Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 1 - Bài 1 - Tiết 1: Văn bản: Cổng trường mở ra (Tiết 13)

20 23 0
Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 1 - Bài 1 - Tiết 1: Văn bản: Cổng trường mở ra (Tiết 13)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài tập 2: Trong văn bản “Cuộc ..”, tác giả đã không thuật lại tỉ mỉ nguyên nhân dẫn đến sự chia tay của 2 người lớn không những không làm cho tác phẩm thiếu m/lạc mà còn không làm cho ý[r]

(1)TUẦN 1- BÀI TIẾT Văn bản: NS: 14/8/2011 ND:17/8/2011 CỔNG TRƯỜNG MỞ RA ( Lý Lan) A/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT : - Thấy tình cảm sâu sắc người mẹ thể tình đặc biệt: đêm trước ngày khai trường - Hiểu tình cảm cao quí, ý thức trách nhiệm gia đình trẻ em- tương lai nhân loại - Hiểu giá trị hình thức biểu cảm chủ yếu mmootj văn nhật dụng B/ TRỌNG TÂM KIẾN THỨC KỸ NĂNG Kiến thức: - Tình cảm sâu nặng cha mẹ, gia đình cái, ý nghĩa lớn lao nhà trường đời người, là tuổi thiếu niên, nhi đồng - Lời văn biểu tâm trạng người mẹ văn Kỹ năng: - Đọc – hiểu văn biểu cảm viết dong nhật ký người mẹ - Phân tích số chi tiết tiêu biểu diễn tả tâm trạng người mẹ đêm chuẩn bị cho ngày khai trường đầu tiên - Liên hệ viết văn biểu cảm C / LÊN LỚP : Ổn định lớp 2.Kiểm tra chuẩn bị bài h/s 3.Bài mới: Tất chúng ta đã trải qua cái buổi tối và đêm trước ngày khai giảng trọng đại và thiêng liêng chuyển từ mẫu giáo lên lớp Còn vương vấn trí nhớ chúng ta bao bồi hồi xao xuyến, lo lắng và sợ hãi, mơ hồ Bây nhớ lại, có lẽ chúng ta mỉm cười và thấy thật ngây thơ, thật ngào Thế còn tâm trạng cuả mẹ nào cổng trường mở để đón đứa yêu mẹ? HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY- TRÒ KIẾN THỨC CẦN ĐẠT I) TìM HIểU CHUNG Trình bày hiểu biết em Tg & Tp? Tác giả, Tác phẩm: - Lý Lan - Tác phẩm: là bài báo in trên báo “Yêu trẻ”- Số 166 - TPHCM 1/9/2000 - Đây là 1văn nhật dụng - GV cho hs đọc văn có nhận xét giọng đọc Đọc, kể, tìm hiểu chú thích bạn Sau đó GV đọc mẫu đoạn +Đọc:- Đọc đúng chính tả, giọng nhẹ nhàng, tha thiết, đầy tình thương yêu Lop7.net (2) - Gv: Đây là văn nhật dụng viết theo phương thức biểu cảm Đó là dòng chảy cảm xúc lòng mẹ thơ qua độc thoại nội tâm mẹ - Lưu ý các chú thích là từ láy, từ ghép (1,2, 7, 10) ? Văn này viết việc gì? (thảo luận nhóm) ? Vậy diễn biến tâm trạng đó nào? Các em theo dõi đoạn đầu ? Trong đêm trước ngày khai trường lần đầu tiên con, tâm trạng mẹ biểu ntn? ? Người mẹ lại không ngủ vì? a)Vì mẹ quá lo sợ cho b) Vì mẹ bâng khuâng xao xuyến nhớ ngày khai trường mình c) Vì mẹ quá bận dọn dẹp nhà cửa d) Vì mẹ vừa trăn trở, suy nghĩ con, vừa bâng khuâng nhớ ngày xưa (- Phương án d.) ? Mẹ đã không ngủ và mẹ đã suy nghĩ gì ngắm say giấc? - Gv đọc, h/s đọc, nhận xét , sửa: +Kể: Văn này không có cốt truyện, không có việc, kể, cần chú ý diễn biến tâm trạng người mẹ II)PHÂN TíCH 1./Tâm trạng người mẹ đêm không ngủ trước ngày khai trường đầu tiên con: Trong đêm trước ngày khai trường đầu tiên con: -Mẹ: thao thức không ngủ, suy nghĩ triền Con: Thanh thản, nhẹ nhàng, vô tư - Mẹ bâng khuâng, xao xuyến âu yếm nhìn thơ ngủ với phút giây hạnh phúc người mẹ, tình mẫu tử - Mẹ xúc động nhớ lại tuổi thơ, đến thơì cắp sách tới trường, đến ngày khai giảng mà mẹ trải qua - Mẹ nhớ đến bà ngoại chục năm sau nhớ đến mẹ đêm Và bao kỷ niệm tuổi thơ ngân nga mẹ để mẹ lại muốn truyền cái rạo rực, xao xuyến sang cho con, để trí nhớ bé thơ ấn tượng niềm vui ngày khai trường in đậm suốt đời) ? Và suy nghĩ triền miên, mẹ đã nhớ điều - Mẹ nghĩ đến ngày khai trường gì? Thể điều gì ? nước Nhật: “ Ai biết rằng…” - Đó là cách chuyển đổi tự nhiên Từ tâm trạng bâng khuâng xao xuyến đó, bà mẹ tạo liền mạch các ý nghĩ ngày khai trường nước Nhật Hãy tìm đoạn văn câu văn giúp em nhận thấy chuyển đổi tâm - Ước mơ trẻ em nhận trạng mẹ? chăm sóc, giáo dục với tất tình ? Trong niềm mong ước mẹ quang cảnh thương yêu xã hội ngày khai trường diễn nước ta, có câu văn “Đi con,…”=>sự tin tưởng, nói lên tầm quan trọng nhà trường đối khích lệ con: Con mẹ từ mái ấm với hệ trẻ Đó là … gia đình đến với mái trường thân yêu, lớn lên.Thế giới kỳ ? Em hiểu câu văn đó nào? diệu hiểu biết phong phú, (Thảo luận nhóm) tình cảm mới, người mới, quan hệ mở ra, đến với Con mẹ dần bước vào đời Lop7.net (3) ? Hãy nêu nhận xét cách diễn đạt, thể tâm trạng người mẹ văn bản? ? Bài văn giúp em hiểu gì? H/s đọc ghi nhớ ? qua phân tích văn bản, ta đã hiểu nhiều tâm người mẹ Có phải người mẹ trực tiếp nói với con? Cách viết này có tác dụng ntn? ? Tỉm hiểu chủ đề văn bản, đánh dấu + vào : A.Vai trò nhà trường người B.T/c sâu nặng mẹ C.Cả hai ý trên III) Tổng kết : - NT: Cách thể tâm trạng nhỏ nhẹ, sâu lắng - ND: Hiểu lòng thương yêu sâu nặng người mẹ ><con, vai trò to lớn nhà trường >< đời người * Ghi nhớ: SGK IV) LUYỆN TẬP - Rất nhiều lời tâm người mẹ tưởng là Nhưng thực người mẹ tâm với chính mình => Làm bật tâm trạng n/v, khắc hoạ tâm tư tình cảm, điều sâu thẳm khó nói trực tiếp - Phương án A 4./ Cũng cố dặn dò: - Viết đoạn văn triển khai chủ đề: “ Bước qua cánh cổng trường là giới kỳ diệu mở ra” - Làm bài tập Soạn bài : “ Mẹ tôi” .o0o Tiết NS: /8/2011 Văn bản: ND: /8/2011 MẸ TÔI (Et-môn-đôđơ A-mi-xi) A/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT : Qua thư người cha gửi cho đứa mắc lỗi với mẹ, hiểu tình yêu thương, kính trọng cha mẹ là tình cảm thiêng liêng người B/ TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1.Kiến thức: - Sơ giản tác giả Ét-môn-đô A-mi-xi - Cách giáo dục vừa nghiêm khắc, vừa tế nhị và có tình người cha đứa mắc lỗi - Nghệ thuật biểu cảm trực tiếp qua hình thức lá thư Kỹ : - Đọc-hiểu văn viết dạng lá thư - Phân tích số chi tiết liên quan đến hình ảnh người cha (tác giả bước thư) và người mẹ nhắc đến thư C./ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ ? Bài học sâu sắc mà em rút qua văn “ Cổng trường mở ra” là gì? Bài mới: “Riêng mặt trời có mà thôi Và mẹ em có trên đời” Lop7.net (4) Đúng , đời chúng ta, người mẹ có vị trí và ý nghĩa lớn lao, thiêng liêng và cao Nhưng không phải nào chúng ta ý thức hết điều đó Có lẽ đến mắc lỗi lầm cta nhận tất Bài văn “MT” giúp chúng ta cảm nhận thấy bài học HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY- TRÒ KIẾN THỨC CẦN ĐẠT Hs đọc chú thích * I) Tìm hiểu chung ? Em hãy nêu hiểu biết tác giả? Tác giả, tác phẩm: - 1866 là sĩ quan quân đội - 1868 rời quân ngũ - Et-môn-đô A-mi-xi (1846 - 1908) du lịch tới nhiều nước- 1891 gia nhập đảng là nhà văn, nhà hoạt động xã hội, nhà xã hội ý với mục đích chiến đấu cho công văn hoá lớn nước ý xã hội, vì hạnh phúc nhân dân lao + Văn “Mẹ tôi”: động ? Nêu xuất xứ văn bản? - Trích “Những lòng…”-1886 - “Những…” là nhật ký Et-môn-đô- - Vb là trang nhật ký Emricô A-mi-xi 11 tuổi Trong đó có thư bố và thư mẹ gửi cậu trai Cách viết thư là cách giáo dục tế nhị, sâu sắc, Đọc- hiểu chú thích Cần thể tâm tư và tình thường có các gia đình trung lưu, trí thức GV HD HS đọc: Cần thể cảm buồn, khổ người cha trước lỗi tâm tư và tình cảm buồn, khổ người cha lầm trứớc lỗi lầm và trân trọng người cha với mẹ Enricô - Chú ý các chú thích là từ ghép mà dễ nhầm 3.Thể loại và PTBĐ: vb nhật dụng là từ láy và các chú thích là thành ngữ - Biểu cảm -Văn thuộc thể loại gì? II Phân tích: ? Đọc vb, thầy băn khoăn, hình Tên văn bản: nhan đề và nội dung văn không phù hợp ? - Qua thư người bố gửi cho con, Bởi nội dung văn là thư người bố hình tượng người mẹ lên thật cao gửi cho mà nhan đề lại là “Mẹ tôi”? cả.Người mẹ chính là tiêu điểm mà các (Hs thảo luận) nhân vật và chi tiết hướng tới để làm sáng tỏ Em hãy tìm từ ngữ nói người mẹ? Hình ảnh người mẹ: - HS : “Mẹ phải thức có thể con”;Người - Lòng mẹ bao la với đức hy sinh vô bờ mẹ sẵn sàng bỏ hết cứu sống con”? - HS:Hết lòng vì cái Em hiểu gì qua đoan văn sau: “Trong => Người mẹ cao và vĩ đại đời .vô ích mà thôi” - HS: Vị trí to lớn người mẹ đời sống tinh thần - Qua đó em hiểu gì người mẹ? ( Học sinh tự bộc bạch) Người bố: - Bố viết thư cho En-ri-cô vì En-ri-cô đã ? Và phần đầu trang nhật ký Enricô đã cho vô lễ, thiếu kính trọng mẹ Bố nghiêm chúng ta thấy mục đích viết thư bố là gì? khắc cảnh cáo En-ri-cô Lop7.net (5) ? Đọc thư bố En-ri-cô đã có cảm xúc ntn? ? Qua thư, bố bộc lộ thái độ gì En-ricô? (phiếu học tập ) a) Căm tức b) Chán nản c) Lo âu d) Nghiêm khắc buồn bã (Đáp án:- d.) ? Tìm câu văn thể thái độ bố? - En-ri-cô xúc động vô cùng - Bố đau lòng En-ri-cô mắc lỗi (Sự … nhát dao đâm vào trái tim bố vậy) =>Bố yêu thương con, kiên quyết, nghiêm khắc với En-ri-cô và nói cho En-ri-cô.biết rõ nỗi đau đớn, đắng cay mình - Bố nói với giọng thư trìu ? Có ý kiến cho rằng, qua lời nói đó, mến, yêu thương Ông nhắc lại tên người bố thể thiếu tình yêu thương En-ri- nhiều lần và lời thủ thỉ, tha cô? Em suy nào? thiết khiến cho lời giáo huấn thấm sâu vào tâm hồn Đó chính là nguyên nhân làm cho Enri-cô.xúc động vô cùng -Bố gợi lại kỷ niệm mẹ thấy nỗi bất hạnh tuổi thơ mồ côi mẹ và nỗi ân hận nhớ lại đã có lúc làm mẹ đau lòng ? Ngoài việc bộc lộ thái độ mình bố còn dành phần lớn thư để gợi nhớ mẹ Tại - Đúng chúng ta cần hiểu lại vậy? lòng người mẹ dành cho con, lo cho ( Hs thảo luận) và điều này đã diễn tả thật cảm động qua vb “MT” =>Lòng mẹ bao la với đức hy sinh vô ? Qua đó em cảm nhận gì h/a bờ Con cái không vô lễ với cha người mẹ và ý thức trách nhiệm kẻ mẹ - Bố khuyên En-ri-cô.xin lỗi mẹ làm ntn? - Ta thấy lời giáo huấn người bố En-ri-cô thật gần gũi, cảm động ? Và h/a người mẹ lớn dần tâm trí chính người cha chúng ta để đến cuối thư bố đã khuyên ntn? ? Đọc xong thư em nhận thấy điều gì đã khiến En-ri-cô.xúc động vô cùng? ( Câu hỏi sgk, trả lời a,c,d) ? Có ý kiến cho rằng, thư là nỗi đau người bố, tức giận cực độ là lời yêu thương tha thiết Nếu em đã có lỗi với mẹ, em có xúc động thư này không ? - Đảm bảo kín đáo tế nhị mà lại có thể nhắc nhở nhiều lần - Truyền thống đạo lí người VN ta có lời khuyên: “ Công cha… Cho tròn chữ hiếu…”cũng thật giản ? Cho đến lúc này em đã hiểu vì bố lại dị mà sâu sắc => Đây chính là bài học cách dùng hình thức viết thư cho em? ứng xử.Chính vậy, nhan đề vb là ? Em có biết câu thơ nào viết riêng để "MT" mà chúng ta cảm nhận Lop7.net (6) dành tặng bố? ? Học văn này em có cảm nhận gì ? Mẹ tôi là bài ca tuyệt đẹp để lại chúng ta h/a cao đẹp thân thương người mẹ hiền, người cha mẫu mực Văn đã giáo dục chúng ta bài học hiếu thảo, đạo làm Tất thể cách viết thư tế nhị mà sâu sắc đạt hiệu giáo dục cao tình cha ấm áp Bố dạy cho biết nghĩ Rộng là mặt bể Dài là… (Xuân Quỳnh) II.Tổng kết - Xem ghi nhớ SGK - HSđọc lại ghi nhớ III Luyện tập:- Đọc diễn cảm đoạn thư thể vai trò lớn lao người mẹ - Kể lại ân hận em lần lỡ gây lầm lỗi để bố mẹ buồn - Đọc thêm: “Thư gửi mẹ”, “Vì hoa cúc…” - Hát: Chỉ có trên đời Cũng cố dặn dò: - Làm bài tập SGK - Tại lại nói: câu: “Thật đáng xấu hổ…” là câu thể liên kết cảm xúc lớn người cha với lời khuyên dịu dàng? Câu chuyện tâm trạng đó có hợp lý k.? - Sưu tầm lời thơ, câu hát nói công cha nghĩa mẹ - Chuẩn bị bài o0o Tiết Tiếng Việt: NS:/8/2011 ND: /8/2011 TỪ GHÉP A Mức độ cần đạt: - Nhận diện hai loại từ ghép: từ ghép đẳng lập và từ ghép chính phụ - Hiểu tính chất phân nghĩa từ ghép chính phụ và tính chất hợp nghĩa từ ghép đẳng lập - Có ý thức trao dồi vốn từ và biết sử dụng từ ghép cách hợp lý Lưu ý : HS đã học từ ghép tiểu học chưa tìm hiểu sâu sắc các loại từ ghép B/Trọng tâm kiến thức, kỹ Kiến thức: Cấu tạo từ ghép chính phụ và ghép đẳng lập) Đặc điểm nghĩa từ ghép chính phụ và đẳng lập Kỹ năng: - Nhận diện các loại từ ghép - Mở rộng hệ thống hóa vốn từ - Sử dụng từ : dùng từ ghép chính phụ cần diến đạt cái cụ thể, dùng từ ghép đẳng lập cần diễn đạt cái khái quát C Lên lớp: Ổn định: Bài cũ: - Ở lớp các em đã học từ ghép Em hãy nêu khái niệm loại tùe này? Lop7.net (7) Bài mới:Trên sở hiểu biết từ ghép, học hôm nay, chúng ta cùng tìm hiểu kĩ cấu tạo và nghĩâ các loại từ ghép HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRÒ KIẾN THỨC CẦN ĐẠT - Học sinh đọc ví dụ SGK I Các loai từ ghép : ? Xác định các từ ghép có 2BT a, b 1.Bài tập: SGK 2.Nhận xét : thuộc phần ? Thầy có thêm từ ghép “bà nội” - bà ngoại, thơm phức Hãy so sánh nét nghĩa giống và khác - bà nội - bà ngoại + Nét chung nghĩa là bà từ “bà nội”, “bà ngoại”? + Nét nghĩa riêng là tác dụng bổ sung nghĩa các tiếng "nội", "ngoại" ? Qua đó em có nhận xét nào vai + “bà” – tiếng chính + “nội”, “ngoại” – tiếng phụ trò tiếng từ ghép trên? ? Từ nhận xét trên, em hãy gọi tên cho từ => Đó là từ ghép CP ghép đó? ? Tương tự vậy, em hãy so sánh từ ghép - “thơm phức” - “thơm ngát” => Hai từ ghép CP “thơm phức” và “thơm ngát”? ? Trong các từ ghép CP đó, em thấy vị trí + Tiếng chính thường đứng trước, Tiếng phụ thường đứng sau các tiếng C, P thường nào? ? Như vậy, em hiểu nào là từ ghép chính phụ?( có tiếng chính và tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng chính Tiếng chính đứng - Từ ghép: “quần áo”, “trầm bổng” trước, tiếng phụ đứng sau ) ( GVlưu ý trường hợp số từ ghép CP Hán không phân tiếng chính, tiếng phụ mà Việt có vị trí các tiếng CP ngược lại: lục quân, các tiếng bình đẳng với mặt ngữ pháp hải quân …) - HS theo dõi phần => Đó là từ ghép đẳng lập ? Các tiếng từ ghép “quần áo”, “trầm bổng” có phân tiếng C-P không? ? Dựa vào kến thức đã học, em hãy gọi tên từ ghép đó? ? Vậy em hiểu nào là từ ghép đẳng lập? ( có các tiếng bình đẳng mặt ngữ pháp, không phân tiếng chính, tiếng phụ, có thể đảo Ghi nhớ: SGK vị trí các tiếng.) Bài tập nhanh: Xác định từ ghép ĐL, CP đoạn thơ: “Xuân này vui Tết lại vui quê Lai chuyện làm ăn, chuyện hội hè Xanh biếc đầu xuân hương mạ sớm Giậu tầm xuân nở, bướm vàng hoe” (Nguyễn Bính) ? Vẽ sơ đồ từ ghép