Hãy chép lại 8 câu thơ cuối trong bài thơ “Nhớ rừng” của nhà thơ Thế lữ và nhận xét nội dung của đoạn thơ đó.. Nêu cảm nhận của em sau khi đọc xong bài thơ “Tức cảnh Pác Bó” của Hồ Chủ T[r]
(1)Ngày soạn : Ngày thực hiện: KIỂM TRA TIẾT Môn: Ngữ văn Tiết: 116 ( Theo PPCT) I MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ KIỂM TRA - Thu thập thông tin nhằm đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ phân môn văn học văn học sinh đã học Trọng tâm đánh giá là thơ Việt Nam giai đoạn 1900-1945 II HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA Hình thức: Trắc nghiệm + tự luận Thời gian: 45 phút III THIẾT LẬP MA TRẬN Nhận biết Mức độ TN TL TN Thông hiểu TL thấp Vận dụng cao Cộng Tên chủ đề Thơ Việt Nam thời kì 1900-1945 - Thể loại - Tên các bài thơ đã học - Điền tên tác giả phù hợp với tên bài thơ - Hiểu tâm tư tác giả gửi gắm bài thơ Số câu Số điểm Tỷ lệ Số câu: Số điểm:1 Tỷ lệ: 10% Số câu: Số điểm: 0,5 Tỷ lệ: 5% Chủ đề 2: - Nhận biết -Văn học thời gian sáng tác trung đại: “Chiếu dời đô” Chiếu dời đô, Nước đại việt ta, Số câu: Số điểm: Tỷ lệ: Tổng số câu Tổng số điểm Tỷ lệ Số câu: Số điểm: 0,5 Tỷ lệ: 5% Số câu: Số điểm: 1,5 Tỷ lệ: 15% Chép thuộc lòng bài (đoạn) thơ Nhận xét nội dung bài (đoạn) thơ Số câu: Số điểm: Tỷ lệ: 20% - Ý nghĩa nhân nghĩa văn “Nước Đại Việt ta” - Hiểu nội dung bài “Hịch Tướng sĩ” Số câu: Số điểm: Tỷ lệ: 10% Số câu: Số câu: Số điểm: 1,5 Số điểm: Tỷ lệ: 15% Tỷ lệ: 20% Lop7.net Cảm nhận bài thơ Số câu:1 Số điểm: Tỷ lệ: 50% Số câu: Số điểm: 8,5 Tỷ lệ: 85% Số câu: Số điểm: 1,5 Tỷ lệ: 15% Số câu:1 Số câu: Số điểm: Số điểm: 10 Tỷ lệ: 50% Tỷ lệ: 100% (2) ĐỀ KIỂM TRA TIẾT MÔN : Ngữ văn Lớp TIẾT: 116 (theo PPCT) I Phần trắc nghiệm: (3 điểm) Khoanh tròn vào đầu câu đúng : Câu 1: Bài thơ “Ông Đồ” thuộc thể thơ nào? A Lục bát B Song thất lục bát C Ngũ ngôn D Thất ngôn bát cú Câu 2: “Chiếu dời đô” sáng tác năm nào? A 1010 C 1789 B 958 D 1858 Câu Dòng nào nói đúng tình cảm tác giả gửi gắm hai câu cuối bài thơ “Ông Đồ” ? A Cảm thương và ngậm ngùi trước cảnh cũ người xưa B Lo lắng trước phai tàn các nét văn hóa truyền thống C Ân hận vì đã thờ với tình cảnh đáng thương ông đồ D Buồn bã vì không gặp lại ông Đồ Câu 4: Dụng ý tác giả thể qua văn “Hịch tướng sĩ” là: A Thể thông cảm với các tướng sĩ B Kêu gọi tinh thần đấu tranh các tướng sĩ C Miêu tả hoàn cảnh sống mình các tướng sĩ D Khẳng định mình và các tướng sĩ là người cùng cảnh ngộ Câu 5: Mục đích việc nhân nghĩa văn “Nước Đại Việt ta” là: A Nhân nghĩa là lối sống có đạo đức và giàu tình thương B Nhân nghĩa là để yên dân, làm cho dân ấm no C Nhân nghĩa là trung quân , hết lòng phục vụ vua D Nhân nghĩa là trì lễ giáo phong kiến Câu 6: Nối ô tên tác giả (I) vào ô có tên tác phẩm (II) cho đúng Tên tác phẩm (I) Tên tác gi ả (II) Quê Hương a Tế Hanh Khi tu hú b Thế Lữ c Tố Hữu II Tự luận: (7 điểm ) Câu 1: (2 điểm) Hãy chép lại câu thơ cuối bài thơ “Nhớ rừng” nhà thơ Thế lữ và nhận xét nội dung đoạn thơ đó Câu 2: (5 điểm) Nêu cảm nhận em sau đọc xong bài thơ “Tức cảnh Pác Bó” Hồ Chủ Tịch .Hết (Đề thi này có 02 trang) Lop7.net (3) HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA TIẾT MÔN : Tiếng Việt TIẾT: 116 (theo PPCT) I Phần trắc nghiệm: (3 điểm) Câu 1: C Câu 2: A Câu 3: A Câu 4: D Câu 5: B (Mỗi ý đúng 0,5 điểm) Câu 6: 1- a 2-c (mỗi ý đúng 0,25 điểm) II Tự luận: (7điểm) Câu 1: (2 điểm) Chép lại câu thơ đầy đủ theo yêu cầu (0,5 đ) + Nội dung: (1,5đ) Sự nuối tiếc quay quắt và khát khao tự mãnh liệt khổ thơ tràn đầy cảm xúc lãng mạn + Trình bày nhận xét nội dung theo yêu cầu hình thức, nội dung đoạn thơ Câu (5 điểm) .+ Hình thức: (1,5 đ) Bài viết phải đủ phần MB- TB - KL + Nội dung: (3,5đ0; Yêu cầu: A Mở bài: Giới thiêu tác giả và xuất xứ tác phẩm B Thân bài : - Nêu suy nghĩ nội dung bài thơ - Nếp sống , sinh hoạt , hoàn cảnh sống Bác điều kiện vô cùng khó khăn thiếu thốn - Tinh thần lạc quan yêu đời Bác - Nghệ thuật đặc sắc bài thơ C Kết bài: Cảm xúc riêng và học tập Bác tinh thần lạc quan để vượt qua tất Lop7.net (4)