1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Giáo án Lớp 6 - Môn Toán - Tuần 19

20 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Ôn tập quy tắc lấy trị tuyệt đối của một số nguyên, quy tắc cộng trừ số nguyên, quy tắc dấu ngoặc, ôn tập các tính chất phép cộng trong Z.. - Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép tính, tín[r]

(1)Tuần 19: Tiết 56 + 57 + 58 Ngày soạn: 25/12/20 Ngày giảng: 29/12/20 Tiết 56: ÔN TẬP HỌC KÌ I I.Mục tiêu - Ôn tập quy tắc lấy trị tuyệt đối số nguyên, quy tắc cộng trừ số nguyên, quy tắc dấu ngoặc, ôn tập các tính chất phép cộng Z - Rèn luyện kỹ thực phép tính, tính nhanh giá trị biểu thức, tìm x - Rèn luyện tính chính xác cho học sinh II.Chuẩn bị - GV: Trục số.Bảng phụ - HS: Sách giáo khoa, ghi, đồ dùng học tập III Tiến trình dạy học 1.Ổn định tổ chức Kiểm tra sĩ số: 2.Kiểm tra bài cũ 3.Bài Hđ gv Hđ hs Ghi bảng GV: Giá trị tuyệt đối HS: Là khoảng cách từ Giá trị tuyệt đối nguyên a là gì? điểm a đến điểm O trên số nguyên a GV: Vẽ trục số minh hoạ trục số GV: Nêu quy tắc tìm giá trị tuyệt đối số 0, số nguyên dương, số nguyên âm? GV: Để cộng2 số nguyên HS: Nêu quy tắc cộng hai Phép cộng Z cùng dấu, ta làm số nguyên cùng dấu nào? GV: Cộng số nguyên HS trả lời khác dấu? GV: áp dụng tính: (-30) + (-10) - 15 + (10) Lop6.net (2) - 10 + |-8| |-25| + |15| GV: Thực chất phép tính a - b = ? Quy tắc bỏ dấu ngoặc? Quy tắc cho vào ngoặc? So với phép cộng N thì phép cộng Z có thêm tính chất gì? Các tính chất phép cộng cho phép ta tính nhanh giá trị biểu thức Hãy áp dụng các tính chất để thực các phép tính sau: HS: a - b = a + (-b) (Cộng với số đối b) Phép trừ Z HS phát biểu a - b = a + (- b) Quy tắc dấu ngoặc Tính chất phép cộng Z a+b=b+a (a + b) + c = a + ( b + c) a+0=0+a=a a + (-a) = Luyện tập: Bài 1: Thực các phép tính A = 132.7-132 15 + 312 B = (15.193+4.193):192A = 132.7-132 15 + 312 Gọi học sinh lên bảng 3672 B = (15.193+4.193):192thực C = |-37|+|-45|-253+(3672 419)C = |-37|+|-45|-253+(D = -(-423) +(-112+531)419)(419) D = -(-423) +(-112+531)Bài 2: Tìm x  Z, biết (419) a) 4172-(367-x):2 = 2869 a) 4172-(367-x):2 = 2869 b) 3467-(4251-x)3 = 326 b) 3467-(4251-x)3 = 326 c) |x - 17| = 3; c) |x - 17| = 3; d) |x + 12| = |-2| d) |x + 12| = |-2| e) |x - 8| = - e) |x - 8| = - HS: Cộng với số đối Củng cố – Luyện tập - Nhắc lại các kiến thức tiết ôn tập Hướng dẫn – Dặn dò Lop6.net (3) - Ôn tập các quy tắc cộng trừ số nguyên, quy tắc lây giá trị tuyệt đối số nguyên, quy tắc dấu ngoặc - BT 104/15: 57/60; 86/64; 29/58; 162; 163/75 SBT - Ôn tập: + Các dấu hiệu chia hết, tính chất tổng + Số nguyên tố, hợp số + Hai số nguyên tố cùng + ƯCLN, BCNN, Định nghĩa và cách tìm -Ngày soạn: 27/12/20 Ngày giảng: 30/12/20 Tiết 57: ÔN TẬP HỌC KÌ I I.Mục tiêu - Ôn tập cho học sinh các kiến thức đã học tính chất chia hết tổng các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5, cho 9; số nguyên tố và hợp số , ước chung và bội chung, ƯCLN & BCNN - Rèn luyện kỹ tìm ước số tổng chia hết cho 2, cho 5, cho cho Rèn luyện kỹ tìm ƯCLN, BCNN hai hay nhiều số II.Chuẩn bị - GV: Trục số.Bảng phụ - HS: Sách giáo khoa, ghi, đồ dùng học tập III Tiến trình dạy học 1.Ổn định tổ chức Kiểm tra sĩ số: 2.Kiểm tra bài cũ Phát biểu quy tắc tìm giá trị tuyệt đối số nguyên Chữa BT 29/SBT/58? Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu chữa BT57/SGK 3.Bài Hđ gv Ôn tập tính chất chia hết và dấu hiệu chia hết, số nguyên tố và hợp số GV hướng dẫn học sinh Hđ hs a = 49x2ychia hết cho và a chia hết cho  y {0; 5} Lop6.net Ghi bảng BT1: Tìm chữ số x, y để a) 49x2ychia hết cho và b) 72x2ychia hết cho và (4) làm a chia hết cho a = 49020 + 100x + y = 7002.7 + + (14.7 + 2)x +y = 7002.7 + 14.7.x + 2x + y +6 7002.7 + 14.7.x chia hết cho  a chia hết cho  2x+y + chia hết cho BT: Tìm x biết 24 + 5(x - 1) chia hết cho và 40 < x < 50 Nhận xét thấy điều gì: 24 chia hết cho Vậy 24 + (x - 1) chia hết cho nào? HS: 5(x-1) chia hết cho Nhận xét gì số và 6? HS: N tố cùng  Suy điều gì? x - chia hết cho Bài tập 3: Các số sau là số nguyên tố hay hợp số a = 171 b = 3.17.19 - 39.23 (= Nếu y =  2x + chia hết cho 2(x + 3) chia hết cho và nguyên tố cùng  x + chia hết x là chữ số  x =  a = 49420 Nếu y =  2x + + chia hết cho  2x + chia hết cho  2(x + 2) chia hết cho  x = chia hết cho x=5  a = 49525 a là hợp số vì 171 chia hết cho b là hs vì ngoài ước là và b còn có thêm ước là Lop6.net đặt b = 72x2y  b chia hết cho  7+2+x+2+y chia hết cho  x + y + chia hết cho x,y là chữ số  x + y  18  x + y  {7; 16} Ta có b = 72020 + 100x + y  b chia hết cho  y chia hết cho y là chữ số  y  {0;4} Nếu y = x = x+y = y=0 Nếu y = x=3 x=y=7 y=4 Nếu y = x + y = (loại ) Nếu y = x+y = 16 (loại) Nếu y = x+y = 16 (loại) Nếu y = x + y = 16  x = y =8 (5) 3.(17.19 - 13.23) c = 3.7.5 - 105.17 - 3.7.31 = 3(35.17 - 7.31) Yêu cầu học sinh nhắc lại khái niệm hơp số, số nguyên tố Tìm số tự nhiên biết: Nếu 264 và 363 chia cho a dư là : 24 và HS: 264 - 24 chia hết cho a 363 - 43 chia hết cho a 43 Từ điều này, ta suy được? BT 4: Vì 264 chia a dư 24 và 363 chia a dư 43  264-24 chia hết cho a và a > 43 363 - 43 chia hết cho a  240 chia hết cho a 320 chia hết cho a a  ƯC (240, 360) và a > 43 ƯCLN (240, 320) = 80 ƯC(240, 320) = Ư(80) = {1; 2; 4; 8; 10 ; 16; 20; mà a > 43 Củng cố – Luyện tập - Nhắc lại các kiến thức tiết ôn tập Hướng dẫn – Dặn dò - Ôn tập các quy tắc cộng trừ số nguyên, quy tắc lây giá trị tuyệt đối số nguyên, quy tắc dấu ngoặc - BT 104/15: 57/60; 86/64; 29/58; 162; 163/75 SBT - Tiết sau kiểm tra học kì I -Ngày soạn: 30/12/20 Ngày giảng: 01/01/20 Tiết 58: KIỂM TRA HỌC KÌ I 90 PHÚT (Cả số và hình) I.Mục tiêu - Kiểm tra việc lĩnh hội tri thức trong:Chương I (Số và hình) Phép tính cộng trừ hai số nguyên - Kiểm tra kỹ năng:Tìm chữ số x, y (Dấu hiệu chia hết).Thực phép tính (có sử dụng các tính chất phép toán) Cộng hai số nguyên.Tìm x  N (có sử dụng tính chất chia hết tổng) Chứng minh điểm nằm hai điểm, điểm là trung điểm đoạn thẳng Tính độ dài đoạn thẳng II.Chuẩn bị - GV: Đề kiểm tra - HS: Ôn tập các kiến thức Lop6.net (6) III Tiến trình dạy học 1.Ổn định tổ chức Kiểm tra sĩ số: 2.Đề kiểm tra Câu 1: a) Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu? b) áp dụng tính: (- 12) + 11 ; (+ 420) + (- 308) Câu 2:Tìm ƯCLN tìm các ước chung 180 và 234 Câu 3: a) Tìm số đối số nguyên sau: - 6; 4; 7 ; - (- 5) b) Tính nhanh: (15 + 21) + (25 – 15 – 35 – 21) Câu 4: Một số sách xếp thành bó 10 quyển, 12 15 vừa đủ bó Tính số sách đó biết số sách khoảng từ 100 đến 150 Câu 5: Cho đoạn thẳng AB dài cm Trên tia AB lấy điểm M cho AM = cm a) Điểm M có nằm hai điểm A và B không? Vì sao? b) So sánh AM và MB c) M có là trung điểm AB không? Đáp án – Biểu điểm Câu 1: (1,5 điểm) a) Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu (SGK/76) b) áp dụng: (- 12) + 11 ; (+ 420) + (- 308) = - (12 – 11) = (420 – 308) =-1 = 12 Câu 2: (2 điểm) 180 = 22.32.5 234 = 2.32.13 ƯCLN(180, 234) = 32 = 18 ƯC(180, 234) = Ư(18) = {1; 2; 3; 9; 18} Câu 3: (2 điểm) a) 6; - 4; - 7; - b) (15 + 21) + (25 – 15 – 35 – 21) Lop6.net 0,5 đ 1đ 1đ 1đ 1đ (7) = 15 + 21 + 25 – 15 – 35 – 21 = (15 – 15) + (21 – 21) + (25 – 35) = + + (- 10) = - 10 Câu 4: (2 điểm) Gọi số sách là a thì 1đ a 10   a 12  và 100  a  150 a 15  Do đó a  BC (10,12,15) và 100  a  150 1đ BCNN(10,12,15) = 60 a  60;120;180;  Do 100  a  150 nên a = 120 Trả lời: Số sách cần tìm là: 120 1đ Câu 5: (2,5 điểm) a) Vì AM < AB ( < ), nên trên tia AB điểm M nằm hai điểm A và B (*) 0,75 đ b) Theo câu a) ta có: AM + MB = AB + MB = MB = – MB = (cm) Vậy: AM = MB 1đ c) Theo câu b), ta có: AM = MB ( = cm) (**) Từ (*) và (**) suy M là trung điểm AB 0,75 đ Dặn dò - Đọc trước bài nhân hai số nguyên khác dấu -Tuần 20: Tiết 59 + 60 +61 Ngày soạn: 04/01/20 Ngày giảng: 12/01/20 Tiết 59: LUYỆN TẬP I Mục tiêu - Củng cố qui tắc chuyển đổi dấu, qui tắc dấu ngoặc - Kỹ cộng trừ các số nguyên - Học sinh biết vận dụng thành thạo các qui tắc này vào bài tập II Chuẩn bị - GV: Bảng phụ Lop6.net (8) - HS: Học bài cũ III Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức Kiểm tra sĩ số: 2.Kiểm tra bài cũ Bài Hđ gv Cho HS làm bài 67 GV hướng dẫn HS làm Hđ hs (-37) + (-112) = -149 - 42 + 52 = 10 14 - 24 - 12 = -22 - 25 + 30 - 15 = -10 Em đã sử dụng kiến thức nào để giải bài tập trên? 13 - 31 = -18 HS: Quy tắc cộng hai số nguên cùng dấu, cộng hai Ghi bảng Chữa bài tập Bài 67 SGK Tính: (-37) + (-112) = -149 - 42 + 52 = 10 14 - 24 - 12 = -22 - 25 + 30 - 15 = -10 13 - 31 = -18 số nguyên khác dấu, phép trừ hai số nguyên Cho HS làm tiếp bài 70 3784 + 23 – 3785 – 15 GV hướng dẫn HS làm = (3784 – 3785) + (23 – Bài 67 SGK.Tính hợp lý: 3784 + 23 – 3785 – 15 = (3784 – 3785) + (23 – 15) 15) = -1 + = = -1 + = 21 + 22 + 23 + 24 -11 – 12 21 + 22 + 23 + 24 -11 – 12 – 13 – 14 – 13 – 14 = (21 – 11) + (22 -12) + = (21 – 11) + (22 -12) + (23 -13) + (24 – 14) = 40 (23 -13) + (24 – 14) = 40 -2001 + (1999 + 2001) -2001 + (1999 + 2001) = (-2001 + 200) + 1999 = (-2001 + 200) + 1999 Lop6.net (9) Em đã sử dụng kiến thức nào để giải bài tập trên? Cho HS làm tiếp bài 66 = 1999 = 1999 HS: Trả lời a – (27 – 3) = x (13 – 4) Luyện tập Bài 66 SGK Tìm x: a – (27 – 3) = x (13 – 4)  – 24 = x –  -20 = x –  x = – 20 = -11 b – x = + (-7) -x = -1 – = -10 -x = -10 c |x – 2| = x–2=4 Nếu x – = Em đã sử dụng kiến thức nào để giải bài tập trên?  – 24 = x –  -20 = x –  x = – 20 = -11 b – x = + (-7) -x = -1 – = -10 -x = -10 c |x – 2| = x–2=-4 x–2=4 Nếu x – = x=6 x = -2 HS: Quy tắc chuyển vế, x=6 cộng, trừ các số nguyên… Củng cố – Luyện tập - Nhắc lại quy tắc chuyển vế - HS nhắc lại Hướng dẫn – Dặn dò - Tiếp tục ôn tập các kiến thức - Đọc trước bài -Ngày soạn: 04/01/20 Ngày giảng: 13/01/20 Tiết 60: NHÂN HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU I Mục tiêu - Hiểu qui tắc nhân hai số nguyên trái dấu - Tính đúng tích hai số nguyên khác dấu Lop6.net x–2=-4 x = -2 (10) - Biết dự đoán trên sở tìm qui luật thay đổi loạt các tượng liên tiếp II Chuẩn bị - GV: Bảng phụ - HS: Đọc trước bài III Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức Kiểm tra sĩ số: 2.Kiểm tra bài cũ Bài Hđ gv Hđ hs Hđ 1: Nhận xét mở đầu hãy viết các tổng sau thành HS: tích tính kết 3  3  3  3  3  12 5  5  5  5   15 Điền số thích hợp vào ô 3  3  3  3 trống         4 5  5  5       Em có nhận xét gì || và dấu tích hai số nguyên trái dấu  Dự đoán quy tắc Ghi bảng Nhận xét mở đầu 3  3  3  3  3  12 5  5  5  5   15 2   2   2   2   2   2   2   12 Điền số thích hợp vào ô trống 3  3  3  3         4  5   | 5 | | | 5  5  5       HS:Dự đoán quy tắc  5   | 5 | | | Lop6.net (11) hđ 2: Quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu Quy tắc nhân hai số Yêu cầu HS đọc quy tắc Học sinh đọc SGK nguyên khác dấu SGK/88 Cho HS làm ví dụ Ví dụ: Tính HS tính -5.7; 4.(-13); Nhận xét gì kết 2.(-19); phép nhân số nguyên trái Chú ý: a.0 = a  Z Ví dụ bài toán thực tế dấu (kết là số âm) HS: Trả lời Bất kỳ số nguyên âm nào -4.6 Lương công nhân A tháng vừa qua là: ta có thể viết nó thành 40.20000 + 10(-10000) = 700000 (đồng) tích số nguyên trái dấu không Củng cố – Luyện tập - Nhắc lại quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu - HS nhắc lại Bài 75 (89) Cho a, b  Z Nhận xét gì a và b biết a.b  Hướng dẫn – Dặn dò - Học thuộc quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu - BTVN: 73, 74, 76 SGK/89 -Ngày soạn: 04/01/20 Ngày giảng: 15/01/20 Tiết 61: NHÂN HAI SỐ CÙNG DẤU I Mục tiêu - Hiểu qui tắc nhân hai số nguyên cùng dấu - Tính đúng tích hai số nguyên cùng dấu - Biết dự đoán trên sở tìm qui luật thay đổi loạt các tượng liên tiếp II Chuẩn bị - GV: Bảng phụ Lop6.net (12) - HS: Đọc trước bài III Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức Kiểm tra sĩ số: 2.Kiểm tra bài cũ Bài Hđ gv Hđ hs Ghi bảng Hđ 1: Nhân hai số nguyên dương Số nguyên dương chính là Nhân hai số nguyên dương số tự nhiên   Nhân 6.3 = 18 = 36 6.3 = 18 = 36 số nguyên dương  Nhân số tự nhiên  Cho HS làm ? GV treo bảng phụ hđ 2: Nhân hai số nguyên âm Nhân hai số nguyên âm HS làm ?  Qui tắc nhân số (-4) = 12 Tăng nguyên âm (-4) = - Tăng Tích số nguyên âm là số nào? Tích số nguyên dương là số nào? Tích số nguyên âm  nguyên dương Tích số nguyên dương  nguyên dương Tích số nguyên cùng dấu  Tích số nguyên cùng là số nào? dấu nguyên dương (-4) = -4 (-4) = -1 (-4) = ? Tăng Tăng -2 (-4) = ? -2 (-4) = = |-2| |-4| Qui tắc (SGK) Ví dụ: (-3) (-7) = (-4) (-9) = (-11) (-5) = Nhận xét: GV giới thiệu kết luận Hđ 3: kết luận HS đọc kết luận Lop6.net kết luận a.0=0.a =0 (13) a,b cùng dấu a.b = |a|.|b| ? Em có thể viết -7 thành tích số nguyên cùng dấu HS trả lời a,b khác dấu a.b = -(|a|.|b|) Chú ý 1: (+) (+)  (+) hay trái dấu (+) (-)  (-) Em có thể viết thành tích (-) (+)  (-) số nguyên cùng dấu hay (-) (-)  (+) Chú ý 2: a  a.b=0  b  Chú ý 3: - ab = (-a) b = b (-a) trái dấu GV giới thiệu chú ý Củng cố – Luyện tập - Nhắc lại quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu So sánh với quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu? - HS nhắc lại và so sánh - Cho HS làm ? - HS làm ? Hướng dẫn – Dặn dò - Học thuộc quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu - Nắm vững các kết luận và chú ý bài - BTVN: 78, 79, 80 SGK/91 -Tuần 21: Tiết 62  64 Ngày soạn: 14/01/20 Ngày giảng: 19/01/20 Tiết 62: NHÂN HAI SỐ CÙNG DẤU I Mục tiêu - Hiểu qui tắc nhân hai số nguyên cùng dấu - Tính đúng tích hai số nguyên cùng dấu - Biết dự đoán trên sở tìm qui luật thay đổi loạt các tượng liên tiếp II Chuẩn bị Lop6.net (14) - GV: Bảng phụ - HS: Đọc trước bài III Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức Kiểm tra sĩ số: 2.Kiểm tra bài cũ Bài Hđ gv Hđ hs Ghi bảng Hđ 1: Nhân hai số nguyên dương Số nguyên dương chính là Nhân hai số nguyên dương số tự nhiên   Nhân 6.3 = 18 = 36 6.3 = 18 = 36 số nguyên dương  Nhân số tự nhiên  Hđ 2: Nhân hai số nguyên âm Nhân hai số nguyên Cho HS làm ? âm HS làm ? GV treo bảng phụ  Qui tắc nhân số nguyên âm Tích số nguyên âm là số nào? Tích số nguyên dương là số nào? Tích số nguyên âm  nguyên dương Tích số nguyên dương  nguyên dương Tích số nguyên cùng dấu  Tích số nguyên cùng là số nào? dấu nguyên dương (-4) = 12 (-4) = - Tăng (-4) = -4 Tăng (-4) = Tăng -1 (-4) = ? Tăng -2 (-4) = ? -2 (-4) = = |-2| |-4| Qui tắc (SGK) Ví dụ: (-3) (-7) = (-4) (-9) = (-11) (-5) = Lop6.net (15) Nhận xét: GV giới thiệu kết luận hđ 3: kết luận HS đọc kết luận kết luận a.0=0.a =0 a,b cùng dấu a.b = |a|.|b| ? Em có thể viết -7 thành tích số nguyên cùng dấu HS trả lời a,b khác dấu a.b = -(|a|.|b|) Chú ý 1: (+) (+)  (+) hay trái dấu (+) (-)  (-) Em có thể viết thành tích (-) (+)  (-) số nguyên cùng dấu hay (-) (-)  (+) Chú ý 2: a  a.b=0  b  Chú ý 3: - ab = (-a) b = b (-a) trái dấu GV giới thiệu chú ý Củng cố – Luyện tập - Nhắc lại quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu So sánh với quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu? - HS nhắc lại và so sánh - Cho HS làm ? - HS làm ? Hướng dẫn – Dặn dò - Học thuộc quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu - Nắm vững các kết luận và chú ý bài - BTVN: 78, 79, 80 SGK/91 -Ngày soạn: 15/01/20 Ngày giảng: 20/01/20 Tiết 63: LUYỆN TẬP I Mục tiêu - Rèn kỹ thực phép nhân số nguyên - Sử dụng máy tính bỏ túi với dấu (.) II Chuẩn bị - GV: Bảng phụ Lop6.net (16) - HS: Học bài, làm các BT đã cho III Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức Kiểm tra sĩ số: 2.Kiểm tra bài cũ Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu, cùng dấu HS trả lời Bài Hđ gv Cho HS làm bài 85 Hđ hs Ghi bảng Chữa bài tập GV hướng dẫn: Câu a) HS: Sử dụng quy tắc nhân Bài 85 (SGK/93) Để thực phép hai số nguyên khác dấu a) (- 25) = - (25 8) tính trên em làm nào? HS: a) (- 25) = - (25 8) = - 200 Hãy thực phép tính = - 200 Tương tự hãy thực b) 18 (- 15) = - (18 15) các phép tính còn lại b) 18 (- 15) = - (18 15) = - 270 Gọi HS lên bảng làm = - 270 c) (- 1500) (- 100) c) (- 1500) (- 100) = 1500 100 = 150000 = 1500 100 = 150000 d) (- 13)2 = (- 13) (- 13) d) (- 13)2 = (- 13) (- 13) = 13 13 =169 Nhận xét bài làm HS Cho HS làm bài 86 = 13 13 =169 HS lên bảng điền Luyện tập GV treo bảng phụ Bài 86 (SGK/93) Nhận xét bài làm HS ( Bảng phụ) Cho HS làm tiếp bài 87 HS: 32 = 9; (- 3)2 = Bài 87 (SGK/93) Nhận xét bài làm HS 32 = 9; Cho HS làm tiếp bài 89 Bài 89 (SGK/93) GV hướng dẫn HS làm bài HS làm theo hướng dẫn Lop6.net (- 3)2 = Sử dụng máy tính bỏ túi (17) Củng cố – Luyện tập - Nhắc lại quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, khác dấu So sánh với quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu? - HS nhắc lại và so sánh Hướng dẫn – Dặn dò - Học thuộc quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu - Nắm vững các kết luận và chú ý bài - BTVN: Làm các bài tập SBT -Ngày soạn: 19/01/20 Ngày giảng: 05/02/20 Tiết 64: TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN I Mục tiêu - Hiểu tính chất phép nhân: giao hoán, kết hợp nhân với Phân phối với phép cộng - Biết tìm tích nhiều số nguyên - Bước đầu có ý thức và biết vận dụng các tính chất tính toán và biến đổi biểu thức II Chuẩn bị - GV: Bảng phụ - HS: Đọc trước bài III Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức Kiểm tra sĩ số: 2.Kiểm tra bài cũ Bài Hđ gv Hđ hs Ghi bảng Các tính chất phép nhân các số nguyên Nhóm Tổ chức cho học sinh hoạt Nhóm động nhóm Tính (-9) Tính (-3.2) Làm các ví dụ, nhận xét rút tính chất (-7) Lop6.net * Tính chất giao hoán a.b = b.a (18) và (-9) và -3 (2 * Tính chất kết hợp: (-7) (a.b).c = a.(b.c) So sánh So sánh * Tính chất nhân với 1: KL KL a.1 = 1.a Nhóm Nhóm * Tính chất phân phối a 5.1 Tính -7.1 (- 4).3+(-4).2 Chú ý: (SGK) và     2  2 2   2  (- 4)(3+2) So sánh với tính chất phép Nhận xét nhân số tự nhiên Muốn tính tích 4, thừa số ta làm nào (b+c) = ab +ac n n So sánh  n lẻ tích mang dấu (-) KL Giải thích n chẵn tích mang dấu (+) Nhận xét (SGK) Vì b – c = b + (-c) Cho HS làm bài 90 SGK Thực phép tính nhận xét bài làm HS HS làm bài  a(b – c) = a[b + (-c)] = ab – ac Bài 90 SGK/95 Củng cố – Luyện tập - Nhắc lại các tính chất phép nhân các số nguyên? So sánh với tính chất phép nhân hai số tự nhiên? - HS nhắc lại và so sánh Hướng dẫn – Dặn dò - Học thuộc các tính chất phép nhân các số nguyên - Nắm vững các nhận xét và chú ý bài - BTVN: 93, 94, 95, 96 -Tuần 22: Tiết 65  67 Ngày soạn: 03/02/20 Ngày giảng: 09/02/20 Tiết 65: LUYỆN TẬP I Mục tiêu Lop6.net (19) - Học sinh luyện tập phép nhân số nguyên - Vận dụng tính chất phép nhân số nguyên để tính nhanh, tính nhẩm II Chuẩn bị - GV: Bảng phụ - HS: Học bài, làm các bài tập đã cho III Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức Kiểm tra sĩ số: 2.Kiểm tra bài cũ Phát biểu qui tắc nhân số nguyên cùng dấu, khác dấu Viết công thức các tính chất phép nhân số nguyên? Bài Hđ gv Cho HS làm bài 96 áp dụng kiến thức nào để giải tính? Gọi HS lên bảng làm Hđ hs HS: + Đổi dấu tích + Dùng tính chất phân phối a) 237.(-26) + 26.137 Ghi bảng Chữa bài tập Bài 96 (SGK/95) a) 237.(-26) + 26.137 = 237.(-26) – (-26) 137 = 237.(-26) – (-26) 137 = (237 – 137) (-26) = (237 – 137) (-26) = -2600 b) 63 (-25) + 25 (-23) = -2600 b) 63 (-25) + 25 (-23) = 63.(-25) + (-25) 23 = 63.(-25) + (-25) 23 = -25 (63 + 23) = -25 (63 + 23) = -25 86 = - 2150 = -25 86 = - 2150 Luyện tập Nhận xét bài làm HS Bài 97 (SGK/95) Cho HS làm bài 97  16.1253. 8  4  3   16.1253. 8  4  3  ? Có cần tính kết không?  15  8.4  13. 24  15  8.4  Khi nào xy < 13. 24 x, y  Z Lop6.net (20) xy > Muốn biết tích (-) hay (+) ta làm nào? Muốn biết tích (-) hay (+) cần quan tâm đến số thừa số (-) tích Cho HS làm bài 98 Muốn tính giá trị biểu thức trên ta HS: Thay các giá trị a, b làm nào? vào biểu thức Gọi HS lên bảng a=8 làm   125  13  8   125  8  13  1000. 13  13000 Nhận xét bài làm  1  2  3  4  5.20 HS  24. 100  2400 Bài 98 (SGK/96) a=8   125  13  8   125  8  13  1000. 13  13000  1  2  3  4  5.20  24. 100  2400 Củng cố – Luyện tập - Nhắc lại các tính chất phép nhân các số nguyên? So sánh với tính chất phép nhân hai số tự nhiên? - HS nhắc lại và so sánh Hướng dẫn – Dặn dò - Học thuộc các tính chất phép nhân các số nguyên - Nắm vững các nhận xét và chú ý bài - BTVN: 99, 100 SGK/96 -Ngày soạn: 07/02/20 Ngày giảng: 10/02/20 Tiết 66: BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN I Mục tiêu - Học sinh nắm khái niệm bội và ước số nguyên khái niệm “chia hết cho” - Hiểu ba tính chất liên quan với khái niệm “chia hết cho” - Biết tìm B và Ư số nguyên II Chuẩn bị - GV: Bảng phụ - HS: Đọc trước bài Lop6.net (21)

Ngày đăng: 29/03/2021, 21:46

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w