và nêu đặc điểm từ ghépCP, từ ghép ĐL ? So sánh nghĩa từ “bà ngoại” với nghĩa Lop7.net II Nghĩa từ ghép : 1) Bài tập: SGK 2) Nhận xét: - “bà ngoại”: Người phụ nữ sinh mẹ mình - “bà”: người phụ nữ sinh bố mẹ mình (8) tiếng “bà” ? Cho ví dụ từ ghép C-P và so sánh nghĩa theo cách trên? ? Em có nhận xét chung v ề nghĩa từ ghép C-P nào? ? Với các từ ghép ĐL, nghĩa từ ghép so với nghĩa các tiếng tạo nên nó nào? Đó chính là nhận xét nghĩa từ ghép ĐL ? Nêu ghi nhớ nghĩa từ ghép Nhắc lại nội dung chính bài học => Nghĩa từ “bà ngoại” hẹp nghĩa tiếng chính “bà” - VD: mẹ - mẹ nuôi * Nghĩa từ ghép C-P hẹp nghĩa tiếng chính Các tiếng từ ghép C-P có t/c phân nghĩa - “Quần”: trang phục cho phần thể - “áo”: trang phục cho phần trên thể => “quần áo”: trang phục nói chung => Nghĩa từ “quần áo” khái quát nghĩa các tiếng Ghi nhớ: SGK III LUYỆN TẬP: BÀI TẬP 1: - Phân cho dãy chuẩn bị cho phần : Ghép chính phụ – ghép đẳng lập - Cử đại diện lên bảng BÀI TẬP 2: Thảo luận theo bàn: - Trò chơi “ Cá mập công” - Phân biệt trường hợp không phải là từ ghép C-P: bút mực, ăn uống, trắng xanh, vui tươi BÀI TẬP 3: Tạo từ ghép ĐL – Phiếu học tập BÀI TẬP 4: - “sách, vở” là DT vật tồn dạng cá thể nên có thể dùng các số từ 1, …để đếm - “sách vở” là từ ghép ĐL chung loại nên không thể dùng số từ đếm Bài tập 5:- Không phải thứ hoa màu hồng gọi là hoa hồng “hoa hồng”: từ ghép C-P tên gọi loại hoa Bài tập 6:Các từ ghép: “mát tay”, “mát lòng”…thuộc trường tính chất còn các tiếng tạo nên nó lại có thể thuộc trường vật Bài tập 7: Máy nước than tổ ong bánh đa nem Cũng cố- Dặn dò: - Hoàn thành bài tập - Viết đoạn văn có sử dụng từ ghép - Chuẩn bị bài ======================000000000000===================== Tiết Tập làm văn: NS:/8/2011 ND: /8/2011 LIÊN KẾT TRONG VĂN BẢN A/ Mức độ cần đạt: - Hiểu rõ liên kết là đặc tính quan trọng văn - Biết vận dụng hiểu biết liên kết vào việc đọc hiểu và tạo lập văn B/ Trọng tâm kiến thức, kỹ Kiến thức: - Khái niệm liến kết văn - Yêu cầu liên kết văn Lop7.net (9) Kỹ năng: - Nhận biết và phân tích tính liên kết các văn - Viết các đoạn văn, bài văn có tính liên kết C/ LÊN LỚP: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: - Em hiểu văn là gì? Văn có t/c nào? ( Văn là chuỗi lời nói miệng hay bài viết có chủ đề thống nhất, có liên kết, mạch lạc, vận dụng pthức biểu đạt phù hợp để thực mục đích giao tiếp) Văn có tính liên kết, tính mạch lạc Bài mới: Một t/c quan trọng văn là tính liên kết Bởi vì chúng ta không thể hiểu cách cụ thể vbản, khó có thể tạo lập văn tốt, văn thiếu tính liên kết Vởy liên kết và phương tiện liên kết là gì?Đó là nội dung bài học hôm HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRÒ GHI BẢNG I./ Liên kết và phương tiện liên kết văn : - Đọc BT a (SGK) Tính liên kết văn : ? Đọc câu đó thư, Enricô đã hiểu a, Bài tập: SGK bố muốn nói gì với mình chưa? b, Nhận xét: ? Enricô chưa hiểu thì lý nào? - chưa a) Vì có câu văn viết chưa đúng ngữ pháp - Phương án C b) Vì có câu văn nội dung chưa thật rõ ràng c) Vì các câu chưa nối liền với nhau, gắn => Các câu văn đã viết đúng ngữ bó với pháp, nội dung ý nghĩa câu văn + Giải nghĩa: chính xác, rõ ràng chưa tạo nên Liên kết”: kết lại với văn Bởi vì các câu (kết : buộc lại, thắt lại) VD đó không nối liền với nhau, không gắn bó chặt chẽ với (thiếu tính ? Em có thể đối chiếu BT,a này với nguyên liên kết) đã học để thấy BT này còn thiếu các ý d Ghi nhớ: SGK nào? Vậy muốn cho BT a trở thành đoạn văn có - Liên kết là gắn liền, gắn chặt với thể hiểu thì cần phải tạo cho BT có yếu - Liên kết văn là một… Phương tiện liên kết văn tố liên kết? bản: ? Qua BT em hiểu liên kết là gì? Liên kết văn a, Bài tập: BT a (SGK), BT 2b b, Nhận xét: nghĩa là nào? GV: Chuyển ý: Người viết cần phải biết sử + Trong BT a: dụng phương tiện gì để tạo nên tính liên kết - Các ý với nhau, các ý với chủ đề không gắn liền văn bản? - Các diễn biến, tình tiết không gắn liền phục vụ cho chủ đề ? Trở lại BT a, em có thể nêu rõ cần sửa => Thiếu liên kết nội dung ý nghĩa điểm nào để BT a trở thành văn + Trong BT 2b: - Thiếu từ ngữ trình tự việc hiểu được? ( từ “bây giờ”) Lop7.net (10) 10 - Dùng từ ngữ để thay thiếu chính Nhưng văn có liên kết xác (dùng “đứa trẻ” thay “con” trường hợp này là không phù hợp) nội dung ý nghĩa đã đủ chưa Xét BT 2b : ? Hãy so sánh câu BT b với => Thiếu liên kết hình thức câu tương đương văn *) Ghi nhớ: sgk “CTMR” ? ? Câu văn BT b thiếu yếu tố nào? dùng sai từ ngữ nào? ? Em có thể bổ sung và thay cho BT b hoàn chỉnh nào? ? Vậy để văn có tính liên kết cần phải bảo