1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bộ đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2015 - 2016

88 60 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 3,22 MB

Nội dung

Bằng sự hiểu biết của em về tác phẩm, hãy viết đoạn văn theo theo cách lập luận diễn dịch (từ 10 đến 13 câu) để làm sáng tỏ ý kiến trên.. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM.[r]

(1)

BỘ ĐỀ ÔN THI HỌC KỲ

MÔN NGỮ VĂN LỚP - NĂM HỌC 2015 - 2016

ĐỀ SỐ

I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3,5 điểm)

Đọc kĩ đoạn văn sau trả lời câu hỏi cách khoanh tròn vào chữ đầu câu trả lời

"Nay nhìn chủ nhục mà lo, thấy nước nhục mà khơng biết thẹn Làm tướng triều đình phải hầu quân giặc mà tức; nghe nhạc thái thường để đãi yến nguỵ sứ mà căm Hoặc lấy việc chọi gà làm vui đùa, lấy việc đánh bạc làm tiêu khiển; vui thú vườn ruộng, quyến luyến vợ con; lo làm giàu mà quên việc nước, ham săn bắn mà quên việc binh; thích rượu ngon, mê tiếng hát Nếu có giặc Mơng Thát tràn sang cựa gà trống khơng thể đâm thủng áo giáp giặc, mẹo cờ bạc không thể dùng làm mưu lược nhà binh; ruộng vườn nhiều, thân q nghìn vàng khơn chuộc, vợ bìu díu, việc qn trăm ích chi; tiền nhiều khôn mua đầu giặc, chó săn khoẻ khơn đuổi qn thù; chén rượu ngon làm cho giặc say chết, tiếng hát hay làm cho giặc điếc tai Lúc giờ, ta ngươi bị bắt, đau xót biết chừng nào!"

(Ngữ văn 8, tập hai) Câu 1: Đoạn văn trích từ tác phẩm nào?

A Chiếu dời đô C Bình Ngơ đại cáo

B Hịch tướng sĩ D Bàn luận phép học

Câu 2: Tác phẩm viết vào thời kì nào? A Thời kì nước ta chống quân Tống

(2)

Câu 3: Văn viết theo thể loại gì?

A Thơ B Chiếu C Cáo D Hịch

Câu 4: Bao trùm lên toàn đoạn trích tư tưởng, tình cảm gì? A Lòng tự hào dân tộc

B Tinh thần lạc quan

C Lo lắng cho vận mệnh đất nước D Căm thù giặc

Câu 5: Trong câu "Lúc giờ, ta người bị bắt, đau xót biết chừng nào!" người nói sử dụng kiểu hành động nói nào?

A Hành động trình bày C Hành động điều khiển

B Hành động hỏi D Hành động bộc lộ cảm xúc

Câu 6: Tinh thần yêu nước dân tộc ta thể rõ khía cạnh Hịch tướng sĩ (Trần Quốc Tuấn)?

A Khát vọng cao đẹp đấu tranh giành độc lập cách sống nghĩa tình với bề tơi B Nỗi xót xa đất nước rơi vào tay giặc

C Lòng căm thù giặc cao độ ý chí chiến, thắng đấu tranh chống quân xâm lược

D Tinh thần trách nhiệm cao quân dân đời Trần hoàn cảnh đất nước bị xâm lăng

Câu 7: Trong văn sau đây, văn nói lịng u nước?

A Nước Đại Việt ta C Chiếu dời đô

B Quê hương D Bàn luận phép học

(3)

Song hào kiệt đời có.”

a Chép câu để hồn thiện đoạn trích?

b Để khẳng định chủ quyền độc lập dân tộc, tác giả dựa vào yếu tố nào? Câu (1,5 điểm):

Văn "Chiếu dời đô" sáng tác vào năm nào? Tác giả ai? Vì tác giả khẳng định: Thành Đại La nơi kinh đô bậc Đế Vương muôn đời?

Câu (3,5 điểm): Cho đoạn văn:

"Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối; ruột đau cắt, nước mắt đầm đìa; căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù Dẫu cho trăm thân phơi ngồi nội cỏ, nghìn xác gói ngựa, ta vui lòng."

Từ nội dung đoạn trích trên, em viết đoạn văn (từ 10 đến 12 câu) trình bày cảm nhận em lòng yêu nước, căm thù giặc Trần Quốc Tuấn Trong đoạn văn có sử dụng câu cảm thán (gạch chân câu cảm thán đó)

ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM

I PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3,5 điểm) - (mỗi câu khoanh 0.5 điểm)

Câu 1 2 3 4 5 6 7

Đáp án B C D C D C AC

II PHẦN TỰ LUẬN : ( 6,5 điểm): Câu (1,5 điểm):

Câu a: (0,5 điểm) (Mức độ tư duy: Nhận biết) - Học sinh chép đầy đủ để hồn thiện đoạn trích Câu b: (1 điểm) (Mức độ tư duy: Thông hiểu)

(4)

+ Nền văn hiến lâu đời + Cương vực lãnh thổ + Phong tục tập quán + Lịch sử riêng

+ Chế độ, chủ quyền riêng Câu (1,5 điểm):

- Văn "Chiếu dời đô" sáng tác vào năm 1010 - Tác giả: Lý Công Uẩn

(Mỗi ý 0,25 điểm - Mức độ tư duy: Nhận biết) - Thành Đại La có lợi sau:

* Về vị trí địa lí:

- Ở nơi trung tâm trời đất, mở bốn hướng nam, bắc, đơng ,tây

- Hình núi sông: Địa rộng mà sau núi, trước nhìn sơng cao thống * Về vị trị, văn hố:

- Là đầu mối giao lưu "Chốn tụ hội bốn phương", mảnh đất hưng thịnh "Muôn vật mực phong phú tốt tươi"

-> Về tất mặt, thành Đại La có đủ điều kiện để trở thành kinh đô bậc đất nước

(Mỗi ý 0,5 điểm: Cấp độ tư duy: Thông hiểu) Câu (3,5 điểm):

(5)

b Nội dung (3 điểm)

- Viết đoạn văn nghị luận làm bật lòng yêu nước, căm thù giặc Trần Quốc Tuấn

- Nội dung đoạn văn viết ý sau:

* Giới thiệu Trần Quốc Tuấn - Danh tướng kiệt xuất nhà Trần (0,25 điểm) * Đoạn văn diễn tả cảm động nỗi lòng chủ tướng Trần Quốc Tuấn trước lâm nguy đất nước chứng kiến tội ác ngang ngược xứ giặc.(2 điểm)

- Đau xót đến quặn lịng trước tình cảnh đất nước (dẫn chứng) - Căm thù giặc sục sôi, mãnh liệt (dẫn chứng)

- Quyết tâm chiến đấu đến với quân xâm lược cho dù thịt nát xương tan (dẫn chứng)

- Sẵn sàng hy sinh để rửa mối nhục cho đất nước (dẫn chứng)

* Khí phách Trần Quốc Tuấn khí phách cuộn sóng dân tộc Việt Nam Trần Quốc Tuấn gương yêu nước tiêu biểu dân tộc (0,25 điểm)

(6)

ĐỀ SỐ

I Trắc nghiệm: (3,5 điểm)

Đọc kĩ văn sau trả lời cách khoanh tròn vào chữ trước phương án trả lời

Nước Đại Việt ta

“Từng nghe:

Việc nhân nghĩa cốt yên dân, Quân điếu phạt trước lo trừ bạo

Như nước Đại Việt ta từ trước, Vốn xưng văn hiến lâu,

Núi sông bờ cõi chia, Phong tục Bắc Nam khác

Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời xây độc lập,

Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên bên xưng đế phương, Tuy mạnh yếu lúc khác nhau,

Song hào kiệt đời có Vậy nên:

Lưu Cung tham công nên thất bại, Triệu Tiết thích lớn phải tiêu vong,

Cửa Hàm Tử bắt sống Toa Đô, Sơng Bạch Đằng giết tươi Ơ Mã

(7)

Câu2 Tác phẩm viết vào thời kì nào? A Thời kì nước ta chống quân Tống B Thời kì nước ta chống quân Nguyên C Thời kì nước ta chống quân Thanh D Thời kì nước ta chống quân Minh Câu Ý nói chức thể cáo?

A Để ban bố mệnh lệnh nhà vua thủ lĩnh phong trào B Để trình bày chủ trương hay công bố kết nghiệp C Để kêu gọi, thuyết phục người đứng lên chống giặc

D Để tâu lên vua ý kiến, đề nghị bề tơi

Câu Bao trùm lên tồn văn tư tưởng, tình cảm gì?: A Lòng căm thù B Tinh thần lạc quan

C Lòng tự hào dân tộc D Tư tưởng nhân nghĩa

Câu Kiểu hành động nói sử dụng đoạn thơ sau ? “ Như nước Đại Việt ta từ trước,

Vốn xưng văn hiến lâu, Núi sông bờ cõi chia,

Phong tục Bắc Nam khác”

A Hành đơng trình bày B Hành động hỏi

C Hành động bộc lộ cảm xúc D Hành động điều khiển Câu Chữ văn hiến” văn hiểu nào? A Nhiều người tài giỏi B Nhiều chiến công vang lừng

C Có lãnh thổ riêng D Truyền thống văn hóa lâu đời tốt đẹp Câu Câu Lưu Cungtham cơng nên thất bại” thuộc kiểu câu gì?

A Câu nghi vấn B Câu trần thuật C Câu cầu nghiến D Câu cảm thán II Tự luận: (6,5 điểm)

(8)

Em ghi lại tên tác phẩm - tác giả văn nghị luận học chương trình học kì II, lớp (1,5 điểm)

Câu (1,5 điểm)

Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi

“Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối; ruột đau cắt, nước mắt đầm đìa; căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù Dẫu cho trăm thân phơi ngồi nội cỏ, nghìn xác gói da ngựa, ta vui lịng”

(Trích “Hịch tướng sĩ” Trần Quốc Tuấn) Trong đoạn văn trên, tác giả sử dụng biện pháp tu từ tiêu biểu nào? Nêu tác dụng biện pháp tu từ đoạn văn bản?

Câu 3 (3,5 điểm)

Bao trùm lên tác phẩm “ Hịch tướng sĩ” Trần Quốc Tuấn tinh thần yêu nước lòng căm thù giặc sâu sắc

Bằng hiểu biết em tác phẩm, viết đoạn văn theo theo cách lập luận diễn dịch (từ 10 đến 13 câu) để làm sáng tỏ ý kiến

ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM

I PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3,5 điểm ) - (mỗi câu khoanh 0.5 điểm)

Câu 1 2 3 4 5 6 7

Đáp án C D B C A D B

(9)

- Nước Đại Việt ta (trích Bình Ngơ đại cáo) - Nguyễn Trãi - Bàn luận phép học (Luận học pháp) - Nguyễn Thiếp

- Thuế máu (trích Bản án chế độ thực dân Pháp) - Nguyễn Ái Quốc - Đi ngao du (trích Ê-min hay Về giáo dục) - Ru-xô

Câu (1,5 điểm)

Cấp độ tư cần kiểm tra:

- Học sinh gọi tên biện pháp tu từ tiêu biểu là: nói (hoặc: cường điệu, ngoa dụ, xưng)

Nhận biết: (0,5 điểm)

- Học sinh nêu tác dụng phép tu từ đoạn văn: + Diễn tả sinh động, sâu sắc trạng thái tâm lí phức tạp tác giả…

+ Qua thể lịng căm thù giặc sục sơi tình u nước thiết tha vị chủ tướng Thông hiểu: (1 điểm- ý 0,5 điểm; chia nhỏ ý ý 0,25 điểm)

Câu (1,5 điểm)

Cấp độ tư cần kiểm tra: (Vận dụng: 3,5 điểm): Yêu cầu Bài viết đảm bảo yêu cầu sau:

* Hình thức: (0,5điểm)

- Học sinh viết thể loại nghị luận

- Đảm bảo cấu trúc đoạn văn diễn dịch, câu chủ đề đầu đoạn

- Diễn đạt mạch lạc, có dẫn chứng, lí lẽ thuyết phục, tả, ngữ pháp… * Nội dung: (3 điểm)

Học sinh can đảm bảo các ý bản sau: (có dan chứng phù hợp, lı́ lẽ thuyet phục)

- Tran Quoc Tuan nêu gương các anh hùng nghı̃a sı̃ sử sách và thực te Trung Hoa đe làm gương cho quân sı̃ (0,25 điem)

- Khơi gợi sự đong cảnh ngộ của mı̀nh với quân sı̃ (0,25 điem)

- To cáo tội ác của giặc the hiện noi căm uat nghẹn ngào của Tran Quoc Tuan, khơi gợi noi

(10)

- Bày tỏ noi lòng mı̀nh:

+ Noi đau đớn và lo lang cho cảnh ngộ của đat nước đen quên ăn, mat ngủ (0,5 điem)

+ Noi căm thù giặc mãnh liệt mong xả thịt, lột da kẻ thù (0,5 điem) - Nhac lại ân tı̀nh của mı̀nh, phê phán nghiêm khac hành động sai lam của tướng sı̃

=> Khiến tướng sĩ phải hổ thẹn nhận sai lầm (0,5 điểm)

- Kêu gọi tướng sĩ học tập “Binh thư yếu lược” với thái độ cương quyết, rõ ràng (0,5 điểm)

(11)

ĐỀ SỐ

I.TRÁC NGHIỆM(3,5 đ)

Đọc kĩ văn sau trả lời cách khoanh tròn vào chữ trước phương án trả lời

Tức cảnh Pác Bó “Sáng bờ suối, tối vào hang, Cháo bẹ rau măng sẵn sàng Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng Cuộc đời cách mạng thật sang”

(Thơ Hồ Chủ Tịch, NXB Văn học, Hà nội, 1967) 1 Bài thơ “Tức cảnh Pác Bó” viết thời gian nào, đâu?

A Tháng năm 1941 hang Pác Bó

B.Tháng năm 1941 hang Pác Bó – Cao Bằng C Năm 1941 hang Pác Bó – Cao Bằng

D Tháng năm 1941 Cao Bằng

2 Bài thơ viết theo phương thức biểu đạt nào? A Biểu cảm kết hợp với tự

B Miêu tả kết hợp với tự C Biểu cảm kết hợp với nghị luận D Miêu tả kết hợp với biểu cảm

Câu thơ: “Sáng bờ suối, tối vào hang”có ý nghĩa nào? A Đó sống hài hịa, thư thái

B Đó sống ln làm chủ hồn cảnh C Đó sống gian khổ vất vả

D Đó sống gian khổ mà thư thái, hài hòa 4 Câu thơ “Cuộc đời cách mạng thật sang” là? A Câu trần thuật

(12)

C Câu cầu khiến D Câu cảm thán

5 Thú lâm tuyền Bác thơ hiểu nào? A Được sông rừng núi bao la

B Niềm vui sông, làm việc cách mạng nơi rừng núi C Tìm đến với núi rừng, thiên nhiên

D Hưởng niềm vui sông rừng núi bao la

6.Trong thơ đây, thể thú lâm tuyền? A Bài ca Côn Sơn (Nguyễn Trãi)

B Buổi chiều đứng phủ Thiên Trường trông (Trần Nhân Tông) C.Qua Đèo Ngang (Bà Huyện Thanh Quan)

D Ngắm trăng (Hô Chí Minh)

7 Bài thơ cho em hiểu tâm hồn Bác? A Yêu thiên nhiên

B Yêu nước, yêu đời

C Quyết tâm, kiên trì làm cách mạng D Lạc quan, yêu đời

II TỰ LUẬN (6,5 đ) Câu 1 (1,5đ)

a Chép theo trí nhớ dịch thơ (Bản dịch Nam Trân) thơ “Ngắm trăng” (Vọng nguyệt) – Hồ Chí Minh

b Câu thơ dịch sát nghĩa thơ câu nào?

(13)

Em thuyết minh phích nước (cái bình thủy) ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM

I PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3,5 điểm ) - (mỗi câu khoanh 0.5 điểm)

Câu 1 2 3 4 5 6 7

Đáp án B A D A B A AB

II PHẦN TỰ LUẬN: (6,5 điểm): Câu (1,5 điểm):

a. HS chép dịch thơ theo yêu cầu đề (1đ) b. Câu (0,5đ)

c. Câu (0,5đ)

Câu (1,5 điểm):

a Bác ngắm trăng hoàn cảnh đặc biệt: Trong tù, nước (0,5đ)

b Mở đầu câu “Người” kết thúc câu “Thi gia”, diều cho ta hiểu trăng đến với hồn thơ “Người” vượt lên hoàn cảnh để hồn thơ cất cánh Lúc Người không “Tù nhân”“Thi gia”. (1đ)

(14)

1.Mở bài

2 Thân bài

3.Kết bài:

- Giới thiệu phích nước (bình thuỷ) đồ dùng thường có gia đình, biết đồ dùng thông dụng

- Cấu tạo phích gồm hai phận ruột phích vỏ phích

- Bộ phận quan trọng phích nước ruột phích cấu tạo hai lớp thuỷ tinh, lớp chân khơng có tác dụng làm khả truyền nhiệt đựng nước , phía tráng bạc nhằm hắt nhiệt trở lại để giữ nhiệt, phích hình trụ trịn miệng nhỏ có tác dụng làm giảm khả truyền nhiệt ngồi

- Vỏ phích hình trụ trịn có tác dụng bảo vệ ruột phích ,thường làm nhiều chất liệu khác như: Kim loại,nhựa với đủ màu sắc Ngồi cịn có quai, nắp phích giúp di chuyển, sử dụng đượ dễ dàng

- Hiệu giữ nhiệt phích vịng tiếng đồng hồ nước từ 100 độ C 70 độ C

- Tác dụng, vai trị phích nước đời sống ngày gia đình như: Pha trà, pha sữa…

- Sử dụng bảo quản phích bền lâu…

- Suy nghĩ, thái độ thân phích * Thang điểm:

- Điểm 3,5:

(15)

- Điểm - 2:

+ Bài chưa hoàn chỉnh, diễn đạt tối nghĩa, ý tứ sơ sài * Lưu ý:

(16)

ĐỀ SỐ

I Trắc nghiệm (3,5 điểm): Trả lời câu hỏi cách khoanh tròn vào chữ trước câu trả lời

Câu 1. Những tác giả sau nằm cụm văn thơ đại lớp kỳ II mà em học?

A Thế Lữ B Tế Hanh C Nam Cao D Nguyên Hồng Câu Những văn sau thuộc thơ đại Việt Nam?

A Chiếu dời đô B Khi tu hú C Quê hương D Hai chữ nước nhà

Câu Trong thơ “Quê hương”, Tế Hanh so sánh “Cánh buồm” với hình ảnh sau đây?

A Con tuấn mã B Mảnh hồn làng C Dân làng D Quê hương

Câu 4. Bốn câu thơ sau thơ “Quê hương” Tế Hanhh nói lên điều gì?

“Nay xa cách lịng tơi ln tưởng nhớ Màu nước xanh, cá bạc, buồm vơi Thống thuyền rẽ sóng chạy khơi

Tơi thấy nhớ mùi nồng mặn quá!”

A Tâm trạng luyến tiếc tác giả không đoàn thuyền khơi đánh cá B Tâm trạng yêu đời hăng say lao động tác giả

(17)

Câu 6 Dòng sau nêu lên chức câu nghi vấn? A Dùng để yêu cầu

B Dùng để hỏi

C Dùng để bộc lộ cảm xúc D Dùng để kể việc

Câu Văn thuyết minh có vai trị tác dụng đời sống? A Đáp ứng nhu cầu hiểu biết người

B Cung cấp cho người tri thức tự nhiên, xã hội

C Để vận dụng tri thức vào đời sống phục vụ xã hội D Cả A, B, C

II.Tự luận:

Câu (1 điểm): Em nêu bố cục thơ “Quê hương” nhà thơ Tế Hanh

Câu (2 điểm): Hãy cho biết thơ “Nhớ rừng” Thế Lữ có đoạn? Nêu nội dung đoạn?

Câu (3,5 điểm): Em viết văn ngắn với chủ đề giới thiệu danh lam thắng cảnh quê hương em (hoặc nơi em có dịp đến tham quan)

ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM

I PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3,5 điểm ) - (mỗi câu khoanh 0.5 điểm)

Câu 1 2 3 4 5 6 7

Đáp án AB BC B D C B D

II PHẦN TỰ LUẬN : ( 6,5 điểm): Câu (1,5 điểm):

Bài thơ “Quê hương” có bố cục: phần (Mỗi phần 0,25 điểm) - Hai câu đầu: Giới thiệu chung làng quê

(18)

- Bốn câu cuối: Nỗi nhớ làng quê tác giả Câu (1,5 điểm):

-Bài thơ có đoạn thơ

-Nội dung đoạn:

+ Đoạn 1: Nỗi giận, uất ức hổ bị nhục nhằn tù hãm + Đoạn 2: Nỗi nhớ da diết hổ cảnh sơn lâm

+ Đoạn 3: Sự nuối tiếc khôn nguôi hổ thời oanh liệt + Đoạn 4: Sự căm ghét thực tù túng, tầm thường, giả dối

+ Đoạn 5: Sự khao khát tha thiết trở với sống tự xưa Câu (3,5 điểm):

Đảm bảo yêu cầu sau: a Hình thức:

+Bài văn ngắn khoảng trang giấy thi Bài văn có bố cục 3phần.( 0,5 điểm) b Nội dung:

* Đúng đoạn văn thuyết minh có kết hợp sử dụng phương pháp thuyết minh (0,5 điểm) * Chủ đề: giới thiệu danh lam thắng cảnh quê hương em (hoặc nơi em có dịp đến tham quan) ( Mỗi ý 0,5 điểm)

- Giới thiệu đối tượng để thuyết minh: Núi, rừng, biển, hồ, vịnh,…

- Giới thiệu quần thể danh lam thắng cảnh đó: Ở đâu, diện tích, hình ảnh,… - Giới thiệu đường phố, làng quê, sông ngòi, thiên nhiên

(19)

ĐỀ SỐ

I.TRẮC NGHIỆM: :(3,5điểm): Trả lời câu hỏi cách khoanh tròn vào chữ trước câu trả lời

Câu 1:Ý nói hoàn cảnh sáng tác thơ “Tức cảnh Pác Bó ”? A Trong thời gian Bác Hồ hoạt động cách mạng Cao Bằng chuẩn bị cho

cuộc tổng khởi nghĩa

B Trong thời gian Bác Hồ lãnh đạo toàn quốc kháng chiến chống Pháp C Trong thời gian Bác Hồ lãnh đạo toàn quốc kháng chiến chống Mỹ D Trong thời gian Bác Hồ bơn ba hoạt động nước ngồi

Câu 2: Nhận định nói người Bác thơ “ Tức cảnh Pác Bó”?

A Bình tĩnh tự chủ hoàn cảnh

B Ung dung, lạc quan trước sống cách mạng đầy khó khăn C Quyết đốn, tự tin trước tình Cách mạng

D Yêu nước, thương dân, sẵn sàng cống hiến đời cho Tổ Quốc

Câu 3 Bản dịch thơ “ Đi đường’ thuộc thể thơ gì? A.Thất ngôn tứ tuyệt C Lục bát

B.Song thất lục bát D Cả A, B, C sai

Câu Câu thơ “Đi đường” diễn tả rõ trải dài bất tận dãy núi chặng đường đầy gian khổ, thử thách?

A.Câu B Câu C Câu D Câu

Câu Hai câu thơ “Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt - nguyệt tịng song khích khán thi gia” sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?

(20)

Câu 6 Dòng nói dấu hiệu nhận biết câu cầu khiến? A Sử dụng từ cầu khiến

B Sử dụng ngữ điệu cầu khiến

C Thường kết thúc câu dấu chấm than D Gồm A, B, C

Câu Hãy xếp câu văn theo thứ tự hợp lí để hình thành đoạn văn giới thiệu động Phong Nha theo trình tự tham quan từ ngồi vào trong?

A Động Phong Nha gồm mười bốn buồng, nối với hành lang dài ngàn rưởi mét nhiều hành lang phụ dài vài trăm mét

B Từ buồng thứ tư trở vòm hang cao tới 25-40 m

C Ở buồng ngoài, trần thấp, cách mặt nước độ 10m

D Đến buồng thứ mười bốn, theo hành lang hẹp để đến hang to sâu phía trong, nơi có vài đoàn thám hiểm với đầy đủ thiết bị cần thiết đặt chân tới

II TỰ LUẬN: Câu 1: (1,5 điểm)

Đọc ca dao sau thực yêu cầu bên :

“Anh anh nhớ quê nhà

Nhớ canh rau muống nhớ cà dầm tương Nhớ dãi nắng dầm sương Nhớ tát nước bên đường hôm nao”

Bài ca dao lược bỏ số dấu câu cần thiết Em chép lại ca dao, điền dấu câu bị lược bỏ cho biết công dụng dấu câu

(21)

Hồ Chí Minh

ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM

I.TRẮC NGHIỆM:

Câu

Đáp án A B C B C D A C B D

II TỰ LUẬN: Câu ( 1,5 diểm)

a Học sinh điền đúng, đủ dấu câu cần thiết cho 0,75 điểm

“Anh đi, anh nhớ quê nhà,

Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương, Nhớ dãi nắng dầm sương, Nhớ tát nước bên đường hôm nao.”

b Công dụng dấu câu :

Dấu câu Công dụng

Dấu phẩy Phân tách vế câu ghép 0,25 điểm

Dấu phẩy 2, 3, 4, Phân tách thành phần có chức vụ ngữ pháp câu ( Vị ngữ) 0,25 điểm

Dấu chấm Kết thúc câu trần thuật 0,25 điểm Câu 2 ( 1, điểm )

a.Hoàn cảnh sáng tác: Bác sáng tác thơ hồn cảnh tù đày, vơ gian khổ, thiếu thốn- ngắm trăng qua song sắt nhà tù (0,5 điểm)

* Nội dung: “Ngắm trăng” thơ tứ tuyệt giản dị mà hàm súc, cho thấy tình yêu thiên nhiên say đắm phong thái ung dung Bác cảnh ngục tù cực khổ, tối tăm (0,5 điểm)

(22)(23)

Biểu điểm: Yêu cầu:

* Hình thức: Học sinh viết văn thuyết minh thứ đồ dùng; bố cục rõ ràng; lời văn sáng, khơng mắc lỗi tả, dùng từ, đặt câu

* Nội dung: thuyết minh khăn quàng đỏ đội viên Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh Biết đưa thêm yếu tố miêu tả, biểu cảm hợp lí vào mạch thuyết minh

* Tiêu chuẩn cho điểm:

a Mở bài: Giới thiệu đối tượng thuyết minh - Chiếc khăn quàng đỏ gắn với tuổi học trò

- Chiếc Khăn quàng đỏ phần cờ Tổ quốc thắm máu cha ông

- Là học sinh, thật tự hào đứng Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh, đeo vai khăn quàng đỏ thắm b Thân bài: Lần lượt sử dụng phù hợp phương pháp thuyết minh để trình bày:

-Các đặc điểm chất liệu, hình dáng, màu sắc

Khăn quàng đỏ thường làm từ vải lụa , có hình tam giác cân Khăn qng đội viên có kích thước tối thiểu: Chiều cao: 0.25 m, cạnh đáy: 1m - Cách sử dụng( cách thắt khăn, tháo khăn)

Khăn quàng đỏ thắt lên cổ áo đội viên theo quy tắc định

Thắt khăn quàng đỏ: Gấp đôi chiều cạnh đáy khăn lại (như gấp quạt) để phần chiều cao khăn khoảng 15cm, bẻ cổ áo lên, đưa khăn vòng qua sau đầu từ trái sang phải, so hai đầu khăn nhau, đặt dải khăn bên trái lên dải khăn bên phải

 Vịng khăn bên trái vào trong, đưa lên kéo ngồi  Lấy khăn bên trái vịng từ trái sang phải, buộc tiếp thành

nút (từ phải sang trái) với dải khăn bên phải

0,5

0,5

0.5

(24)

 Thắt nút khăn, sửa vuông vắn, mở cho hai dải khăn xòe ra, chỉnh đỉnh khăn nằm sống lưng, bẻ cổ áo xuống

Tháo khăn quàng đỏ

 Tay trái cầm nút khăn, tay phải cầm dải khăn phía nút, rút khăn

- Cách bảo quản: Giặt phơi sẽ, giữ gìn cẩn thận, gấp khăn không để nhàu

- Ý nghĩa khăn quàng đỏ

+ Khăn quàng đỏ có ý nghĩa biểu trưng cho tổ chức Đội Thiếu niên Tiền phong Ba góc khăn quàng đỏ nhiều người theo chủ nghĩa xã hội cho biểu trưng liên kết tổ chức nòng cốt chủ nghĩa xã hội: Đảng Cộng Sản – Đoàn Thanh niên Cộng Sản – Đội thiếu niên tiền phong Màu đỏ khăn màu máu bao anh hùng, liệt sĩ chiến đấu hy sinh cho Tổ quốc Việt Nam độc lập, tự do, nở hoa kết trái Màu đỏ nhắc nhở đội viên trang sử hào hùng dân tộc, đạo lí "Uống nước nhớ nguồn''

c Kết bài:Nêu tình cảm em khăn ấy.

0,5

0.5

(25)

ĐỀ SỐ

I.Trắc nghiệm (3,5 điểm)

Đọc kỹ câu hỏi trả lời cách khoanh tròn vào chữ câu trả lời câu hỏi (Mỗi câu 0,5 điểm)

Câu 1: Bài thơ “Khi tu hú” sáng tác hoàn cảnh nào? A Khi tác giả giác ngộ cách mạng

B Khi tác giả bị thực dân Pháp bắt giam nhà lao Thừa Phủ C Khi tác giả bị giải từ nhà lao đến nhà lao khác

D Khi tác giả vượt ngục để trở sống tự

Câu 2.Nhân vật trữ tình thơ “Khi tu hú” tác giả Điều hay sai?

A Đúng B Sai

Câu Hình ảnh không gian tự cao rộng tranh mùa hè thơ “Khi con tu hú” hình ảnh ?

A Lúa chiêm chín trái dần B Vườn râm dậy tiếng ve ngân

C Bắp rây vàng hạt đầy sân nắng đào D Đôi diều sáo lộn nhào tầng không

Câu Cảm xúc thơ “Khi tu hú” khơi dậy từ đâu? A Nỗi nhớ mùa hè

B Niềm khát khao tự

C Tiếng chim tu hú lọt vào xà lim D Nỗi nhớ kỉ niệm

Câu Phương thức biếu đạt thơ “Nhớ rừng” gì? A Biểu cảm kết hợp với miêu tả

(26)

Câu Nhận xét nói ý nghĩa việc xây dựng hai cảnh tượng đối lập nhau thơ “Nhớ rừng”( Thế Lữ )?

A Đề làm bật hình ảnh hổ B Để gây ấn tượng người đọc

C Để làm bật tình cảnh tâm trạng hổ D Để thể tình cảm tác giả hổ Câu Hai câu thơ sau sử dụng phép tu từ nào?

“Chiếc thuyền im bến mỏi chuyển nằm Nghe chất muối thấm dần thớ vỏ”

A Nhân hóa C Ẩn dụ

B Hoán dụ D.So sánh

I Tự luận: (6,5 điểm) Câu (1,5 điểm).

Chép lại khổ thơ cuối thơ “Quê hương” Tế Hanh nêu nội dung khổ thơ

Câu (1,5 điểm)

Chỉ khác tiếng chim tu hú đầu cuối thơ “Khi tu hú” Tố Hữu

Câu 3: (3,5 điểm)

Giới thiệu danh lam thắng cảnh quê hương em ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM

I.TRẮC NGHIỆM:

(27)

Quê hương viết xa cách, niềm thương nhớ khơn ngi tác giả Nỗi nhớ nói lên cách giản dị, tự nhiên, chân thành mà sâu sắc Tế Hanh nhớ tất cả, từ màu nước xanh, cá bạc, cánh buồm vôi cuối hội tụ lại mùi nồng mặn Cái mùi nồng mặn, tâm tưởng nhà thơ, hồn thơm, hồn thiêng quê hương Khổ thơ cho ta thấy nỗi nhớ tình cảm tác giả quê hương làng chài

Câu ( 1,5 diểm)

- Tiếng chim Tu hú mở đầu thơ tiếng gọi náo nức mùa hè, khơi gợi hình ảnh tươi sáng, tràn đầy sức sống thiên nhiên đất trời

- Tiếng chim Tu hú kết thúc thơ âm tự bên vẫy gọi thúc giục đến da diết, khắc khoải…

Câu ( 3,5 diểm) 1.Yêu cầu chung:

- Xác định kiểu văn thuyết minh danh lam thắng cảnh - Đối tượng: Cảnh đẹp địa phương em sơng suối, hồ, thác, núi… - Trình bày sẽ, bố cục, khơng sai tả

2.Yêu cầu cụ thể: Đảm bảo bố cục ba phần

Dàn ý:

* Mở bài: Giới thiệu tên, đặc điểm bật cảnh đẹp (0,5 điểm) * Thân bài: Cung cấp kiến thức liên quan đến cảnh đẹp.(2,5 điểm) - Vị trí địa lí, địa hình, diện tích (0,5 điểm)

- Nguồn gốc hình thành phát triển, giải thích tên gọi, truyền thuyết gắn liền với cảnh đẹp.(0,5 điểm)

- Miêu tả quang cảnh thiên nhiên (sông, núi, hồ, đầm, thác…)(0,5 điểm) - Văn hóa, du lịch, kinh tế đời sống sinh hoạt người…(0,5 điểm) - Giá trị văn hóa, lịch sử (0,5 điểm)

(28)

ĐỀ SỐ

I PHẦN TRẮC NGHIỆM (3,5điểm): Trả lời câu hỏi cách khoanh tròn vào chữ trước câu trả lời

1 Câu Bài thơ : “ Nhớ rừng” sáng tác vào khoảng thời gian nào? A Trước Cách mạng tháng Tám năm 1945

B Trong kháng chiến chống thực dân Pháp C Trong kháng chiến chống đế quốc Mĩ D Trước năm 1930

2 Câu 2: Ý nói tâm tư tác giả gửi gắm thơ: “Nhớ rừng”?

A Niềm khao khát tự mãnh liệt

B Niềm căm phẫn trước sống tầm thường, giả dối C Lịng u nước kín đáo sâu sắc

D Cả ba ý kiến

3 Câu 3: Bài thơ : “Khi tu hú” nhà thơ Tố Hữu sáng tác khi: A Tác giả giác ngộ Cách mạng

B Tác giả bị thực dân Pháp bắt giam nhà lao Thừa Phủ C Tác giả bị giải từ nhà lao sang nhà lao khác

D Tác giả vượt ngục để trở với sống tự

4 Câu 4: Những nhận định nói tình cảm Tế Hanh cảnh vật, sống người quê hương ông?

(29)

A Ẩn dụ nhân hóa C Câu hỏi tu từ so sánh B So sánh hoán dụ D Câu hỏi tu từ điệp ngữ

7 Câu: Hãy xếp dòng sau theo thứ tự hợp lí để tạo thành dàn ý phần thân bài bài: “Thuyết minh mộtphương pháp (cách làm)?

A Cách làm

B Yêu cầu thành phẩm C Điều kiện

II PHẦN TỰ LUẬN: ( 6,5 điểm):

1.Câu ( 1,5điểm): Hình ảnh xuất hai lần thơ : “Khi tu hú” nhà thơ Tố Hữu? Nêu ý nghĩa hình ảnh ?

2 Câu ( 1,5 điểm): Chỉ biện pháp tu từ tác giả sử dụng hai câu thơ sau nêu hiệu nghệ thuật chúng?

“Chiếc thuyền im bến mỏi trở nằm Nghe chất muối thấm dần thớ vỏ”

(Trích “Quê hương” – Tế Hanh)

3.Câu 3: ( 3,5 điểm): Giới thiệu loại hoa ngày tết

ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM

I PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3,5 điểm ) - ( câu khoanh 0.5 điểm )

Câu 1 2 3 4 5 6 7

Đáp án A D B AC B D C, A, B

II PHẦN TỰ LUẬN : ( 6,5 điểm): Câu (1,5 điểm):

(30)

+ Tiếng tu hú xuất đầu thơ: Là tín hiệu báo mùa hè sang

+ Tiếng tu hú xuất cuối thơ: Là âm khắc khoải , thúc giục người tù mau chóng khỏi chốn ngục tù để trở với sống tự

Câu (1,5 điểm):

- HS hai biện pháp tu từ : nhân hóa ẩn dụ chuyển đổi cảm giá (0,5điểm):

- Hiệu nghệ thuật ( 1điểm): Việc tác giả sử dụng hai biện pháp nghệ thuật thể tình yêu quê hương sâu sắc Tế Hanh yêu làng chài yêu thuyền sau chuyến khơi vất vả, trở nằm ngủ im lìm bến Hình ảnh gợi nên sống lao động vất vả mà yên vui bà làng chài

Câu (3,5 điểm): Đáp án:

a Yêu cầu chung:

* Về nội dung: HS xác định đối tượng cần thuyết minh: Loại hoa đặc trưng cho ngày tết người yêu mến phù hợp với vùng miền

* Về hình thức: Bài viết cần có bố cục mạch lạc, chặt chẽ phát huy tính linh hoạt vận dụng phương pháp thuyết minh Hs biết kết hợp thêm phương thức miêu tả hay tự cách hợp lí

b Yêu cầu cụ thể: * Mở (0,5điểm):

- Giới thiệu khơng khí tết đến xn

- Giới thiệu loại hoa ngày tết (chọn hoa mai đào) * Thân (2,5điểm):

(31)

ĐỀ SỐ

I.TRẮC NGHIỆM: câu (3.5 điểm)

Đọc kỹ câu hỏi trả lời cách khoanh vào chữ trước câu trả lời mà em cho

Cho thơ sau:

“Ngục trung vô tửu diệc vô hoa Đối thử lương tiêu nại nhược hoa Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt

Nguyệt tịng song khích khán thi gia”

Dịch nghĩa

“Trong tù không rượu không hoa, Trước cảnh đẹp đêm biết làm nào? Người hướng trước song ngắm trăng sáng,

Từ khe cửa trăng ngắm nhà thơ”

Câu Bài thơ là?

A Rằm tháng giêng C Cảnh khuya B Tin thắng trận D Ngắm trăng Câu Bài thơ thuộc thể thơ gì?

A Lục bát C Song thất lục bát B Thất ngôn tứ tuyệt D Thất ngôn bát cú Câu Tác giả thơ là?

A Tế Hanh C Thế lữ

B Tố Hữu D Hồ Chí Minh

Câu Dịng nói hồn cảnh ngắm trăng tác giả? A Trong đàm đạo việc quân thuyền

(32)

C Trong nhà tù thiếu thốn không rượu không hoa D Trên đường hiu quạnh từ nhà tù sang nhà tù khác

Câu Câu thơ “Đối thử lương tiêu nại nhược hà?” nói tâm trạng tác giả? A Xao xuyến, bồi hồi B Buồn bã, chán nản

C Mừng rỡ, niềm nở D.Bất bình giận

Câu Câu thơ: “Nguyệt tòng song khích khán thi gia” sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?

A Ẩn dụ C So sánh B Điệp ngữ D Nhân hóa

Câu Nhận địmh nói hình ảnh tác giả qua thơ trên? A Một người có khả nhìn xa trông rộng

B người yêu thiên nhiên say mê

C Một người có phong thái ung dung vượt lên cảnh ngục tù khó khăn D B C

II: TỰ LUẬN (6.5điểm) Câu 1(1.5điểm)

Chép lại xác thơ “Tức cảnh Pác Bó” Hồ Chí Minh? Nêu hoàn cảnh sáng tác thơ?

Câu 2(1.5điểm): Cho hai câu thơ sau:

“Ngục trung vô tửu diệc vô hoa Đối thử lương tiêu nại nhược hà?”

Dịch nghĩa

(33)

Cao)

ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM

I PHẦN TRẮC NGHIỆM

1

D B D C A D D

II PHẦN TỰ LUẬN

Nội dung Điểm

Câu

- Tức cảnh Pác Bó

“Sáng bờ suối, tối vào hang, Cháo bẹ rau măng sẵn sàng Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng

Cuộc đời cách mạng thật sang”

- Hoàn cảnh sáng tác: Tháng – 1941 sau 30 năm bơn ba hoạt động cách mạng nước ngồi, Bác Hồ nước trực tiếp lãnh đạo phong trào cách mạng nước Người sống làm việc hoàn cảnh gian khổ: hang Pác Bó, hang núi nhỏ sát biên giới Việt – Trung (huyện Hà Quảng tỉnh Cao Bằng): thường phải ăn cháo ngô măng rừng thay cơm, bàn làm việc phiến đá bên bờ suối (được Bác đặt tên suối Lê – nin)

(34)

Câu

a Định nghĩa: Câu nghi vấn câu : có từ nghi vấn ( ai, gì, nào, sao, sao, bao nhiêu, à, hả, chứ, không , chưa …) có từ hay (nối vế có quan hệ lựa chọn)

- Có chức dùng để hỏi

- Khi viết câu nghi vấn kết thúc dấu chấm hỏi

b Câu thơ câu nghi vấn : “Đối thử lương tiêu nại nhược hà?” c Hai ví dụ câu nghi vấn là:

- Cháu tuổi? - Bạn có ăn cơm khơng?

0.5

0.5

(35)

Câu 3:

a Về hình thức:

+ HS biết làm văn thuyết minh, bố cục ba phần: mở bài, thân bài, kết

+ Bài viết có bố cục chặt chẽ, mạch lạc, có kỹ dựng đoạn, liên kết đoạn, hành văn lưu loát, cung cấp tri thức khách quan khoa học

b Về nội dung: 1 Mở bài:

Giới thiêu đối tượng thuyết minh (một danh lam thắng cảnh huyện Mỹ Đức

2 Thân bài:

-Giới thiệu nguồn gốc khu di tích: Có từ bao giờ, phát ra? kiến tạo lại chưa?

- Giới thiệu vị trí địa lí, đặc điểm bên ngồi (nhìn từ xa nhìn từ trên, từ ngồi vào trong)

- Trình bày đặc điểm phận khu di tích: kiến trúc, ý nghĩa, đặc điểm tự nhiên khác thú vị, độc đáo,…

- Những kiện gắn với danh lam thắng cảnh (hoạt động văn hóa, lễ hội…)

- Danh lam thắng cảnh quê hương bạn đóng góp cho văn hố dân tộc cho phát triển nói chung đất nước trong tương lai (làm đẹp cảnh quan đất nước,mang lại ý nghĩa giáo dục, ý nghĩa tinh thần, mang lại giá trị vật chất,…)

3 Kết

Khẳng định lại vẻ đẹp nhiều mặt danh lam thắng cảnh

(36)

ĐỀ SỐ

I TRẮC NGHIỆM: (3,5) Trả lời câu hỏi cách khoanh tròn vào chữ trước câu trả lời

Câu 1: Tác giả “Chiếu dời đô” ?

A Trần quốc Tuấn B Lí Cơng Uẩn C Ngun Trãi C Nguyễn Thiếp

Câu 2: Ba văn : “Chiếu dời đô”, “Hich tướng sĩ” “Nước Đại Việt ta” viết theo phương thức biểu đạt ?

A Tự B Nghị luận C Biểu cảm D Thuyết minh

Câu 3: Văn có ý nghĩa tun ngơn độc lập ? A Chiếu dời đô B Hich tướng sĩ

C.Nước Đại Việt ta D.Bàn luận phép học

Câu Lòng căm thù giặc, ý chí chiến, thắng kẻ thù xâm lược nội dung được thể văn ?

A Nước đại việt ta B Chiếu dời đô C Hịch tướng sĩ D Thuế máu

Câu 5: Mục đích của“ việc nhân nghĩa” thể “ Bình Ngơ đại cáo ” Nguyễn Trãi là:

A.Nhân nghĩa lối sống có đạo đức giàu tình thương B Nhân nghĩa để yên dân, làm cho dân sống ấm no C Nhân nghĩa trung quân, hết lòng phục vụ vua

(37)

D Thật chốn tụ hội trọng yếu bốn phương đất nước; nơi kinh đô bậc đế vương muôn đời

Câu 7: Câu: Trẫm đau xót việc đó, khơng thể không dời đổi” câu phủ định Đúng hay sai ?

A Đúng B Sai II TỰ LUẬN

Câu 1(1,5 điểm): Luận điểm gì? Khi trình bày luận điểm đoạn văn nghị luận, câu chủ đề thường đặt vị trí nào? Xác định câu chủ đề đoạn văn sau:

Trăng đến với Bác nhà tù để “ngắm nhà thơ” Trăng đến với Báctrong đêm thanh vắng khiBác vừa “bàn bạc việc quân” xong,đểđược tâm tình Rồi trăng lại đến với Bác cảnh “Trăng lồng cổthụ bóng lồng hoa” Có thể nóitrong thơ Bác ánh trăng tràn đầy

Câu (1,5 điểm): Kể tên số kiểu hành động nói thường gặp Khi kết thúc văn “Chiếu dời đô”, tác giả viết: “Trẫm muốn dựa vào thuận lợi đất để định chỗ Các khanh nghĩ nào?”

Em xác định kiểu câu hai câu văn (phân lọai theo mục đích nói) cho biết cách kết thúc có tác dụng nào?

Câu 3(3,5 điểm): “Sự bổ ích chuyến tham quan du lịch học sinh” Em làm sáng tỏ vấn đề

ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM

I TRẮC NGHIỆM: Mỗi câu 0,5 điểm

Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu

Nhận biết Nhận biết Nhận biết Thông hiểu Thông hiểu

Thông hiểu Thông hiểu

B B C C B C A

(38)

Câu 1: (Mức độ tư duy: Nhận biết)

- Luận điểm tư tưởng, quan điểm, chủ trương mà người viết (nói) nêu văn nghị luận.(0,5 điểm)

- Khi trình bày luận điểm đoạn văn nghị luận, câu chủ đề thường đặt vị trí + Đầu đoạn (Đối với đoạn văn trình bày theo cách diễn dịch)(0,25 điểm)

+ Cuối đoạn (Đối với đoạn văn trình bày theo cách qui nạp)(0,25 điểm)

- Câu chủ đề đoạn văn là: “Có thể nóitrong thơ Bác ánh trăng tràn đầy.”(0,5 điểm)

Câu 2: (Mức độ tư duy: Nhận biết- thông hiểu)

- Một số kiểu hành động nói thường gặp là: hành động trình bày,hành động hỏi, hành động bộc lộ cảm xúc, hành động điều khiển, hành động hứa hẹn

(0,5 điểm)

- Kiểu câu: Câu 1: câu trần thuật (0,25 điểm) Câu 3: Câu nghi vấn.(0,25 điểm)

- Cách kết thúc câu nghi vấn có tác dụng mang tính chất đối thoại, tạo đồng cảm mệnh lệnh vua với quần thần.(0,5 điểm)

Câu 4: (Mức độ tư duy: Vận dụng- vận dụng cao)

Yêu cầu:

- Về hình thức: (0,5 điểm)

+ Viết kiểu nghị luận (có kết hợp yếu tố miêu tả, tự sự, biểu cảm) + Hành văn trôi chảy

+ Bố cục đầy đủ

+ Hạn chế mắc lỗi diễn đạt

(39)

(0,75 điểm)

+ Tìm thêm nhiều niềm vui cho thân mình;

+ Có thêm tình yêu thiên nhiên, với quê hương đất nước - Về kiến thức: chuyến tham quan du lịch giúp chúng ta: (0,75 điểm)

+ Hiểu cụ thể hơn, sâu sắc điều học trường lớp qua điều mắt thấy tai nghe

(40)

ĐỀ SỐ 10

PHẦN I: TRẮC NGHIỆM ( 3,5 điểm ) Trả lời câu hỏi cách khoanh tròn vào chữ trước câu trả lời

Câu 1: Văn “Nhớ rừng” tác giả nào? A Tế Hanh

B Thế Lữ C Vũ Đình Liên D Tố Hữu

Câu 2 Có ý kiến rằng“Trong thơ “Quê hương”, Tế Hanh sử dụng hình ảnh so sánh đẹp, bay bổng biện pháp nhân hóa độc đáo, thổi linh hồn cho vật khiến cho vật có vẻ đẹp có ý nghĩa”

A Đúng B Sai

Câu Ý nói tâm trạng người tù chiến sĩ thể bốn câu thơ cuối thơ “Khi tu hú”:

A Uất ức, bồn chồn, khao khát tự đến cháy bỏng B Nung nấu ý chí hành động để khỏi chốn tù ngục C Muốn làm chim tu hú tự trời

D Mong muốn da diết sống chốn lao tù

Câu Dòng thể ý nghĩa hai câu thơ sau:

“Dân chài lưới da ngăm rám nắng Cả thân hình nồng thở vị xa xăm”

(41)

A Ồn B Tấp nập C Thân thể D Xa xăm

Câu Câu thơ “Nhờ ơn trời biển lặng cá đầy ghe.” ( Trích thơ Quê Hương - Tế Hanh ) thuộc kiểu câu gì?

A Câu nghi vấn B Câu cầu khiến C Câu trần thuật D Câu cảm thán

Câu Câu thơ “ Nhờ ơn trời biển lặng cá đầy ghe” ( Trích thơ Quê Hương - Tế Hanh) thuộc kiểu hành động nói gì?

A Hỏi B Trình bày C Điều khiển D Bộc lộ cảm xúc Phần II Tự luận

Câu 1( 1,5 điểm)

Tâm tư tác giả gửi gắm thơ “Nhớ rừng “ gì? Câu 2: (1,5 điểm)

Căn vào nội dung thơ “Nhớ rừng” giải thích tác giả mượn lời hổ vườn bách thú, việc mượn lời có tác dụng việc thể nội dung cảm xúc nhà thơ ?

Câu 3: (3,5 điểm)

(42)

ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM

I PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3,5 điểm ) - ( câu khoanh 0.5 điểm )

Câu 1 2 3 4 5 6 7

Đáp án B A A C C C B

II PHẦN TỰ LUẬN : ( 6,5 điểm): Câu (1,5 điểm):

- Niềm khát khao tự mãnh liệt

- Niềm căm phẫn trước sống tầm thường,gỉa dối - Lịng u nước kín đáo sâu sắc

Câu (1,5 điểm):

- Giải thích: Tác giả mượn lời hổ để bộc lộ cách kín đáo, sâu sắc nỗi chán ghét thực khao khát tự mãnh liệt ( 0,5 đ)

- Tác dụng:

+ Tạo cho thơ có nhiều lớp nghĩa, tạo tính khách quan cảm xúc ( 0,5 đ)

+ Giai đoạn 1930-1945 nước ta vịng nơ lệ thực dân Pháp, thơ đăng lên báo chắn bị bọn thực dân kiểm duyệt tác giả phải mượn hình tượng hổ để nói lên tâm thầm kín ( 0,5 đ)

Câu (3,5 điểm):

Yêu cầu: - Xác định thể loại: Thuyết minh

(43)

- Nêu vị trí địa lí, q trình hình thành phát triển… - Cấu trúc quy mơ, tính chất

- Phong tục tập quán, lễ hội c) Kết bài

Tình cảm em danh lam thắng cảnh

(44)

ĐỀ SỐ 11

I TRẮC NGHIỆM (3,5đ) Đọc câu hỏi sau trả lời cách khoanh tròn vào chữ đứng trước câu trả lời

Câu 1: Ý nói mục đích thể chiếu? A Kêu gọi người hăng hái chiến đấu tiêu diệt kẻ thù B Giãi bày tình cảm người viết

C Miêu tả phong cảnh, kể việc D Ban bố mệnh lệnh nhà vua

Câu 2: Phương thức biểu đạt văn “Nước Đại Việt ta” gì? A Thuyết minh

B Nghị luận C Miêu tả D Tự

Câu 3: Hịch tướng sĩ, Bình ngơ đại cáo, Chiếu dời đô, Bàn luận phép học viết cùng thể loại hay sai?

A Đúng B Sai

Câu 4: Nội dung phép học mà Nguyễn Thiếp đưa bài: “Bàn luận phép học”

A Học đầy đủ môn học

B Học rộng, nghĩ sâu, biết tóm lược điều C Học phải kết hợp với hành

D Tuần tự tiến lên, từ thấp đến cao

(45)

A Phủ định cần thiết việc dời kinh đô

B Phủ định đau xót nhà vua trước việc dời đô C Khẳng định cần thiết phải dời kinh

D Khẳng định lịng u nước nhà vua

Câu 7: “Hịch tướng sĩ là…bất hủ phản ánh lòng yêu nước tinh thần chiến, quyết thắng quân xâm lược dân tộc ta” Điền từ thích hợp vào chỗ trống?

A Áng thiên cổ hùng văn B Tiếng kèn xuất quân

C Lời Hịch vang dậy núi sông D Bài văn luận xuất sắc II TỰ LUẬN (6,5đ)

Câu 1: (1.5đ)

a Em chép lại xác câu đầu văn “Nước Đại Việt ta” trích “Bình ngơ đại cáo” Nguyễn Trãi

b Mục đích việc nhân nghĩa thể đoạn thơ gì? Câu 2: (1.5đ)

a Đoạn văn sau trích từ văn nào? Của ai?

“Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỡ gối; ruột đau cắt, nước mắt đầm đìa; căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan, uống máu quân thù Dẫu cho trăm thân phơi ngồi nội cỏ, nghìn xác gói da ngựa, ta vui lịng”

b Đoạn văn biểu thị tình cảm tác giả? Câu (3,5 điểm)

Viết đoạn văn ngắn trình bày suy nghĩ em câu: “Học tóm lược cho gọn, theo điều học mà làm” Nguyễn Thiếp? Từ nêu suy nghĩ mục đích phương pháp học thân

ĐÁP ÁN

I Phần trắc nghiệm 3.5 điểm (Mỗi câu trả lời 0.5 điểm)

Câu 1 2 3 4 5 6 7

(46)

II TỰ LUẬN:

Câu 1: Nhận biết – Thông hiểu:

a Chép xác câu đầu văn “ Nước Đại Việt ta” (1đ)

b Mục đích việc nhân nghĩa: Là để yên dân, trừ bạo làm cho dân ấm no (0.5đ) Câu 2: Nhận biết – Thông hiểu

a Đoạn văn trích từ văn “Hịch tướng sĩ” (0.5đ) Của Trần Quốc Tuấn (0.5đ)

b Đoạn văn biểu tình yêu nước cháy bỏng tác giả (0.5đ) Câu 3(3.5đ)

 Hình thức: Trình bày hình thức đoạn văn  Nội dung: Nêu ý sau:

- Vận dụng thấp:

+ Suy nghĩ câu “Học rồi…mà làm” (2.5đ)

Học tóm lược cho gọn: Học rộng, nghĩ sâu, viết tóm lược điều bản, cốt yếu

+ Theo điều học mà làm: Học phải biết kết hợp với hành Học khơng để biết mà cịn để làm Muốn học tốt phải có phương pháp

 Học cho rộng phải nắm cho gọn, đặc biệt học phải biết áp dụng vào thực tế

- Vận dụng cao: (1đ)

Nêu mục đích, phương pháp học thân

(47)

ĐỀ SỐ 13

I TRẮC NGHIỆM: (3,5 điểm) câu trả lời cho (0,5 điểm)

Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi từ câu đến câu khoanh tròn vào đáp án moi câu trả lời đúng nhat

“ Đâu bình minh xanh nắng gội, Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng? Đâu chiều lênh láng máu sau rừng

Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt, Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật? Than ơi! Thời oanh liệt đâu?”

Câu 1: Đoạn thơ trích từ tác phẩm nào? Của ai?

A Nhớ rừng của The Lữ B Nhớ rừng của Te Hanh C Quê Hương của Te Hanh D Khi tu hú của To Hữu Câu : Ý nghĩa đoạn thơ gì?

A Nhớ lúc săn moi rat đông vui

B Nỗi nhớ cảnh bình minh, hồng hôn hổ khứ tâm trạng C Nhớ cảnh rừng đại ngàn dạo chơi

D Nhớ chon thảo hoa không tên không tuoi

Câu 3: Câu thơ “Than ôi! Thời oanh liệt đâu?” sử dụng loại câu nào? Để nêu hành động nói gì?

A Câu thơ sử dụng câu tran thuật Hành động ke B Câu thơ sử dụng câu nghi van Hành động hỏi

C Câu thơ sử dụng câu cảm than, câu nghi vấn Hành động nói bộc lộ cảm xúc D Câu thơ sử dụng câu khien Hành động phủ định

Câu 4: Ý nói tâm trạng người tù chiến sĩ thể bốn câu thơ cuối thơ “khi tu hú”:

(48)

G Muốn làm chim tu hú tự trời H Mong muốn da diết sống chốn lao tù

Câu :Dòng thể ý nghĩa hai câu thơ sau:

“Dân chài lưới da ngăm rám nắng Cả thân hình nồng thở vị xa xăm”

E Sự gắn bó máu thịt dân chài biển khơi F Vị mặn mòn biển

G Người dân chài khoẻ mạnh, cường tráng H Người dân chài đầy vị mặn

Câu 6: Hình ảnh người dân chài hai câu thơ câu hỏi thể nào?

A Chân thực, hùng tráng B Lãng mạn, hùng tráng C Hùng vĩ, kì vĩ

D Vừa chân thực, vừa lãng mạn Câu 7: Từ sau từ láy?

E Ồn C Thân the F Tấp nập D Xa xăm TỰ LUẬN: (6.5 điểm )

Câu 1: (1,5điểm)

- Hãy nêu đặc điểm hình thức chức câu nghi vấn? Câu 2: (1,5 điểm)

(49)

ĐÁP ÁN

I Phần trắc nghiệm 3,5 điểm (Mỗi câu trả lời 0,5điểm)

Câu 1 2 3 4 5 6 7

Đáp án A B C A C A A, C

II TỰ LUẬN: (6.5 điểm ) Câu 1: (1,5điểm)

HS: Nêu đặc điểm hình thức chức câu nghi vấn sau:

-Về hình thức: (0,75 đ) + Thường sử dụng từ nghi vấn như: sao, khơng, gì, nào… + Kết thúc câu nghi vấn dấu chấm hỏi (?)

-Về chức năng: (0.75đ) + Câu nghi vấn dùng để hỏi, ngoài còn dùng đe: cau khien, khang định, phủ định, đe dọa, bộc lộ tı̀nh cảm cảm xúc

Câu 2: (1,5 điểm)

a) HS Chép câu thơ đầu: (0,5 điểm)

“Gậm khối căm hờn cũi sắt, Ta nằm dài, trông ngày tháng dần qua Khinh lũ người ngạo mạn, ngẩn ngơ,

Giương mắt bé giễu oai linh rừng thẳm, Nay sa cơ, bị nhục nhằn tù hãm,

Để làm trò lạ mắt, thứ đồ chơi Chịu ngang bầy bọn gấu dở hơi,

Với cặp báo chuồng bên vô tư lự.”

b Nêu nội dung khổ thơ đó?

- Nội dung: Thể tâm trạng: chán ngán, căm hờn, uất ức tù túng bị nhốt cũi sắt (1.0 đ)

Câu 3: (3,5 điểm)

Đoạn văn đảm bảo yêu cầu sau:

* Giới thiệu chung áo dài Việt Nam (0,5) * Nguồn gốc, xuất xứ (0,5đ)

(50)

* Kiểu dáng mau sac (1.0đ) - Cấu tạo

+ Cổ áo… , khuy áo…

+ Thân áo gồm phần: Thân trước thân sau, dài suốt từ xuống gần mắt cá chân + Tà áo …

- Màu sắc: Đa dạng, tùy theo sở thích lựa chọn người * Ý nghĩa (1.0đ)

- Chiếc áo dài giữ tầm quan trọng trở thành lễ phục bà, cô

- Áo dài Việt Nam tổ chức Unesco công nhận di sản Văn hoá phi vật thể, biểu tượng người phụ nữ Việt Nam

(51)

ĐỀ SỐ 13

I TRẮC NGHIỆM: ( 3,5 điểm)

Câu 1 Phương thức biểu đạt văn “Thuế máu” ? (0.5đ ) (Nhận biết)

A Miêu tả C Thuyết minh

B.Tự D Lập luận

Câu Văn “Thuế máu” trích từ tác phẩm ? (0.5đ )

A Bản án chế độ thực dân Pháp B.Gửi niên Việt Nam

C Người khổ D Thợ thuyền

Câu Nguyên “Thuế máu”được viết tiếng nào? (0.5đ ) A Anh C Pháp

B Nga D Trung Quốc

Câu Câu có ý nghĩa tương đương với câu “Theo điều học mà làm” văn “Bàn luận phép học” La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp?(0,5đ)

A Học ăn, học nói, học gói, học mở B Ăn vóc học hay

C Học đôi với hành D Đi ngày đàng, học sàng khôn

Câu Ông Giuốc –đanh văn “Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục” người ? ( 0,5 điểm)

A Dốt nát lại thích học đòi làm sang B Kém hiểu biết lại cầu kì ăn mặc C Q mùa lại thích học đòi làm sang D Dốt nát lại tỏ có hiểu biết

Câu Trong “Bàn luận phép học” Nguyễn Thiếp bàn vấn đề chính( 0,5 điểm)?

A Bàn lối học hình thức

B Bàn việc mở rộng trường học C Bàn đối tượng người học

(52)

Câu 7: Văn “Thuế máu”đề cập đến vấn đề ? ( 0,5 điểm)

A.Thể bất bình người An Nam chiến tranh phi nghĩa

B Tố cáo thủ đoạn lừa bịp , giả dối thực dân Pháp đưa người dân An Nam làm lính đánh thuê

C Phản ánh tình cảnh khổ cực người dân thuộc địa đất Pháp

D Lên án , tố cáo bóc lột trắng trợn thực dân Pháp với người lao động đất thuộc địa

II Tự luận (6.5 đ) Câu (1.5 đ

a Điền vào phần trống (….) để có câu văn hồn chỉnh ( 0,5 điểm) “Ngọc không mài, không thành đồ vật; ………”

b Đây lời tấu trình La Sơn Phu Tử gửi tới ? Vào tháng năm ? (1 điểm ) Câu (1.5 đ)

a Văn “Thuế máu”được viết đâu ?Tác giả ? ( 0,5đ) b Giải thích nhan đề văn “Thuế máu”? (1,0đ)

Câu Từ “Bàn luận phép học” - Nguyễn Thiếp, bàn mối quan hệ học hành ? (3.5 đ)

ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM

I Phần trắc nghiệm ( câu trả lời 0,5 điểm)

Câu 1 2 3 4 5 6 7

Đáp án D A C C A D B

(53)

Câu (1.5 đ) Đáp án:

a Văn “Thuế máu”được viết Pa -ri Tác giả Nguyễn Ái Quốc ( 0,5đ) b

- Nhan đề "Thuế máu" tên tác giả đặt để nói lên tàn bạo độc ác bọn thức dân pháp đặt lên nước ta thứ thuế máu, mạng người (0,5đ)

- “Thuế máu” cịn có sức tố cáo mạnh mẽ thủ đoạn bóc lột tàn nhẫn chế độ thực dân nước thuộc địa Đó biến người dân nước thuộc địa thành vật hy sinh cho chiến tranh phi nghĩa quyền thực dân.( 0,5đ)

Câu (3.5 đ) Đápán:

( Yêu cầu viết văn nghị luận xã hội) I Mở bài: ( 0,5đ)

Giới thiệu vấn đề cần bàn luận “ học đôi với hành” II Thân : (2,5đ)

1 Giải thích học gì? Hành gi? a Học gi?

- Học lãnh hội, tiếp thu kiến thức từ nguồn kiến thức thầy cô, trường lớp,… - Sự tiếp nhận điều hay, hữu ích sống xã hội

- Học tảng cho việc áp dụng áp dụng thực tế đạt hiệu

- Học không tiếp nhận kiến thức mà việc học lễ nghi, điều hay lẻ phải sống,…

- Những người khơng có kiến thức khơng tồn xã hội b Hành gì?

- Hành việc vận dụng điều học vào thực tế sống - Hành mục đích việc học, để có đáp ứng nhu cầu sống

- Thực hành giúp ta nắm kiến thức hơn, nhớ lâu hiểu sâu điều học

(54)

- Học mà khơng có hành khơng hiểu vấn đề, gây lãng phí thời gian - Cịn hành mà khong có học khơng có kết cao

2 Lợi ích “ học đơi với hành” - Hiệu học tập

- Đào tạo nguồn nhân lực hiệu - Học không bị nhàm chán

3 Nêu ý kiến em “ học đôi với hành”

- Học đôi với hành phương pháp học đắn - Nêu cách học

- Thường xuyên vận dụng cách học

- Có ý kiến để phát huy phương pháp học Phê phán lối học sai lầm

- Học chuộng hình thức - Học cầu danh lợi - Học theo xu hướng - Học ép buộc III Kết bài: (0,5đ)

(55)

ĐỀ SỐ 14

I Phần trắc nghiệm: (3,5 điểm)

Câu 1: Tác phẩm “Chiếu dời đô” sáng tác ai? A Trần Quang Khải

B Trần Quốc Tuấn C Lý Thường Kiệt D Lý Công Uẩn

Câu 2: Tác phẩm “Chiếu dời đô” sáng tác năm nào?

A 1010 B 1958 C 1789 D 1859 Câu 3:Tên kinh đô cũ hai triều Đinh, Lê gì?

A Huế B Cổ Loa C Hoa Lư D Thăng Long

Câu 4: Câu “Trẫm đau xót việc đó, khơng thể khơng dời đổi” câu phủ định Đúng hay sai?

A Đúng B Sai

Câu 5: Dịng nói ý nghĩa câu “Trẫm đau xót việc đó, khơng thể khơng dời đổi”

A Phủ định cần thiết việc dời đổi kinh

B Phủ định đau xót nhà vua trước việc phải dời đô C Khẳng định cần thiết phải dời đổi kinh đô

D Khẳng định lòng yêu nước nhà vua

Câu 6: Hãy xếp ý theo trình tự lí lẽ mà Lí Cơng Uẩn đưa để khẳng định việc dời đô cần thiết

a Thuyết phục người nghe cách rõ điều kiện thuận lợi thành Đại La b Tác giả đưa dẫn chứng lịch sử chứng tỏ việc dời đô xưa

tùy tiện, trái lại đáp ứng yêu cầu vương triều phong kiến, phù hợp với ý dân mệnh trời

(56)

d Kinh đô Hoa Lư khơng thích hợp khơng đáp ứng yêu cầu Câu 7: Từ thay từ “mưu toan” cụm từ “mưu toan nghiệp lớn”?

A Mưu sinh B Âm mưu C Mưu hại D Mưu tính

II Phần tự luận: (6,5 điểm)

Câu 1: Em hiểu thể loại Chiếu?

Câu 2: Cho ba ví dụ câu phủ định nêu chức

Câu 3: Qua Chiếu dời em làm sáng tỏ vai trị Lí Cơng Uẩn việc dời đô?

ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM

I Phần trắc nghiệm 3.5 điểm (Mỗi câu trả lời 0.5 điểm)

Câu 1 2 3 4 5 6 7

Đáp án D A C B C B, D, A,

C

D

II TỰ LUẬN:

II Phần tự luận: (6,5 điểm) Câu 1: 1,5 điểm

(57)

a Mở bài: ( 0,5 điểm)

- Giới thiệu vài nét Lí Cơng Uẩn

- Vai trị Lí Cơng Uẩn việc dời đô từ Hoa Lư Thành Đại La b Thân bài: (2,5 điểm)

- Để thuyết phục dời Lí Cơng Uẩn viện dẫn sử sách việc dời đô nào? Mục đích việc dời đó?

- Tác giả soi sử sách vào tình hình thực tế hai triều đại Đinh, Lê sao? Và hậu nào?

- Bên cạnh lí tình ''Trẫm đau xót việc đó'', lời văn tác động tới tình cảm người đọc, tác giả bộc lộ khát vọng xây dựng đất nước nào?

- Theo Lí Cơng Uẩn thành Đại La có nhiều lợi để chọn làm kinh đất nước? (Về vị địa lí; Về vị trị, văn hóa) -> Như tất mặt thành Đại La có đủ điều kiện tốt để trở thành kinh đô đất nước nước ta đà lớn mạnh, thể ý chí tự cường dân tộc

- Qua đó, ta thấy Lý Cơng Uẩn có vai trị việc dời đô?

- Liên hệ đến Thăng Long - Hà Nội để thấy đắn việc dời đô chứng minh lịch sử nước ta?

c Kết bài: (0,5 điểm) - Khẳng định vấn đề - Suy nghĩ thân

(58)

ĐỀ SỐ 15

I.Trắc nghiệm:

Câu 1: (0,5 điểm – nhận biết)

Văn bản “Bàn luận phép học” trích dẫn từ đâu? A Bài cáo vua Quang Trung

B Bài tấu Nguyễn Thiếp C Bài hịch Nguyễn Thiếp D Bài tấu Nguyễn Trãi Câu 2:(0,5 điểm – nhận biết)

Người đương thời gọi Nguyễn Thiếp gì? A Hải Thượng Lãn Ơng

B Khơng Lộ Thiền Sư C Tam Nguyên Yên Đổ D La Sơn Phu Tử Câu 3: (0,5 điểm – nhận biết)

Phương thức biểu đạt chínhđược sử dụng văn ban “Bàn luận ve phép học”? A.Tự sự

B.Miêu tả C Thuyet minh D Nghị luận Câu 4: (0,5 điểm – thông hiểu)

(59)

Tác hại lớn lối học mà tác giả phê phán văn Bàn luận phép học?

A Làm cho “nước nhà tan” B Làm cho đạo lý suy vong

C Làm cho “nền học bị thất truyền” D Làm cho nhân tài bị thui chột

Câu 6:(0,5 điểm – thông hiểu)

Nghĩa từ “thịnh trị” gì?

A Ở trạng thái ngày nhiều người biết đến B Ở trạng thái ngày nhiều người ưa chuộng C Ở trạng thái phát đạt, giàu có lên

D Ở trạng thái thịnh vượng yên ổn, vững vàng Câu 7: (0,5 điểm – thông hiểu)

Quan niệm Nguyễn Thiếp mục đích chân việc học gì? A Học để làm người có đạo đức

B Học để thành người có tri thức

C Học để góp phần làm hưng thịnh đất nước D Gồm ý A, B, C

II Tự luận:

Câu 1:(1,5 điểm – nhận biết)

Đọc kı̃ phan trı́ch sau:

“Phép dạy, định theo Chu Tử Lúc đầu học tiểu học để bồi lấy gốc Tuần tự tiến lên học đến tứ thư, ngũ kinh, chư sử Học rộng tóm lược cho gọn, theo điều học mà làm.Họa may kẻ nhân tài lập cơng, nhà nước nhờ mà vững n.Đó thực đạo ngày có quan hệ tới lòng người Xin bỏ qua

Đạo học thành người tốt nhiều; người tốt nhiều triều đình ngắn mà thiên hạ thịnh trị”

(60)

phép học mà ông nêu lên là gı̀?

Câu 2: (1,5 điểm - nhận biết thông hiểu)

Theo Nguyễn Thiếp, việc học khơng liên quan đến người mà cịn quan hệ đến quố gia, xã hội Quan hệ hiểu nào?

Câu (3,5 điểm) Vận dụng (2,5điem) và vận dụng cao (1 điem)

Nguyễn Thiếp nêu mục đích việc học học làm người Em có đồng ý với quan niệm khơng? Theo em, học để làm người thời đại ngày cần học học nào?

ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM

I Phần trắc nghiệm: Mỗi câu 0,5 điểm

Câu 1 2 3 4 5 6 7

Đáp án B D D B A D D

II Tự luận:

Câu 1:(1,5 điểm – nhận biết)

(1 điểm)Nguyen Thiep bàn luận đen các phép học:

+ (0,5 điểm) Học tieu học đe boi lay goc; tuan tự tien lên học đen tứ thư, ngũ kinh, chư sử ( tức là học từ những đieu đơn giản tới những đieu phức tạp )

+ (0,5 điểm) Học rộng roi tóm lược cho gọn, theo đieu học mà làm ( tức là phải học rộng roi nam những van đe bản, phải học đôi với hành, học gan lien với thực tien )

(61)

- Chỉ có học tập giúp người có thêm tri thức”. (0,5 điểm )

- Có tri thức mà mưu cầu danh lợi mối nguy hại mà đưa đến cho đất nước to lớn (0,5 điểm)

- Có tri thức mà mở mang hướng, mục đích học để làm người kết “lập cơng, nhà nước nhờ mà vững yên” (0,5điểm)

Câu (3,5 điểm) Vận dụng(2,5điem) và vận dụng cao (1 điem)

1 Mở bài: (0,5 điểm)

- Giới thiệu khái quát vấn đề

- Bày tỏ quan điểm trước quan niệm Nguyễn Thiếp Đó quan niệm đắn

2 Thân bài:

a Nêu nội dung học tập (1,5 điểm)

- Học làm người thời đại lại có nội dung u cầu khơng hồn tồn giống Học làm người thời đại ngày phải bao gồm nhiều mặt

+ Học tri thức đại nhiều lĩnh vực, tự nhiên xã hội

+ Phát huy lực tư sáng tạo, kỹ sống kỹ hoạt động giao tiếp b Nêu phương pháp học tập

+ Học đôi với hành, vận dụng tri thức học vào hoạt đông thực tiễn.(0,5 điểm)

(62)

ĐỀ SỐ 16

I Trắc nghiệm: (3.5 điểm)

Câu 1: “Chiếu dời đô” sáng tác năm nào?

A 1009 B 1010 C.1011 D.1012 Câu 2: “ Chiếu dời đô” thuộc kiểu văn nào?

A.Nghị luận B Thuyết minh C Tự D Miêu tả

Câu 3:Văn “ Nước Đại Việt ta” viết theo thể loại gì? A Chiếu B Hịch C Cáo D Tấu

Câu 4: Vì Lý Cơng Uẩn lại có ý định dời đơ?

A Noi theo gương sáng triều đại hưng thịnh trước

B Vị trí kinh cũ khơng cịn thích hợp với u cầu thời đại C Nhà vua muốn xây dựng phát triền đất nước hùng mạnh lâu dài D Cả A, B, C

Câu 5: Bao trùm lên tồn đoạn trích “Nước Đại Việt ta” tư tưởng, tình cảm nào?

A Lịng căm thù giặc C Lòng tự hào dân tộc

B Tinh thần lạc quan D Tư tưởng trung quân, quốc

Câu 6: Câu “ Trẫm đau xót việc đó, khơng thể không rời đổi.” câu phủ định Đúng hay sai?

(63)

viết nêu

II Tự luận: (6.5 điểm) Cho đoạn văn sau:

“Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối; ruột đau cắt, nước mắt đầm đìa; căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù Dẫu trăm thây phơi ngồi nội cỏ, nghìn xác gói da ngựa, ta vui lòng.”

Câu 1: (1.5 điểm)

a Đoạn văn trích từ tác phẩm nào? Của ai?

b Hãy cho biết thể loại hoàn cảnh sáng tác tác phẩm đó? Câu 2: (1.5 điểm)

Chỉ rõ phân tích giá trị biểu đạt biện pháp nghệ thuật đoạn văn Câu 3: (3,5 điểm)

Viết văn ngắn (khoảng 200 từ) trình bày suy nghĩ em tinh thần tự học

ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM

I Phần trác nghiệm: ( Mỗi câu trả lời 0,5 điểm)

Câu 1 2 3 4 5 6 7

Đáp án B A C D C B C

II Tự luận: (6.5 điểm) Câu 1: (1.5 điểm)

- Trích “ Hịch tướng sĩ” Trần Quốc Tuần 1điểm

- Thể loại : Hịch ; sáng tác trước kháng chiến chống quân Mông – Nguyên lần thứ 2( 1285) 0,5 điểm

Câu 2: (1.5 điểm)

* Nghệ thuật: ( 0,5 điểm)

- Sử dụng nhiều động từ mạnh: xả thịt, lột da, nuốt gan, uống máu;

(64)

cỏ, gói da ngựa.

* Giá trị biểu đạt ( điểm): Tâm trạng đau đớn, lịng sục sơi, nhiệt huyết tinh thần chiến Trần Quốc Tuấn

Câu 3: (3,5 điểm) A.Mở bài: (0.5 điểm)

-Giới thiệu vấn đề cần nghị luận ( tinh thần tự học) -ý nghĩa vấn đề

B.Thân (2.5 điểm)

Kết hợp chứng minh, giải thích, bàn luận làm rõ cần thiết đắn việc tự học theo gợi ý sau:

a Học gì? Tinh thần tự học gì?

- Học hoạt động lĩnh hội, tiếp nhận tri thức…

- Tinh thần tự học : nhận thức việc học,tự giác tâm học, có phương pháp học tập thích hợp…

b Vì cần có tinh thần tự học?

- Trau dồi kiến thức cho thân

- Tri thức vô cùng, học trường lớp có hạn, cần phải tự học khắc phục lạc hậu kiến thức , kĩ

- Tiến khoa học tao môi trường học rộng lớn, thuận lợi cho việc tự tìm hiểu khám phá…

c Lợi ích tinh thần tự học?

- Tạo lực cá nhân

(65)

- Tạo thói quen học tập nhiều hình thức (lấy ví dụ) C Kết (0.5 điểm)

(66)

ĐỀ SỐ 17

I Trắc nghiệm.Khoanh vào chữ đầu câu trả lời (Mỗi câu 0,5 đ) Câu (Mức độ nhận biết)

Văn “ Nhớ rừng” tác giả nào?

A Tế Hanh C Vũ Đình Liên B Thế Lữ D Tố Hữu Câu (Mức độ nhận biết)

Ý nói tâm tư Thế Lữ gửi gắm thơ”Nhớ rừng” A Niềm khao khát tự mãnh liệt

B Niềm căm phẫn trước sống tầm thường, giả dối C Lịng u nước kín đáo sâu sắc

D Cả ba ý kiến

Câu :(Mức độ nhận biết)

Dòng thể ý nghĩa hai câu thơ sau:

“Dân chài lưới da ngăm rám nắng Cả thân hình nồng thở vị xa xăm”

A Sự gắn bó máu thịt dân chài biển khơi B Vị mặn mòn biển

C Người dân chài khoẻ mạnh, cường tráng D Người dân chài đầy vị mặn

Câu 4:(Thông hiểu)

(67)

Câu 6: (Thông hiểu)

Với thơ “Khi tu hú” Tố Hữu, nhận xét nhất? A Bài thơ lục bát giản dị, thiết tha

B Bài thơ thể lòng yêu sống khát vọng tự

C Bài thơ lục bát thể lòng yêu sống tự người chiến sĩ cách mạng cảnh tù đày

D Bài thơ thể lòng yêu sống, khát vọng tự người chiến sĩ cách mạng Câu 7: (Thông hiểu)

Trật tự từ câu thể thứ tự trước sau theo thời gian? A Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng

B Thẻ nó, người ta giữ; hình nó, người ta chụp C Bạc phơ mái tóc người cha

D Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời xây độc lập II.Tự luận (6,5đ)

Câu 1(1,5đ) Nhận biết

Bài thơ “Khi tu hú” viết theo thể thơ nào? Nêu ngắn gọn đặc sắc nghệ thuật nội dung thơ trên?

Câu (1,5đ) Nhận biết, thông hiểu

Chỉ phân tích hiệu biện pháp nghệ thuật tác giả sử dụng câu thơ sau:

”Chiếc thuyền im bến mỏi trở nằm Nghe chất muối thấm dần thớ vỏ”

(Quê hương – Tế Hanh) Câu (3,5 đ)

Giới thiệu danh lam thắng cảnh quê em

ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM

(68)

Câu 1 2 3 4 5 6 7

Đáp án B C C C B C A

II.Tự luận (6,5đ) Câu 1(1,5đ)

Bài thơ viết theo thể thơ: lục bát (0,5 đ)

HS nêu ngắn gọn đặc sắc nghệ thuật nội dung thơ:

– Nghệ thuật: Thể thơ lục bát uyển chuyển, mềm mại,giọng điệu linh hoạt, từ ngữ tự nhiên, gần gũi đời thường (0,5 đ)

– Nội dung: Bài thơ thể lòng yêu sống thiết tha niềm khao khát tự mãnh liệt người chiến sĩ cách mạng cảnh tù đầy (0,5đ)

Câu (1,5đ)

- Biện pháp nghệ thuật sử dụng : nhân hóa, ẩn dụ chuyển đổi cảm giác (0,25)

- Bằng biện pháp nhân hóa,tác giả khơng diễn tả hình ảnh thuyền nằm im bến mà cịn cảm thấy lắng nghe, cảm nhận chất mặn mòi biển Hình ảnh thuyền vơ tri trở nên có hồn Cũng người dân chài, thuyền lao động thấm đậm vị muối mặn biển khơi, vất vả tràn đầy hạnh phúc.(0,75) - Câu thơ thể tinh tế tài hoa lịng gắn bó sâu nặng với người, sống lao động quê hương.(0,5)

Câu (3,5 đ)

1 Yêu cầu hình thức: Học sinh viết văn thuyết minh có bố cục rõ ràng, lời văn xác, khơng mắc lỗi tả (0,5 đ)

2 Yêu cầu nội dung:

(69)

*Kết (0,25 đ)

(70)

ĐỀ SỐ 18

I.Trắc nghiệm: (3,5 điểm)

Đọc kĩ câu hỏi trả lời cách khoanh tròn chữ đầu câu trả lời Câu 1: Tác giả thơ “Nhớ rừng” ai?

A Tế Hanh B Tố Hữu C Thế Lữ D Vũ Đình Liên Câu 2: Câu thơ

“Cánh buồm giương to mảnh hồn làng Rướn thân trắng bao la thâu góp gió ”

Sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?

A Ẩn dụ B So sánh C Hoán dụ D Nhân hóa

Câu 3: “ Nhớ rừng” Thế Lữ mượn lời hổ bị nhốt vườn bách thú để: A Diễn tả nỗi chán ghét thực tầm thường, tù túng

B Thể khát vọng sống tự C Thể long yêu nước thầm kín

D Thể tinh thần lạc quan, hướng sống tốt đẹp Câu 4: Câu thơ: “Hỡi cảnh rừng ghê gớm ta ơi!” câu gì? A Câu phủ định B Câu trần thuật

C Câu cầu khiến D Câu cảm than

Câu 5: Bài thơ “ Khi tu hú” Tế Hanh viết theo thể thơ gì? A Song thất lục bát B Lục bát

(71)

Câu 7: Nhân vật trữ tình thơ “ Khi tu hú’’ tác giả Điều đúng hay sai?

A Đúng B Sai II Tự luận: ( 6,5 điểm)

Câu 1: ( 1,5 điểm) Cho câu thơ sau:

“Chiếc thuyền im bến mỏi trở nằm Nghe chất muối thấm dần thớ vỏ.”

(Quê hương- Tế Hanh)

a Xác định biện pháp tu từ câu thơ trên? b Nêu cảm nhận em hai câu thơ trên? Câu 2: ( 1,5 điểm)

Trong thơ “Khi tu hú” (Tố Hữu) mở đầu kết thúc thơ có tiếng chim tu hú tâm trạng người tù nghe tiếng chim tu hú đoạn đầu đoạn cuối khác Vì sao?

Câu 3: (3,5 điểm)

Giới thiệu danh lam thắng cảnh quê em

ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM

I Phần trắc nghiệm 3,5 điểm (Mỗi câu trả lời 0,5 điểm)

Câu 1 2 3 4 5 6 7

Đáp án C B,D A, B, C D B A A

II Tự luận: ( 6,5 điểm) Câu 1: ( 1,5 điểm)

a Biện pháp nghệ thuật:Nhân hóa ẩn dụ chuyển đổi cảm giác ( 0,5 điểm) b

(72)

trở Tác giả không thấy thuyền nằm im bến mà thấy mệt mỏi, say sưa, cảm thấy thuyền lắng nghe chất muối thấm dần thớ vỏ Con thuyền vơ tri trở nên có hồn Cũng người dân chài thuyền lao động thấm đậm vị muối mặn mòi biển khơi ( 0,5 điểm)

- Câu thơ cho thấy tâm hồn tinh tế, nhạy cảm long gắn bó sâu nặng với quê hương nhà thơ ( 0,5 điểm)

Câu 2: ( 1,5 điểm)

- Ở câu thơ đầu , tiếng chim tu hú gợi cảnh tượng trời đất bao la , tưng bừng sống lúc vào hè ( 0,75 điểm)

- Đến câu kết, tiếng chim tu hú khiến cho người chiến sĩ bị giam cầm cảm thấy đau khổ , bực bội ( 0,75 điểm)

Câu 3: (3,5 điểm)

Hình thức: Học sinh viết văn thuyết minh có bố cục rõ rang, lời văn xác , khơng mắc lỗi tả…( 0,5 điểm)

Nội dung:

Mở : (0,25 điểm)

Giới thiệu danh lam thắng cảnh mà em dự định thuyết minh Thân bài: (2,5 điểm)

- Giới thiệu nguồn gốc khu di tích : Có từ bao giờ, phát ra? Đã kiến tạo lại chưa? (0,5 điểm)

- Giới thiệu vị trí địa lí, đặc điểm bên ngồi (nhìn từ xa nhìn từ trên).(0,5 điểm) - Trình bày đặc điểm phận khu di tích : Kiến trúc, ý nghĩa, đặc điểm tự nhiên khác thú vị, độc đáo…(1 điểm)

(73)

ĐỀ SỐ 19

I Trắc nghiệm: ( 3,5 điểm)

Hãy khoanh vào phương án

Câu 1 Văn Chiếu dời đô tác giả nào?

A – Lý Công Uẩn B- Trần Quốc Tuấn C- Nguyễn Trãi D- Nguyễn Thiếp Câu 2. Văn Chiếu dời đô viết theo thể loại nào?

A- Cáo B- Tấu C- Chiếu D- Hịch

Câu 3. Tác phẩm không thuộc thể loại nghị luận trung đại?

A Quê hương (Tế Hanh) B Hịch tướng sĩ (Trần Quốc Tuấn) C Bàn luận phép học (Nguyễn Thiếp) D Bình Ngơ đại cáo (Nguyễn Trãi) Câu 4. Đọc hai câu thơ sau cho biết chúng thuộc hành động nói nào?

“Cửa Hàm tử bắt sống Toa Sơng Bạch Đăng giết tươi Ơ Mã”

(Nước Đại Việt ta - Nguyễn Trãi) A Hỏi B Trình bày

C Điều khiển D Bộc lộ cảm xúc Câu 5. Tác phẩm "Hịch tướng sĩ" viết vào thời kì nào?

A Thời kì nước ta chống quân Tống B Thời kì nước ta chống quân Thanh C Thời kì nước ta chống quân Minh

D.Thời kì nước ta chống qn Ngun Mơng

Câu 6. Dòng phù hợp với nghĩa từ “thắng địa” câu: “Xem khắp đất Việt ta, nơi thắng địa.” (Chiếu dời đô)?

A Chỗ đất có phong cảnh địa đẹp B Chỗ đất tốt

C Chỗ đất có vị trí tốt D Chỗ đất không thuận lợi

(74)

A Bàn việc vua lên lấy học mà tu đức

B Bàn việc vua lên lấy học mà tằng thêm tài chí C Bàn việc vua nên vân động nhân dân chăm học

D Bàn mục đích, phương pháp tác dụng việc học chân II Tự luận:

Câu 1: (1,5 điểm) Vì khẳng định “thành Đại La xứng đáng “Kinh đô bậc đế vương muôn đời”?

Câu 2: (1,5 điểm)

Xác định biện pháp nghệ thuật tu từ tác dụng đoạn văn sau : “Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối; ruột đau cắt, nước mắt đầm đìa, căm tức chưa xả thịt lột da nuốt gan uống máu quân thù Dẫu cho trăm thân phơi ngồi nội cỏ, nghìn xác xác gói da ngựa ta vui lòng”

Câu 3: (3,5 điểm)

Viết đoạn văn từ dến 10 câu theo kiểu diễn dịch có câu ghép để trình bày suy nghĩ em mối quan hệ học hành

ĐÁP ÁN

I Phần trắc nghiệm: Mỗi câu 0,5 điểm

Câu 1 2 3 4 5 6 7

Đáp án A C A B D A D

II Phần tự luận

Câu1: Bài chiếu khẳng định thành Đại La xứng đáng “Kinh đô bậc đế vương muôn đời”, vì:

(75)

- Học sinh biện pháp tu từ chính: Nói q (0,5 điểm)

- Tác dụng biện pháp tu từ : làm bật nỗi căm giận kẻ thù, tâm tiêu diệt chúng Trần Quốc Tuấn ( điểm)

Câu 3:

- Học sinh viết kiểu diễn dịch ( 0,5 điểm) - Có câu ghép ( 0,5 điểm )

(76)

ĐỀ SỐ 20

Phần I Trắc nghiệm( 3,5 điểm)

Hãy trả lời câu hỏi sau cách khoanh tròn vào chữ đứng trước câu trả lời

Câu 1 Thể văn nghị luận cổ thường dùng để công bố kết nghiệp

A Chiếu B Hịch C Cáo D Tấu

Câu 2. Chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống câu: “ “Chiếu dời đô” thuyết phục người nghe lí lẽ chặt chẽ bằng……… ”

A Bố cục chặt chẽ B Giọng điệu hùng hồn

C Các biện pháp tu từ D Tình cảm chân thành

Câu 3. Các câu sau:

“Như nước Đại Việt ta từ trước, Vốn xưng văn hiến lâu”

Thuộc kiểu câu gì?

A Câu nghi vấn B Câu trần thuật

C Câu cầu khiến D Câu cảm thán

Câu 4. Trong văn “Chiếu dời đơ” có câu: Xem khắp đất Việt ta, có nơi thắng địa” Từ “thắng địa” có nghĩa là:

A Chỗ đất đẹp B Đất có địa hình phẳng

C Chỗ đất có phong cảnh địa đẹp D Chỗ đất dùng để đóng

(77)

thẹn

A Chả B Đâu C Đâu có D Không

Câu 7. Thứ tự đời văn sau theo thời gian: A Chiếu dời đô, Nước Đại Việt ta, Hịch tướng sĩ

B Hịch tướng sĩ, Nước Đại Việt ta, Chiếu dời đô C Chiếu dời đô, Hịch tướng sĩ, Nước Đại Việt ta D Nước Đại Việt ta, Chiếu dời đô, Hịch tướng sĩ Phần II Tự luận( 6,5 điểm)

Câu ( 1,5 điểm )

a Thế câu nghi vấn?

b Câu: Lúc giờ, muốn vui vẻ có khơng? Có phải câu nghi vấn khơng? Vì sao?

Câu (1,5 điểm)

Văn “Nước Đại Việt ta” trích từ tác phẩm nào? Của tác giả nào? Chân lí tồn độc lập có chủ quyền dân tộc ta theo quan điểm Nguyễn Trãi văn gì?

Câu (3,5 điểm)

Có ý kiến nhận định rằng: “Hịch tướng sĩ” thể lòng nồng nàn yêu nước Trần Quốc Tuấn Hãy viết văn khoảng trang giấy thi làm sáng tỏ nhận định

ĐÁP ÁN

I Phần trắc nghiệm 3.5 điểm (Mỗi câu trả lời 0.5 điểm)

Câu 1 2 3 4 5 6 7

Đáp án C D B C A, C D C

II Phần Tự luận( 6,5 điểm)

a Câu nghi vấn câu có từ nghi vấn( ai, gì, nào, sao, sao, bao giờ, bao nhiêu, à, ư, hả, chứ, (có)….khơng, (đã)….chưa, …) có từ Hay( nối vế có quan hệ lựa chọn)

(78)

b Câu văn câu nghi vấn Vì câu có chứa từ nghi vấn “ có……khơng” cuối câu có dấu chấm hỏi

Câu (1,5 điểm)

- Văn “Nước Đại Việt ta” trích từ tác phẩm “Bình Ngơ Đại cáo” Nguyễn Trãi ( 0,5điểm)

- Chân lí tồn độc lập có chủ quyền dân tộc ta theo quan điểm Nguyễn Trãi văn là:

+ Có văn hiến riêng + Có lãnh thổ riêng + Có phong tục riêng + Có lịch sử riêng

( ý trả lời 0,25 điểm) Câu (3,5 điểm)

(1)Yêu cầu chung: 0,5 điểm

- Viết văn hoàn chỉnh - Kiểu bài: nghị luận chứng minh (2)Yêu cầu cụ thể: điểm

- Đảm bảo bố cục ba phần - Nêu được:

+ Tầm nhìn sâu rộng, cảnh giác, lo lắng cho đất nước + Thổ lộ nỗi lòng tâm với tướng sĩ

(79)

ĐỀ SỐ 21

I Trắc nghiệm: (3,5 điểm)

Câu 1: (0,5 điểm) Cấp độ tư cần kiểm tra: Nhận biết

Văn “Bàn phép học” La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp viết theo thể loại nào?

A Chiếu C Cáo B Tấu D Hịch

Câu 2: (0,5 điểm) Cấp độ tư cần kiểm tra: Nhận biết

Phương thức biểu đạt văn “Bàn phép học” gì? A Tự C Thuyết minh

B Nghị luận D Miêu tả

Câu 3: (0,5 điểm) Cấp độ tư cần kiểm tra: Nhận biết

Văn sau không thuộc mảng văn học nghị luận đại? A Thuế máu C Bàn phép học

B Đi ngao du D Chiếu dời đô Câu 4: (0,5 điểm) Cấp độ tư cần kiểm tra: Thông hiểu

Nội dung văn “Thuế máu” gì?

A Phản ánh tình cảnh khổ cực người dân thuộc địa đất Pháp

B Tố cáo bóc lột trắng trợn thực dân Pháp với người lao động đất thuộc địa C Tố cáo thủ đoạn lừa bịp, giả dối thực dân Pháp đưa người dân An Nam lính đánh thuê

D Thể bất bình người An Nam chiến tranh phi nghĩa Câu 5: (0,5 điểm) Cấp độ tư cần kiểm tra: Thơng hiểu

Thành ngữ có ý nghĩa tương đương với câu “Theo điều học mà làm” văn “Bàn Phép học” Nguyễn Thiếp?

A Học đôi với hành C Ăn vóc học hay B Học vẹt D Họ cuốc kêu Câu 6: (0,5 điểm) Cấp độ tư cần kiểm tra: Thông hiểu

(80)

học mà làm”?

A Thể thứ tự trước sau hoạt đông B Nhấn mạnh hình ảnh đặc điểm, việc C Liên kết với câu văn D Đảm bảo hài hoà ngữ âm

Câu 7: (0,5 điểm) Cấp độ tư cần kiểm tra: Thông hiểu

Ông Giuốc – đanh văn “Ông Giuốc – đanh mặc lễ phục người nào? A Kém hiểu biết lại cầu kì ăn uống

B.Quê mùa, hài hước, nghèo khó

C Dốt nát lại tỏ người hiểu biết D.Dốt nát lại thích học địi làm sang II Tự luận: (6,5 điểm)

Câu 1. (1,5 điểm)Cấp độ tư cần kiểm tra: Nhận biết (0,5 điểm), thông hiểu (1 điểm)

a Văn “Thuế Máu” trích từ tác phẩm nào? Tác giả ai? ( 0,5 đ)

b Phân tích rõ gọi “Chế độ lính tình nguyện” nêu lên Thuế máu? (1đ)

Câu 2 (1,5 điểm)Cấp độ tư cần kiểm tra: nhận biết (0,5 điểm), thông hiểu (1 điểm)

a Văn “Đi ngao du” có luận điểm chính?

b Tóm tắt ngắn gọn ln điểm mà Ru – xơ trình bày văn bản? Câu 3: ( 3,5 điểm)Cấp độ tư cần kiểm tra: vận dụng (2,5 điểm), vận dụng cao (1 điểm)

Em viết đoạn văn nghị luận để làm rõ quan điểm “Học đôi với hành” cần “ Theo điều học mà làm” (Trích Bàn luận phép học - Nguyễn Thiếp)

ĐÁP ÁN

(81)

-> Mị dân lừa bịp Đó bắt lính khơng phải tình nguyện Câu 2 (1,5 điểm)

a Văn ngao du có luận điểm chính.(0.5đ) b.Ba luận điểm mà Ru-xơ trình bày là(1đ)

- Đi ngao du thoải mái chủ động tự

- Đi ngao du có ích, quan sát, học tập nhiều kiến thức giới tự nhiên

- Đi ngao du thú vị, có tác dụng tốt cho sức khoẻ

Câu 3: ( 3,5 điểm)

Hình thức: Bài viết có hình thức đoạn văn, có câu chủ đề, trình bày rõ rang mạch lạc Nội dung:Đoạn văn cần làm rõ ý sau

- “Học đôi với hành”, “Theo điều học mà làm” -> Lời dạy có ý nghĩa vơ quan trọng việc học người.(0,5đ)

- Giải thích khái niệm “học” “hành”( 1.đ)

+ Học tiếp thu kiến thức tích lũy sách vở, nắm vững lí luận đúc kết kinh nghiệm nói chung, trau dồi kiến thức để mở mang trí tuệ cho người + Hành thực hành, ứng dụng kiến thức lí thuyết vào thực tiễn đời sống

Học hành có mối quan hệ biện chứng, trình thống để có kiến thức, trí tuệ - Học phải đôi với hành: (1đ)

+ Học với hành phải đôi với nhau, không tách rời

+ Nếu học có kiến thức lí thuyết mà khơng áp dụng thực tế học khơng có tác dụng + Nếu hành mà khơng có lí luận đạo, lí thuyết soi sáng dẫn đến làm việc mị mẫm, lúng a Văn Thuế máu trích từ tác phẩm “ Bản án chế độ thực dân Pháp” Nguyễn Ái Quốc

b - Thoạt tiên, chúng tóm người khỏe mạnh, nghèo khổ sau đến nhà giàu, khơng muốn lính xì tiền

(82)

túng, trở ngại, chí có sai lầm ( dẫn chứng minh họa học tập…) - Phương pháp học người học sinh(0.5)

+Học trường: Học lí thuyết kết hợp với luyện tập Học phải chuyên cần, chăm + Mở rộng học sách vở, bạn bè, học sống

(83)

ĐỀ SỐ 22

I.Trắc nghiệm:

Khoanh tròn vào chữ cái đau câu trả lời đúng (moi câu trả lời đúng được 0,5 điem ) Câu 1:(0,5 điểm – nhận biết)

Văn bản “Thue máu”, “Bàn luận ve phép học”, “Đi bộ ngao du” thuộc the loại nào? A.Tự sự

B Miêu tả C Thuyet minh D Nghị luận Câu 2:(0,5 điểm – nhận biết)

Những phương thức bieu đạt nào được Ru-xô đã sử dụng văn bản “Đi bộ ngao du”?

A Miêu tả, thuyet minh B Nghị luận, bieu cảm C Nghị luận, thuyet minh D Tự sự, nghị luận

Câu 3:(0,5 điểm – thông hiểu)

Trong văn bản “Đi bộ ngao du” Ru-xô đã nhac đen những đieu bo ı́ch của việc bộ ngao du là gı̀?

A Sức khỏe được tăng cường B Tı́nh khı́ trở nên vui vẻ

C Khoan khoái, hài lòng, hân hoan, thı́ch thú D Tiet kiệm được tien bạc

Câu 4:(0,5 điểm – thông hiểu)

Nguyen Ai Quoc sử dụng những cụm từ những đứa “con yêu”, những người “bạn hiền”,

họ (những người xứ) phong cho danh hiệu tối cao “chiến sĩ bảo vệ cơng lí tự do” văn bản “Thue máu” với giọng điệu the nào?

(84)

B Giọng mı̉a mai châm biem C Giọng đay nghien cay nghiệt D Giọng thân tı̀nh suong sã Câu 5:(0,5 điểm – thông hiểu)

Câu văn: “Người ta đua lối học hình thức hịng cầu danh lợi, khơng cịn biết đến tam cương, ngũ thường” văn bản “Bàn luận phép học” của Nguyen Thiep có nội dung gı̀?

E Phê phán loi học đoi phó, cho có bang cap địa vị F Phê phán loi học sách vở, không gan học với thực tien G Phê phán loi học thực dụng, hòng mưu cau danh lợi H Phê phán loi học thụ động, bat chước kieu học vẹt Câu 6: (0.5 điểm - nhận biết)

Câu văn: “Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học, rõ đạo” Thuộc kiểu câu gì?

A Câu nghi vấn B Câu phủ định C Câu cầu khiến D Câu cảm thán

Câu 7:(0,5 điểm – thông hiểu)

Trong đoạn văn nghị luận, câu chủ đe của đoạn văn là câu nêu luận điem của đoạn văn ay, đúng hay sai?

(85)

ngày có quan hệ tới lịng người Xin bỏ qua

Đạo học thành người tốt nhiều; người tốt nhiều triều đình ngắn mà thiên hạ thịnh trị”

(Bàn luận phép học – Nguyễn Thiếp)

Cho biet Nguyen Thiep bàn luận đen các phép học nào và tác dụng của phép học mà ông nêu lên là gı̀?

Câu 2: (1,5 điểm - nhận biết thông hiểu)

Văn “Thuế máu”được trích từ tác pham nào? Em hãy cho biết “thuế máu” có nghĩa gì?

Câu (3,5 điểm) Vận dụng(2,5điem) và vận dụng cao (1 điem)

Trong tấu “Luận học pháp” (Bàn luận phép học) gửi vua Quang Trung, La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp(1723-1804) viết: “Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học, rõ đạo Đạo lẽ đối xử hàng ngàygiữa người Kẻ học học điều ấy.”

(Ngữ văn 8, tập 2) Em hiểu lời dạy La Sơn Phu Tử, trình bày suy nghĩ mục đích học văn

ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM

I Phần trắc nghiệm: Mỗi câu 0,5 điểm

Câu 1 2 3 4 5 6 7

Đáp án D C A,B,C B C B A

II Tự luận:

Câu 1:(1,5 điểm – nhận biết)

(1 điểm)Nguyen Thiep bàn luận đen các phép học:

+ (0,5 điểm) Học tieu học đe boi lay goc; tuan tự tien lên học đen tứ thư, ngũ kinh, chư sử ( tức là học từ những đieu đơn giản tới những đieu phức tạp )

(86)

rộng roi nam những van đe bản, phải học đôi với hành, học gan lien với thực tien )

- (0,5 điểm)Tác dụng của phép học:

+ (0,25 điểm) Họa may kẻ nhân tài mới lập được công, nhà nước nhờ the mà vững yên

+ (0,25 điểm) Người tot nhieu; trieu đı̀nh ngan mà thiên hạ thịnh trị Câu 2: (1,5 điểm - nhận biết thông hiểu)

- Văn “Thuế máu” trích từ tác pham “Bản án chế độ Thực dân Pháp”

(0,5 điểm - nhận biết)

-Thuế đóng (nộp,thu) xương máu,tính mạng người.Nhan đề hình ảnh,gợi đau thương căm thù,tố cáo tính vơ nhân đạo chủ nghĩa thực dân Pháp.Chúng lợi dụng xương máu,tính mạng hàng triệu,hàng chục triệu nhân dân lao động nghèo khổ nước thuộc địa (bản xứ) Á-Phi chiến tranh giới lần I (1914- 1919)

(1 điểm - thông hiểu )

Câu (3,5 điểm) Vận dụng(2,5điem) và vận dụng cao (1 điem)

1.Mở : (0,25 điểm)

- Giới thiệu khái quát vấn đề - Trích dẫn nhận định 2.Thân bài:

b Suy nghĩ lời dạy La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp (0,75 điểm)

(87)

-Thế mục đích học tập?và mục đích học tập đắn?(0,25 điểm)

-Tầm quan trọng mục đích học tập đắn.(0,25 điểm)

-Nêu biểu học sinh không xác định mục đích học tập.Phân tích nguyên nhân tác hại.(0,25 điểm)

-Suy nghĩ mục đích học tập chân thân.(0,5 điểm – vận dụng cao) -Đề giải pháp để đạt mục đích học đắn đó.(0,5 điểm – vận dụng cao)

(88)

Website HOC247 cung cấp môi trường học trực tuyến sinh động, nhiều tiện ích thơng minh,

nội dung giảng biên soạn công phu giảng dạy giáo viên nhiều năm kinh

nghiệm, giỏi kiến thức chuyên môn lẫn kỹnăng sư phạm đến từ trường Đại học trường chuyên danh tiếng

I. Luyn Thi Online

- Luyên thi ĐH, THPT QG: Đội ngũ GV Giỏi, Kinh nghiệm từ Trường ĐH THPT danh tiếng xây

dựng khóa luyện thi THPTQG mơn: Tốn, NgữVăn, Tiếng Anh, Vật Lý, Hóa Học Sinh Học - Luyện thi vào lớp 10 chun Tốn: Ơn thi HSG lớp luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán

trường PTNK, Chuyên HCM (LHP-TĐN-NTH-GĐ), Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An trường Chuyên khác TS.Trần Nam Dũng, TS Pham Sỹ Nam, TS Trịnh Thanh Đèo Thầy Nguyễn Đức Tấn.

II. Khoá Hc Nâng Cao HSG

- Toán Nâng Cao THCS: Cung cấp chương trình Tốn Nâng Cao, Tốn Chun dành cho em HS THCS

lớp 6, 7, 8, u thích mơn Tốn phát triển tư duy, nâng cao thành tích học tập ởtrường đạt điểm tốt

ở kỳ thi HSG

- Bồi dưỡng HSG Tốn: Bồi dưỡng phân mơn Đại Số, Số Học, Giải Tích, Hình Học Tổ Hợp dành cho học sinh khối lớp 10, 11, 12 Đội ngũ Giảng Viên giàu kinh nghiệm: TS Lê Bá Khánh Trình, TS Trần

Nam Dũng, TS Pham Sỹ Nam, TS Lưu Bá Thắng, Thầy Lê Phúc Lữ, Thầy Võ Quốc Bá Cẩncùng đơi HLV đạt

thành tích cao HSG Quốc Gia

III. Kênh hc tp min phí

- HOC247 NET: Website hoc miễn phí học theo chương trình SGK từ lớp đến lớp 12 tất

Vững vàng tảng, Khai sáng tương lai

Hc mi lúc, mọi nơi, mọi thiết bi Tiết kim 90%

Hc Toán Online Chuyên Gia

Ngày đăng: 23/04/2021, 09:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w