Kiến thức: HS nắm được đặc điểm truyện trung đại; ý nghĩa đề cao đạo lí, nghĩa tình cở truyện “Con hổ có nghĩa”; nét đặc sắc của truyện kết cấu, nghệ thuật nhân hóa.. Kĩ năng: Đọc – hiểu[r]
(1)Trường THCS Lê Quý Đôn Giáo án môn Ngữ văn Tuần 15, Bài 15, Tiết 59: ĐỌC THÊM: CON HỔ CÓ NGHĨA A MỤC TIÊU : Kiến thức: HS nắm đặc điểm truyện trung đại; ý nghĩa đề cao đạo lí, nghĩa tình cở truyện “Con hổ có nghĩa”; nét đặc sắc truyện (kết cấu, nghệ thuật nhân hóa.) Kĩ năng: Đọc – hiểu văn truyện trung đại; phân tích để hiểu hình tượng “Con hổ có nghĩa”; kể lại truyện Thái độ: sống có đạo lí, nghĩa tình; biết nhớ ơn và đền ơn * CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC: - Tự nhận thức giá trị đền ơn đáp nghĩa sống - Ứng xử thể lòng biết ơn với người đã cưu mang, giúp đỡ mình - Giao tiếp: phản hồi/ lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ/ ý tưởng, cảm nhận thân giá trị nội dung và nghệ thuật truyện B PHƯƠNG TIỆN: SGK, SGV, * Chuẩn bị thầy và trò: - Thầy: soạn bài, chuẩn bị bảng phụ - Trò: xem bài trước nhà, trả lời câu hỏi SGK * CÁC PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG: - Động não: suy nghĩ tình tiết và cách ứng xử các nhận vật truyện Con hổ có nghĩa - Thảo luận nhóm, kĩ thuật trình bày phút giá trị nội dung nghệ thuật truyện - Cặp đôi chia sẻ suy nghĩ hành động trả ơn hổ C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: T G NỘI DUNG HĐ 1: ỔN ĐỊNH: ’ KIỂM TRA: HĐ 2: GIỚI THIỆU BÀI ’ MỚI: HĐ 3: ĐỌC: TÌM HIỂU CHÚ THÍCH: HĐ 4: TÌM HIỂU CHUNG: * Truyện trung đại : - Thuạc truyạn tạ sạ : Gạm cạt truyạn và nhân vạt, thạ pháp chính là kạ - Truyạn trung đại Viạt Nam : Giáo viên: Hồ Thúy An HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - Ổn định trật tự, kiểm diện (?) So sánh khái niệm truyền thuyết và cổ tích; ngụ ngôn và truyện cười Các em đã học các thể loại truyện dân gian, hôm ta tiếp tục hiểu truyện trung đại với văn bàn đầu tiên là “Con hổ có nghĩa” - Hướng dẫn: đọc chậm, ngừng nghỉ đúng lúc; nhấn mạnh các chi tiết hổ đền ơn - Gọi HS giải thích các từ: nghĩa, bà đỡ, tiều - Gọi HS đọc chú thích () -> Rút khái niệm truyện trung đại Lop6.net HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ - Lớp trưởng báo cáo sĩ số - HS gọi trả lời theo kiến thức đã học - HS nghe - HS nghe, đọc văn gọi - HS trả lời dựa vào chú thích - Đọc chú thích () - Thuạc truyạn tạ sạ : Gạm cạt truyạn và nhân vạt, thạ pháp chính là kạ Truyạn trung đại Viạt Nam : + Ra đại tạ thạ kạ X -> cuại thạ kạ XIX (2) Trường THCS Lê Quý Đôn + Ra đại tạ thạ kạ X -> cuại thạ kạ XIX + Thạ loại : Văn xuôi chạ Hán hoạc chạ Nôm + Nại dung phong phú, mang tính chạt giáo huạn, vạa có loại hư cạu, có loại gạn vại kí, sạ …… cạt truyạn đơn giạn HĐ 5: HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI CÂU HỎI: * Nghệ thuật: - Sử dụng nghệ thuật nhân hóa, xây dựng hình tượng mang ý nghĩa giáo huấn - Kết cấu truyện có nâng cấp nói cái nghĩa hai hổ nhằm tô đậm tư tưởng chủ đề tác phẩm * Ý nghĩa văn bản: Truyạn đề cao ân nghĩa đạo làm ngưại HĐ 6: CỦNG CỐ: DẶN DÒ: Giáo án môn Ngữ văn + Thạ loại : Văn xuôi chạ Hán hoạc chạ Nôm + Nại dung phong phú, mang tính chạt giáo huạn, vạa có loại hư cạu, có loại gạn vại kí, sạ …… cạt truyạn đơn giạn - GV hướng dẫn HS trả lời câu hỏi SGK: * Câu hỏi 1: Văn này thuộc thể văn gì? Có đoạn? Mỗi đoạn nói gì? * Câu hỏi 2: Theo em, nghệ thuật chủ yếu truyện này là gì? Tại dựng lên truyện “Con hổ có nghĩa” mà không là “Con người có nghĩa”? * Câu hỏi 3: Chuyện gì đã xảy bà đỡ Trần với hổ thứ và bác Tiều và hổ thứ hai? Chuyện hổ với bác tiều có thêm nét ý nghĩa gì? * Câu hỏi 4: Truyện đã đề cao, khuyến khích điều gì cần có sống người ? (?) Nghệ thuật và ý nghĩa truyện này? - Học bài + làm bài tập - Soạn: Động từ Giáo viên: Hồ Thúy An Lop6.net - HS nghe hướng dẫn, trả lời gọi -Truyện trung đại thể loại tự Bố cục: hai đoạn: + Đ.1: chuyện hổ và bà đỡ Trần Đông Triều + Đ.2: chuyện hổ và bác tiều Lạng Giang - Tác giả mượn chuyện loài vật để nói chuyện người Một vật tiếng dữ, tàn bạo -> toát lên ý nghĩa ngụ ngôn Đến hổ còn nặng nghĩa thế, chi người - Dựa vào chi tiết truyện trả lời -> Con hổ thứ hai trả ơn bác tiều dài lâu - Truyạn đạ cao ân nghĩa đạo làm ngưại - HS trả lời theo kiến thức đã học - HS nghe, ghi chú, nhà thực (3)