đảm yêu cầu gì - HS đọc II / Luyện tập: Bài tập 1: Ví dụ thiếu tính liên kết hình thức (thứ tự các câu không hợp lý) Từ đó dẫn tới thiếu tính liên kết nội dung ( dùng ý câu này để tìm câu tiếp theo) Sửa: 1- - - - Bài tập 2: Có ý kiến: + A- Đoạn văn đã có liên kết vì các câu đoạn có “mẹ tôi” + B- Đoạn văn chưa có liên kết vì các câu đoạn không nói cùng nội dung ( Thảo luận nhóm) Bài tập 3:- Xác định đoạn văn thiếu tính liên kết phương diện nào? ( Phương diện hình thức: Thiếu từ ngữ n/vật và từ ngữ để chuyển ý - Các từ ngữ chỗ trường, nguyên văn, lần lượt: bà, bà,cháu ,bà , bà, cháu, là Bài tập - Đọc câu văn: “Đêm mẹ không ngủ Ngày mai là ngày khai trường con” ? Có ý kiến cho rằng: Hai câu trên viết không gian, thời gian khác với việc, nhân vật khác Có phải liên kết chúng thiếu chặt chẽ? Vậy vì chúng đặt cạnh văn đã học? ( Nếu tách, có câu trên thì chúng là câu rời Nhưng câu này đặt văn còn có câu thứ đứng tiếp sau kết nối câu trên thành thể thống làm cho toàn đoạn văn trở lên liên kết chặt chẽ với nhau.) 4./ Cũng cố – Dặn dò: - Hoàn thành bài tập - Viết đoạn văn ngắn và rõ tính liên kết đó (hình thức, nội dung ) - Chuẩn bị bài Lop7.net (11) 11 TUẦN 2- BÀI Tiết 5, ND:24/8/2011 Văn bản: NS:22/8/2011 Cuộc chia tay búp bê ( Theo Khánh Hoài) A/ Mức độ cần đạt : - Hiểu hoàn cảnh éo le và tình cảm, tâm trạng các nhân vật truyện - Nhận cách kể chuyện tác giả văn B/ Trọng tâm kiến thức, kỹ Kiến thức: - Tình cảm anh em sâu nặng, thắm thiết và nỗi đau khổ đứa trẻ không may rơi vào hoàn cảnh bố mẹ li dị - Đặc sắc nghệ thuật văn Kỹ năng: - Đọc-hiểu văn truyện, đọc diễn cảm lời đối thoại phù hợp với tâm trạng các nhân vật - Kể và tóm tắt truyện C LÊN LỚP: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: ? Hãy nêu bài học mà em cảm nhận qua văn “ Mẹ tôi” - Kiểm tra soạn bài Bài mới: Hạnh phúc trẻ thơ sống yên vui mái ấm gia đình tình thương yêu bố, mẹ Và đau khổ đứa thơ bố mẹ bỏ khiến chúng phải sống cảnh chia ly Chúng ta cùng sẻ chia nỗi đau này với bạn Thành và Thuỷ văn HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY- TRÒ KIẾN THỨC CẦN ĐẠT Học sinh đọc chú thích dấu* I Tìm hiểu chung: ? Nêu hiểu biết em tác giả & tác phẩm? Tác giả, Tác phẩm: SGK - Khánh Hoài - Văn trao giải nhì thi viết quyền trẻ em và in “ Tuyển tập thơ- văn - GV HD HS đọc, T Tp trao giải thưởng thi viết quyền trẻ em” –năm 1992 => Đọc giọng xúc động xen lời bộc lộ thái Đọc, tóm tắt văn bản: độ thảng thốt, đau đớn tâm trạng nhân vật - Em hãy kể tóm tắt văn bản?( GV nêu yêu cầu: đảm bảo các chi tiết cỏ bản: - Bố mẹ chia tay nhau, Thành và Thuỷ phải xa Lop7.net (12) 12 - Đồ chơi anh em, đó có búp bê, phải bị chia đôi - Dằn vặt, đau khổ, anh em trường tạm biệt cô giáo và các bạn Thuỷ - Thuỷ định nhường đồ chơi cho anh và vậy, búp bê không bị chia đôi.) Nêu thể loại và phương thức biểu đạt chính văn bản? - GV cho hs đọc chú thích SGK Chú ý các chú thích là các từ ghép Thể loại và phương thức biểu đạt chính: - Văn nhật dụng - Tự Chú thích: SGK II / Phân tích: Kết cấu & ngôi kể: a Tìm hiểu kết cấu truyện: ? Truyện viết ai? Việc gì? + Từ đầu…mơ thôi (- Đây là câu chuyện cảm động anh em - Nỗi đau đớn đến cùng mẹ chia tay mẹ cùng em phải rời gia lệnh anh em chia đồ chơi đình sau bố mẹ li dị.) + Tiếp… ?Ai là nhân vật chính? (Thảo luận nhóm) - Cảnh anh em chia đồ chơi ? Truyện có kết cấu nào? + Còn lại:Thủy chia tay cô giáo và - HS: * Nhân vật chính: anh em các bạn, để theo mẹ quê * Cốt truyện: - Mở truyện: Từ đầu…mơ thôi -Thân truyện: Tiếp… - Kết truyện: còn lại + Có việc, có tình tiết Có mở đầu, có kết thúc ? Nêu các việc chính? - HS: * Các việc chính: - Chuẩn bị cho chia li, bắt đầu là đêm ngủ nhân vật chính - Chia đồ chơi – chia búp bê - Luyến tiếc kỷ niệm b, Ngôi kể truyện: - Chia tay cô giáo và các bạn Thuỷ - Truyện kể theo ngôi thứ “ Tôi” - Mẹ và em Thuỷ => Tạo lên tính chân thực, cảm động; - Thành lại nỗi đau khổ, mát diễn tả sâu sắc đau khổ, tình Hết tiết cảm sáng Thuỷ và Thành ? Truyện kể theo ngôi nào? Cách dùng trước bi kịch gia đình ngôi kể có tác dụng gì? Hình ảnh hai đứa trẻ: - HS:Truyện kể theo ngôi thứ và là lời a.) Lệnh chia đồ chơi mẹ: đó là nhân vật chính truyện việc đột ngột, bất ngờ - Mở đầu tình tiết gây bất ngờ, bắt người đọc ngạc nhiên và muốn ? Câu chuyện mở đầu chi tiết nào? dõi theo diễn biến câu chuyện để - HS: mẹ lệnh chia đồ chơi tìm hiểu nguyên nhân (Đó chính là ? Cách tạo tình tiết mở đầu câu chuyện cách vào bài có tính nêu vấn đề) có tác dụng gì? - Thành nhìn cặp mắt xưng húp vì khóc nhiều em và nhớ lại: Đêm qua anh em khóc vì gia đình ? Lệnh chia đồ chơi đã dẫn Thành đến với tâm tan vỡ trạng nào? Lop7.net (13) 13 b.) Tình cảm anh em: - Thân thiết, thương yêu, chia sẻ, quan tâm tới - Kỷ niệm Thuỷ vá áo cho anh, Thành giúp em học bài, đón em học - Trong đêm qua, nghe em gái ? Hoàn cảnh đã đổi thay, song tình cảm khóc thì Thành đau khổ, “nước anh em Thuỷ và Thành ntn? Được thể qua mắt…” chi tiết nào? - Mờ sáng, Thành rón rén vườn Thuỷ “lặng lẽ”, anh “kéo em ngồi xuống” - Khi em nhớ, mong gặp và chào bố thì Thành xót xa nhìn em => Gia đình khá giả, anh em vui vẻ yêu thương nhau) - Khi lệnh mẹ chia đồ chơi, Thành và Thuỷ nhường - Trong ngày hôm qua, kỷ niệm anh em thật ngào, tràn đầy ? Em có nhận xét gì sống các em hạnh phúc Thế mà hôm thôi, hai đứa trẻ dường đã “già” trước đó? nhiều trước nỗi đau, trước tai hoạ giáng xuống đầu chúng – cha mẹ ly ? Thái độ em lệnh mẹ chia đồ hôn Thật là xót xa! c.) Cảnh chia đồ chơi: chơi biểu ntn? ? Em có cảm xúc gì đọc đến đoạn này? - Hai anh em muốn dành toàn kỷ niệm cho người mình thương yêu Có ý kiến cho cảnh chia đồ chơi đã nói lên - Chúng không chia đồ chơi đồng tình anh em thắm thiết Thành và Thuỷ Em nghĩa với việc chúng không muốn có đồng ý không? Chúng ta hãy cùng chứng kiến chia tay cảnh này - Thành nhường búp bê cho Thuỷ _ Lần thứ hai, lệnh chia đồ chơi mẹ lại vang lên Vậy mà anh em không chịu Một mặt Thuỷ không muốn búp bê phải xa Mặt khác Thuỷ lại sợ nghe lời? không có vệ sỹ gác cho anh Thành => Đó là thái độ bộc lộ tâm trạng đầy mâu thuẫn trẻ thơ phải chịu sức ép tình cảm quá lớn ? Trong việc này, thái độ Thuỷ bộc - Thuỷ nhường búp bê cho anh lộ rõ Em hãy phân tích? => Thuỷ là em bé gái giàu lòng vị tha, thương anh, thương ? Em có nhận xét gì thái độ đó Thuỷ? búp bê vô tội và thà mình chịu chia lìa không để búp bê phải chia tay d.) Cuộc chia li đầy nước mắt Lop7.net (14) 14 +Thuỷ:- run lên bần bật, kinh hoàng - Cặp mắt tuyệt vọng, hai bờ mi sưng mọng - người hồn - mặt tái xanh tàu lá + Thành: - thao thức - nước mắt tuôn trào suối - cười cay đắng, khóc nấc lên => nỗi đau đớn đến cùng Thành và Thuỷ? + Chia tay cô giáo và các bạn: - Cô giáo tái mặt, nước mắt giàn giụa - Các bạn khóc oà - Kể theo ngôi thứ cách kể kết hợp với quá khứ, kết ? Tuy anh em Thành và Thuỷ phải xa hợp miêu tả & kể Hãy tìm các chi tiết thể tâm trạng và thái độ em chia li này? - Cuộc sống bình yên, đời đẹp với dòng chảy thời gian, sắc ? Những chi tiết đó thể điều gì? màu, cảnh vật tự nhiên Chỉ riêng gia đình Thành và Thuỷ, riêng em chịu đựng bi kịch vô cùng lớn Vậy các em biết ngỏ cùng ai? => Cách tạo hình ảnh, cảnh vật đối lập với tâm trạng người càng làm ? Mang lòng nỗi đau vô bờ, Thành và Thuỷ khắc sâu tâm trạng trở lại trường cũ tạm biệt cô giáo và các bạn - Mỗi người chúng ta hãy lắng nghe Thuỷ? Em hãy tìm chi tiết cảm động và chú ý gì diễn đằng sau hối c/s thường chia tay này? ? Em có cảm xúc gì chia li này?Lỗi này ngày để mà có thể san sẻ nỗi đau thuộc ? (HS thảo luận và tự bạch) cùng đồng loại Và là ? Để diễn tả thật sâu sắc điều đó, người người làm cha, làm mẹ hãy cố gắng tới mức có thể, đừng để hạnh phúc viết đã lựa chọn cách kể ntn? ? Việc đưa vào đoạn văn miêu tả cảnh buổi sáng tuột khỏi tay trẻ thơ vô tội III Tổng kết: lúc Thành và Thuỷ buồn và cảnh đường phố anh em Thành thuỷ khỏi cổng Trong văn bản: Lời kể giản dị, không trường có ý nghĩa nào? có xung đột ồn ào, phù hợp tâm trạng nhân vật Cách kể chuyện khá tự ? Qua đây tác giả muốn nhắn gửi điều gì? nhiên, chân thật, nhiều chi tiết bất - Có thể nói đây là cảnh buồn tê tái, gây xúc ngờ Lựa chọn ngôi kể tạo tính chân động mạnh mẽ Cha mẹ bỏ nhau, anh em li tán, thực qua mắt và suy nghĩ có bố thì không có mẹ Đối với Thuỷ, hoàn cảnh người Yếu tố miêu tả khiến em phải bỏ học trang đời tuổi thơ Sẽ khéo léo gài xen vào các không còn bé Thuỷ ngây thơ ríu rít bên anh yếu tố tự nhằm bộc lộ tâm trạng, trai sau buổi tan trường Thay vào đó là cảm xúc, suy nghĩ nhân vật bé Thuỷ lang thang đầu đường xó chợ để tự kiếm * Ghi nhớ: SGK Lop7.net (15) 15 kế sinh nhai Nỗi đau đó không riêng Thành và Thuỷ mà đó là nỗi đau nhiều trẻ thơ nay, nỗi đau toàn XH ? Nêu ý nghĩa văn bản? ? Khái quát lại thành công nghệ thuật kể chuyện IV LUYỆN TẬP : ? Trong truyện búp bê không chia tay, điều đó có mâu thuẫn với nhan đề? ? Hình ảnh búp bê gợi cho em suy nghĩ gì? => Búp bê sáng, ngây thơ, vô tội hay chính là Thành và Thuỷ? Chúng không có lỗi song chúng là nạn nhân phải chịu đựng nỗi khổ đau - Đọc bài đọc thêm Hướng dẫn nhà : - Viết đoạn văn diễn tả cảm xúc em học xong văn - Chuẩn bị bài o0o Tiết ND:26/8/2011 NS:22/8/2011 Tập làm văn: BỐ CỤC TRONG VĂN BẢN A/ Mức độ cần đạt: - Hiểu tầm quan trọng và yêu cầu bố cục văn ; trên sở đó, có ý thức xây dựng bố cục tạo lập văn - Bước đầu xây dựng bố cục rành mạch, hợp lý cho các bài làm B/ Trọng tâm kiến thức, kỹ Kiến thức: Tác dụng xây dựng bố cục Kỹ năng: - Nhận biết, phân tích bố cục văn - Vận dụng kiến thức bố cục việc đọc-hiểu văn bản, xây dựng bố cục cho văn nối ( viết) cụ thể C/ LÊN LỚP: Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số Bài cũ: ? Em hiểu nào là liên kết và phương tiện liên kết văn - Kiểm tra vỡ bài tập Bài mới: Từ năm học trước, các em đã làm quen với công việc xây dựng dàn bài Mà dàn bài chính là kết quả, hình thức thể bố cục Vậy bố cục văn là gì và cần có yêu cầu nào ? HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRÒ KIẾN THỨC CẦN ĐẠT * Học sinh ghi lại các bước lá đơn I bố cục văn Bài tập: SGK xin gia nhập đội TNTP Hồ Chí Minh ? Theo em nội dung có cần Nhận xét: Lop7.net (16) 16 xếp theo trật tự không( Giáo viên - Những nội dung trên cần xếp có thể đảo trật tự vài nội dung để học theo trật tự hợp lý sinh xác định) ->Như vậy, không thể tuỳ thích muốn ghi nội dung nào trước, nội dung nào sau Vậy lại phải theo trật tự nội dung đó? ? Em cho biết bố cục đạt yêu cầu là nào? - Đọc thầm bài tập: ? Em hãy so sánh đoạn văn trên với văn kể ngữ văn lớp 6? ( ? Mỗi kể ví dụ trên gồm câu? Các câu ví dụ có tập trung ý thống không? ý đoạn văn này với đoạn có phân biệt với không?) ? Vậy đoạn kể này có bố cục chưa? (Và đó chưa phải là văn bản) ? Vậy cần phải có điều kiện gì để bố cục văn rành mạch và hợp lý? ? Trên sở đó, em hãy xếp lại đoạn kể trên theo bố cục hợp lý để tạo thành văn ( Như vậy, không có bố cục thì chuỗi lời nói hay bài viết không thể trở thành văn bản) - HS đọc ? Qua phân tích các văn tự sự, miêu tả đã học, em thấy văn thường có bố cục nào? ? Nêu nvụ phần: MB, TB, KB kiểu văn trên? ? Theo em, có thiết phải phân biệt rành mạch phần bố cục không? ? Có bạn nhận xét MB là tóm tắt, rút gọn TB, còn KB chẳng qua là lặp lại lần MB Em thấy nhận xét đó nào? - Có người đọc văn có thể hiểu và chấp nhận nội dung - Và chính đặt nội dung các phần văn theo trình tự hợp lý gọi là bố cục * Ghi nhớ: SGK II Những yêu cầu bố cục văn : Bài tập: 1, – SGK tr 29 Nhận xét: - So sánh đoạn văn trên với kể SGK6 em thấy : + Các câu văn đoạn không tập trung ý thống + ý đoạn này với đoạn rời rạc nhau, không mạch lạc + Đoạn kể lộn xộn, không tạo hứng thú và khó tiếp nhận => Chưa có bố cục * Ghi nhớ: SGK III Các phần bố cục: - Thường gồm phần: + Mở bài + Thân bài + Kết bài - MB không đơn là thông báo đề tài văn mà còn cố gắng làm cho người đọc, người nghe có thể vào đề tài đó cách dễ dàng, tự nhiên, hứng thú và ít nhiều h/dung hướng bài KB không có nhiệm vụ nhắc lại đề tài hay đưa lời hứa hẹn, nêu cảm tưởng … mà phải làm cho văn để lại ấn tượng tốt đẹp => Đó là bố cục hợp lý * Ghi nhớ: SGK IV Luyện tập Lop7.net (17) 17 - HS đọc Bài tập 1: ? Có thể cho biết vì bài văn em chưa điểm cao? - Chưa biết xếp các ý cho rành mạch, hợp lý - Bố cục chưa cân đối - Thiếu tính liên kết Bài tập 2: ? Nhắc lại bố cục văn “Cuộc chia tay …”.( => Đó là bố cục rành mạch và hợp lý.) ? Theo em, bố cục bắt đầu chi tiết: “Mẹ tôi giọng khản đặc …”? ? Em có thể kể lại câu chuyện theo bố cục khác không? (VD: - Mẹ và em Thuỷ đi, mình Thành lại - Thành nghĩ việc đã xảy ra: + Cuộc sống g/đ yên ấm, anh em vui vầy + Bố mẹ thông báo việc li hôn; + Thái độ, tâm trạng anh em.; + Chia đồ chơi ) Bài tập 3: - Đọc và nhận xét dự định bố cục báo cáo bạn => Chưa thật rành mạch và hợp lý: + Các điểm 1,2,3 thân bài kể lại việc học tốt chưa phải là trình bày kinh nghiệm học tốt + Điểm lại không phải nói học tập - Sửa: + Thủ tục chào mừng, tự giới thiệu + Nêu llượt kinh nghiệm học tập – chú ý không để kinh nghiệm bị lẫn vào + Rút kết luận: Nhờ có mà việc học tập bạn đã có tb và kq cụ thể ntnào? + Nguyện vọng muốn nghe, trao đổi, góp ý Hướng dẫn nhà : - Hiểu bài, thuộc ghi nhớ - Hoàn thành bài tập - Chuẩn bị bài ======================000000000====================== Tiết Tập làm văn: NS:22/8/2011 ND:27/8/2011 MẠCH LẠC TRONG VĂN BẢN A/ Mức độ cần đạt: - Có hiểu biết bước đầu mạch lạc văn và cần thiết phải làm cho văn có tính mạch lạc - Vận dụng kiến thức mạch lạc văn vào đọc-hiểu văn và thực tiễn tạo lập văn nói, viết B/ Trọng tâm kiến thức, kỹ năng: Kiến thức: - Mạch lạc văn và cần thiết mạch lạc văn - Điều kiện cần thiết để có văn có tính mạch lạc Lop7.net (18) 18 Kỹ năng: Rèn luyện kỹ nói, viết mạch lạc C/ LÊN LỚP: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: ? Em hiểu vì văn cần có bố cục? ? Nêu điều kiện để văn có bố cục rành mạch, hợp lý ? Theo em, văn “Cuộc chia tay …” có thể chia làm đoạn là hợp lý? A: Ba đoạn (căn vào chia tay không thành búp bê) B: Bốn đoạn (căn vào h/đ anh em) C: Sáu đoạn (căn vào d/biến t/trạng anh em) * Bài mới: - Như qua bài tập vừa làm, c/ta đã hiểu v/trò q/trọng bố cục văn Và nói đến bố cục là nói đến đặt, phân chia Nhưng các phần phân chia rành mạch lại cần phải có liên kết chặt chẽ với Bài học … HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRÒ KIẾN THỨC CẦN ĐẠT -GV cho HS đọc bài tập: I Mạch lạc văn bản: - Lưu ý: “ Mạch lạc”: “Mạch lạc” – nghĩa 1.) Bài tập: SGK đen: Mạch máu thể Trong văn 2.) Nhận xét: có cái gì đó giống mạch - Trong văn : máu thể làm các phần văn + Trôi chảy thành dòng, thành mạch + Tuần tự qua khắp các phần, các thống lại đoạn ? Vậy mạch lạc văn có t/c gì? + Thông suốt, liên tục, không đứt đoạn ? Có ý kiến cho rằng, văn mạch * Ghi nhớ: Mạch lạc văn là lạc là tiếp nối các câu, các ý theo tiếp nối các câu, các ý theo trình tự trình tự hợp lý ý kiến em hợp lý + yêu cầu mạch lạc: nào? - Trong văn tự sự: các việc nối kết cách hợp lý theo diễn biến - GV nhấn mạnh yêu cầu mạch lạc - Trong văn miêu tả: các diện quan sát kiểu văn tự và miêu tả nhằm liên kết để tạo cái nhìn chỉnh thể II Các điều kiện để có văn mạch lạc: 1.) Bài tập: SGK * Theo dõi văn “Cuộc chia tay búp bê” ? Hãy cho biết toàn việc văn xoay quanh việc chính nào? ? Mạch kể văn có chỗ bị thay đổi (VD ……) em thấy mạch chủ đề văn giữ vững? Vì sao? 2.) Nhận xét: - Trong văn “Cuộc …”các phận liên quan đến chia tay đớn đau và tha thiết - Mạch kể bị thay đổi mạch chủ đề văn giữ vững Vì tập trung vào mối tình cảm không thể chia cắt anh em và phương tiện liên kết lặp lại : Đó là lệnh người mẹ * Trong văn ấy, mạch văn thể => Các phận văn thiết Lop7.net (19) 19 dần dần, dẫn dắt khéo léo: phải liên hệ chặt chẽ với nhau, (có thể theo - Mẹ bắt anh em chia đồ chơi các mối liên hệ thời gian, không gian, tâm lí, ý nghĩ) miễn là liên hệ hợp lý, tự - Hai đau đớn,bàng hoàng - Cảnh vật buổi sáng đau lòng nhiên - Những kỷ niệm êm đềm anh * Ghi nhớ: SGK em - Chia búp bê và kỷ niệm đồ chơi này? - Chia tay cô giáo và các bạn Thuỷ - Phút chia tay cuối cùng => Qua bố cục trên, chúng ta nhận thấy mạch lạc văn đó là: Cuộc chia tay anh em và không chia tay búp bê luôn có diễn biến mẻ ? Tóm lại, mạch lạc văn là gì? III LUYỆN TẬP: Bài tập 1: - Học sinh nhớ lại văn “Mẹ tôi” - Đọc VD 1, tr 33 - Chủ đề chung xuyên suốt các phần, các đoạn, các câu văn là gì? - Mạch lạc các văn đó là: + “ Mẹ tôi”: Thể truyền cảm tình cảm me >< + “Lão nông”: Thể lời khuyên cha >< + Vb Tô Hoài: Sắc vàng trù phú, đầm ấm làng quê vào ngày mùa, mùa đông - Trình tự tiếp nối các phần, các đoạn, các câu văn có giúp cho thể chủ đề liên tục không, hấp dẫn, thông suốt không? (Vai trò các phần MB, KB) Bài tập 2: Trong văn “Cuộc ”, tác giả đã không thuật lại tỉ mỉ nguyên nhân dẫn đến chia tay người lớn không không làm cho tác phẩm thiếu m/lạc mà còn không làm cho ý tứ chủ đạo văn (xoay quanh chia tay đứa trẻ và búp bê) không bị phân tán, giữ thống nhất, tạo lên mạch lạc câu chuyện (Giáo viên gợi: ? Tìm ý chủ đạo văn ? Nếu có thuật lại… thì ảnh hưởng nào đến ý chủ đạo?) 4.Cũng cố- dặn dò : - Học, hiểu bài, thuộc ghi nhớ - Hoàn thành bài tập - Chuẩn bị bài Lop7.net (20) 20 Ngày dạy: Ngày dạy: 22 - 09 - 2010 Tiết 15: A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Nắm khỏi niệm đại từ, cỏc loại đại từ - Cú ý thức sử dụng đại từ phự hợp với yờu cầu giao tiếp - Lưu ý :HS đó học đại từ Tiểu học B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG Kiến thức: - Khỏi niệm đại từ - Cỏc loại đại từ Kĩ năng: - Nhận biết cỏc đại từ văn núi và viết - Sử dụng đại từ phự hợp với yờu cầu giao tiếp C CHUẨN BỊ: -GV: giỏo ỏn Sgk, chuẩn kt-kn - HS: sgk, bài soạn, tập ghi Tiết 16: A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Củng cố kiến thức cú liờn quan đến việc tạo lập văn và làm quen với cỏc bước quỏ trỡnh tạo lập văn - Biết tạo lập văn tương đối đơn giản ,gần gũi với đời sống và và cụng việc học tập HS B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG Kiến thức: - Văn và quỏ trỡnh tạo lập văn Kĩ năng: - Tiếp tục rốn luyện kĩ tạo lập văn C CHUẨN BỊ: -GV: giỏo ỏn Sgk, chuẩn kt-kn - HS: sgk, bài soạn, tập ghi Lop7.net (21)

Ngày đăng: 31/03/2021, 16:01

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan