1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giáo án Lớp 3 - Tuần 20 - Năm học 2009-2010 - Lê Phạm Chiến

20 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 1,54 MB

Nội dung

- Yêu cầu học sinh lấy giấy đã chuẩn bị - Học sinh lấy tờ giấy HCN đã chuẩn bị và gấp theo trước, giáo viên hướng dẫn học sinh gấp SGK - Học sinh làm theo hướng dẫn của giáo viên.. - Nhậ[r]

(1)Lê Phạm Chiến - Giáo viên Tiểu học - Trường PTCS Nà Nghịu Thø ngµy, th¸ng Thø Ngµy: 11-01 Thø Ngµy: 12-01 Thø Ngµy: 13-01 Thø Ngµy: 14-01 Thø Ngµy: 15-01 ĐT: 0947.133.266 TuÇn häc thø: 20  M«n (p.m«n) Chµo cê Tập đọc KÓ chuyÖn To¸n Đạo đức TiÕt PPCT 20 39 20 96 20 ThÓ dôc To¸n ChÝnh t¶ TN - XH Thñ c«ng 39 97 39 39 20 Ôn đội hình, đội ngũ LuyÖn tËp Nghe-viÕt: ë l¹i víi chiÕn khu ¤n tËp: X· héi Ôn tập chương II: Cắt, dán chữ cái đơn giản Tập đọc To¸n TËp viÕt Mü thuËt 40 98 20 20 Chó ë bªn B¸c Hå So s¸nh c¸c sè ph¹m vi 10 000 ¤n ch÷ hoa: N (TiÕp theo) VÏ tranh: §Ò tµi ngµy TÕt hoÆc LÔ héi To¸n LTVC ChÝnh t¶ H¸t nh¹c 99 20 40 20 LuyÖn tËp Tõ ng÷ vÒ Tæ quèc DÊu phÈy Nghe-viÕt: Trªn ®­êng mßn Hå ChÝ Minh Học: Em yêu trường em (Lời 2) Ôn tập tên nốt nhạc ThÓ dôc To¸n T.lµm v¨n TN - XH Sinh ho¹t 40 100 20 40 20 Trß ch¬i: “Lß cß tiÕp søc” PhÐp céng c¸c sè ph¹m vi 10 000 Báo cáo hoạt động Thùc vËt Sinh ho¹t líp tuÇn 20 TiÕt §Çu bµi hay néi dung c«ng viÖc Sinh hoạt cờ ë l¹i víi chiÕn khu ë l¹i víi chiÕn khu §iÓm ë gi÷a Trung ®iÓm cña ®o¹n th¼ng §oµn kÕt víi thiÕu nhi Quèc tÕ (TiÕt 2) Thực từ ngày: 11/01 đến 15/01/2010 Người thực Lª Ph¹m ChiÕn Năm học: 2009*2010 Lop3.net (2) Lê Phạm Chiến - Giáo viên Tiểu học - Trường PTCS Nà Nghịu Ngày soạn: 09/01/2010 ĐT: 0947.133.266 Ngày giảng: Thứ ngày 11 tháng 01 năm 2010 Tiết 2+3: TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN Tiết 39: Ở LẠI VỚI CHIẾN KHU I Mục tiêu: A TẬP ĐỌC Kiến thức: - Đọc trôi chảy toàn bài đọc đúng từ ngữ khó: Một lần ánh lên trìu mến … - Rèn cho em đọc ngắt nghỉ đúng dấu câu các cụm từ - Biết đọc phân biệt giọng kể chuyện, giọng người huy và các chiến sĩ Kỹ năng: - Hiểu nghĩa số từ bài: trung đoàn trưởng, lán tây … - Học sinh hiểu nội dung: “Ca ngợi tinh thần yêu nước, không quản ngại khó khăn gian khổ các chiến sĩ nhỏ kháng chiến chống thực dân Pháp” - Đối với HSKT - HSKK đọc bài và trả lời câu hỏi và nhắc lại câu trả lời các bạn Thái độ: - Học tập tinh thần yêu nước, anh dũng đấu tranh chống giặc ngoại xâm, B KỂ CHUYỆN Kiến thức: - Dựa vào các câu hỏi gợi ý, học sinh kể câu chuyện - Biết thay đổi dọng kể phù hợp với nội dung Kỹ năng: - Học sinh chăm chú nghe bạn kể biết nhận xét đánh giá lời kể bạn - Kể tiếp lời kể bạn - Đối với HSKT - HSKK kể đoạn câu chuyện II Chuẩn bị: - Bản đồ hành chính Việt Nam (hoặc vùng Bắc Bộ) - Tranh, ảnh minh hoạ bài Tập đọc và Kể chuyện III Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A TẬP ĐỌC A TẬP ĐỌC I Kiểm tra bài cũ: (5’) - Gọi HS đọc bài Báo cáo kết tháng thi đua - Đọc lại bài - Trả lời các câu hỏi nội dung bài - Trả lời các câu hỏi - Nhận xét ghi điểm - Nhận xét, bổ sung II Bài mới: (30’) Giới thiệu bài: - Ghi đâu bài lên bảng - Lắng nghe, ghi đầu bài vào - Gọi học sinh nhắc lại đầu bài - Nhắc lại đầu bài Luyện đọc: a) Đọc diễn cảm toàn bài: a) Đọc diễn cảm - Đọc mẫu toàn bài - Học sinh lắng nghe, theo dõi bài - Giọng đọc nhẹ nhàng, xúc động - Nhấn giọng từ ngữ thể thái độ trìu mến, âu yếm trung đoàn trưởng với các đội viên; thái độ sẵn sàng chịu đưng gian khổ, kiên sống chết cùng chiến khu các chiến sĩ Năm học: 2009*2010 Lop3.net (3) Lê Phạm Chiến - Giáo viên Tiểu học - Trường PTCS Nà Nghịu nhỏ tuổi - Gọi học sinh đọc nối tiếp câu - Nhận xét, bổ sung, chỉnh sửa b) Hướng dẫn luyện đọc: - Yêu cầu học sinh đọc: + Từng đoạn trước lớp + Học sinh tiếp nối đoạn + Học sinh tìm hiểu nghĩa các từ - Đọc đoạn nhóm - Nhận xét, chỉnh sửa cho học sinh c Hướng dẫn tìm hiểu bài: *Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn (Câu hỏi dành cho HSKT - HSKK đối tượng 1) ? Trung đoàn trưởng đến gặp các chiến sĩ nhỏ tuổi để làm gì? ? Vì trung đoàn lại thông báo cho các chiến sĩ sống với gia đình? *Gọi học sinh đọc đoạn ? Trước ý kiến đột ngột huy, vì các chiến sĩ nhỏ “ai thấy cổ họng mình nghẹn lại” ? ? Thái độ các bạn nhỏ nào ? ĐT: 0947.133.266 - HS đọc nối tiếp câu - Nhận xét, chỉnh sửa cách đọc cho bạn b) Luyện đọc - Đọc đoạn trước lớp theo yêu cầu - Đọc đoạn nhóm - Nhận xét, chỉnh sửa c Tìm hiểu bài *Đọc đoạn 1: => Ông đến để thông báo ý kiến trung đoàn là cho các chiến sĩ sống với gia đình => Vì sống chiến khu còn gian khổ, thiếu thốn nhiều, các em khó lòng chịu *Đọc đoạn 2: => Vì các chiến sĩ nhỏ xúc động, nghĩ mình phải rời xa chiến khu, xa huy, phải chở nhà, không tham gia chiến đấu => Lượm Mừng và các bạn tha thiết xin lại chiến khu ? Vì các bạn không muốn nhà ? => Các bạn sẵn sàng chịu đựng gian khổ, chịu ăn đói, sống chết với chiến khu, không muốn bỏ chiến khu chung với tụi Tây, tụi Việt gian ? Lời nói Mừng có gì đáng cảm động ? => Mừng ngây thơ, chân thật xin trung đoàn cho các em ăn ít đi, miễn đừng bắt trở nhà *Gọi học sinh đọc đoạn 3: *Đọc đoạn 3: ? Trung đoàn trưởng có thái độ NTN nghe => Trung đoàn trưởng cảm động rơi nước mẳt lời van xin các bạn ? trước lời van xin… Của các chiến sĩ nhỏ Ông hứa bào cáo lại với Ban huy nguyện vọng các em *Gọi học sinh đọc đoạn 4: *Đọc đoạn 4: ? Em hãy tìm hình ảnh so sánh câu cuối bài ? => Tiếng hát bùng lên lửa rực rỡ đêm rừng lạnh tối ? Qua câu chuyện, em hiểu điều gì các chiến => Qua câu chuyện trên en thấy các chiến sĩ nhỏ sĩ nhỏ tuổi ? tuổi yêu nước, không quản ngại khó khăn gian khổ, sẵn sàng hi sinh vì Tổ quốc - Nhận xét bổ sung cho câu - Nhận xét, bổ sung ý cho bạn d Luyện đọc lại: d Luyện đọc lại - Giáo viên đọc mẫu đoạn - Học sinh lắng nghe, theo dõi - Gọi học sinh đọc theo đoạn - Học sinh đọc bài theo đoạn - Gọi vôạnhcj sinh đọc toàn bài - Đọc toàn bài - Nhận xét ghi điểm - Nhận xét, chỉnh sửa cho bạn B KỂ CHUYỆN B KỂ CHUYỆN Giáo viên nêu nhiệm vụ: (10’) - Nhận nhiện vụ - Dựa theo các câu hỏi gợi ý - Dựa vào các gợi ý để tập kể lại câu chuyện - Tập kể câu chuyện “Ở lại với chiến khu” Năm học: 2009*2010 Lop3.net (4) Lê Phạm Chiến - Giáo viên Tiểu học - Trường PTCS Nà Nghịu - Nhận xét, bổ sung Hướng dẫn kể chuyện: (15’) - Gọi học sinh đọc câu hỏi - Gọi học sinh kể mẫu đoạn - Gọi học sinh kể nối đoạn - Với HSKT-KK kể đoạn bài - Gọi học sinh kể lại toàn câu chuyện - Gọi học sinh bình chọn bạn kể hay - Nhận xét, ghi điểm III Củng cố, dặn dò: (5’) ? Qua câu chuyện này, em hiểu điều gì các chiến sĩ nhỏ tuổi ? ĐT: 0947.133.266 - Lớp theo dõi và nhận xét, bổ sung - Đọc câu hỏi - Kể đoạn câu chuyện - Kể nối tiêp theo đoạn - Kể toàn câu chuyện trước lớp - Nhận xét, bổ sung cho bạn => Các chiến sĩ nhỏ tuổi: “Rất yêu nước, không quản ngại khó khăn gian khổ, sẵn sàng hi sinh vì tổ quốc” - Về nhà kể lại câu chuyện nhiều lần cho người - Về kể lại cho người thân và các bạn cùng thân nghe nghe ******************************************************************************* Tiết 4: TOÁN Tiết 96: ĐIỂM Ở GIỮA TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG I Mục tiêu: *Giúp học sinh: - HS hiểu nào là điểm điểm cho trước - Hiểu nào là trung điểm đoạn thẳng - Đối với HSKK& HS thuộc đối tượng biết điểm, đoạn thẳng II Chuẩn bị: - Vẽ sẵn bài tập lên bảng III Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra bài cũ: (2’) - Kiểm tra bài tập nhà học sinh - Học sinh đọc chữa BT 2, bài tập toán - Giáo viên nhận xét ghi điểm - Lớp theo dõi nhận xét B Bài mới: (30’) Giới thiệu bài: - Ghi đầu bài lên bảng - Lắng nghe, ghi đầu bài vào - Gọi học sinh nhắc lại đầu bài - Nhắc lại đầu bài Nội dung bài: a Giới thiệu điểm giữa: a Điểm - Vẽ hình SGK lên bảng - Học sinh quan sát trên bảng - Giáo viên nhấn mạnh: A, O, B là điểm => Nêu: Điểm A, điểm O, điểm B (hướng từ trái sang thẳng hàng Nêu thứ tự các điểm phải) ? Vị trí điểm O nào ? => Điểm O là điểm hai điểm A, B Điểm có bên trái, bên phải nó có điểm đứng trước và => Điểm là điểm O sau nó *Giảng: Điểm O nằm giữa, có điểm A - Lắng nghe, theo dõi bên trái, điểm B bên phải điểm này phải thẳng hàng - Gọi học sinh cho vài ví dụ điểm - Học sinh nêu: - Điểm C là điểm D và E Năm học: 2009*2010 Lop3.net (5) Lê Phạm Chiến - Giáo viên Tiểu học - Trường PTCS Nà Nghịu b Giới thiệu trung điểm đoạn thẳng - Vẽ hình SGK lên bảng - Nhận xét MA và MB ? Điểm M nào với điểm A, B ? *Kết luận: Vậy M là trung điểm AB vì: Trung điểm là điểm chia đoạn thẳng thành phần Thực hành: *Bài 1/98: Trong hình bên - Yêu cầu học sinh làm miệng - Giáo viên ghi bảng (Đối với HSKT-HSKK & đối tượng trả lời phần a còn đối tượng làm hết bài) ? Nêu điểm thẳng hàng ? ? M là điểm điểm nào ? ? N là điểm điểm nào ? ? O là điểm điểm nào ? - Giáo viên xét đánh giá *Bài 2/98: Câu nào đúng, câu nào sai ? - Nêu yêu cầu và hướng dẫn học sinh làm (Đối với HSKK & đối tượng điền đúng bài còn đối tượng làm hết bài & giải thích vì sao) ? Chỉ câu đúng, sai và giải thích ? - Giáo viên chốt lại:  Câu đúng a,e  Câu sai b, c, d ĐT: 0947.133.266 b Trung điểm đoạn thẳng - Học sinh quan sát hình vẽ MA = MB => M nằm A và B và có MA = MB M là điểm nằm hai điểm A, B MA = MB (Độ dài đoạn thẳng AM = MB) *Bài 1/98: Trong hình bên - Học sinh nêu yêu cầu: Chỉ điểm thẳng hàng  Điểm: A, M, B; M, O, N; C, N, D  M là điểm đoạn thẳng AB  N là điểm C và D  O là điểm M và N - Nhận xét, bổ sung *Bài 2/98: Câu nào đúng, câu nào sai ? - Nêu yêu cầu bài tập - Chỉ câu đúng, sai và giải thích => O là trung điểm đoạn thẳng AB vì A, O, B thẳng hàng: OA = OB = 2cm => M không là trung điểm vì C, M, D không thẳng hàng => H không là trung điểm đoạn thẳng EG vì EH không HG E, H, G thẳng hàng - Nhận xét, bổ sung - Nhận xét, bổ sung *Bài 3/98: Nêu tên trung điểm *Bài 3/98: Nêu tên trung điểm - Yêu cầu học sinh nêu và làm bài vào - Học sinh nêu yêu cầu và làm bài vào (HS đối tượng giải thích I là trung điểm, - Nêu tên trung điểm => I là trung điểm đoạn thẳng BC vì: B,I,C thẳng HS đối tượng nhắc lại) hàng BI = IC B I C G - Nhận xét, sửa sai - Nhận xét, sửa sai C Củng cố, dặn dò: (3’) - Về nhà luyện tập thêm bài tập K E - Về làm lại các bài tập trên và chuẩn bị bài cho tiết Năm học: 2009*2010 Lop3.net (6) Lê Phạm Chiến - Giáo viên Tiểu học - Trường PTCS Nà Nghịu ĐT: 0947.133.266 - Nhận xét tiết học, chuẩn bị bài sau sau ******************************************************************************* Tiết 5: ĐẠO ĐỨC Tiết 19: ĐOÀN KẾT VỚI THIẾU NHI QUỐC TẾ (Tiết 2) I Mục tiêu: Kiến thức: - Trẻ em có quyền tự kết giao bạn bè, tiếp nhận thông tin phù hợp, giữ gìn sắc dân tộc và đối xử bình đẳng - Thiếu nhi giới là anh em, bạn bè đó cần phải đoàn kết giúp đỡ lẫn Kỹ năng: - Tích cực tham gia vào các hoạt động giao lưu, biểu lộ tình đoàn kết với thiếu nhi quốc tế Thái độ: - Có thái độ tôn trọng, thân ái, hữu nghị với các bạn bè thiếu nhi nước khác II Tài liệu và phương tiện: - Vở bài tập đạo đức - Các bài thơ, bài hát, tranh ảnh nói tình hữu nghị thiếu nhi VN và thiếu nhi Quốc tế - Các tư liệu hoạt động giao lưu thiếu nhi VN với thiếu nhi quốc tế III Phương pháp: - Trực quan, đàm thoại, thảo luận nhóm, luyện tập thực hành, IV Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định tổ chức: (1’) - Cho học sinh hát chuyển tiết - Hát chuyển tiết Kiểm tra bài cũ: (2’) ? Vì phải đoàn kết với thiếu nhi quốc => Vì thiếu nhi VN và thiếu nhi giới là anh em, tế ? bạn bè đó cần phải đoàn kết giúp đỡ lẫn - Nhận xét, đánh giá - Nhận xét, bổ sung Bài mới: (25’) a Hoạt động 1: Khởi động a Hoạt động 1: Khởi động - Cho học sinh hát bài hát: “Tiếng - Hát bài: Tiếng chuông và cờ nhạc và lời chuông và cờ” Nhạc & lời Phạm Phạm Tuyên Tuyên b Hoạt động 2: Giới thiệu sáng b Hoạt động 2: Giới thiệu sáng tác tác tư liệu đã sưu tầm đoàn kết với TNQT +Mục tiêu: Tạo hội cho học sinh thể quyền bày tỏ ý kiến thu nhận thông tin, tự kết giao bạn bè - Tổ chức trưng bày tranh ảnh và các tư - Trưng bày tranh, ảnh và các tư liệu đã sưu tầm liệu sưu tầm - Cả lớp xem, nghe các nhóm cá nhân giói thiệu tranh ảnh, tư liện - Nhận xét khen các học sinh, nhóm học - Nhận xét, chất vấn sinh đã sưu tầm nhiều tư liệu sáng tác chủ đề này c Hoạt động 3: Viết thư bày tỏ tình c Hoạt động 3: Viết thư bày tỏ tình đoàn kết, hữu đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi các Năm học: 2009*2010 Lop3.net (7) Lê Phạm Chiến - Giáo viên Tiểu học - Trường PTCS Nà Nghịu ĐT: 0947.133.266 nước - Tổ chức cho học sinh viết thư theo => Viết thư theo nhóm nên nhóm thảo luận lựa chọn nhóm và định xem nên gửi thư cho các bạn thiếu nhi nước nào (VD: Các nước gặp khó khăn, đói nghèo, dịch bệnh, chiến tranh, tiên tai, sóng thần…) ? Nội dung thư viết gì? - Tiến hành viết thư (một bạn số lá thư kým, ghi chép ý các bạn đóng góp) - Thông qua nội dung thư cho cr nhóm nghe và ký tên tập thể vào thư - Cử người sau học bưu điện gửi thư d Hoạt động 4: Bày tỏ tình đoàn kết, d Hoạt động 4: Bày tỏ tình đoàn kết, hữu nghị với hữu nghị thiếu nhi quốc tế - Yêu cầu học sinh múa, hát, kể chuyện, - Thực theo yêu cầu: Múa hát, đọc thơ, kể chuyện, đọc thơ, diễn tiểu phẩm tình đoàn diễn tiểu phẩm… tình đoàn kết với thiếu nhi Quốc tế kết với Thiếu nhi Quốc tế - Nhận xét, bổ sung - Theo dõi, nhận xét => Kết luận chung: Thiếu nhi VN và - Lắng nghe thiếu nhi các nước khác màu da, ngôn ngữ, điều kiện sống Song là anh em bạn bè, cùng là chủ nhân tương lai giới Vì chúng ta cần phải đoàn kết, hữu nghị với Thiếu nhi Thế giới Củng cố dặn dò: (2’) - Học bài và CB bài sau - Về học bài và chuẩn bị bài cho tiết sau ******************************************************************************* Ngày soạn: 09/01/2010 Ngày giảng: Thứ ngày 12 tháng 01 năm 2010 Tiết 1: THỂ DỤC Tiết 39: ÔN ĐỘI HÌNH - ĐỘI NGŨ I Môc tiªu:  Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, theo đến hàng dọc  Yêu cầu thực tương đối chính xác  Häc trß ch¬i: “Thá nh¶y”  Yªu cÇu biÕt c¸ch ch¬i, tham gia ch¬i ®­îc ë møc ban ®Çu §Þa ®iÓm: - Sân trường sẽ, đủ điều kiện để tập luyện Phương tiện: - Còi, bàn ghế giáo viên, các vạch để chơi trò chơi III Hoạt động dạy học: Nội dung và phương pháp §.l H×nh thøc tæ chøc PhÇn më ®Çu: 5’ - NhËn líp, phæ biÕn ND yªu cÇu buæi tËp - Líp tËp hîp, ®iÓm danh, b¸o c¸o sÜ sè - Yªu cÇu häc sinh ch¹y chËm thµnh mét - Thùc hiÖn yªu cÇu cña gi¸o viªn vòng tròn, giậm chân chỗ đếm theo nhịp - Ch¬i trß ch¬i: “Cã chóng em” - Ch¬i trß ch¬i PhÇn c¬ b¶n: 25’ Năm học: 2009*2010 Lop3.net (8) Lê Phạm Chiến - Giáo viên Tiểu học - Trường PTCS Nà Nghịu ĐT: 0947.133.266 *¤n tËp: *¤n l¹i: - Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, - Häc sinh luyÖn tËp theo tæ theo đến hàng dọc - Chia tæ vµ ph©n khu vùc cho tõng tæ - Quan sát, giúp đỡ học sinh - Häc sinh luyÖn tËp theo tæ - Yªu cÇu tõng tæ luyÖn tËp, biÓu diÔn + Tổ nào tập đều, nhanh, đẹp tuyên dương + Cßn tæ nµo chËm ph¶i ch¹y vßng quanh tæ th¾ng cuéc - Chän tæ th¾ng cuéc biÓu diÔn l¹i cho c¶ - B×nh chän tæ th¾ng cuéc líp cïng xem *Trß ch¬i: “Thá nh¶y” *Ch¬i trß ch¬i - Cho häc sinh ch¬i nh­ tiÕt 37 - Chơi trò chơi tương tự tiết trước - Chú ý đề phòng không để xảy chấn thương PhÇn kÕt thóc: 5’ - Cho học sinh thường theo nhịp và hát - Đi thường theo nhịp và hát - Gi¸o viªn cïng häc sinh hÖ thèng l¹i bµi - Dặn nhà ôn các động tác - Về ôn lại các động tác ******************************************************************************* Tiết 2: TOÁN Tiết 97: LUYỆN TẬP I Mục tiêu: *Giúp học sinh củng cố: - Củng cố cho học sinh khái niệm trung điểm đoạn thẳng - HS biết cách xác định trung điểm đoạn thẳng cho trước chắn - Đối với HSKT - HSKK & đối tương nắm trung điểm đoạn thẳng cho trước II Chuẩn bị: - Chuẩn bị cho bài tập (Thực hành gấp giấy) III Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra bài cũ: (3’) - Vẽ hình lên bảng và gọi học sinh nêu: - Học sinh nêu: ? Điểm đoạn thẳng, trung điểm => O là điểm A và B => M là trung điểm đoạn thẳng CD đoạn thẳng ? - Nhận xét ghi điểm cho học sinh - Nhận xét, sửa sai B Bài mới: (30’) Gới thiệu bài: - Ghi đầu bài lên bảng - Lắng nghe, ghi đầu bài vào - Gọi học sinh nhắc lại đầu bài - Nhắc lại đầu bài Luyện tập: *Bài 1/99: Xác định điểm đoạn thẳng *Bài 1/99: Xác định điểm đoạn thẳng - Nêu yêu cầu bài tập - Gọi học sinh nhắc lại yêu cầu bài tập - Nêu yêu cầu bài tập - Vẽ lên bảng các đoạn thẳng để học sinh lên xác định Năm học: 2009*2010 Lop3.net (9) Lê Phạm Chiến - Giáo viên Tiểu học - Trường PTCS Nà Nghịu ĐT: 0947.133.266 ? Muốn xác định trung điểm đoạn thẳng => Xác định trung điểm đoạn thẳng cho phải qua bước ? Nêu tên các bước ? trước cách đo độ dài đoạn thẳng AB, độ dài đoạn thẳng AM nửa độ dài đoạn thẳng AB thì M là trung điểm đoạn thẳng AB b Xác định trung điểm đoạn thẳng CD => Qua bước: AD làm tương tự phần a + Bước1: Đo độ dài đoạn thẳng AB = 4cm + Bước 2: Chia đoạn thẳng AB làm phần phần 2cm + Bước 3: Xác định trung điểm M đoạn thẳng AB (xác định điểm M trên đoạn thẳng AB cho AM = 1/2 AB, AM = 2cm) - Học sinh làm tương tự phần a + Bước 1: Đo đoạn thẳng CD = cm + Bước 2: Chia đoạn thẳng CD làm phần , phần cm + Bước 3: Xác định trung điểm M có MD = 1/2 CD - Nhận xét, sửa sai - Nhận xét, sửa sai *Bài 2/99: Thực hành Gấp tờ giấy *Bài 2/99: Thực hành Gấp tờ giấy - Nêu yêu cầu bài tập - Nêu lại yêu cầu bài tập - Yêu cầu học sinh lấy giấy đã chuẩn bị - Học sinh lấy tờ giấy HCN đã chuẩn bị và gấp theo trước, giáo viên hướng dẫn học sinh gấp SGK - Học sinh làm theo hướng dẫn giáo viên SGK - Nhận xét đánh giá - Nhận xét, chỉnh sửa C Củng cố, dặn dò: (2’) - Yêu cầu làm thêm BT Toán - Về làm lại bài tập bài tập Toán - Nhận xét tiết học, chuẩn bị bài sau - Chuẩn bị bài cho tiết sau ******************************************************************************* Tiết 3: CHÍNH TẢ - NGHE VIẾT Tiết 39: Ở LẠI VỚI CHIẾN KHU I Mục tiêu: - Nghe - viết lại chính xác đoạn cuối bài: “Ở lại với chiến khu” - Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt âm đầu s/x phân biệt vần uôt/uôc II Đồ dùng dạy học: - Viết sẵn bài tập 2b trên bảng III Phương pháp: - Đàm thoại, vấn đề, phân tích giảng giải, thảo luận nhóm, thực hành luyện tập, IV Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định tổ chức: (1’) - Cho học sinh hát chuyển tiết - Hát chuyển tiết Kiểm tra bài cũ: (2’) - Gọi em lên bảng, giáo viên đọc cho học - Lên bảng viết, lớp viết nháp sinh viết các từ ngữ cần chú ý + Liên lạc, nhiều lần, nắm, ném lựu đạn - Nhận xét ghi điểm - Nhận xét, sửa sai Bài mới: (25’) a Giới thiệu bài: - Ghi đầu bài lên bảng - Lắng nghe, Ghi đầu bài vào Năm học: 2009*2010 Lop3.net (10) Lê Phạm Chiến - Giáo viên Tiểu học - Trường PTCS Nà Nghịu - Gọi học sinh nhắc lại đầu bài b Hướng dẫn viết chính tả: *Tìm hiểu nội dung bài viết: - Giáo viên đọc mẫu đoạn văn - Gọi học sinh đọc lại ? Bài hát đoạn văn cho ta biết điều gì ? ĐT: 0947.133.266 - Nhắc lại tên bài *Tìm hiểu nội dung bài - Đọc thầm, theo dõi - Đọc lại đoạn văn => Lời bài hát cho thấy tâm chiến đấu, sãn sàng chịu gian khổ hy sinh để bảo vệ tổ quốc - Nhận xét, bổ sung - Nhận xét, bổ sung *Hướng dẫn trình bày: *Cách trình bày bài ? Đoạn viết lời bài hát trình bày => Như cách trình bày đoạn thơ, các chữ nào ? đầu dòng thơ viết thẳng hàng với và viết sau dấu hai chấm, xuống dòng, dấu ngoặc kép - Nhận xét, bổ sung - Nhận xét, bổ sung *Hướng dẫn viết từ khó: *Luyện viết từ khó - Yêu cầu học sinh tìm các từ chứa tiếng có - Tìm và nêu các từ: âm đầu l/n + Một lần, nào, sông núi, lui, lớp lớp, lửa, lạnh, tối, lòng người, lên - Yêu cầu học sinh đọc và viết lại các từ ngữ - Một em đọc, em lên bảng viết vừa tìm - Cả lớp viết vào bảng - Nhận xét, chỉnh sửa lỗi - Nhận xét, sửa sai lỗi viết *Viết chính tả: *Viết bài chính tả - Giáo viên đọc chậm cụm từ lần - Học sinh nghe - viết - Đọc lại bài cho học sinh soát lỗi - Đổi dùng bút chì soát lỗi - Thu chấm số bài cho học sinh - Học sinh còn lại đối chiếu SGK tự chấm bài - Nhận xét bài chấm c Hướng dẫn làm bài tập: *Bài tập 2: *Bài tập - Đọc yêu cầu bài tập, hướng dẫn học sinh làm - Đọc đề bài tập - Tổ chức cho học sinh thi làm bài nhanh - Viết lời giải vào bảng Khi giáo viên có hiệu các tổ lệnh lớp cùng giơ bảng con, tổ nào có nhiều bạn làm xong nhanh và đúng là tổ thắng - Chữa bài và tuyên dương tổ thắng và *Đáp án: a Sấm và sét, sông giải thích các câu thành ngữ bài b Ăn không rau đau không thuốc (rau là thức ăn quan trọng SK người) Cơm tẻ là mẹ ruột (cơm tẻ dễ ăn và bụng có thể ăn mãi) Cả gió thì tắt đuốc (cả gió ý gió to làm tắt đuốc, nhắc ta giữ thái độ gay gắt quá làm hỏng việc) Thẳng ruột ngựa (ý người có tính tình thẳng, có nói không giấu giếm, dối trá) - Nhận xét, sửa sai - Nhận xét, sửa sai Củng cố, dặn dò: (2’) - Nhận xét tiết học - Yêu cầu viết sai lỗi trở lên nhà viết lại - Viết sai lỗi trở lên nhà viết lại bài ******************************************************************************* 10 Năm học: 2009*2010 Lop3.net (11) Lê Phạm Chiến - Giáo viên Tiểu học - Trường PTCS Nà Nghịu ĐT: 0947.133.266 Tiết 4: TỰ NHIÊN VÀ Xà HỘI Bài 39: ÔN TẬP: Xà HỘI I Môc tiªu: *Sau bµi häc, häc sinh biÕt: - Kể tên các kĩ thuật đã học xã hội - Kể với bạn gia đình nhiều hệ, trường học và sống xung quanh(phạm vi tỉnh) - Yêu quý gia đình, trường học và tỉnh (thành phố) mình - Cần có ý thức bảo vệ môi trường nơi công cộng và cộng đồng nơi sinh sống II §å dïng d¹y häc: - Tranh, ảnh giáo viên sưu tầm hs vẽ chủ đề xã hội III Phương pháp: - Trực quan, đàm thoại, nêu vấn đề, thực hành, luyện tập, IV Hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh ổn định tổ chức: (2’) - H¸t chuyÓn tiÕt - Cho häc sinh h¸t chuyÓn tiÕt Bµi míi: (25’) a./ Giíi thiÖu bµi: - Theo dâi, ghi ®Çu bµi vµo vë - Ghi ®Çu bµi lªn b¶ng - Nh¾c l¹i ®Çu b×a - Gäi häc sinh nh¾c l¹i ®Çu bµi b./ Néi dung bµi míi: - Tæ chøc cho häc sinh «n tËp theo h×nh - Häc sinh võa h¸t võa chuyÒn tay hép giÊy nãi trªn Khi bµi h¸t dõng l¹i hép giÊy ë tay th× thøc ch¬i trß ch¬i: “ChuyÒn hép” - Soạn số câu hỏi theo chủ đề xã hội người đó phải nhặt câu hỏi bất kì hộp để trả Mçi c©u ®­îc viÕt vµo tê giÊy gÊp t­ vµ lêi C©u hái ®­îc tr¶ l­ßi bá ngoµi Cø tiÕp tôc nh­ hết câu hỏi để hộp giấy nhỏ *§¸p ¸n tr¶ lêi: *HÖ thèng c©u hái «n tËp: Thế nào là gia đình có hệ, 1./ Gia đình có hệ là gia đình có vợ chồng cùng chung sống Gia đình có hệ là gia đình có bố thÕ hÖ, thÕ hÖ ? mẹ và các cùng chung sống Gia đình có hệ là gia đình có ông bà, cha mẹ và các cùng chung sèng 2./ ¤ng bµ sinh bè vµ c¸c anh chÞ em ruét cña bè ThÕ nµo lµ hä néi ? cùng với các họ là người thuộc họ nội 3./ ¤ng bµ sinh mÑ vµ c¸c anh chÞ em ruét cña mÑ ThÕ nµo lµ hä ngo¹i? cùng các họ là người thuộc họ ngoại 4./ Cách tốt để phòng cháykhi đun nấu là không để Nªu c¸ch phßng ch¸y ë nhµ ? nh÷ng thø dÔ ch¸y ë gÇn bÕp Khi ®un nÊu ph¶i tr«ng coi cÈn thËn vµ nhí t¾t bÕp sau sö dông xong Hoạt động chủ yếu hs trường 5./ Hoạt động chủ yếu hs trường là học tập: ngoài là gì? Ngoài hoạt động học tập, học hoạt động học tập, hs còn tham gia hđ nhà sinh còn tham gia hoạt động nào ? trường tổ chức: vui chơi, giải trí, văn nghệ, TDTT, làm vệ sinh trường, trồng cây, giúp gia đình thương binh liệt sĩ, người tàn tật, người già… Kể tên các quan hành chính, văn 6./ UBND Huyện Sông Mã, Trường Tiểu học Thị Trấn, hóa, y tế, thông tin liên lạc, giáo dục nơi Phòng GD&ĐT Sông Mã, Bưu điện, đài truyền hình, c«ng an huyÖn … b¹n ®ang sèng ? 7./ Các hoạt động khai thác khoáng sản, luyện thép, Hoạt động công nghiệp là gì ? dệt, may … là hoạt động công nghiệp 11 Lop3.net Năm học: 2009*2010 (12) Lê Phạm Chiến - Giáo viên Tiểu học - Trường PTCS Nà Nghịu ĐT: 0947.133.266 Hoạt động nông nghiệp là gì ? 8./ Là hoạt động trồng trọt chăn nuôi, đánh bắt và nuôi trång thñy s¶n, trång rõng Đi xe đạp phải nào cho 9./ Khi xe đạp cần bên phải, đúng phần đường đúng luật giao thông ? dành cho xe đạp Không vào đường ngược chiều 10 Em đã làm gì để giữ vệ sinh môi 10./ Quét dọn (xử lí rác thải, nước thải, phân trường nơi em ? người và động vật hợp lí), không vứt rác bừa bãi đại tiện, tiểu tiện đúng nơi quy định … - NhËn xÐt, bæ sung cho tõng c©u - NhËn xÐt, bæ sung tõng c©u tr¶ lêi Cñng cè, dÆn dß: (3’) - Tuyên dương học sinh có câu trả - Về ôn lại bài lời đúng, nhắc nhở học sinh nhà ôn lại - Chuẩn bị bài cho tiết sau ******************************************************************************* Tiết 5: THỦ CÔNG Bài 20: ÔN TẬP CHƯƠNG II: CẮT, DÁN CHỮ CÁI ĐƠN GIẢN (TiÕt 1) I Môc tiªu: - §¸nh gi¸ kiÕn thøc, kÜ n¨ng c¾t, d¸n ch÷ qua s¶n phÈm cña häc sinh II ChuÈn bÞ: - Mẫu các chữ cái bài học chương II - Giấy thủ công, bút chì, thước kẻ, kéo thủ công, hồ dán III Phương pháp: - Quan sát, hướng dẫn, giảng giải, làm mẫu, thực hành, IV Hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh ổn định tổ chức: (2’) - H¸t chuyÓn tiÕt - Cho häc sinh h¸t chuyÓn tiÕt KiÓm tra bµi cò: (1’) - Lấy đồ dùng học tập đã chuẩn bị - Cho học sinh lấy đồ dùng học tập - Từng bàn tự kiểm tra đồ dùng bạn và báo - KiÓm tra sù chuÈn bÞ cña häc sinh c¸o kÕt qu¶ kiÓm tra cho gi¸o viªn - NhËn xÐt sù chuÈn bÞ cña b¹n - NhËn xÐt qua kiÓm tra Bµi míi: (25’) a Nắm đề bài a Giới thiêu đề bài: *Để bài: "Em hãy cắt, dán chữ cái - Lắng nghe, theo dõi, nhắc lại đề bài các chữ đã học" - Ghi ®Çu bµi vµo vë Thñ c«ng - Ghi ®Çu bµi lªn b¶ng - Nh¾c l¹i ®Çu bµi trªn b¶ng líp - Gäi häc sinh nh¾c l¹i ®Çu bµi b Thùc hµnh lµm bµi kiÓm tra b Hướng dẫn học sinh làm bài kiểm tra: - Gi¶i thÝch yªu cÇu cña bµi vÒ kiÕn thøc, kÜ - Theo dâi, l¾ng nghe n¨ng, s¶n phÈm - Gi¸o viªn quan s¸t häc sinh lµm bµi, gîi ý cho - Häc sinh lµm bµi kiÓm tra học sinh yếu, lúng túng để hoàn thành bài kiểm tra c §¸nh gi¸ s¶n phÈm c §¸nh gi¸ s¶n phÈm: - §¸nh gi¸ s¶n phÈm thùc hµnh cña häc sinh theo - Tr­ng bµy s¶n phÈm - Cùng đánh giá sản phẩm các bạn mức độ: + Hoµn thµnh: - Sản phẩm đẹp (A) - Sản phẩm đẹp, sáng tạo (A+) + Ch­a hoµn thµnh: (B) 12 Năm học: 2009*2010 Lop3.net (13) Lê Phạm Chiến - Giáo viên Tiểu học - Trường PTCS Nà Nghịu ĐT: 0947.133.266 Cñng cè, dÆn dß: (2’) - VÒ thùc hµnh thªm ë nhµ - Chuẩn bị giấy bìa và đồ dùng để tiết sau: - Chuẩn bị giấy bìa và đồ dùng cho tiết sau “§an nong mèt” ******************************************************************************* Ngày soạn: 09/01/2010 Ngày giảng: Thứ ngày 13 tháng 01 năm 2010 Tiết 1: TẬP ĐỌC Tiết 38: CHÚ Ở BÊN BÁC HỒ I Mục tiêu: Kiến thức: - Đọc trôi chảy toàn bài - Đọc đúng các từ ngữ dễ phát âm sai như: dài dằng dặc, Kom Tum, Đắk lắk… - Biết nghỉ hơI đúng sau dòng thơ và khổ thơ Kỹ năng: - Hiểu các từ ngữ bài và nắm nội dung bài - Đối với HSKT - HSKK đọc bài vài thuộc đến khổ thơ - Học thuộc lòng bài thơ Thái độ: - Yêu thích môn học Thấy hi sinh cao cho quê hương đất nước, II Đồ dùng dạy học: - Tranh, ảnh minh hoạ cho bài Tập đọc - Bản đồ Việt Nam III Phương pháp: - Trực quan, giảng giải, vấn đáp, luyện đọc, IV Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra bài cũ: (3’) - Gọi học sinh đọc bài “Ở lại với chiến khu” - Đọc bài và trả lời câu hỏi nội dung bài - Nhận xét ghi điểm - Nhận xét, bổ sung cho bạn B Bài mới: (30’) Giới thiệu bài: - Ghi bài lên bảng - Lắng nghe, ghi đầu bài vào - Gọi học sinh nhắc lại đầu bài - Nhắc lại đầu bài Luyện đọc: a Đọc diễn cảm bài: a Đọc diễn cảm bài - Giáo viên đọc mẫu toàn bài - Theo dõi, lắng nghe - Gọi học sinh khá đọc lại bài - Đọc lại bài - Lớp đọc thầm, theo dõi - Nhận xét, chỉnh sửa cách phát âm - Nhận xét, chỉnh sửa cho bạn b Luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ: b Luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ - Đọc khổ thơ - phát âm từ khó - Đọc nối tiếp bài nối tiếp khổ thơ - Gọi đọc khổ thơ trước lớp - Gọi học sinh đọc toàn bai giải nghĩa từ khó - Đọc và giải nghĩa từ khó bài - Đọc nhóm - Đọc bài nhóm - Ba học sinh đọc nối tiêp khổ thơ - Đọc nối tiếp bài - Gọi học sinh đọc toàn bài - Một học sinh đọc lại bài - Nhận xét, chỉnh sửa cách phát âm - Nhận xét, chỉnh sửa cách phát âm c Hướng dẫn tìm hiểu bài: c Tìm hiểu bài 13 Lop3.net Năm học: 2009*2010 (14) Lê Phạm Chiến - Giáo viên Tiểu học - Trường PTCS Nà Nghịu ĐT: 0947.133.266 *Khổ thơ 1, 2: - Gọi học sinh đọc khổ thơ + 2: ? Câu thơ nào cho thấy Nga mong nhớ chú ? *Khổ thơ + 2: - Đọc khổ thơ + => Chú Nga đội, lâu quá là lâu, Nhớ quá Nga thường nhắc: Chú bây đâu, chú đâu đâu? - Nhận xét, bổ sung - Nhận xét, bổ sung *Khổ thơ 3: *Khổ thơ 3: - Gọi học sinh đọc bài - Đọc khổ thơ và trả lời câu hỏi ? Khi Nga nhắc đến chú thái độ ba và mẹ => Mẹ thương chú khóc đỏ hoe đôi mắt Ba ? nhớ chú ngước lên bàn thờ không muốn nói chú đã hi sinh … chú bên Bác Hồ - Nhận xét, bổ sung - Nhận xét, bổ sung *Thảo luận nhóm đôi *Thảo luận nhóm: ? Em hiểu câu nói ba bạn Nga nào ? => Chú đã hi sinh / Bác Hồ đã (CH dành cho HS thuộc đối tượng 2) ? Vì các chiến sĩ hi sinh cho Tổ quốc => Vì các chiến sĩ hiến dâng đời cho nhớ mãi? hạnh phúc và bình yên nhân dân, cho độc lập tự Tổ quốc Người thân họ và nhân dân không quên ơn … - Nhận xét, bổ sung - Nhận xét, bổ sung d Cho học sing học thuộc lòng bài thơ: d Học thuộc lòng bài thơ - Hướng dẫn học sinh học thuộc bài thơ - Luyện đọc nhóm - Đọc nhóm - Cho học sinh thi đọc thuộc lòng khổ thơ - Thi cá nhân với - Gọi học sinh đọc thuộc bài - Đọc thuộc toàn bài thơ (Đối với HS KK thuộc đến khổ thơ) - HSKT - HSKK đọc thuộc 1, khổ thơ - Bình chọn bạn đọc hay C Củng cố, dặn dò: (2’) - Bình chọn bạn đọc hay ? Trong bài thơ em thích khổ thơ nào ? ? Vì ? - Học sinh tự trả lời - Nhận xét, nhấn mạnh lại nội dung câu trả lời - Về đọc thuộc bài - Nhận xét, bổ sung ý cho bạn - Xem trước bài: “Ông tổ nghề thêu” - Về học thuộc bài và chuẩn bị bài cho tiết sau ******************************************************************************* Tiết 2: TOÁN Tiết 93: SO SÁNH CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10.000 I Mục tiêu: *Giúp học sinh: - Học sinh nhận biết các dấu hiệu và cách so sánh các số phạm vi 10.000 - Củng cố tìm số lớn nhất, số bé nhóm các số - Củng cố quan hệ số đơn vị đo đại lượng cùng loại II Chuẩn bị: - Phấn màu - Bảng phụ ghi các bài bài tập để học sinh lên bảng làm III Hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 14 Năm học: 2009*2010 Lop3.net (15) Lê Phạm Chiến - Giáo viên Tiểu học - Trường PTCS Nà Nghịu A Kiểm tra bài cũ: (3’) - Vẽ lên bảng hai đoạn thẳng A O B M P ĐT: 0947.133.266 - Học sinh lên bảng làm bài Q ? Nêu điểm và trung điểm đoạn - Nêu điểm và trung điểm: => Điểm : Điểm P thẳng ? => Trung điểm: Điểm O ? Giải thích vì ? - Giải thích là trung điểm, là điểm giữa, - Giáo viên nhận xét, ghi điểm - Nhận xét, bổ sung B Bài mới: (30’) Giới thiệu bài: - Ghi đầu bài lên bảng - Theo dõi, ghi đầu bài vào - Gọi học sinh nhắc lại đầu bài - Nhắc lại đầu bài Hướng dẫn nhận biết dấu hiệu so sánh: *So sánh số có số chữ số khác nhau: *So sánh số có số chữ số khác - Giáo viên viết lên bảng: 999 1000 - Học sinh quan sát, theo dõi - Yêu cầu điền dấu thích hợp và giải thích - Điềm số thích hợp vào ô trống giải thích 999 < 1000 => Vì 999 thêm thì 1000 999 có ít chữ số 1000 ? Các dấu hiệu trên, dấu hiệu nào dễ nhận biết => Dấu hiệu đếm số, các chữ số là dấu hiệu dễ ? nhận biết Chỉ việc đếm số chữ số số so sánh số đó: 999 có chữ số, 1000 có chữ số mà số có chữ số ít số có chữ số => Vậy: 999 < 1000 - Nhận xét, bổ sung và nhấn mạnh nội dung - Nhận xét, bố sung *So sánh 9999 với 10.000: *So sánh 9999 với 10.000 - Giáo viên ghi lên bảng: 9999 10.000 - Theo dõi lên bảng - Yêu cầu học sinh dựa vào dấu hiệu trên để - Học sinh đếm số chữ số điền dấu: so sánh hai số trên + Số 9999 có chữ số + Số 10.000 có chữ số => Vậy: 9999 < 10.000 - Nhận xét, sửa sai - Nhận xét, sửa sai *So sánh số cùng số chữ số: *So sánh số cùng có số chữ số - Ghi bảng: 9000 8999 - Quan sát, theo dõi trên bảng ? So sánh hai số trên ? => So sánh 9000 > 8999 và nêu cách so sánh ? Vì 9000 > 8999 ? => Ta so sánh cặp chữ số hàng cao số nào lớn thì số đó lớn (9 > 8) => Vậy: 9000 > 8999 - Nhận xét, nhấn mạnh - Nhận xét, sửa sai - Lấy thêm số ví dụ khác cho học sinh so - So sánh các số khác sánh - Yêu cầu học sinh tự nêu và so sánh - Học sinh nêu và so sánh - Giáo viên nhận xét - Nhận xét, sửa sai Thực hành: *Bài 1/100: Điền dấu thích hợp *Bài 1/100: Điền dấu thích hợp 15 Lop3.net Năm học: 2009*2010 (16) Lê Phạm Chiến - Giáo viên Tiểu học - Trường PTCS Nà Nghịu ĐT: 0947.133.266 - Gọi học sinh nêu cách so sánh cặp số - Lên bảng, lớp làm vào (Đối với HSKK & đối tượng làm phần a./ 1942 > 998 b./ 9650 < 9651 a còn đối tượng làm hết bài) 1999 < 2000 9156 > 6951 6742 > 6722 1965 > 1956 900 + = 9009 6591 = 6591 - Gọi học sinh lên bảng làm - Nêu kết quả, giải thích cách so sánh cặp số - Giáo viên hỗ trợ HSKK hoàn thành bài - Nhận xét, sửa sai - Nhận xét, sửa sai *Bài 2.100: Điền số thích hợp *Bài 2.100: Điền số thích hợp - Nêu yêu càu và hướng dẫn học sinh làm bài - Nêu yêu cầu và làm bài tập (Đối với HSKK & đối tượng làm a./ 1km > 985m b./ 60 phút = phần a còn đối tượng làm hết bài) 600cm = m 50 phút < 797mm < 1m 70 phút > - Yêu cầu học sinh làm bài vào - Làm bài vào giải thích cách làm - Gọi học sinh giải thích cách làm *VD: 1km > 985m vì 1km = 1000m => mà 1000m > 985m 70 phút > vì = 60 phút => mà 70 phút > 60 phút - Nhận xét, sửa sai (Có thể giải thích thêm) - Nhận xét, sửa sai *Bài 3/100: Tìm số lớn nhất, bé *Bài 3/100: Tìm số lớn nhất, bé - Nêu yêu cầu và hướng dẫn học sinh làm bài - Nêu lại yêu cầu bài tập - Yêu cầu học sinh làm bài chữa bài - Lên bảng làm bài, lớp làm vào - So sánh các số để tìm số lớn nhất, bé a) Tìm số lớn các số: 4375; 4735; 4537; 4753 => Số lớn các số là: Số 4753 b) Tìm số bé các số: 6091; 6190; 6901; 6019 => Số bé các số là: Số 6019 - Nhận xét, sửa sai - Nhận xét, sửa sai C Củng cố, dặn dò: (2’) - Về nhà làm thêm bài tập toán - Làm lại các bài tập và làm bài tập BTT - Nhận xét tiết học, Chuẩn bị bài sau - Về học bài và chuẩn bị bài cho tiết sau ******************************************************************************* Tiết 3: TẬP VIẾT Bài 20: ÔN CHỮ HOA: N - R - H - G I Mục tiªu: - Viết đúng đẹp chữ viết hoa: N - R - H - G - V - T - Viết đúng đẹp theo cỡ chữ nhỏ tên riêng Nguyễn Văn Trỗi - ViÕt c©u øng dông: Nhiễu điều phủ lấy giá gương Người nước phải thương cùng - Yêu cầu viết nét, đúng khoảng cách các chữ cụm từ - Cã ý thøc rÌn luyÖn ch÷ viªt, biÕt gi÷ g×n vë, II §å dïng d¹y häc: - MÉu ch÷ hoa N (Nh) - Tªn riªng vµ c©u øng dông viÕt s½n trªn b¶ng líp - Vë tËp viÕt 3, tËp hai 16 Năm học: 2009*2010 Lop3.net (17) Lê Phạm Chiến - Giáo viên Tiểu học - Trường PTCS Nà Nghịu ĐT: 0947.133.266 III Phương pháp: - Trực quan, đàm thoại, nêu vấn đề, thực hành, luyện tập, IV Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh KiÓm tra bµi cò: (3’) - Đổi cho bạn ngồi bên để kiểm tra - KiÓm tra vë phÇn bµi viÕt ë nhµ - §äc tõ ng÷ vµ c©u øng dông - Gọi đọc thuộc từ và câu ứng dụng - Gäi lªn b¶ng viÕt tõ: Nhµ Rång, NhÞ Hµ - Lªn b¶ng viÕt, líp viÕt b¶ng - NhËn xÐt, söa sai - ChØnh söa lçi cho häc sinh Bµi míi: (25’) a Giíi thiÖu bµi: - L¾ng nghe, theo dâi - Ghi ®Çu bµi lªn b¶ng - Nh¾c l¹i ®Çu bµi - Gäi häc sinh nh¾c l¹i ®Çu bµi b Hướng dẫn viết bảng con: *LuyÖn viÕt ch÷ hoa *Hướng dẫn viết chữ hoa: - Theo dõi, đọc nhẩm - §­a tõ vµ c©u øng dông lªn b¶ng ? Trong tªn riªng vµ c©u øng dông cã => Cã c¸c ch÷ hoa: N, V, T nh÷ng ch÷ hoa nµo ? - Lªn b¶ng viÕt, líp viÕt vµo b¶ng - Yªu cÇu häc sinh viÕt ch÷ Ng hoa - Quan s¸t vµ nhËn xÐt - Nªu c¸ch viÕt ch÷ viÕt hoa: N c¸ch nèi tõ n sang g ? Nªu c¸ch viÕt ch÷ Ng hoa ? - Líp theo dâi vµ nhËn xÐt - Yªu cÇu häc sinh viÕt l¹i ch÷ viÕt hoa T, - Lªn b¶ng viÕt, líp viÕt b¶ng V vµo b¶ng - NhËn xÐt, söa sai - ChØnh söa lçi cho häc sinh *LuyÖn viÕt tõ øng dông *Hướng dẫn viết từ ứng dụng: - Theo dõi, đọc thầm - Giíi thiÖu tõ øng dông - §äc: NguyÔn V¨n Trçi - Gọi học sinh đọc từ ứng dụng => NguyÔn V¨n Trçi lµ mét anh hïng liÖt sÜ thêi chèng ? Em biÕt g× vÒ NguyÔn V¨n Trçi ? Mü, quª ë Qu¶ng Nam ? Trong từ ứng dụng các chữ có chiều cao => Chữ N g y V T cao li rưỡi, các chữ còn lại cao li nh­ thÕ nµo ? ? Kho¶ng c¸ch gi÷a c¸c ch÷ nh­ thÕ nµo ? => Kho¶ng c¸ch: B»ng ch÷ o - Gäi häc sinh lªn b¶ng viÕt tõ øng dông - Lªn b¶ng viÕt, líp viÕt b¶ng NguyÔn V¨n Trçi - NhËn xÐt, chØnh söa cho b¹n - ChØnh söa lçi cho häc sinh *LuyÖn viÕt c©u øng dông *Hướng dẫn viết câu ứng dụng: - Theo dõi, đọc thầm - Giíi thiÖu c©u øng dông - §äc c©u øng dông - Gọi học sinh đọc câu ứng dụng => Khuyên chúng ta: Là người Việt Nam sống ? C©u tôc ng÷ khuyªn ta ®iÒu g× ? đất nước phải thương yêu, giúp đỡ => Giải thích: Nhiễu điều là mảnh vải đỏ, người ta thường dùng phủ lên giá gương đặt trên bàn thờ Đây là vật không thể t¸ch rêi ? Trong câu ứng dụng các chữ có chiều - Nêu độ cao các chữ câu ứng dụng cao nh­ thÕ nµo ? - ViÕt b¶ng líp, c¶ líp viÕt b¶ng - Yêu cầu học sinh viết từ: Nhiễu, Người - NhËn xÐt, söa sai - Gi¸o viªn chØnh s÷a lçi cho häc sinh c Hướng dẫn viết vào tập viết: - LÊy vë tËp viÕt - Gi¸o viªn kiÓm tra 17 Lop3.net Năm học: 2009*2010 (18) Lê Phạm Chiến - Giáo viên Tiểu học - Trường PTCS Nà Nghịu ĐT: 0947.133.266 - Uốn nắn cho hs viết đẹp - Ngồi đúng tư để viết bài - Thu chÊm - bµi - Nép bµi cho gi¸o viªn chÊm - Tr¶ bµi vµ nhËn xÐt - Theo dâi luyÖn viÕt l¹i c¸c ch÷ sai Cñng cè, dÆn dß: (2’) - NhËn xÐt tiÕt häc, ch÷ viÕt cña häc sinh - VÒ viÕt l¹i bµi vµo vë « li vµ phÇn bµi viÕt ë nhµ - DÆn vÒ hoµn thµnh bµi viÕt - Häc thuéc tõ vµ c©u øng dung ChuÈn bÞ bµi sau - Häc thuéc tõ vµ c©u øng dông ******************************************************************************* Tiết 4: MĨ THUẬT Bài 20: NGÀY TẾT VÀ NGÀY LỄ HỘI A Môc tiªu: - Học sinh biết tìm chọn ND đề tài ngày tết ngày lễ hội quê hương, dân tộc - Vẽ tranh và có lòng yêu quê hương dân tộc B ChuÈn bÞ: Gi¸o viªn: - Sưu tầm số tranh, ảnh đề tài: Ngày Tết và các Lễ hội Häc sinh: - Vë, bót, mµu … C Phương pháp: - Vấn đáp, quan sát, trực quan, thực hành, D Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh ổn định tổ chức: (2’) - H¸t, b¸o c¸o sÜ sè - Häc sinh h¸t vµ b¸o c¸o sÜ sè Kiểm tra đồ dùng: (1’) - Lấy đồ dùng học tập để lên bàn - Kiểm tra đồ dùng học tập học sinh - Lớp trưởng kiểm tra và báo cáo kết - NhËn xÐt, qua kiÓm tra - NhËn xÐt Bµi míi: (25’) - Giíi thiÖu bµi: => Hôm chúng ta học bài: Vẽ tranh đề tài ngày - Lắng nghe tÕt, ngµy lÔ héi - Ghi ®Çu bµi lªn b¶ng - Nh¾c l¹i ®Çu bµi - Gäi häc sinh nh¾c l¹i ®Çu bµi a Chọn nội dung đề tài a Hướng dẫn tìm, chọn nội dung đề tài: Häc sinh quan s¸t - Cho häc sinh quan s¸t tranh: "Móa s­ tö" tranh cña häc sinh TiÓu häc, gîi ý tr¶ lêi + Người múa sư tử, người xem, ? Bøc tranh gåm nh÷ng h×nh ¶nh g× ? + Người múa sư tử ? H×nh ¶nh nµo lµ chÝnh ? + H×nh ¶nh phô: §å vËt … ? H×nh ¶nh nµo lµ phô ? + Bức tranh vẽ cảnh ban đêm ? Bức tranh vẽ ngày hay đêm ? + ? KÓ tªn mÇu s¾c tranh ? + Màu sắc: Tươi sáng ? MÇu s¾c nh­ thÕ nµo ? +… ? KÓ tªn ngµy tÕt, ngµy lÔ héi ë quª em ? - NhËn xÐt, bæ sung - NhËn xÐt, bæ sung => Kh«ng khÝ ngµy tÕt, ngµy lÔ héi t­ng bõng, n¸o - L¾ng nghe nhiệt Những ngày này thường có các hoạt động: rước lễ, trò chơi, … mầu sắc trang trí tươi 18 Năm học: 2009*2010 Lop3.net (19) Lê Phạm Chiến - Giáo viên Tiểu học - Trường PTCS Nà Nghịu sáng, rực rỡ, vui tươi b Hướng dẫn cách vẽ: - Hướng dẫn cách vẽ  Bước 1: Tìm nội dung đề tài  Bước 2: Vẽ hình ảnh chính, phụ  Bước 3: Vẽ mầu tươi vui, đậm nhạt ? Gäi häc sinh nªu l¹i c¸ch vÏ ? ĐT: 0947.133.266 b C¸ch vÏ - Häc sinh l¾ng nghe - Häc sinh nªu: => VÏ khung h×nh vu«ng => Chia khung h×nh vu«ng thµnh c¸c phÇn b»ng => T×m m¶ng chÝnh, phô => VÏ ho¹ tiÕt vµo m¶ng chÝnh, phô - NhËn xÐt, bæ sung - Quan s¸t, theo dâi vµ nhËn xÐt bµi b¹n - NhËn xÐt, bæ sung - Giới thiệu bài vẽ mẫu học sinh năm trước - Gäi häc sinh nhËn xÐt ? MÇu s¾c nh­ thÕ nµo ? ? Bài bạn vẽ có đẹp không ? - NhËn xÐt, bæ sung - NhËn xÐt, bæ sung c Hướng dẫn thực hành: c Thùc hµnh - Cho häc sinh tËp vÏ - Học sinh vẽ tranh đề tài theo ý thích - Gîi ý c¸ch vÏ mÇu cho phï hîp - VÏ bµi vµo vë TËp vÏ - Nhắc học sinh vẽ mầu đều, gọn, có đậm, nhạt phù hîp - Nhận xét, tuyên dương d Nhận xét, đánh giá: d Nhận xét, đánh giá: - LÊy mét sè bµi vÏ cña häc sinh nhËn xÐt - Häc sinh nhËn xÐt bµi b¹n - NhËn xÐt bµi cña häc sinh Cñng cè, dÆn dß: (2’) - VÒ nhµ tËp vÏ - Chèt l¹i néi dung bµi häc - Chuẩn bị trước bài học buổi sau - NhËn xÐt giê häc ******************************************************************************* Ngày soạn: 09/01/2010 Ngày giảng: Thứ ngày 14 tháng 01 năm 2010 Tiết 1: TOÁN Tiết 99: LUYỆN TẬP I Mục tiêu: *Giúp học sinh: - Củng cố cho học sinh so sánh các số phạm vi 10.000 - Viết bốn số theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại - Củng cố thứ tự các số tròn trăm, tròn nghìn (sắp xếp trên tia số) - Củng cố cách xác định trung điểm đoạn thẳng - Đối với HSKT - HSKK làm phần các bài tâp II Chuẩn bị: - Bẳng phụ ghi các bài tập để học sinh lên bảng làm bài III Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra bài cũ: (3’) - Gọi học sinh lên bảng làm bài điền dấu thích - Lên bảng làm bài hợp vào chỗ trống: - Lớp làm nháp nhận xét bài bạn 19 Lop3.net Năm học: 2009*2010 (20) Lê Phạm Chiến - Giáo viên Tiểu học - Trường PTCS Nà Nghịu a, 6764 6774 b, 9999 9989 599 5699 7658 7658 - Nhận xét ghi điểm B Bài mới: (30’) Giới thiệu bài: - Ghi đầu bài lên bảng - Gọi học sinh nhắc lại đầu bài Hướng dẫn thực hành: *Bài 1/101: Điền dấu vào chỗ chấm - Nêu yêu cầu và hướng dẫn cách làm (Đối với HSKK & đối tượng làm phần a còn đối tượng làm hết bài) - Yêu cầu học sinh làm bài và giải thích cách làm - Giáo viên nhận xét đánh giá *Bài 2/101: Viết các số theo thứ tự - Nêu yêu cầu bài tập và HD cách làm - Yêu cầu học sinh làm bài (Đối với HSKK & đối tượng làm phần a còn đối tượng làm hết bài) - Hỗ trợ cho HSKK hoàn thành bài mình - Nhận xét, chữa bài trên bảng *Bài 3/101: Viết - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đôi - Học sinh khá giỏi kèm học sinh yếu kém - Giáo viên nhận xét đánh giá *Bài 4/101: Tìm trung điểm đoạn thẳng - Nêu yêu cầu và HD học sinh làm - Cho học sinh xác định trung điểm đoạn thẳng nêu số a 6764 < 6774 599 < 5699 - Nhận xét, sửa sai ĐT: 0947.133.266 b 9999 > 9989 7658 = 7658 - Lắng nghe, theo dõi - Nhắc lại đầu bài *Bài 1/101: Điền dấu vào chỗ chấm - Học sinh làm bài và nêu cách làm mình a./ 7766 > 7676 b./ 1000g = 1kg 8453 > 8435 950g < 1kg 9102 < 9120 1km < 1200m 5005 > 4905 100’ > 1h30’ *VD: 7766 > 7676 => Vì hai số này có hàng nghìn là 7, chữ số hàng trăm số 7766 là 7, chữ số hàng trăm số 7686 là 6, mà > nên 7766 > 7676 - Nhận xét, sửa sai *Bài 2/101: Viết các số theo thứ tự - Nêu yêu cầu và làm bài - Học sinh làm bài vào a Theo thứ tự từ bé đến lớn: 4028, 4208, 4280, 4802 b Theo thứ tự từ lớn đến bé: 4802, 4280, 4208, 4082 - Nhận xét, sửa sai *Bài 3/101: Viết - Học sinh thảo luận trình bày kết a Số bé có chữ số là : 100 b Số bé có chữ số là : 1000 c Số lớn có chữ số là : 999 d Số lớn có chữ số là : 9999 - Nhận xét, sửa sai *Bài 4/101: Tìm trung điểm đoạn thẳng - Nêu yêu cầu và làm bài tập - Làm bài theo hướng dẫn giáo viên a./ Trung điểm đ/thẳng AB ứng với số nào? A B 100 200 300 400 500 600 => Trung điểm đ/thẳng AB ứng với số 300 b./ Trung điểm đ/thẳng CD ứng với số nào? C D 100 300 200 400 500 600 => Trung điểm đ/thẳng CD ứng với số 200 - Nhận xét, sửa sai - Nhận xét, đánh giá C Củng cố, dặn dò: (2’) 20 Năm học: 2009*2010 Lop3.net (21)

Ngày đăng: 29/03/2021, 21:59

w