Chân, tay ,tai, mắt miệng Truyện cười -Treo biển - Lợn cưới áo * Sau có sơ đồ hoàn chỉnh, tôi đưa các câu hỏi các khái niệm từ truyện truyền thuyết đến truyện cười Và yêu cầu học sinh lấy thêm các ví dụ loại truyện Trên đây là ví dụ việc củng cố nội dung bài học mà tôi đã làm góp phần gióp häc sinh củng cố và khắc sâu kiến thức cách logic cã hiÖu qu¶ Lµ nh÷ng vÝ dô minh hoạ cho điều tôi đã nói phần giải pháp Hình dung cách làm trên và tương tự cách làm trên chúng ta có thể tiến hành tiết nào, bài nào, cho dù đó là tiết giảng văn, hay tiết Tiếng Việt, Tập làm v¨n vµ cã thÓ lµm ë mäi kiÓu bµi häc.Hiện quá trình giảng dạy chúng ta đã có hỗ trợ máy chiếu hay các loại bảng phụ việc thực khâu củng cố tiết dạy là điều thuận lợi MÆc dï t«i chØ ®­a c¸ch lµm vµ nh÷ng vÝ dô cô thÓ Ngữ Văn 6, tương tự với cách làm này ta có thể áp dụng cho tất các lớp khác Cho dù đó là lớp 7, lớp hay lớp D §èi chiÕu kÕt qu¶ - 13 Lop6.net (14) Trường THCS lộc Thuận GV: Nguyễn Văn Duy Trong năm qua nhờ sử dụng giải pháp nêu trên tôi đã thu kết bước đầu sau: §èi víi b¶n th©n: Bản thân đã hiểu và ý thức sâu vấn đề dạy cách học cho học sinh và quá trình dạy thường xuyên có ý thức làm nhiều thời điểm (miễn là thuận lợi, không phá vỡ mạch bài học) là hoạt động củng cố §èi víi häc sinh: - Trước đây mà tôi chưa làm chu đáo việc củng cố nội dung bài học và chưa hướng dẫn cho học sinh cách học nhà các giải pháp nêu trên thì thường đến lớp, trước vµo häc bµi míi t«i hái bµi cò th× nh×n chung c¸c em kh«ng thuéc bµi, chØ ®­îc mét Ýt em gi¬ tay Vµ qu¸ tr×nh d¹y bµi míi th× sè häc sinh xung phong ph¸t biÓu x©y dùng bµi ít Nhưng từ tôi tiến hành các giải pháp nêu trên thì tôi thấy, đa số các em thuéc bµi cò KÓ c¶ nh÷ng em häc sinh yÕu, kÐm vÉn tù tin gi¬ tay tr¶ lêi bµi cò vµ h¨ng say ph¸t biÓu x©y dùng bµi míi, líp häc s«i næi h¬n Đ KÕt luËn Hướng dẫn cách để học sinh tự học, tự chiếm lĩnh tri thức là việc làm cần thiết, quan trọng, là yêu cầu xu Chúng ta có thể hướng dẫn cho học sinh tù häc b»ng nhiÒu c¸ch kh¸c nhau, nhiÒu thêi ®iÓm kh¸c cña tiÕt häc §Æc biÖt lµ viÖc huớng dẫn cho học sinh cách tự học thông qua hoạt động củng cố cuối tiết học Học sinh có nắm kiến thức bài học trên lớp hay không? Các em có hứng thú và chờ đợi học tới hay không? Thiết nghĩ hoạt động củng cố chu đáo là bước quan trọng giúp các em biết cách học Ngữ Văn và hứng thú với văn Tuy nhiên các em có làm đúng với điều chúng ta cần hay không thì đó lại là vấn đề khác.Là giáo viên nói chung, người giáo viên văn học nói riêng tụi phải luôn thao thức, trăn trở, trau dồi, tích luỹ vốn tri thøc, hiÓu biÕt kinh nghiÖm, lu«n cã ý thøc tù häc, tù s¸ng t¹o Nh÷ng dßng viÕt trªn lµ nh÷ng kinh nghiÖm nhá kh«ng ph¶i ch­a cã nãi, ch­a cã sách viết Song tôi muốn qua kinh nghiệm nhỏ này lần giúp giáo viênNhững người trực tiếp giảng dạy hiểu rõ vấn đề thực hoạt động củng cố nội dung bµi häc, chuÈn bÞ cho bµi míi nh»m gióp häc sinh tù häc Ng÷ V¨n cã hiÖu qu¶ Vµ quan trọng là vận dụng nó vào quá trình giảng dạy để có học lí thú, giúp häc sinh biÕt c¸ch häc v¨n vµ ham mª häc v¨n Gãp phÇn vµo viÖc n©ng cao hiÖu qu¶ d¹yhäc Ng÷ V¨n Không có kinh nghiệm nào là chung cho tất người Không có đường - 14 Lop6.net (15) Trường THCS lộc Thuận GV: Nguyễn Văn Duy nào để đến thành công mà không chông gai Với suy nghĩ đề tài việc tôi đã áp dụng đề tài này vào dạy học cụ thể và có kết nêu trên, đề tài tụi chắn cũn nhiờu thiếu sút ,tôi muốn trao đổi cùng đồng nghiệp để nhằm học hỏi và nâng cao trình độ chuyên môn mình Và đó chính là kết quá trình tự học tôi Vì kính mong hội đồng khoa học các cấp và đồng nghiệp vui lòng đóng góp ý kiến để kinh nghiệm hoàn thiện T«i xin ch©n thµnh c¶m ¬n / Người viết: Nguyễn Văn Duy - 15 Lop6.net (16) Trường THCS lộc Thuận GV: Nguyễn Văn Duy - Quan trọng là học sinh nắm phương pháp và có ý thức tự học thường xuyên và có hiệu Cụ thể: Tôi đã tiến hành khảo sát chất lượng hai lớp 6A và 6B, với hai bài häc kh¸c T«i tiÕn hµnh lµm nh­ sau : Bài khảo sát Sau học xong bài danh từ tiết 41 thì đến tiết 44 là tiết cụm danh từ thì trước vào học bài tôi dành phút để khảo sát chất lượng nắm nội dung bài học qua phần củng cố, dặn dò hôm trước, đặc biệt là phần hướng dẫn tự học nhà Đề ra: Hãy tự vẽ lại sơ đồ danh từ ? Mỗi loại cho ví dụ? Đáp án: Sơ đồ cần vẽ đã trình bày trên phần giải pháp bài danh từ Bài khảo sát Sau học xong tiết 94 văn "Đêm Bác không ngủ" thì đến tiết 99 là tiết học văn "Lượm" Trước vào học bài này tôi dành phút học sinh làm bài khảo sát khả nắm nội dung bài học và chất lượng tự học học sinh đề bài sau: §Ò ra: Bài thơ đêm Bác không ngủ có nội dung chính nào? ChÐp thuéc lßng khæ th¬ cuèi cña bµi th¬? §¸p ¸n: Cã hai néi dung chÝnh sau: + Tấm lòng yêu thương sâu sắc, rộng lớn Bác với đội và nhân dân ta + Đồng thời thể tình cảm yêu kính, cảm phục người chiến sỹ lãnh tụ Khæ th¬ cuèi cña bµi th¬ lµ: "Đêm Bác ngồi đó §ªm B¸c kh«ng ngñ Vì lẽ thường tình B¸c lµ Hå ChÝ Minh" Hai bài khảo sát đó tôi tiến hành trên hai lớp 6A và 6B và kết thu là: Bµi Tæng kiÓm tra Giái sè Bµi thø 25 3% nhÊt bµi Bµi thø 25 4% hai bµi Líp 6A Líp 6B Trung YÕu, Tæng Giái b×nh kÐm sè 22 19% 68 % 10% 2% bµi 22 21% 63% 12% 3% bµi Kh¸ Kh¸ Trung YÕu, b×nh kÐm 18% 72% 8% 21% 63% 13% (Ghi chú: Điểm giỏi: Từ 9- 10; Điểm khá: đến 8; Điểm trung bình: đến 6; Điểm yếu, kém: Dưới 5) - 16 Lop6.net (17) Trường THCS lộc Thuận GV: Nguyễn Văn Duy Nh×n vµo kÕt qu¶ thùc tÕ trªn, t«i thÊy hiÖu qu¶ gi¶ng d¹y víi líp t«i d¹y cã sù kh¶ quan, có dấu hiệu vui Kết đó chính là hiệu quá trình tôi áp dụng sáng kiến trªn § Bµi häc kinh nghiÖm Qua thùc hiÖn vµ ¸p dông s¸ng kiÕn t«i m¹nh d¹n ®­a nh÷ng bµi häc kinh nghiÖm sau: Bµi häc kinh nghiÖm chung: - Đối với phần củng cố: Đòi hỏi người giáo viên trước lên lớp phải chuẩn bị kỹ càng, chu đáo Nếu củng cố hệ thống câu hỏi đáp trực tiếp thì câu hỏi phải là câu hỏi ngắn gọn và dễ hiểu Bởi giáo viên nêu câu hỏi lướt qua nhanh, là câu hái dµi th× häc sinh sÏ rÊt khã n¾m b¾t Còn củng cố sơ đồ câm và trò chơi ô chữ thì trước lên lớp giáo viên phải chuẩn bị sẵn thứ vào bảng phụ bìa, để lên lớp đỡ thêi gian Riêng củng cố bài tập trắc nghiệm thì cho học sinh lên bảng điền, sau đó học sinh nhận xét, chỉnh sửa và giáo viên đưa đáp án chuẩn Giáo viên không nên vừa đọc câu hỏi vừa cho học sinh đồng loạt trả lời và giáo viên điền vào Vì làm học sinh nãi theo Nªn gi¸o viªn sÏ khã n¾m b¾t ®­îc kh¶ n¨ng n¾m bµi cña häc sinh tiết học đến đâu Hơn cho học sinh tự làm để rèn kỹ thực hành cho các em Từ đó giúp các em tự học có hiệu - §èi víi phÇn dÆn dß: §Ó phÇn dÆn dß häc sinh chuÈn bÞ cho viÖc häc bµi cò ë nhµ ®­îc tèt gi¸o viªn ph¶i nghiªn cøu kü néi dung bµi d¹y vµ tham kh¶o thªm nh÷ng s¸ch tµi liÖu ngoài sách giáo khoa để đưa câu hỏi, bài tập cụ thể cho đối tượng, giúp các em nhà tự học có hiệu Đồng thời để hướng dẫn các em tự học chuẩn bị cho bài tốt thì trước lên lớp giáo viên phải nghiên cứu kỹ nội dung bài học để dặn dß häc sinh chuÈn bÞ Trên sở bài học kinh nghiệm chung đó tôi đưa bài học kinh nghiệm cụ thÓ sau: Bµi häc cô thÓ: a Tôi thiết nghĩ làm nghề gì chúng ta phải trau dồi nghề Đối với nghề dạy học còng vËy Trong suèt qu¸ tr×nh gi¶ng d¹y chóng ta kh«ng ®­îc coi nhÑ bÊt cø tiÕt nµo Vµ tiết học chúng ta không xem nhẹ hoạt động nào b Sở dĩ tôi thực đổi nêu trên là tôi hiểu rõ đựơc mục tiêu đổi mới, tính chất đổi mới, trách nhiệm mình đổi phương pháp Là giáo - 17 Lop6.net (18) Trường THCS lộc Thuận GV: Nguyễn Văn Duy viªn m×nh ph¶i lµm g×? Lµ häc sinh ph¶i lµm c«ng viÖc g×? c Phải kiên trì thực đổi thì trở thành nề nếp mình Phải chú trọng hướng dẫn học sinh tự học, chú trọng xây dựng hệ thống câu hỏi cho lô rích, đặc biệt là hệ thống c©u hái gîi ý, gîi më d Đổi phải có đồng giáo viên và học sinh e Ph¶i khiªm tèn häc hái tù rót bµi häc cho b¶n th©n sau mçi tiÕt d¹y dï thµnh c«ng hay thất bại Phải biết lắng nghe ý kiến đồng nghiệp Môc lôc I Đặt vấn đề Lí chọn đề tài C¬ së lÝ luËn vµ thùc tr¹ng a C¬ së lÝ luËn b Thùc tr¹ng II Giải vấn đề C¸c gi¶i ph¸p HiÖu qu¶ III KÕt luËn - 18 Lop6.net (19) Trường THCS lộc Thuận GV: Nguyễn Văn Duy Tµi liÖu tham kh¶o Sách phương pháp dạy học văn Sách vấn đề chung đổi giáo dục Trung học sở môn Ngữ Văn S¸ch gi¸o khoa Ng÷ V¨n c¶ hai tËp S¸ch «n tËp Ng÷ V¨n S¸ch t­ liÖu Ng÷ V¨n 6 S¸ch n©ng cao Ng÷ V¨n B¸o thÕ giíi ta B¸o tù häc (Trung t©m nghiªn cøu vµ ph¸t triÓn tù häc) Tham kh¶o tµi liÖu b¸o ®iÖn tö - 19 Lop6.net (20) Trường THCS lộc Thuận GV: Nguyễn Văn Duy ý kiến nhận xét, đánh giá hội đồng khoa học trường THCS Đỉnh Sơn ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ý kiÕn nhận xét, đánh giá hội đồng khoa học Phòng GD & ĐT Anh Sơn ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ý kiến nhận xét, đánh giá hội đồng khoa học Sở GD & ĐT Nghệ An ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… - 20 Lop6.net (21)

Ngày đăng: 29/03/2021, 22:02

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan