Đề kiểm tra 15 phút Môn: Ngữ văn lớp 8

2 64 0
Đề kiểm tra 15 phút Môn: Ngữ văn lớp 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Phương châm lịch sự Câu 15: Câu "Biết thì thưa thốt, không biết thì dựa cột mà nghe" nhắc nhở chúng ta giữ gìn phương châm hội thoại nào trong giao tiếp: A?. Phương châm về lượng BA[r]

(1)ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT MÔN NGỮ VĂN Câu 1: Thế nào là phương châm lượng? A Khi giao tiếp cần nói cho có nội dung, nội dung lời nói phải đúng yêu cầu giao tiếp, không thiếu , không thừa B Khi giao tiếp cần nói đúng vào đề tài tránh lạc đề C Khi giao tiếp cần nói tế nhị và tôn trọng người khác Câu 2: Thành ngữ : "Dây cà dây muống " dùng để cách thức nói nào? A Nói ngắn gọn B Nói rành mạch C Nói mơ hồ Câu 3: Em chọn cách nói nào sau đây để thể phương châm lịch giao tiếp? A Bài thơ anh dở A1 Bài thơ anh chưa hay B Anh mở cho tôi cái cửa B1 Anh có thể mở giúp tôi cái cửa không? Câu 4:n Hai câu hội thoại truyện "Lợn cưới áo " - Bác có thấy lợn cưới tôi chạy qua đây không? -Từ lúc tôi mặc cái áo này tôi chẳng thấy lợn nào chạy qua đây cả! Đã không tuân thủ phương châm hội thoại nào? A Phương châm lượng B Phương châm chất C Phương châm lịch Câu 5: Câu 5: Tiếng "thiên" từ "Thiên tử" có nghĩa nào: A Trời C Nghìn B Di dời D Nghiêng Câu 6: Tuân thủ phương châm hội thoại chất giao tiếp có nghĩa là: A Vừa nói vừa đánh trống lảng B Nói mơ hồ C Nói quanh co dài dòng lê thê D Không nói điều mà mình không tin là đúng thật hay không có chứng xác thực Câu 7: Câu thành ngữ "nói dài, nói dai, nói dại" nhằm châm biếm kẻ đã vi phạm phương châm hội thoại nào giao tiếp A Phương châm lượng B, Phương châm chất C Phương châm lượng và phương châm chất Câu 8: "Ăn nói hồ đồ, nói nhăng nói cuội" là đã vi phạm phương châm hội thoại nào: A Phương châm lượng B Phương châm chất C Không vi phạm phương châm hội thoại nào D Phuơng châm lượng và phương châm chất Câu 9: Trong hội thoại " Ông nói gà, bà nói vịt" là vi phạm phương châm hội thoại nào giao tiếp: A Phương cham lượng B Phương châm chất C Phương châm quan hệ Lop8.net (2) D Phương châm cách thức Câu 10: Có bao nhiêu phươgn châm hội thoại: A Hai B Ba C Bốn D Năm Câu 11: Câu tục ngữ " Gọi bảo vâng" nhắc nhở chúng ta điều gì giao tiếp: A Cách xưng hô C Phương châm lịch B Phương Châm quan hệ D Phương châm cách thức Câu 12: Trong câu hỏi sau, câu nào không liên quan đến đặc điểm tình giao tiếp: A Nói với C Nói nào B Nói để làm gì D Nói đâu Câu 13: "Nói tuỳ nơi, chơi tuỳ chốn" lưu ý chúng ta đặc điểm nào tình giao tiếp: A Nói để làm gì C Nói nào B Nói đâu D Nói với Câu 14: Câu "Gọi bảo vâng" nhắc nhở chúng ta giữ gìn phương châm hội thoại nào giao tiếp? A Phương châm lượng B Phương châm chất C Phương châm qua hệ D Phương châm lịch Câu 15: Câu "Biết thì thưa thốt, không biết thì dựa cột mà nghe" nhắc nhở chúng ta giữ gìn phương châm hội thoại nào giao tiếp: A Phương châm lượng B Phương châm chất C Phương châm quan hệ D Phương châm lịch Câu 16: Từ nào là từ láy các từ sau: A Nho nhỏ C Tươi tốt B Cỏ cây D Giam giữ Câu 17: Từ nào là từ láy giảm nghĩa các từ sau: A Đùng đùng C Ào ào B Rầm rập D Xinh xinh Câu 18: Từ nào là từ nghép chính phụ các từ sau: A Sách C Ruột gan B Quần áo D Xe đạp Câu 19: "Đánh trống bỏ dùi" có nghĩa là: A Đề xướng công việc bỏ không làm B Không thích đánh trống dùi C Phải bỏ dùi trước đánh trống D Làm khoảng trống bỏ dùi vào đó Câu 20: "Nước mắt cá sấu" có nghĩa là: A Nước mắt nhiều C Nước mắt thương xót B Nước mắt D Nước mắt giả dối Nguyễn Thành Trung-Email:maininh82@gmail.com Lop8.net (3)

Ngày đăng: 31/03/2021, 19:47