1 3 - Là hiện tượng nước biển có lúc dâng lên, lấn sâu vào đất liền, có lúc lại rút - Dòng biển hải lưu là sự chuyển động nước với lưu lượng lớn trên quãng 4 - Độ muối của biển nước t
Trang 1BỘ ĐỀ THI HỌC KÌ 2 MÔN ĐỊA
LÍ LỚP 6 NĂM 2015-2016
Trang 21 Đề thi học kì 2 môn Địa lí lớp 6 năm 2015-2016 – Trường THCS Đức Lân
2 Đề thi học kì 2 môn Địa lí lớp 6 năm 2015-2016 – Trường THCS Quế Lâm
3 Đề thi học kì 2 môn Địa lí lớp 6 năm 2015-2016 – Trường PTDTBT THCS Trà Thọ
4 Đề thi học kì 2 môn Địa lí lớp 6 năm 2015-2016 – Trường THCS Phù Yên
Trang 3UBND HUYỆN PHÙ YÊN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THCS Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
I MA TRẬN Cấp độ Tên chủ đề
Nhận biết Thông hiểu
Vận dụng Cấp độ thấp
Cấp độ cao
Cộng
Bài 16- Thực hành: Đọc bản
đồ địa hình tỉ lệ lớn
Dựa vào đường đồng mức để xác định độ cao và độ dốc địa hình
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1/2 C6a
1
1/2 C6b
1
2 2,0 20%
Bài 17- Lớp vỏ
phần của không khí
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1 C2
1
1 1,0 10%
Bài 18- Thời tiết khí hậu và nhiệt
độ không khí
Biết được thế nào là thời tiết và khí hậu
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1 C1
2
1 2,0 20%
Bài 24: Biển và đại dương
Biết được thế nào là dòng biển, thuỷ triều
Hiểu được nguyên nhân có độ muối khác nhau ở các biển và đại dương
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1 C3
2
1 C4
1
2 3,0 30%
Bài 26: Đất các nhân tố hình thành đât
Hiểu được vai trò của các nhân tố trong quá trình hình thành đất
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1 C5
2
1 2,0 20%
Tổng số câu Tổng số điểm
Tỉ lệ %
3
5 50%
2
3 30%
1/2
1 10%
1/2
1 10%
6
10 100%
Trang 4ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2015 – 2016 Môn: Địa lý - Lớp: 6
II ĐỀ KIỂM TRA
Câu 1: (2,0 điểm) Thời tiết, khí hậu là gì?
Câu 2: (1,0 điểm) Nêu thành phần của không khí?
Câu 3: (2,0 điểm) Thuỷ triều, dòng biển là gì?
Câu 4: (1,0 điểm) Độ muối trung bình của nước trong các biển và đại dương là 35 ‰, vì sao độ
muối của biển nước ta chỉ là 33‰?
Câu 5: (2,0 điểm) Kể tên các nhân tố quan trọng nhất hình thành đất và giải thích vì sao? Câu 6: (2,0 điểm) Dựa vào các đường đồng mức dưới đây:
a) Xác định độ cao các điểm A, B, C b) Cho biết sườn nào của dãy núi dốc hơn? Vì sao?
400 m
*C
500 m
*B
700 m 800
*A
600 m
550 m
Trang 5III ĐÁP ÁN-BIỂU ĐIỂM
1
- Thời tiết là sự biểu hiện các hiện tượng khí tượng ở một địa phương trong
- Khí hậu là sự lặp đi lặp lại của tình hình thời tiết ở một địa phương trong thời
2
- Thành phần của không khí gồm các khí:
+ Nitơ: 78%
+ Ôxi: 21%
+ Hơi nước và các khí khác 1%
1
3
- Là hiện tượng nước biển có lúc dâng lên, lấn sâu vào đất liền, có lúc lại rút
- Dòng biển (hải lưu) là sự chuyển động nước với lưu lượng lớn trên quãng
4
- Độ muối của biển nước ta thấp hơn độ muối trung bình của nước biển và đại dương trên thế giới vì:
+ Biển nước ta có nhiều sông đổ vào
0,5
+ Lại nằm trong khu vực (khí hậu nhiệt đới gió mùa) mưa nhiều 0,5
5 - Các nhân tố hình thành đât quan trọng là: Đá mẹ, sinh vật, khí hậu 1
- Giải thích:
+ Đá mẹ là nguồn gốc sinh ra các chất khoáng
+ Sinh vật là nguồn gốc sinh ra chất hữu cơ trong đất
+ Khí hậu: Nhiệt độ và lượng mưa tạo môi trường thuận lợi hoặc khó khăn cho quá trình phân giải các chất khoáng và chất hữu cơ trong đất
1
6
a) Độ cao các điểm: A = 500m; B = 550m; C = 400m
- Sườn núi phía Đông dốc hơn sườn núi phía Tây do ở phía Đông các đường đồng mức xếp sát gần nhau hơn
1
1
(Lưu ý : Các bài tập có cách giải khác đúng vẫn cho điểm tối đa)
Trang 6PHÒNG GD-ĐT QUẢNG NGÃI TRƯỜNG THCS ĐỨC LÂN
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC: 2015 - 2016 MÔN: ĐỊA LÍ 6
Thời gian: 45 phút
(không kể thời gian phát đề)
Câu 1 (2.0đ):
Nêu khái niệm về thời tiết và khí hậu
Giả sử có một ngày ở Quảng Ngãi, người ta đo nhiệt độ lúc 5 giờ được 22ºC, lúc 13 giờ được 30ºC và lúc 21 giờ được 20ºC Hỏi nhiệt độ trung bình ngày hôm đó là bao nhiêu? Hãy nêu cách tính
Câu 2 (3.0đ):
Phân biệt sự khác nhau giữa sông và hồ? Bằng những hiểu biết thực tế, em hãy nêu những lợi ích và thiệt hại do sông đem lại cho sản xuất và con người
Theo em làm thế nào để hạn chế những thiệt hại đó?
Câu 3 (3.0đ):
Nêu thành phần và đặc điểm của thổ nhưỡng Thế nào là độ phì của đất? Con người có vai trò như thế nào đối với độ phì trong lớp đất?
Câu 4 (2.0đ):
Nước ta thuộc đới khí hậu nào? Nêu đặc điểm của đới khí hậu đó?
Trang 7HƯỚNG DẪN CHẤM
MÔN: ĐỊA LÍ 6- HỌC KÌ II (2015-2016)
1
- Thời tiết là sự biểu hiện của các hiện tượng khí tượng ở một địa phương, trong thời gian ngắn
- Khí hậu là sự lặp đi lặp lại của tình hình thời tiết, ở một địa phương trong nhiều năm(theo qui luật)
Nhiệt độ trung bình ở Quãng Ngãi là 24ºC Cách tính: Nhiệt độ trung bình ngày = Tổng nhiệt độ các lần đo trong ngày /số lần đo
(0.5đ)
(0.5đ) (0.5đ) (0.5đ)
2
- Sông là dòng chảy thường xuyên tương đối ổn định trên bề mặt lục địa
- Hồ là khoảng nước đọng tương đối rộng và sâu trong đất liền
- Lợi ích của sông:
+ Bù đắp phù + Giao thông đường thủy + Cung cấp nước tưới tiêu, sinh hoạt + Xây dựng nhà máy thủy điện
- Thiệt hại:
+ Mùa lũ ngập úng hoa màu, nhà cửa, ô nhiễm nguồn nước, + Thiệt hại đến tính mạng con người
- Biện pháp: Không chặt phá rừng bừa bãi, hạn chế làm ô nhiễm nguồn nước sông
(0.5đ) (0.5đ)
(0.25đ) (0.25đ) (0.25đ) (0.25đ)
(0.25đ) (0.25đ) (0.5đ)
Trang 83
- Đất có hai thành phần chính: Chất khoáng và Chất hữu cơ
+ Chất khoáng chiếm tỉ lệ lớn, gồm những hạt khoáng có màu sắc loang lỗ và kích thước to nhỏ khác nhau
+ Chất hữu cơ chiếm tỉ lệ nhỏ nhưng có vai trò quan trọng đối với chất lượng của đất
- Ngoài ra, trong đất còn nước và không khí
- Độ phì của đất là đất có khả năng cung cấp nước, nhiệt độ, không khí
và chất hữu cơ cho thực vật sinh trưởng, phát triển
- Vai trò của con người:
+ Con người làm tăng độ phì nhiêu: Bón phân, canh tác hợp lí, làm đất
+ Con người làm độ phì cạn kiêt: Bón phân vô cơ quá mức, phá rừng làm xói mòn đất
(0.25đ) (0.25đ) (0.25đ)
(0.25đ)
(1.0đ)
(0.5đ)
(0.5đ)
4 + Nước ta thuộc đới khí hậu nhiệt đới
+ Đặc điểm:
Nằm giữa Chí tuyến Bắc và Chí tuyến Nam
Nhiệt độ cao, nóng quanh năm Lượng mưa trung bình từ 1000 – 2000mm/năm Gió thường xuyên là gió Tín phong
(1đ )
(0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ)
Trang 9TRƯỜNG THCS QUẾ LÂM KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2015-2016
MÔN: ĐỊA LÍ 6
A MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Mức độ
Chủ đề
dụng cao Tổng
Bài 15:
khoáng sản
Biết phân loại
khoáng sản
Hiểu KS là tài nguyên không thể phục hồi
Câu
Số điểm
Tỉ lệ %
C1 0,5đ 50%
C2 0,5đ 50%
2 1đ 10%
Bài 17:
Lớp vỏ khí
Nhận biết khối khí lục địa và đại dương
Hiểu vai trò của hơi nước trong không khí
Nêu nguồn gốc hình thành các khối khí
Câu
Số điểm
Tỉ lệ %
C4 0,5đ 33,3%
C6 0,5đ 33,3%
C5 0,5đ 33,3%
3 1,5 đ 15%
Bài 18:
Thời tiết
khí hậu và
nhiệt độ
không khí
Nhớ khái niệm thời tiết, khí hậu
Tính nhiệt độ trung bình ngày của một địa điểm
Câu
Số điểm
Tỉ lệ %
C1 2đ 40%
C3 2đ 60%
2 4đ 40%
Bài
22:Các đới
khí hậu
trên TĐ
Biết các đới khí hậu trên TĐ
Câu
Số điểm
Tỉ lệ %
C3 0,5đ 100%
1 0,5 đ 5%
Trang 10vệ đất
Câu
Số điểm
Tỉ lệ %
C2 3đ 100%
1
3 đ
30 %
Câu
Tsố: điểm
Tỉ lệ %
4 3,5 đ 35%
3
3 đ 30%
2 3,5 đ 35%
9
10 đ 100
%
Trang 11B ĐỀ BÀI
Phần I Trắc nghiệm (3 điểm)
Chọn ý trả lời đúng nhất
Câu 1: Sắt thuộc loại khoáng sản nào?
a Năng lượng b Kim loại c Phi kim loại d Kim loại màu
Câu 2: Tài nguyên khoáng sản có đặc điểm là gì?
a Dễ phục hồi b Khó phục hồi c Có thể phục hồi d Không thể phục hồi
Câu 3: Trên Trái đất có mấy đới ôn hòa?
Câu 4: Hình thành trên các biển và đại dương là khối khí nào?
a Khối khí lục địa b Khối khí đại dương c Khối khí lạnh d Khối khí nóng
Câu 5: Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống ( … ) trong câu sau:
Hình thành trên (1)………… , có tính chất tương đối khô là khối khí (2) …………
Câu 6: Hơi nước trong không khí là nguồn gốc của hiện tượng khí tượng nào?
Phần II Tự luận (7 điểm)
Câu 1 (2đ): Thời tiết là gì?
Câu 2 (3đ): Đất là gì? Em hãy nêu các biện pháp để chống xói mòn và thoái hóa đất đai?
Câu 3 (2đ): Ngày 19 tháng 4 năm 2016, tại xã Quế Lâm, người ta đo nhiệt độ lúc 5 giờ sáng được
20oC, lúc 13 giờ được 26oC và lúc 21 giờ được 23oC Tính nhiệt độ trung bình của ngày hôm đó?
Trang 12C HƯỚNG DẪN CHẤM Phần I Trắc nghiệm (3 điểm)
Đáp án b d b b (1) các vùng đất
liền (2) lục địa
b
Phần II Tự luận (7 điểm)
1 Các hiện tượng khí tượng (nắng, mưa, gió ) xảy ra trong một thời gian
ngắn, ở một địa phương, gọi là thời tiết
2
2 Lớp vật chất mỏng, vụn bở, bao phủ trên bề mặt các lục địa và đảo, được
đặc trưng bởi độ phì gọi là lớp đất (hay thổ nhưỡng) Các biện pháp chống xói mòn và thoái hóa đất: trồng và bảo vệ rừng, canh tác đất hợp lí, hạn chế sử dụng phân bón, thuốc trừ sâu hóa học trong nông nghiệp
1
2
3 Nhiệt độ trung bình ngày là:
20oC + 26oC + 23oC
3 Đáp án: 23oC
2
= 23oC
Trang 13PHÒNG GD & ĐT HUYỆN TÂY TRÀ
TRƯỜNG PTDTBT THCS TRÀ THỌ
ĐỀ THI HỌC KỲ II- NĂM: 2015-2016
MÔN: ĐỊA LÝ 6
Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề)
Câu 1 (3,0đ) Trình bày và cách phân loại khoáng sản mà em biết?
Câu 2 (2,0đ) Cho biết cấu tạo lớp vỏ khí? Đặc điểm, vai trò tầng đối lưu?
Câu 3 (2,0đ) Tại sao không khí trên mặt đất không nóng nhất vào lúc 12 giờ trưa (lúc bức xạ mặt trời
mạnh nhất) mà lại nóng nhất vào lúc 13 giờ?
Câu 4 (2,0đ).Vẽ hình Trái Đất thể hiện các đới khí hậu, tên các loại gió thổi thường xuyên trên Trái
Đất?
Câu 5 (1,0đ) Con người có vai trò như thế nào đôi với độ phì trong lớp đất?
Trang 14
MÔN ĐỊA 6 NĂM HỌC 2015 – 2016
điểm
1 - Cách phân loại khoáng sản dựa vào nguồn gôc phát sinh chia thành các mỏ nội
sinh và ngoại sinh
- Cách phân loại khoáng sản theo công dụng:
+ Khoáng sản năng lượng như: than, dầu khí,
+ Khoáng sản kim loại: thiếc, chì, kẽm, sắt,
+ Khoáng sản phi kim loại: đá vôi, cát,
- Cách phân loại khoáng sản gồm hai nhóm lớn: Khoáng sản kim loại, khoáng sản phi kim loại
1,0
1,0
1,0
2 - Cấu tạo lớp vỏ khí gồm: tầng đối lưu, tầng bình lưu và các tầng cao của khí
quyển
- Đặc điểm tầng đối lưu:
+ Tập trung 90% không khí + Luôn có sự chuyển động của không khí theo chiều thẳng đứng + Nơi xảy ra các hiện tượng khí tượng (mưa, sấm, chớp…) + Nhiệt độ không khí giảm dần theo độ cao
1,0
0,25 0,25 0,25 0,25
3 - Mặt trời là nguồn cung cấp ánh sáng và nhiệt độ cho Trái Đất Khí các tia bức xạ
mặt trời đi qua khí quyển, chúng chưa trực tiếp làm cho không khí nóng lên
- Mặt đất hấp thụ lượng của Mặt Trời, rồi bức xạ lại vào không khí Lúc đó, không khí nóng lên Vì vậy, bức xạ mặt trời mạnh nhất vào lúc 12 giờ giữa trưa, nhưng
không khí trên mặt đất lại nóng nhất vào lúc 13 giờ
1,0
1,0
Vẽ và chú thích đúng các thông tin 2,0 điểm
90o Cực Bắc Hàn đới Gió Đông cực
66o33’B Gió Tây ôn đới
23027’B
0o Tín phong Tín phong
23o27’N
66o33’N Gió Tây ôn đới Hàn đới Gió Đông cực
90oCực Nam
5 - Con người có vai trò quan trọng đối với độ phì trong lớp đất Con người có
thể làm tăng độ phì cho đất bằng các biện pháp như: áp dụng chế độ canh tác hợp lí kết hợp với việc bón các loại phân vi sinh, cung cấp thêm các chất tạo mùn cho đất
- Tuy nhiên, do chế độ canh tác không hợp lí, sử dụng không đi đôi với bảo vệ, bón các loại phân hóa học, sử dụng thuốc trừ sâu bừa bãi con người cũng
0,5
0,5
Ôn đới Nhiệt đới
Ôn đới